ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THIẾT KẾ ĐIỆN CHO MỘT ĐỐI TƯỢNG

49 1 0
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THIẾT KẾ ĐIỆN CHO MỘT ĐỐI TƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN 3 ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM THIẾT KẾ ĐIỆN CHO MỘT ĐỐI TƯỢNG GVHD: Th.S TRẦN ĐÌNH CƯƠNG SVTH: Trần Lê Cao Minh MSSV: 41301477 LỚP: 13040101 TP HỒ CHÍ MINH, ngày 1 tháng 5 năm 2017 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S TRẦN ĐÌNH CƯƠNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN HỘI ĐỒNG MỤC LỤC CHƯƠNG I: NỘI DUNG TỔNG QUAN VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ RA Error Bookmark not defined. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÂN XƯỞNG Error Bookmark not defined. II. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ THÔNG SỐ THIẾT BỊ Error Bookmark not defined. III. PHÂN NHÓM PHỤ TẢI VÀ XÁCH ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI Error Bookmark not defined. CHƯƠNG II : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Error Bookmark not defined. I. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN: Error Bookmark not defined. II. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN (phương án tính Ptt theo hệ số sử dụng Ku) Error Bookmark not defined. CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG THỰC TẾ Error Bookmark not defined. I. TÍNH TOÁN BẰNG CÔNG THỨC Error Bookmark not defined. II. TÍNH TOÁN TỦ TỔNG Error Bookmark not defined. III. TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH : Error Bookmark not defined.   LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường và dưới sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là cuộc cách mạng về công nghệ đã và đang làm thế giới mạnh mẽ. Nhu cầu của con người ngày càng tăng. Yêu cầu về nguồn năng lượng cung cấp cho sản xuất phục vụ đời sống càng cao hơn về hiệu suất và chi phí. Điện năng một dạng năng lượng có thể truyền tải với hiệu suất cao và chi phí hợp lý ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tất cả các ngành sản xuất công nghiệp. Ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa nhu cầu tiêu thụ về điện ngày càng tăng cao.Vì thế việc thiết kế cung cấp điện cho một chung cư hoặc nhà phố là yêu cầu cấp thiết để đảm bảo chi phí thiết kế hợp lý , hiệu suất cao , tổn thất thấp nhất đòi hỏi sinh viên nghành điện phải học tập kiến thức vững chắc để đáp ứng yêu cầu này. Đồ án môn học giúp sinh viên có được điều kiện vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế thiết kế cung cấp điện cho một chung cư hoặc một căn nhà phố .Qua đó sinh viên có thể hiểu rõ hơn những kiến thức đã học ờ các môn lý thuyết ,tổng hợp kiến thức cũ một cách có hệ thống, phát hiện được những thiếu sót yếu kém của mình để từ đó khắc phục ,củng cố kiến thức một cách tốt hơn . Do trình độ còn hạn chế ,kinh nghiệm chưa nhiều,tài liệu tham khảo không nhiều , nên trong quá trình thực hiện đồ án chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót ,em rất mong được sự góp ý ,nhắc nhở ,nhận xét của Thầy để em có thể kịp thời bổ sung vào kiến thức của mình. Với nhiệm vụ đồ án 3 “Ứng dụng phần mềm, thiết kế điện cho 1 đối tượng “ và nhận được sự giúp đỡ của giảng viên Th.S TRẨN ĐÌNH CƯƠNG em thực hiện đồ án “Ứng dụng phần mềm, thiết kế điện cho căn nhà phố 2 tầng” Em xin chia đồ án thành 3 phần : Chương 1: Nội dung tổng quan và nhiệm vụ đề ra Chương 2: Ứng dụng phần mềm Dialux thiết kế chiếu sáng cho căn nhà Chương 3: Tính toán phụ tải, lựa chọn tiết diện dây dẫn và khí cụ bảo vệ Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1 NỘI DUNG TỔNG QUAN VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ RA Nội Dung Tổng Quan Sơ đồ căn hộ Sơ đồ tổng thể mặt tiền căn nhà Hình 1: Sơ đồ bố trí tổng thể mặt tiền của căn nhà Sơ đồ mặt bằng căn nhà Hình 2 : Sơ đồ mặt bằng tầng trệt căn nhà Hình 3 : Sơ đồ mặt bằng tầng 1 của căn nhà Đặc điểm chung căn nhà Căn nhà có 2 tầng : Tầng trệt gồm : Phòng khách ,1 phòng bếp ,1 phòng ngủ , 1 phòng tắm, 1 phòng thay đồ và 2 phòng vệ sinh Tầng 1 gồm : Phòng sinh hoạt chung, 1 phòng thờ 2 phòng ngủ và 1 phòng vệ sinh Nhiệm Vụ Đề Ra Nhiệm vụ thiết kế Tìm hiểu cac yêu câu, đặc điểm của hệ thống cung cấp điện cho sinh hoạt. Sử dụng phần mềm Dialux thiết kế chiếu sáng cho căn nhà ,đảm bảo về mặt cung cấp đủ độ sáng và yếu too thẩm mỹ khi thiết kế. Trình bày phương pháp xác định phụ tải, tisnh toán lựa chọn daay dẫn và khí cụ bảo vệ cho căn nhà . Vận dụng thiết kế và lawp đặt hệ thống cung cấp điện cho căn nhà. Vẽ các sơ đồ đi dây, sơ đồ nguyên lý để thiết kế chính xác hơn . Yêu cầu và đặc điểm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt Yêu cần Khi thiết kế cung cấp điện cho sinh hoạt bao gồm thiết bị chiếu sáng, các thiết bị điện sinh hoạt và các thiết bị động lực phải đảm bảo những yêu cầu như sau : An toàn điện, bảo vệ mạch điện kịp thời Dễ dàng sử dụng ,điều khiển và sửa chữa Đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và tính thẩm mỹ Việc đảm bảo độ tin caay cấp điện là không yêu cầu cao nhung vẫn phải đảm bảo chất lượng đien năng tức là độ lệch vee dao động điện áp là nhỏ nhất và nằm trong phạm vi cho phép Đảm bảo đo an toàn điện bằng các khí cụ điện như CB, cầu chì, công tắc… Đặc điểm Hệ thống cung cấp điện cho sinh hoạt thuộc loại cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại 3 là những hộ cho phép với mức độ tin cậy thấp, cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa Để cung cấp cho mạng điện sinh hoạt ta có thể dung một nguồn điện hoặc đường dây một lộ Mạng điện sinh hoạt là mạng điện 1 pha nhận điện từ mạng phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp cho các thiết bị, đồ dung điện và chiếu sáng . Mạng điện sinh hoạt ở nước ta thường có trị số định mức là 380220. Mạng điện sinh hoạt gồm mach chính và mạch nhánh. Mạch chính giữ vai trò cung cấp còn mạch nhánh rẽ từ ddường dây chính được mắc song song để có thể điều khiển