1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình vẽ kĩ thuật

190 2,6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 13,29 MB

Nội dung

Cơ sở để phân chia các khổ giấy là khổ A0 (có diện tích 1m2 , kích thước 1189 x 841mm). Cách phân chia thể hiện trên hinh vẽ. Ngoài những khổ giấy chính, trong trường đặc biệt cho phép dùng giấy phụ là những khổ giấy được chia từ khổ giấy chính. Kích thước cạnh của khổ phụ là bội số của kích thước cạnh của khổ A4.

Trang 1

Giáo trình vẽ kĩ thuật

Biên tập bởi:

Đại học sư phạm Hà Nội

Trang 3

MỤC LỤC

1 Tiêu chuẩn khổ giấy trong bản vẽ kĩ thuật

2 Tiêu chuẩn khung bản vẽ, khung tên trong bản vẽ kĩ thuật

3 Tiêu chuẩn về tỉ lệ trong bản vẽ kĩ thuật

4 Tiêu chuẩn về đường nét trong bản vẽ kĩ thuật

5 Tiêu chuẩn chữ viết và số trong bản vẽ kĩ thuật

6 Các khái niệm về ghi kích thước

7 Dựng đường thẳng song song

17 Các khái niệm chung về mối ghép bằng ren

18 Các yếu tố của ren

19 Biểu diễn các mối ghép bằng ren

20 Biểu diễn quy ước ren

21 Một số loại ren thường gặp

22 Một số vấn đề trong chế tạo và kiểm tra ren

23 Các chi tiết ghép trong mối ghép ren

24 Biểu diễn đơn giản và vẽ qui ước các chi tiết trong mối ghép bằng ren

Trang 4

Tiêu chuẩn khổ giấy trong bản vẽ kĩ thuật Tiêu chuẩn khổ giấy trong bản vẽ kĩ thuật

- Theo TCVN 2.74, các khổ giấy chính được sử dụng gồm có:

Cách phân chia thể hiện trên hinh vẽ

- Ngoài những khổ giấy chính, trong trường đặc biệt cho phép dùng giấy phụ là nhữngkhổ giấy được chia từ khổ giấy chính

- Kích thước cạnh của khổ phụ là bội số của kích thước cạnh của khổ A4

Trang 5

Tiêu chuẩn khung bản vẽ, khung tên trong bản vẽ kĩ thuật

Tiêu chuẩn khung bản vẽ, khung tên trong bản vẽ kĩ thuật

- Nội dung và kích thước của khung bản vẽ và khung tên được quy định trong TCVN3821- 83 Có 2 loại khung bản vẽ và khung tên: loại dùng trong nhà máy, xí nghiệp vàloại dùng trong nhà trường Dưới đây trình bày loại dùng trong nhà trường

Khung bản vẽ

- Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm, kẻ cách các mép khổ giấy 5mm (Hình 1.2).Khi cần đóng thành tập, cạnh trái của khung bản vẽ được kẻ cách mép trái của khổ giấymột khoảng bằng 25mm (Hình1.3)

Khung tên

- Khung tên được đặt ở góc phía dưới, bên phải có thể theo cạnh dài hay cạnh ngắn củabản vẽ (Hình 1.2, 1.3) Kích thước cụ thể của khung tên như sau: (Hình 1.4)

Trang 6

Ô1: Đầu đề bài tập hoặc tên chi tiết Ô2: Vật liệu của chi tiết

Ô5: Họ và tên người vẽ Ô6: Ngày vẽ

Ô7: Chữ kí của người kiểm tra Ô8: Ngày kiểm tra

Ô9: Tên trường, khoa, lớp

Trang 7

Tiêu chuẩn về tỉ lệ trong bản vẽ kĩ thuật

Tiêu chuẩn về tỉ lệ trong bản vẽ kĩ thuật

Tùy theo kích thước và độ phức tạp của vật thể mà ta chọn tỉ lệ cho bản vẽ Tỉ lệ bản vẽ

là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình vẽ với kích thước thật tương ứng đo được trênvật thể.Theo TCVN 3-74 có các loại tỉ lệ sau:

