1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CỨU KHOA HỌC

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BIẾN ĐỔI NHÃN ÁP TRÊN BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG ĐỤNG DẬP NHÃN CẦU Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã sinh viên: 7052900499 Họ tên sinh viên: Dương Bảo Trung NGHỆ AN – 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBT CGM CT CTĐDNC DK ĐNT MP, MT, 2M NA, TNA OCT (Optical Coherence Tomography) ST TL TM TP TTT UBM (Ultrasound Biomicroscopy) VM XHDK XHTP Bóng bàn tay Củng giác mạc Chấn thương Chấn thương đụng dập nhãn cầu Dịch kính Đếm ngón tay Mắt phải, Mắt trái, Mắt Nhãn áp, Tăng nhãn áp Chụp cắt lớp quang học Sáng tối Thị lực Thể mi Tiền phòng Thể thủy tinh Siêu âm sinh hiển vi Võng mạc Xuất huyết dịch kính Xuất huyết tiền phòng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý nhãn cầu 1.1.1 Tiền phịng góc tiền phịng .3 1.1.2 Mống mắt thể mi .4 1.1.3 Thể thủy tinh 1.1.4 Dịch kính .6 1.1.5 Sinh lý thủy dịch nhãn áp 1.2 Sinh bệnh học tổn thương nhãn cầu chấn thương đụng dập 1.2.1 Cơ chế chấn thương đụng dập nhãn cầu .7 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng tổn thương thực thể chấn thương đụng dập nhãn cầu 1.3 Cơ chế gây biến đổi nhãn áp sau chấn thương đụng dập nhãn cầu 19 1.3.1 Cơ chế học 19 1.3.2 Cơ chế vận mạch 19 1.3.3 Cơ chế gây tăng nhãn áp tổn thương cấu trúc nhãn cầu sau chấn thương đụng dập 20 1.3.4 Cơ chế gây hạ nhãn áp tổn thương tổ chức nhãn cầu sau chấn thương đụng dập 23 1.4 Tình hình nghiên cứu biến đổi nhãn áp tổn thương nội nhãn phối hợp sau chấn thương đụng dập nhãn cầu Việt Nam giới .23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .27 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 28 2.3 Tiến hành nghiên cứu 29 2.3.1 Khám lâm sàng 29 2.3.2 Cận lâm sàng .29 2.4 Các biến số số nghiên cứu 30 2.5 Các tiêu chí đánh giá 31 2.6 Thu thập xử lý số liệu 34 2.7 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG DỤ KIẾN KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm theo giới 35 3.1.2 Đặc điểm theo nhóm tuổi 36 3.1.3 Đặc điểm theo mắt bị chấn thương 37 3.1.4 Nguyên nhân chế chấn thương 37 3.1.5 Lí vào viện 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng 39 3.2.1 Đặc điểm thị lực 39 3.2.2 Đặc điểm nhãn áp 40 3.2.3 Các tổn thương nhãn cầu chấn thương đụng dập .43 3.3 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng biến đổi nhãn áp 44 3.3.1 Mối liên quan xuất huyết tiền phòng biến đổi nhãn áp 45 3.3.2 Mối liên quan xuất huyết dịch kính biến đổi nhãn áp 47 3.3.3 Mối liên quan tổn thương góc tiền phịng biến đổi nhãn áp 49 3.3.4 Mối liên quan tổn thương thể thủy tinh biến đổi nhãn áp.50 3.3.5 Mối liên quan bong thể mi biến đổi nhãn áp 51 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 52 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bô theo giới 37 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi 37 Bảng 3.3 Phân bố mắt bị chấn thương 37 Bảng 3.4 Nguyên nhân gây chấn thương .37 Bảng 3.5 Cơ chế chấn thương 37 Bảng 3.6 Lý vào viện 38 Bảng 3.7 Thị lực lúc vào viện 39 Bảng 3.8 Tình trạng nhãn áp lúc vào viện 40 Bảng 3.9 Thời điểm vào viện sau chấn thương 41 Bảng 3.10 Nhãn áp thời điểm bệnh nhân đến viện sau chấn thương 41 Bảng 3.11 Thời điểm xuất biến đổi nhãn áp sau chấn thương .42 Bảng 3.12 Các tổn thương nhãn cầu 43 Bảng 3.13 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng biến đổi nhãn áp 44 Bảng 3.14 Nhãn áp lúc vào viện xuất huyết tiền phòng 45 Bảng 3.15: Biến đổi nhãn áp liên quan đến mức độ xuất huyết tiền phòng 45 Bảng 3.16 Mối liên quan nhãn áp xuất huyết dịch kính 47 Bảng 3.17 Mức độ xuất huyết dịch kính biến đổi nhãn áp 48 Bảng 3.18 Biến đổi nhãn áp liên quan đến tổn thương góc tiền phịng .49 Bảng 3.19 Hình thái tổn thương thể thủy tinh với biến đổi nhãn áp 50 Bảng 3.20 Mối liên quan bong thể mi nhãn áp 51 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tiền phịng góc tiền phịng Hình 1.2 Cơ chế tác động lên nhãn cầu chấn thương đụng dập Hình 1.3 Một số tổn thương chấn thương đụng dập Hình 1.4 Phân độ xuất huyết tiền phòng 10 Hình 1.5 Hình ảnh lùi góc tiền phịng siêu âm sinh hiển vi 11 Hình 1.6 Hình ảnh bong thể mi siêu âm sinh hiển vi 12 Hình 1.7 Hình ảnh rách bè củng giác mạc siêu âm sinh hiển vi 13 Hình 1.8 Hình ảnh đứt chân mống mắt siêu âm sinh hiển vi 14 Hình 1.9 Sa thể thủy tinh tiền phòng 15 Hình 1.10 Xuất huyết dịch kính chấn thương đụng dập .16 Hình 1.11 Tổn thương võng mạc chấn thương đụng dập 17 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương mắt tai nạn thường gặp, nguyên nhân thứ ba gây mù lòa sau đục thể thủy tinh glơcơm Trong chấn thương đụng dập nhãn cầu chiếm 20 - 50% tổng số chấn thương mắt Tỷ lệ bị nam giới nhiều gấp ba đến năm lần nữ giới gặp chủ yếu người trưởng thành 2–4 Chấn thương đụng dập nhãn cầu thường tác động trực tiếp vật tù di chuyển với vận tốc cao sóng phản hồi tác động lên nhãn cầu Nguyên nhân phổ biến tai nạn lao động, sinh hoạt, giao thông thể thao Bệnh cảnh lâm sàng chấn thương nhãn cầu đa dạng, diễn biến phức tạp, bị che lấp với tổn thương khác vùng đầu mặt Mức độ trầm trọng tùy thuộc vào lực gây chấn thương, vị trí chấn thương, đơi với triệu chứng thống qua khơng để lại hậu đáng kể, song có nặng nề Chấn thương đụng dập nhãn cầu gây tổn thương bán phần trước, bán phần sau hay toàn nhãn cầu Biến đổi nhãn áp sau chấn thương đụng dập biến chứng hay nhiều tổn thương phối hợp gây nên Cơ chế gây biến đổi nhãn áp sau chấn thương đụng dập phức tạp, không tổn thương cấu trúc nhãn cầu mà hậu phản ứng viêm sau chấn thương Có thể gặp tăng nhãn áp hạ nhãn áp Tình trạng biến đổi nhãn áp xuất sớm muộn Nhãn áp biến đổi kéo dài gây nhiều tổn thương nặng nề cho nhãn cầu tổn thương thị thần kinh, ngấm máu giác mạc, rối loạn dinh dưỡng…hậu giảm thị lực trầm trọng khó hồi phục Tăng nhãn áp sớm thường xuất huyết tiền phòng, đục vỡ hay di lệch thể thủy tinh, xuất huyết dịch kính phản ứng viêm Còn tăng nhãn áp muộn sau chấn thương chủ yếu biến đổi góc tiền phịng lùi góc, xơ hóa vùng bè….1,5 Hạ nhãn áp thường bong thể mi dẫn đến giảm tiết thủy dịch thể mi kèm theo tăng thủy dịch từ tiền phịng vào khoang thượng hắc mạc, tình trạng thường xuất sớm đột ngột.6 Bên cạnh suy giảm thị lực nghiêm trọng sau chấn thương đụng dập tổn thương thành phần nội nhãn vùng bè, thể mi, thể thủy tinh, võng mạc, hắc mạc, xuất huyết nội nhãn… Trên giới có nhiều nghiên cứu chấn thương đụng dập nhãn cầu tình trạng biến đổi nhãn áp sau chấn thương Các tác giả Zografos Chamero (1990) sâu vào nghiên cứu chế chấn thương, mô tả hình thái lâm sàng tổn thương, mơ bệnh học q trình xảy sau chấn thương.7 Tưnjum (2009) tiến hành nghiên cứu biến đổi nhãn áp sau chấn thương 588 bệnh nhân.8 Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề nhãn áp sau chấn thương đụng dập nhãn cầu chủ yếu tăng nhãn áp Để góp phần vào nghiên cứu đánh giá tình trạng nhãn áp sau chấn thương đụng dập cách toàn diện chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình trạng biến đổi nhãn áp bệnh nhân chấn thương đụng dập nhãn cầu” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng biến đổi nhãn áp sau chấn thương đụng dập nhãn cầu Đánh giá số yếu tố liên quan đến tình trạng biến đổi nhãn áp sau chấn thương đụng dập nhãn cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý nhãn cầu 1.1.1 Tiền phịng góc tiền phịng Hình 1.1 Tiền phịng góc tiền phịng Nguồn https://www.ylamsang.net Tiền phòng: khoang nằm giác mạc mống mắt, thể thủy tinh; chứa thủy dịch Độ sâu trung tâm khoảng - 3,5mm, phía rìa độ sâu tiền phịng giảm dần Độ sâu tiền phịng thay đổi theo tuổi, tình trạng khúc xạ bệnh lý mắt.9 Góc tiền phịng: nơi nối tiếp rìa củng - giác mạc phía trước, mống mắt – thể mi phía sau Vùng góc tiền phịng có bốn thành phần chính: - Rìa củng giác mạc (chỗ nối tiếp giác mạc củng mạc) - Chỗ nối mống mắt - thể mi - Vùng bè ống Schlemm

Ngày đăng: 02/10/2023, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w