độc lậap và phân phối điện tới các đồ dùng điện . Với hệ thống cung cấp điện cho chiếu sáng được cấp chung với mạng điện cấp cho các phụ tải khác. Mạng điện cần có các thiết bị đo lường điều khiển , đóng cắt, bảo vệ như công tơ điện , CB, cầau chì, công tắc … CHƯƠNG 2 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DIALUX THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO CĂN NHÀ Tính Toán Thiết Kế Chiếu Sáng Bằng Phần Mềm Dialux Các bước thiết kế chiếu sáng bằng phần mềm Dialux Bước 1: Khởi động phần mềm Dialux Bước 2: Chọn vào New Interator Project để tạo phòng Bước 3: Nhập kích thước phòng, hệ số trầntườngsàn cần thiết kế Nhập kích thước OkChọn Room SurfacesNhập hệ số trầntườngsàn Bước 4: Có thể tạo các khối thạch cao để thêm tính thẩm mỹ cho căn phòng Chọn PasteObjectNhập kích thước và vị trị các khối thạch cao Bước 5 : Tải Plugin Catalogue đèn và thêm đèn vào Dialux Chọn vào PluginChọn loại đèn cần sử dụng Use in Dialux Bước 6 : Phân bố đèn cho căn phòng Chọn vào Patse Luminaire ArrangemantLine ArrangemantInsertChọn vị trí phân bố đèn Nhập số lượng đèn và chiều cao treo đèn Bước 7 : Tính toán chiếu sáng cho căn phòng Chọn vào Start CalculationOkCó thể nhấn vào Single Sheet Output để xem kết quả hoặc (Chọn FileExportSave Ouput as PDF … ) để xuất kết quả ra file PDF. Kết quả tính toán Tầng trệt Phòng Khách Kết quả tính toán của Phòng Khách Mô phỏng chiếu sáng 3D của Phòng Khách Bếp ăn Kết quả tính toán của Bếp Ăn Mô phỏng chiếu sáng 3D của Bếp Ăn Phòng Ngủ 1 Kết quả tính toán của Phòng Ngủ 1 Mô phỏng chiếu sáng 3D của Phòng Ngủ 1 Sảnh Vào Kết quả tính toán của Sảnh Vào Tầng 1 Phòng Sinh Hoạt Chung Kết quả tính toán của Phòng Sinh Hoạt Chung Mô phỏng chiếu sáng 3D của Phòng Sinh Hoạt Chung Phòng Thờ Kết quả tính toán của Phòng Thờ Mô phỏng chiếu sáng 3D của Phòng Thờ Phòng Ngủ 2 Kết quả tính toán của Phòng Ngủ 2 Mô phỏng chiếu sáng 3D của Phòng Ngủ 2 Phòng Ngủ 3 Kết quả tính toán của Phòng Ngủ 3 Mô phỏng chiếu sáng 3D của Phòng Ngủ 3 Ban Công 1 Kết quả tính toán của Ban Công 1 Ban Công 2 Kết quả tính toán của Ban Công 2 Vì các phòng vệ sinh, phòng tắm và kho tương đối nhỏ không cần tính toán chiếu sáng chi tiết nên ta chỉ cần lắp 2 bóng đèn led để chiếu sáng. Tính Toán Chiếu Sáng Kiểm Tra Lại Bằng Công Thức Ta chọn Bếp Ăn để tính toán Kích thước phòng Chiều daif : a = 4.4 (m) Chiều rộng : b = 3.9(m) Chiều cao : c = 3.9 (m) Diện tisch : S = a .b = 4.4 x 3.9 = 17.16 (m¬¬¬2) Màu sơn Trần : màu trắng => hệ số phản xạ Ptr = 0.7 Tường : vàng nhạt =>hệ số phản xạ Pt = 0.5 Nền : xi măng =>hệ số phản xạ Pn= 0.3 Độ rọi yêu cầu Chọn Eyc = 200 (lux) Chọn hệ chiếu sáng : Kiểu chiếu sangs trực tiếp Chọn nhiệt độ màu : Dựa theo đường cong kruithof, chọn Tm = 3000 ( ) Chọn loại bóng đèn : Chọn đèn theo loại D Loại đèn : Insaver HO Topper LED II Tm = 3000 ( ) Ra = 80, Pđ = 12 (W), Φ = 1047 (lm) Phân bố các bộ đèn Cách trần nhà : h’ = 0.4 (m) Bề mặt làm việc so với sàn nhà : 0.76 (m) Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc : h = 3.9 (0.4+0.76) = 2.74 (m) Chỉ số địa diem k=(a.b)(h_tt×(a+b))=(4.4×3.9)(2.74×(4.4+3.9))=0.75 Tính hệ số bù Chọn hệ số dự trữ là K = 1.25 Tỉ số treo j=h(h+h_tt )=0.4(0.4+2.74)=0.13 Hệ số sử dụng Dựa vào hệ số Trần,tường,sàn và chỉ số treo tra được hệ số sử dụng : U = 0.6025 Quang thông tổng Φtổng=(E_yc×S×d)U=(200×17.16×1.25)0.6025=7120.332 (lm) Xác định số bộ đèn N_đ=ΦtổngΦđ=(7120.332 )1047=6.8 Chọn số đèn : Nđ = 8 Kiểm tra sai số quang thông: ∆_∅=(N_đ×ΦđΦtổng)Φtổng=(8×10477120.332)7120.332=0.17% Kết luận : số bộ đèn thỏa ( nằm trong khoảng 10% 20%) Kiểm tra độ rọi trung bình của bề mặt làm việc E_tb=(N_đ×Φđ×U)(S×d)=(8×1047×0.6025)(17.16×1.25)=235.27 (lux) Nhận xét : Etb > Eyc= 200 lux, thỏa mãn yêu cầu về độ rọi và kết quả tính toán so với tính toán bằng phần mềm Dialux gần bằngf nhau. CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI, LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ BẢO VỆ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI Trong nhà ở việc sử dụng các thiết bị rời rạc như tivi , quạt, dàn âm li, ấm điện, máy hút bụi … không cần đấu trực tiếp vào mạng điện cho nên ta thay thế những thiết bị này bằng ổ cắm có công suất Poc= 300(W) (đã bao gồm các hệ số công sử dụng và đồng thời ) Những thiết bị động lực có công suất lớn như máy bơm , máy lạnh … ta sẽ chọn CB riêng. Ta xác đinh phụ tải tisnh toán theo phương phafp tính P_tttheo hệ số sử dụng K_u: P_tt=K_đt ∑_(i=1)n▒〖K_ui P_đmi 〗 Tầng Trệt Bảng số liệu các thiết bị tính toán trong tầng trệt Chức năng Tên thiết bị Số lượng P(W) cosφ Đèn Chiếu Sáng Đèn LED chiếu sáng 36 12 0.86 Đèn chùm 1 45 0.86 Đèn sảnh vào 1 16 0.86 Đèn trang trí 4 40 0.86 Ổ Cam Động lực 5 300 0.8 Tiện dụng 3 0 0.8 Thiết Bị Động Luc Máy Bơm 1 450 0.8 Máy Lạnh 1 1500 0.8 Ta chọn hệ số sử dụng và hệ số đồng thời cho chiếu sáng là : Kcs = 0.8 và của từng thiết bị động lực K¬tb = 0.9 (K=Kđt x Ku) Tính toán phụ tải chiếu sáng, ổ cắm và các thiết bị khác trong tầng trệt : Chiếu sáng : P_(tt_cs)=K_cs ∑_(i=1)n▒P_(đmcs) = 0.8 x (12 x 36 + 45 + 16 + 4 x 40 ) = 522.4 (W) Ổ cắm : P_(tt_oc)= 300 x 5 = 1500 (W) Máy bơm : P_(tt_mb )=K_tb ∑_(i=1)n▒P_(đm_mb) = 0.9 x 450 = 405 (W) Máy lạnh : P_(tt_ml )=K_tb ∑_(i=1)n▒P_(đm_ml) = 0.9 x 1500 = 1350 (W) Ptt của tầng trệt : Ptt1 = Kđt x (Ptt_cs + Ptt_oc + Ptt_mb + Ptt_ml ) = 0.8 x (522.4 + 1500 + 405 +1350) = 3021.92 (W) Hệ số công suất trung bình của tầng trệt : cosφ_tb=(∑▒〖P_tt cosφ〗)(∑▒P_đm )= ((522.4×0.86)+(1500×0.8)+(405×0.8)+(1350×0.8))(522.4+1200+337.5+1125) = 0.8 Dòng tính toasn của tầng trệt : Itt1 = Ptt1(Udm×cosφ)=3021.92(220×0.8) = 17.7 (A) Tầng 1 Bảng số liệu các thiết bị tính toán trong tầng 1 Chức năng Tên thiết bị Số lượng P(W) cosφ Thiết Bị Chiếu Sáng Đèn LED chiếu sáng 28 12 0.86 Đèn chùm 2 45 0.86 Đèn ban công 6 16 0.86 Đèn trang trí 5 40 0.86 Ổ Cắm Động lực 3 300 0.8 Tiện dụng 5 0 0.8 Thiết Bị Động Lực Máy Lạnh 2 1125 0.8 Tính toán phụ tải chiếu sáng, ổ cắm và các thiết bị khác trong tầng 1 : Chiếu sáng : P_(tt_cs)=K_cs ∑_(i=1)n▒P_(đmcs) = 0.8 x (12 x 28 + 2 x 45 + 16 x 6 + 5 x 40 ) = 577.6 (W) Ổ cắm : P_(tt_oc)= 300 x 3 = 900 (W) Máy lạnh 1 : P_(tt_ml2 )=K_tb ∑_(i=1)n▒P_(đm_ml2) = 0.9 x 1125 = 1012.5 (W) Máy lạnh 2 : P_(tt_ml2 )=K_tb ∑_(i=1)n▒P_(đm_ml2) = 0.9 x 1125 = 1012.5 (W) Ptt của tầng trệt : Ptt2 = Kđt x (Ptt_cs + Ptt_oc + Ptt_ml1 + Ptt_ml2 ) = 0.8 x (577.6 + 900 + 1012.5 +1012.5) = 2802.08 (W) Hệ số công suất trung bình của tầng 1 : cosφ_tb=(∑▒〖P_tt cosφ〗)(∑▒P_đm )= ((577.6×0.86)+(900×0.8)+(1012.5×0.8)+(1012.5×0.8))(577.6+900+1012.5+1012.5) = 0.81 Dòng tính toán của tầng 1 : Itt2 =Ptt2(Udm×cosφ)=2802.08(220×0.81) = 15.72 (A) Tính toán phụ tải cho cả căn nhà : Ptt_tong = Kđt x (Ptt1 + Ptt2) = 0.9 x (3021.92 + 2802.08 ) = 5241.6 (W) cosφ_tb=(∑▒〖P_tt cosφ〗)(∑▒P_đm )= ((3021.92×0.8)+(2802.08×0.81))(3021.92+2802.08) = 0.8 Dòng tính toán của tầng 1 : Itt_tong = (Ptt_tong)(Udm×cosφ)=5241.6(220×0.8) = 29.78 (A) TÍNH TOÁN CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN Để đảm bảo thoar mãn các điều kiện bình thường cura dây dẫn ta chọn theo phương pháp: Với Trong đó : dòng cho phép của dây dẫn (A) Chọn dây dẫn theo công thức sau : Với : : đối với nhosm thieet bị : đối với 1 thiết bị Trình tự xác định tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn theo tiêu chuẩn IEC: Theo tiêu chuẩn IEC có tất cả 4 hệ số hiệu chỉnh K và mỗi hệ số hiệu chỉnh đại diện cho một yếu too có ảnh hưởng đến khả nawng mang điện của dân dẫn và cáp . K1 : Khả năng mang dòng điện của cáp đi trong không khí dựa vào nhiệt độ trung bình của không khí . K2 : Khả năng mang dòng điện củaa cáp đi trong đất dựa vào nhiệt độ trung bình của đất . K3 : Khả năng mang dong điện của cáp đi trong đất dựa vào nhiệt trở suất của đất K4 : Khả năng mang dòng điện phụ thuộc vao số lượng dây dân chứa trong một mạch don .. Ta xác định hee số hiệu chỉnh K của dây dẫn theo công thức tích các hệ số hiệu chỉnh đã chọn . Với ICB thường được sản xuất có dòng định mức 16 ,25 ,32,40 ,50, 63, 80 , 100,125,160,200,250,400 ....... Bảng chọn tiết diện dây theo tiêu chuẩn IEC Chọn dây từ Đồng hồ điện đến tủ điện tổng : Dây từ đồng hồ điện đến tủ điện tổng ta chọn phương án đi dây có mã dây dẫn B2 Dựa theo khí hậau trung bình ở Việt Nam ta chọn : Nhiệt độ là 350C và cach điện là PVC => K1 = 0.94 Chọn hệ số lắp đặt K4= 1 K = 0.94 × 1 = 0.94 IZ = Itt_tong x 1.1 = 29.78 x 1.1 = 32.76 (A) Ta chọn dòng định mức cho CB là: ICB_PK≥ IZ_PK¬ Chọn ICB_Tong¬ = 40 I_(Z_PK) = I_(CB_Tong)K=400.94=42.55(A) Tra bảng khả năng mang dòng của của dây dẫn mã B2 theo tiêu chuẩn IEC (chọn I¬cp >Iz’) Bảng tiết diện dây của tủ điện tổng Tủ Điện Tổng I_tt (A) ICB(A) IZ’ (A) Tiết điện S (mm2) Cách điện 29.78 40 42.55 16 PVC Chọn dây từ tủ điện tổng đến tủ điện các tầng: Dây từ Tủ điện tổng đến tủ điện tầng trệt ta chọn phương án đi dây trong ống dây đawt trong tường (mã dây dẫn A1) Dựa theo khí hậu trung bình ở Việt Nam ta chọn : Nhiệt độ là 350C và cách điện là PVC => K1 = 0.94 