Tỉ lệ thu nhỏ 1: 2 ; 1: 2,5 ; 1: 4 ; 1: 5 ; 1:10 ; 1:15 ; 1: 20

Tỉ lệ nguyên hình 1:1

Tỉ lệ phóng to 2: 1 ; 2,5: 1 ; 4: 1 ; 5: 1 ; 10:1 ; 15:1 ; 20: 1

- Kí hiệu tỉ lệ trong bản vẽ: 1:1 ; 2:1

Trang 8

Tiêu chuẩn về đường nét trong bản vẽ kĩ

thuật

Tiêu chuẩn về đường nét trong bản vẽ kĩ thuật

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 8 - 1993

- Các loại nét vẽ thường được dùng trên bản vẽ cơ khí và ứng dụng của chúng (Bảng1.1) được quy định theo TCVN 8 -1993 Chiều rộng nét vẽ được kí hiệu là b (mm) vàđược chọn theo dãy quy định sau: 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4

- Trên các bản vẽ khổ A4 hoặc A3 nên chọn b = 0,5mm

Trang 9

- Các nét trên cùng một bản vẽ sau khi tô đậm phải đạt được sự đồng đều về chiều rộng,

độ đen và về cách vẽ (chiều dài nét gạch, khoảng cách giữa các gạch )

- Khi hai hay nhiều nét vẽ trùng nhau thì vẽ theo thứ tự ưu tiên sau:

• Nét liền đậm (Đường bao thấy, cạnh thấy)

• Nét đứt (Đường bao khuất, cạnh khuất)

• Nét chấm gạch mảnh (Giới hạn mặt phẳng cắt có hai nét đậm ở hai đầu)

• Nét chấm gạch mảnh (Đường tâm, trục đối xứng)

• Nét liền mảnh (Đường kích thước)

- Trong mọi trường hợp, tâm đường tròn phải được xác định bằng giao điểm của haiđoạn gạch của nét chấm gạch; các nét đứt, nét chấm gạch phải giao nhau bằng các gạch

Trang 10

Dưới đây là ví dụ minh họa về ứng dụng của các nét vẽ.

Kí hiệu vật liệu

• Một số kí hiệu vật liệu trên mặt cắt thường dùng ở bản vẽ cơ khí như sau:

Trang 11

Tiêu chuẩn chữ viết và số trong bản vẽ kĩ

thuật

Tiêu chuẩn chữ viết và số trong bản vẽ kĩ thuật

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 6 - 85

- Khổ chữ là giá trị được xác định bằng chiều cao chữ in hoa tính theo mm Thường sửdụng các loại khổ chữ sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20

- Các chữ, chữ số được viết theo TCVN 6- 85 với hai kiểu chữ: Kiểu chữ B đứng vàkiểu chữ B nghiêng Dưới đây xin giới thiệu kiểu chữ B nghiêng

Trang 12

- Các thông số của chữ viết kiểu B nghiêng như sau:

Trang 13

1.27: Ghi độ côn

Trang 14

Các khái niệm về ghi kích thước

CÁC KHÁI NIỆM VỀ GHI KÍCH THƯỚC

Quy tắc về ghi kích thước và các sai lệch giới hạn được quy định trong TCVN 5705– 1993 Quy tắc ghi kích thước này phù hợp với Tiêu chuẩn quốc tế ISO 129 - 1985

Quy định chung

- Đơn vị ghi kích thước dài là mm Không ghi thứ nguyên này sau chữ số kích thước

- Số lượng các kích thước được ghi vừa đủ để xác định hình dáng và độ lớn của vật thể.Mỗi kích thước chỉ ghi một lần ở vị trí dễ đọc nhất

- Kích thước được ghi là số đo thực của vật thể, nó không phụ thuộc vào tỉ lệ của bảnvẽ

- Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo góc và sai lệch giới hạn của nó

- Kích thước không trực tiếp dùng trong quá trình chế tạo mà chỉ trợ giúp cho việc đọcbản vẽ được gọi là kích thước tham khảo Kích thước tham khảo được ghi trong ngoặcđơn

Các yếu tố của kích thước

Mỗi kích thước thường bao gồm các yếu tố sau:

Hình 1.9

Trang 15

Đường gióng

- Đường gióng được vẽ bằng nét liền mảnh ở hai đầu mút và vuông góc với đoạn cần ghikích thước Đường gióng được vẽ kéo dài vượt quá đường kích thước một đoạn bằng 2đến 3 lần chiều rộng của nét cơ bản

- Trường hợp đặc biệt cho phép vẽ xiên

Trang 16

Mũi tên

- Mũi tên được vẽ ở hai đầu mút của đường kích thước với hình dáng và kích thướcnhư trên (hình 1.12) Trường hợp đặc biệt cho phép thay hai mũi tên đối nhau bằng mộtchấm đậm (Hình 1.13)

Trang 17

+ Hướng chữ số kích thước dài theo hướng nghiêng của đường kích thước theo quy địnhxem ở hình 1.14.

+ Hướng chữ số kích thước góc được ghi như trên hình 2.15

+ Khi ghi kích thước cung tròn (≤180 độ) phải thêm kí hiệu R trước chữ số kích thước.+ Khi ghi kích thước đường tròn phải ghi kí hiệu ∅ (trước chữ số kích thước)

Hình 1.14 và hinh 1.15

Một số cách ghi kích thước thường gặp trên bản vẽ cơ khí

Ghi kích thước thẳng

Hình 1.16

Trang 18

Ghi kích thước đường tròn

Trang 19

Nhiều phần tử giống nhau và phân bố đều được phép ghi ngắn gọn như trên

Hình 1.22

Ghi kích thước dây cung và cung

Hình 1.23 và hình 1.24

Ghi kích thước góc , độ dốc và độ côn

Hình 1.25: Ghi kích thước góc và 1.26: Ghi độ góc

Trang 20

Hình

Trang 21

Dựng đường thẳng song song

Dựng đường thẳng song song

Cho một đường thẳng a và một điểm C ngoài đường thẳng a Hãy vạch qua C một đườngthẳng b song song với đường thẳng a

• Nối C với D, ta được đường thẳng b vuông góc với đường thẳng a

Hãy quan sát đoạn video clip về cách vẽ bằng compa

Dựng bằng thước và ê ke

• Đặt một cạnh của ê ke trùng với đường thẳng đã cho và áp sát một cạnh củathước vào cạnh khác của ê ke

• Trượt ê ke dọc theo mép thước tới điểm C, kẻ đường thẳng theo cạnh của ê ke

đi qua C ta được đường thẳng b cần dựng

Quan sát cách dựng qua đoạn video clip sau

Trang 22

• Nối C với D ta được đường thẳng vuông góc với đường thẳng b

Quan sát đoạn video:

Dựng bằng thước và ê ke

• Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng a đã cho và áp sát mépthước với cạnh huyền của ê ke

• Trượt ê ke đến vị trí sao cho cạnh góc vuông kia của ê ke đi qua điểm C

• Vẽ qua C đường thẳng vuông góc với đường thẳng a

Để hiểu rõ thêm về cách dựng bằng thước và êke hãy quan sát đoạn video clip sau

Trang 23

Chia đều một đường thẳng và một đường tròn

Chia đều một đường thẳng và một đường tròn

Chia đều một đoạn thẳng

Hãy đọc lý thuyết và theo dõi đoạn video để học cách chia đều một đoạn thẳng: Giả sử

ta phải chia đoạn thẳng AB ra làm 5 phần bằng nhau, ta làm như sau

• Qua điểm A (Hoặc B) kẻ đường Ax bất kỳ (góc BAx là góc nhọn)

• Kể từ A đặt lên Ax năm đoạn thẳng bằng nhau bởi các điểm chia 1, 2, 3, 4,5

• Dùng thước và ê ke nối 5 với B, sau đó trượt ê ke trên thước kẻ các đường 44',33', 2 2', 1 1'

Các điểm 1', 2', 3',4',5' là các điểm chia cần tìm

Chia đều một đường tròn

Sau đây là một số cách chia vòng tròn ra làm nhiều phần hãy quan sát đoạn video và đọccác cách cần nhớ sau:

Trang 25

B Chia vòng tròn ra làm 5 phần bằng nhau

• Qua O vẽ AB và CD vuông góc với nhau

• Tìm trung điểm M của OA

• Tâm M, bán kính MC, vẽ cung tròn cắt OB tại K

• Tâm C, bán kính CK quay cung tròn cắt vòng tròn tại 1 và 2

• Hai điểm 3,4 tìm được bằng cách giữ nguyên bán kính CK và lấy tâm là cácđiểm 1 và2

Hãy quan sát đoạn video sau để biết thêm về cách chia

Chia đường tròn thành 5 phần

Trang 26

C Chia vòng tròn ra làm 7, 9, 11, 13 phần bằng nhau

Giả sử phải chia vòng tròn ra làm 7 phần bằng nhau ta làm như sau:(quan sát đoạn videosau)

• Vẽ AB vuông góc với CD

• Chia đường kính CD ra làm 7 phần bằng nhau bằng các điểm 1', 2', 3', 4'

• Tâm D, bán kính DC vẽ cung tròn cắt AB kéo dài tại E và F

• Từ E và F kẻ các tia tới các điểm 2', 4', 6'(Hoặc các điểm lẻ 1', 3', 5' ta sẽ nhậnđược các điểm chia)

Chia đường tròn thành 7 phần

Trang 28

Vì vậy muốn vẽ độ côn k, người ta vẽ 2 đường nghiêng đối xứng nhau qua trục tâm, mỗiđường nghiêng có độ dốc i = k/2.

Trang 30

Vẽ nối tiếp

Vẽ nối tiếp

Trên bản vẽ kỹ thuật thường phải nối tiếp đường thẳng với đường cong hoặc đườngcong với đường cong, yêu cầu các đường nối tiếp đó phải trơn (không có điểm gẫy) Đểđạt được yêu cầu đó khi vẽ nối tiếp phải tuân theo những qui tắc hình học nhất định.Hai đường tròn, hoặc đường tròn và đường thẳng nối tiếp nhau tại một điểm khi tại điểm

đó chúng tiếp xúc nhau (Hình 3.12) Dưới đây trình bày cách vẽ một số trường hợpnối tiếp thường gặp

Nối tiếp hai đường tròn bằng đoạn thẳng

Thực chất của bài toán nối tiếp hai đường tròn bằng đoạn thẳng là dựng đường tiếptuyến chung của hai đường tròn.– Trình bày bài toán từ điểm C đã cho dựng các tiếptuyến CT1, CT2 với đường tròn tâm O đã cho.– Giới thiệu cách dựng tiếp tuyến ngoàicủa đường tròn tâm O, bán kính R1và đường tròn tâm O1bán kính R2cho trước:

+ Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R1– R2+ Vẽ đường tròn đường kính OO1 cắt đườngtròn tâm O bán kính R1- R2tại A + Vẽ tiếp tuyến O2A+ Nối O1A được T1, và vẽ O2T2// O1A T1T2là đường tiếp tuyến chung cần dựng

– Hướng dẫn cách vẽ tiếp tuyến trong của hai đường tròn tâm O1và O2đã cho

Hãy quan sát cách vẽ qua đoạn video sau

Nối tiếp hai đoạn thẳng cắt nhau bằng cung tròn

Bài toán: Cho hai đường thẳng a và b Hãy nối tiếp hai đường thẳng đã cho bằng cungtròn bán kình R cho trước.Cách dựng như sau: quan sát đoạn video

Trang 31

+ Kẻ a' //a cách a một khoảng bằng R; b'//b và cách b một khoảng bằng R.+ giao của a'

và b' là tâm O của cung nối tiếp.+ Kẻ OT1vuông góc với a và OT2vuông góc với b; T1

và T2là các tiếp điểm.+ Vẽ cung T1T2tâm O, bán kính R

Nối tiếp đoạn thẳng với cung tròn bằng một cung tròn khác

Bài toán: Cho đường tròn tâm O1 bán kính R1 và đường thẳng a Hãy nối tiếp đườngthẳng a với cung tròn tâm O1bằng cung tròn có bán kính R cho trước.A Cung nối tiếp

tiếp xúc ngoài với cung đã cho (Quan sát video sau).

+ Vẽ đường thẳng d//a và cách a một đoạn R cắt đường tròn tâm O1bán kính R + R1tại

O O là tâm của cung nối tiếp.+ Vẽ đoạn thẳng OO1cắt đường tròn tâm O1tại M và ON(a ; M và N là các tiếp điểm + Vẽ cung MN tâm O, bán kính R

B Cung nối tiếp tiếp xúc trong với cung đã cho

+ Vẽ đường thẳng d1 //d và cách d một đoạn bằng R cắt đường tròn tâm O1bán kính R– R1tại O O là tâm của cung nối tiếp.+ Vẽ OO1cắt đường tròn bán kính R1tại T1, OT2( d), T1và T2là hai tiếp điểm cần tìm.+ Vẽ cung T1T2tâm O, bán kính R

Nối tiếp hai cung tròn bằng một cung tròn khác

Bài toán: Cho cung tròn tâm O1, bán kính R1 và cung tròn tâm O2 bán kính R2 Hãy

nối tiếp hai cung đã cho bằng cung tròn có bán kính R.A Cung nối tiếp tiếp xúc ngoài

với hai cung đã cho (Quan sát đoạn video sau).

+ Vẽ cung tròn tâm O1 bán kính R + R1 cắt cung tròn tâm O2 bán kính R + R 2 tại O O

là tâm của cung nối tiếp.+ Nối OO1 được T1, OO2 được T2, T1 và T2 là các tiếp điểm.+

Vẽ cung tròn tâm O, bán kính R

B Cung nối tiếp tiếp xúc trong với các cung đã cho

+ Vẽ cung tròn tâm O1 bán kính R – R1 cắt cung tròn tâm O2 bán kính R – R2 tạiO O

là tâm cung nối tiếp.+ Nối OO1 được T1, OO2 được T2 T1 và T2 là các tiếp điểm cầntìm.+ Vẽ cung tròn bán kính R, tâm O

C Cung nối tiếp tiếp xúc trong với một đường tròn và tiếp xúc ngoài với một đường tròn

đã cho

+ Vẽ cung tròn tâm O1 bán kính R+ R1 cắt cung tròn tâm O2 bán kính R + R2 tại O.O

là tâm cung nối tiếp.+ Nối OO1 được T1, OO2 được T2; T1 và T2 là các tiếp điểm.+ Vẽcung T1T2 tâm O bán kính R

Trang 32

B Đường xoáy ốc nhiều tâm

Đường xoắy ốc nhiều tâm là đường cong phẳng tạo bởi các cung tròn có bán kínhkhác nhau nối tiếp nhau.Khi vẽ người ta cho biết khoảng cách giữa các tâm.+ Vẽ đườngxoáy ốc 2 tâm: (Quan sát đoạn video sau)

– Lấy O1 làm tâm, bán kính O1 – O2 vẽ cung O2– 1– Lấy O2 làm tâm, bán kính O2 – 1

vẽ cung 1–2– Lấy O1 làm tâm, bán kính O1 – 2 vẽ cung 2–3

+ Vẽ đường xoáy ốc 3 tâm: (Quan sát đoạn video sau)

– Lấy O1 làm tâm, bán kính O1 – O3 vẽ cung O3 1– Lấy O2 làm tâm, bán kính O2 – 1

vẽ cung 1–2– Lấy O3 làm tâm, bán kính O3.2 vẽ cung 2–3– Lấy O1 làm tâm, bán kínhO1 – 3 vẽ cung 3 – 4

+ Vẽ đường xoáy ốc 4 tâm: (Quan sát đoạn video sau)

Trang 33

– Lấy O1 làm tâm, bán kính O1 – O2 vẽ cung O2–1– Lấy O4 làm tâm, bán kính O4 –

1 vẽ cung 1–2– Lấy O3 làm tâm bán kính O3.2 vẽ cung 2–3– Lấy O2 lâm tâm bán kínhO2 – 3 vẽ cung 3 – 4

F1 và F2 gọi là tiêu điểm của elip (khoảng cách F1F2 < 2a), AB là trục dài của elip,

CD là trục ngắn của elip (hình 2.26).Cách vẽ elip* Vẽ elip biết hai trục AB và CD (hình

2.27)

• Vẽ hai đường tròn tâm O, đường kính là AB và CD

• Chia 2 đường tròn đó ra làm 12 phần đều nhau

• Từ các điểm chia 1, 2, 3 và 1', 2', 3' kẻ các đường thẳng song song với trục

AB và CD

Giao điểm của các đường 1 –1', 2 – 2' là các điểm nối thành Elip

* Vẽ Elip khi biết 2 đường kính liên hợp EF và GH* Phương pháp hai chùm tia: (hình2.28)

• Dựng tam giác vuông cân EIC (vuông tại I)

• Vẽ cung tròn tâm C, bán kính CI cắt đường thẳng EF tại K và L

Trang 34

• Qua K và L vẽ các đường thẳng song song với CD, các đường thẳng này cắtcác đường chéo EG và HF tại 4 điểm 1,2, 3, 4 là những điểm thuộc elip cần xácđịnh.

Trang 35

B Parabôn

Parabôn là quỹ tích những điểm cách đều một điểm cố định và một đường thẳng cố định(hình 2.30).Ví dụ: điểm M thuộc parabôn ta có

MF = MH

Trang 36

Điểm cố định F gọi là tiêu điểm của parabôn, đường thẳng d cố định gọi là đường chuẩncủa parabôn, đường thẳng Ox kẻ qua F vuông góc với trục d là trục của parabôn.Cách

vẽ parabôn+ Vẽ parabôn khi biết tiêu điểm F và đường chuẩn.Cách vẽ hình 2.31

Trên trục đối xứng Ox lấy một điểm bất kì, ví dụ điểm 1.Quay cung tròn tâm F, bán kính

r2 (bằng khoảng cách từ điểm O đến điểm1)cắt đường thẳng song song với d và đi qua

1 tại hai điểm Hai điểm đó chính là hai điểm thuộc parabôn Các điểm khác cũng xácđịnh tương tự

+ Vẽ parabôn nội tiếp trong một góc cho trước (hình 2.32)

• Cho gócĠ Vẽ parabôn chứa hai điểm A và B đồng thời nội tiếp trong gócAOB

• Chia đều cạnh BO và OA thành một số phần như nhau bằng các điểm 1, 2, 3,4,5 và 1' , 2' ,3', 4' , 5'

• Nối các điểm chia tương ứng 1–1', 2–2', 3 – 3', 4–4', 5–5'

• Từ các điểm 2', 4 và kẻ các đường thẳng song song với trung tuyến OI tới cắtcác đoạn thẳng 44' và 22' ta được hai điểm C và D là những điểm thuộc Prabôn.Các điểm E, F xác định tương tự Xem hình 3.32

Phương pháp vẽ parabôn này gọi là phương pháp hai hàng điểm

Trang 39

C Hypécbôn

Hypécbôn là quỹ tích các điểm có hiệu khoảng cách tới hai điểm cố định F1 và F2 bằngmột hằng số

½MF1 – MF2 ½ = A1A2 = 2a

F1 và F2 gọi là tiêu điểm của Hypécbôn, đường thẳng nối hai tiêu điểm F1 và F2 là trục

hypécbôn, hai điểm A1và A2 là hai đỉnh của hypécbôn (hình 3.33).Cách vẽ hypécbôn

Khi biết hai tiêu điểm F1, F2 và hai đỉnh của nó như sau:

• Trên trục Ox, lấy một điểm tuỳ ý ngoài hai tiêu điểm (điểm 2 chẳng hạn)

• Quay cung tâm F1, bán kính r2= A1 2, quay cung tròn tâm F2, bán kính R2 =A2 2 và nhận được giao điểm S là một điểm thuộc hypécbôn Các điểm kháccũng thực hiện tương tự (hình 2.34)

Trên hình 2.34 ta vẽ đường tròn tâm O có đường kính F1 F2 và hình chữ nhật có 2 cạnhqua A1, A2 để xác định hai đường tiệm cận của hypécbôn

Trang 40

D Đường sin

Đường sin là đường cong có phương trình y = sinx.Cách vẽ đường sin được mô tả tronghình 2.35

• Vẽ đường tròn cơ sở tâm O, bán kính R

• Trên O'x lấy đoạn O'A = 2( R; Chia đều đường tròn cơ sở và đoạn thẳng O'Athành một số phần như nhau (12 phần chẳng hạn) bằng các điểm 1, 2, 3, 4 và1' , 2', 3', 4'

• Qua các điểm 1, 2, 3, trên đường tròn cơ sở kẻ các đường thẳng song songvới trục O'x và qua các điểm 1', 2', 3' trên trục O'x kẻ các đường thẳng songsong với trục y Giao điểm của 11'; 22' là những điểm thuộc đường sin cầnxác định

Ngày đăng: 19/06/2014, 12:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.12 và hình 1.13 - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình 1.12 và hình 1.13 (Trang 16)
Hình 1.14 và hinh 1.15 - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình 1.14 và hinh 1.15 (Trang 17)
Hình 1.23 và hình 1.24 - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình 1.23 và hình 1.24 (Trang 19)
Hình 2-9 và 2-10 - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình 2 9 và 2-10 (Trang 27)
Hình chiếu thẳng góc - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình chi ếu thẳng góc (Trang 45)
Hình cắt - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình c ắt (Trang 47)
Hình chiếu đứng gồm các điểm: 31, 21, 11 - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình chi ếu đứng gồm các điểm: 31, 21, 11 (Trang 62)
Hình chiếu trục đo - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình chi ếu trục đo (Trang 73)
Hình chiếu trục đo vuông góc đều - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình chi ếu trục đo vuông góc đều (Trang 76)
Hình chiếu trục đo vuông góc cân - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình chi ếu trục đo vuông góc cân (Trang 78)
Hình chiếu trục xiên góc đều - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình chi ếu trục xiên góc đều (Trang 81)
Hình chiếu trục đo xiên góc cân - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình chi ếu trục đo xiên góc cân (Trang 83)
Hình 5.39 trình bày cách tìm các điểm thuộc giao tuyến hai mặt trụ bằng cách giảii bài toán điểm thuộc đường sinh. - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình 5.39 trình bày cách tìm các điểm thuộc giao tuyến hai mặt trụ bằng cách giảii bài toán điểm thuộc đường sinh (Trang 97)
Hình chiếu phối cảnh của 1 điểm - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình chi ếu phối cảnh của 1 điểm (Trang 109)
Hình dạng của ren phức tạp nên ren được biểu diễn theo quy ước quy định trong TCVN - Giáo trình vẽ kĩ thuật
Hình d ạng của ren phức tạp nên ren được biểu diễn theo quy ước quy định trong TCVN (Trang 128)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w