Chọn hệ số lăp đặt K4 = 0.8 K = 0.94 × 0.8 = 0.752 IZ = Itt1 x 1.1 = 17.7 x 1.1 =19.47(A) Ta chọn dòng định mức cho CB Tủ điện 1 là: ICB1≥ IZ Chọn ICB1¬ = 25 I_Z = I_CBK=I_CB0.752=33.24(A) Tra bảng kha năng mang dong của của dây dẫn mã A1 theo tiêu chuẩn IEC (chọn I¬cp >Iz’) Tính tuong tự cho tầng 1 Ta được bảng : Bảng tiết diện dây của các tầng Tủ điện tầng I_tt (A) ICB(A) IZ’ (A) Tiết điện S (mm2) Cách điện TĐ1 17.7 25 33.24 10 PVC TĐ2 15.72 20 26.59 6 Chọn dây tủ điện tầng đến các thiết bị : Dây từ Tủ điện tầng trệt đến các thiết bị chiếu sáng ta chọn phương án đi dây trong ống dây đặt trong tường (mã dây dẫn A1) Dựa theo khi hậu trung binh, ở Việt Nam ta chọn : Nhiệt độ là 350C và cách điện là PVC => K1 = 0.94 Chọn hệ số lắp đặt K4 = 0.8 K = 0.94 × 0.8 = 0.752 Itt_cs = (Ptt_cs)(Udm×cosφ)=522.4(220×0.86) = 2.76 (A) ( Đối với các thiết bị riêng Itt = Iđm ) IZ = 2.76 x 1.1 = 3.04 Ta chọn dòng định mức cho CB Tủ điện 1 là: ICB_CS1≥ IZ Chọn ICB_CS1 = 10 I_Z = I_CBK=I_CB0.752=13.3(A) Tra bảng khả năng mang dong của của dây dẫn mã A1 theo tiêu chuẩn IEC (chọn I¬cp >Iz’) Tính tương tự cho tang các thiết bị của tầng trệt và tầng 1 Ta được các bảng : Bảng tiết diện dây của các thiết bị trong tầng trệt Tên Loại Thiết Bị I_tt (A) ICB(A) IZ’ (A) Tiết điện S (mm2) Cách điện Thiết Bị Chiếu Sáng 2.76 10 13.3 2.5 PVC Ổ cắm 8.52 16 21.3 4 Máy Bơm 2.55 10 13.3 2.5 Máy Lạnh 8.52 16 21.3 4 Bảng tiết diện dây của các thiết bị trong tầng 1 Tên Loại Thiết Bị I_tt (A) ICB(A) IZ’ (A) Tiết điện S (mm2) Cách điện Thiết Bị Chiếu Sáng 3.28 10 13.3 2.5 PVC Ổ cắm 5.11 10 13.3 2.5 Máy Lạnh 1 6.39 16 21.3 4 Máy Lạnh 2 6.39 16 21.3 4 Ta chọn dây CADIVI cho toàn bộ đường dây điện trong căn hộ Do vị trí thiết kế của căn hộ xa trạm biến áp và chiều dài đường dây đi trong căn hộ là ngắn nên ta không cần kiểm tra điều kiện ngắn mạch cũng như điều kiện tổn hao điện áp cho phép LỰA CHỌN KHÍ CỤ BẢO VỆ Tổng Quan CB là thiết bị đóng căt thỏa mãn đồng thời các chuwc năng cơ bản của mot hệ thống điện, hon nữa nó còn đảm bảo một số chuc năng khác nhờ các linh kiện hỗ trợ nhu báo hiệu, bảo vệ điện áp thấp, điều khiển xa… CB có các chức năng như sau: Bảo vệ: quá tải, ngắn mạch Điều khiển: cắt ngừng khẩn cấp. Phân loại: CB theo tiêu chuẩn IEC 60898 gồm có 3 loại là : CB type B được dufng cho những ứng dụng gia dụng và những lắp đặt thương mại khong có dòng xung chuyển mạch. CB type C dùng cho những ứng dujng thương mại, công nghiệp có nhiều đèn quỳnh quang, động cơ nhỏ, tải điện cảm.....có dofng xung chuyển mạch. CB type D dùng cho nhuwng uwng dụng có ding khởi động cao: đèn phóng điện, may biến áp, máy X quang, máy hafn công nghiệp.... Bảng sau đây là thang dòng tác động bảo vệ quá tải và ngắn mạch của CB hạ thế thông dụng.: Loại rơle bảo vệ Bảo vệ quá tải Bảo vệ ngắn mạch CB dân dụng, chuẩn IEC 60898 Từ nhiệt Ir = In Ngưỡng thấp loại B 3In< Im< 5 In Ngưỡng chuẩn loại C 5In < Im

Ngày đăng: 02/10/2023, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan