1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM, THIẾT KẾ ĐIỆN CHO NHÀ BIỆT THỰ

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Phần Mềm, Thiết Kế Điện Cho Nhà Biệt Thự
Tác giả Nguyễn Hoàng Nguyên
Người hướng dẫn Th.S Trần Đình Cương
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Điện-Điện Tử
Thể loại đồ án
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆNĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN 3 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM, THIẾT KẾ ĐIỆN CHO NHÀ BIỆT THỰ Giảng viên hướng dẫn: Th.S TRẦN ĐÌNH CƯƠNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN MSSV :41301500 Lớp : 13040101 Khoá : 20132018 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CÁM ƠN Em chân thành gửi lời cám ơn và lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TRẦN ĐÌNH CƯƠNG trong suốt thời gian vừa qua đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cho em để em hoàn thành Đồ án chuyên ngành trong học kỳ này. Cám ơn Thầy đã hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp thêm cho em những kiến thức, cũng như kinh nghiệm, những kỹ năng cần có về lĩnh vực Cung cấp điện; nhằm hỗ trợ cho việc học cũng như công việc của em sau khi ra trường. Em xin chân thành cám ơn Thầy LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S TRẦN ĐÌNH CƯƠNG LỜI NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… HỘI ĐỒNG MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI. CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG. 2.1. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG. 2.2. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DIALUX. 2.2.1. Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1. 2.2.2. Thiết kế chiếu sáng cho tầng 2. 2.2.3. Thiết kế chiếu sáng cho tầng 3. 2.3. BẢNG TỔNG HỢP. CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÔNG SUẤT. 3.1. CÁC LOẠI PHỤ TẢI SỬ DỤNG. 3.2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI. 3.2.1. Tính toán phụ tải tầng 1. 3.2.2. Tính toán phụ tải tầng 2. 3.2.3. Tính toán phụ tải tầng 3. 3.3. BẢNG TỔNG HỢP. CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHỌN CB VÀ DÂY DẪN. 4.1. TÍNH TOÁN CHỌN CB VÀ DÂY DẪN. 4.1.1. Từ công tơ điện đến tủ phân phối chính. 4.1.2. Từ tủ phân phối chính đến tủ điện tầng 1. 4.1.3. Từ tủ phân phối chính đến tủ điện tầng 2. 4.1.4. Từ tủ phân phối chính đến tủ điện tầng 3. 4.2. CHỌN CB VÀ DÂY DẪN. 4.2.1. Từ tủ phân phối đến các tủ tầng. 4.2.2. Từ tủ tầng 1 đến các tuyến phụ tải. 4.2.3. Từ tủ tầng 2 đến các tuyến phụ tải. 4.2.4. Từ tủ tầng 3 đến các tuyến phụ tải. CHƯƠNG 5: KIỂM TRA SỤT ÁP. 5.1. KIỂM TRA SỤT ÁP. 5.1.1. Kiểm tra độ sụt áp từ công tơ điện đến tủ tổng. 5.1.2. Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tổng đến tủ tầng 1. 5.1.3. Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tổng đến tủ tầng 2. 5.1.4. Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tổng đến tủ tầng 3. 5.2. KIỂM TRA SỤT ÁP ĐẾN CÁC TUYẾN PHỤ TẢI. 5.2.1. Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tầng 1 đến các tuyến phụ tải. 5.2.2. Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tầng 2 đến các tuyến phụ tải. 5.2.3. Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tầng 3 đến các tuyến phụ tải. CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH. 6.1. NGẮN MẠCH TẠI TỦ TỔNG. 6.2. NGẮN MẠCH TẠI TỦ TẦNG 1. 6.3. NGẮN MẠCH TẠI TỦ TẦNG 2. 6.4. NGẮN MẠCH TẠI TỦ TẦNG 3. 6.5. NGẮN MẠCH TẠI CÁC TUYẾN PHỤ TẢI TẦNG 1. 6.6. NGẮN MẠCH TẠI CÁC TUYẾN PHỤ TẢI TẦNG 2. 6.7. NGẮN MẠCH TẠI CÁC TUYẾN PHỤ TẢI TẦNG 3. CHƯƠNG 7: CHỌN CB BẢO VỆ   CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Ứng dụng phần mềm Dialux, Ecodial để thiết kế điện cho công trình nhà biệt thự Biệt thự gồm có 3 tầng. Tổng diện tích sử dụng: chiều dài 16,470(m) ; chiều rộng 19,330 (m) Tầng 1 gồm: Phòng khách, Phòng ngủ phụ, Nhà bếp, Nhà xe, Hành lang. Tầng 2 gồm: Phòng sinh hoạt, Phòng ngủ bố mẹ, Phòng ngủ 1, Phòng ngủ 2. Tầng 3 gồm: Phòng thể hình, Phòng sách, Phòng tranh, Nhà kho, Hành lang. CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 2.1. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG. Hệ thống phải đảm bảo các yêu cầu sau: Các vật được chiếu sáng phải có huy độ (độ chói) vừa đủ để phát hiện và phân biệt chúng. Đảm bảo không có sự khác biệt lớn giữ huy độ bề mặt làm việc và không gian xung quanh. Độ rọi không đổi trên bề mặt làm việc theo thời gian. Không có các vết tối rõ trên các bề mặt làm việc và khi chiếu sáng vật nổi cho phép ta phân biệt thể tích và hình dạng của chúng. Đảm bảo trong tầm nhìn không có những mặt chói lớn. Hệ thống chiếu sáng phải thẩm mỹ, vận hành dễ dàng, an toàn và có độ tin cậy cao. Hệ thống chiếu sáng sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả và kinh tế. Thiết kế chiếu sáng theo TCVN 71141:2008 “Thiết kế chiếu sáng nơi làm việc Phần 1: Trong nhà” 2.2. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DIALUX. 2.2.1. Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1. Phòng khách: Độ rọi yêu cầu : E_tc= 200lux Mặt bằng phân bố đèn: Phòng ngủ phụ: Độ rọi yêu cầu: E_tc= 100lux Mặt bằng phân bố đèn: Nhà xe: Độ rọi yêu cầu: E_tc= 200lux Mặt bằng phân bố đèn: Nhà bếp: Độ rọi yêu cầu: E_tc= 200lux Mặt bằng phân bố đèn: Hành lang tầng 1: Độ rọi yêu cầu: E_tc= 100lux Mặt bằng phân bố đèn: 2.2.2. Thiết kế chiếu sáng cho tầng 2. Phòng sinh hoạt chung: Độ rọi yêu cầu: E_tc= 200lux Mặt bằng phân bố đèn: Phòng ngủ bố mẹ: Độ rọi yêu cầu: E_tc= 100lux Mặt bằng phân bố đèn: Phòng ngủ 1: Độ rọi yêu cầu: E_tc= 100lux Mặt bằng phân bố đèn: Phòng ngủ 2: Độ rọi yêu cầu: E_tc= 100lux Mặt bằng phân bố đèn: 2.2.3. Thiết kế chiếu sáng cho tầng 3. Phòng thể hình: Độ rọi yêu cầu: E_tc= 300lux Mặt bằng phân bố đèn: Phòng sách: Độ rọi yêu cầu: E_tc= 500lux Mặt bằng phân bố đèn: Phòng tranh: Độ rọi yêu cầu: E_tc= 300lux Mặt bằng phân bố đèn: Nhà kho: Độ rọi yêu cầu: E_tc= 100lux Mặt bằng phân bố đèn: Hành làng tầng 3: Độ rọi yêu cầu: E_tc= 100lux Mặt bằng phân bố đèn: 2.3. BẢNG TỔNG HỢP. Tổng hợp chiếu sáng của tầng 1. Khu vực S (m2) E_tc (lux) Loại đèn Số bộ đèn E_tb (lux) P (W) P_0 (Wm2) Nhà xe 35.34 200 Philips BN120C L1200 1xLED38S830 6 262 240 6.79 Phòng khách 26.44 200 Philips BNO86C L1000 1xLED10CW 8 325 235 8.89 Philips DN460B 1xLED11S830C 3 Philips DN560C 1xLED12S840C 10 Nhà bếp 42.33 200 Philips BN120C L1200 1xLED38S830 6 311 302 7.13 Philips PT570P 1xLED19SROSE WB 2 Phòng ngủ phụ 23.45 100 Philips BN120C L1200 1xLED38S830 2 252 102.4 4.37 Philips DN560C 1xLED12S840C 2 Hành lang tầng 1 29.33 100 Philips DN560C 1xLED12S840C 3 121 33.6 1.15 Tổng hợp chiếu sáng của tầng 2. Khu vực S (m2) E_tc (lux) Loại đèn Số bộ đèn E_tb (lux) P (W) P_0 (Wm2) Phòng sinh hoạt 49.06 200 Philips DN560C 1xLED12S840C 13 212 145.6 2.97 Phòng ngủ bố mẹ 24.59 100 Philips BN120C L1200 1xLED38S830 2 249 102.4 4.16 Philips DN560C 1xLED12S840C 2 Phòng ngủ 1 24.04 100 Philips BN120C L1200 1xLED38S830 3 219 164.8 6.86 Philips DN560C 1xLED12S840C 4 Phòng ngủ 2 30.89 100 Philips BN120C L1200 1xLED38S830 2 204 136 4.40 Philips DN560C 1xLED12S840C 5 Tổng hợp chiếu sáng của tầng 3. Khu vực S (m2) E_tc (lux) Loại đèn Số bộ đèn E_tb (lux) P (W) P_0 (Wm2) Nhà kho 26.44 100 Philips TMS122 1xTL528W HFP840 4 125 124 4.69 Phòng thể hình 41.76 300 Philips BN120C L1200 1xLED38S830 4 322 160 3.83 Phòng sách 29.70 500 Philips BN120C L1200 1xLED38S830 6 585 240 8.08 Phòng tranh 35.23 300 Philips BN120C L1200 1xLED38S830 4 296 238.4 6.77 Philips DN560C 1xLED12S840C 7 Hành lang tầng 3 29.16 100 Philips DN560C 1xLED12S840C 3 127 33.6 1.15 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÔNG SUẤT 3.1. CÁC LOẠI PHỤ TẢI SỬ DỤNG. Các loại phụ tải được sử dụng trong nhà: 1. Chiếu sáng: công suất và số lượng đèn đã được tính ở chương 2. 2. Động lực (ổ cắm): số lượng ổ cắm cho mỗi tầng không quá 10 ổ. Số lượng ổ cắm được lắp đặt trên bản vẽ mặt bằng. Mỗi ổ cắm có P =300(W). Nhà làm việc và trụ sở, văn phòng thì công suất phụ tải từ các ổ cắm điện không được nhỏ hơn 25 VAm2 sàn. Đối với nhà ở và các công trình công cộng khác thì công suất không nhỏ hơn 180 VA cho mỗi đơn vị ổ cắm. Ta có đối với phòng ở căn hộ, nhà có sân vườn, phòng làm việc,…thì phải đặt từ 2 – 4 ổ cắm. Đối với phòng bếp và phòng ăn của các loại nhà trên phải đặt 2 – 4 ổ cắm điện 16A. Ta chọn ổ cắm điện đôi có cực tiếp đất 3 chấu 1 pha 22016A. Tầng Phòng Số lượng Tầng 1 Phòng khách 2 Phòng ngủ phụ 2 Nhà bếp 4 Nhà xe 1 Hành lang 1 Tầng 2 Phòng sinh hoạt 2 Phòng ngủ bố mẹ 2 Phòng ngủ 1 2 Phòng ngủ 2 2 Tầng 3 Phòng thể hình 2 Phòng tranh 2 Phòng sách 2 Nhà kho 2 3. Máy lạnh: Cách tính công suất máy lạnh cho tất cả các mục đích sử dụng ta đều dựa vào các yếu tố diện tích, thể tích không gian cần làm lạnh, ở đây ta chỉ bàn về cách tính diện tính cơ bản theo mặt bằng vuông hoặc chữ nhật. ( V = Dài x Rộng x Cao ). Công thức tính toán công suất lạnh: Nếu V(m3) là thể tích phòng {=diện tích sàn (m2) x chiều cao đến trần (m)} HP là công suất lạnh (còn gọi là “ngựa” – mã lực) Ta có: 1m3 ~ 200 BTU, mà công suất máy nén là 1HP = 9000 BTU → 1m3 ~ (2009000) HP → 1HP ~ 45m3 Máy lạnh được chọn theo catologe của hãng Darkin. 4. Máy nước nóng: 3.2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 3.2.1. Tính toán phụ tải tầng 1: Tuyến chiếu sáng: Dựa vào hệ số đồng thời của chức năng mạch ta chọn k_s=1. Công suất đặt tính toán: P_(tt.cs1) =k_s ∑▒〖k_u.P_đ 〗 = 977.6 (W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.cs1)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(đ.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(đ.i) ) = 0.86 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.cs1) =P_(tt.cs1)〖cosφ〗_(tb.cs1) = 1136.74 (VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.cs1) =(P_(tt.cs1) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.cs1) )= 5.17 (A) Tuyến động lực (ổ cắm): 10 ổ cắm 300W Công suất đặt tính toán: P_(tt.oc1) =k_s ∑▒〖k_u.P_đ 〗 = 0.8∙(1∙300∙10)= 2400(W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.oc1)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(đ.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(đ.i) ) = 0.8 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.oc1) =P_(tt.oc1)〖cosφ〗_(tb.oc1) = 3000 (VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.oc1) =(P_(tt.oc1) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.oc1) )= 13.64 (A) Tuyến máy lạnh phòng ngủ phụ: V= 82.08 m3 Số HP = 82.0840= 2.05HP Ta cần sử dụng 1 máy lạnh loại 2HP Công suất đặt tính toán: P_(tt.ML) =k_s ∑▒〖k_u.P_đ 〗 = k_yc∙P_đ= 0.75∙(2∙746) = 1119(W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.ML)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(đ.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(đ.i) ) = 0.8 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.ML) =P_(tt.ML)〖cosφ〗_(tb.ML) = 1398.75 (VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.ML1) =(P_(tt.ML1) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.ML1) )= 6.36 (A) Tuyến máy nước nóng cho WC: Công suất đặt tính toán: P_(tt.MNN) =k_s ∑▒〖k_u.P_đ 〗 = k_yc∙P_đ= 0.33∙2500 = 825 (W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.MNN)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(đ.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(đ.i) ) = 1 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.MNN) =P_(tt.MNN)〖cosφ〗_(tb.MNN) = 825 (VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.MNN) =(P_(tt.MNN) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.MNN) )= 3.75 (A) TÍNH TOÁN TỔNG CÔNG SUẤT CỦA TẦNG 1: Dựa vào hệ số đồng thời của tủ phân phối ta chọn k_s=0.8. Công suất đặt tính toán: P_(tt.1) =k_s ∑▒P_(tt.i) = 0.8∙(977.6+2400+1119+825)= 4257.28(W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.tt1)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(tt.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(tt.i) ) = 0.842 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.1) =P_(tt.1)〖cosφ〗_(tb.tt1) = 5056.15 (VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.1) =(P_(tt.1) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.tt1) )= 22.98 (A) 3.2.2. Tính toán phụ tải tầng 2: Tuyến chiếu sáng: Dựa vào hệ số đồng thời của chức năng mạch ta chọn k_s=1. Công suất đặt tính toán: P_(tt.cs2) =k_s ∑▒〖k_u.P_đ 〗 = 664.4 (W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.cs2)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(đ.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(đ.i) ) = 0.86 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.cs2) =P_(tt.cs2)〖cosφ〗_(tb.cs2) = 772.56 (VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.cs2) =(P_(tt.cs2) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.cs2) )= 3.51 (A) Tuyến động lực (ổ cắm): 8 ổ cắm 300W Công suất đặt tính toán: P_(tt.oc2) =k_s ∑▒〖k_u.P_đ 〗 = 0.8∙(1∙300∙8)= 1920(W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.oc2)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(đ.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(đ.i) ) = 0.8 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.oc2) =P_(tt.oc2)〖cosφ〗_(tb.oc2) = 2400 (VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.oc2) =(P_(tt.oc2) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.oc2) )= 10.91 (A) Tuyến máy lạnh phòng ngủ bố mẹ: V= 86.07 m3 Số HP = 86.0740= 2.1HP Ta cần sử dụng 1 máy lạnh loại 2HP Công suất đặt tính toán: P_(tt.ML1) =k_s ∑▒〖k_u.P_đ 〗 = k_yc∙P_đ= 0.75∙(2∙746) = 1119(W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.ML1)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(đ.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(đ.i) ) = 0.8 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.ML1) =P_(tt.ML1)〖cosφ〗_(tb.ML1) = 1398.75(VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.ML1) =(P_(tt.ML1) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.ML1) )= 6.36 (A) Tuyến máy lạnh phòng ngủ 1: V= 84.14 m3 Số HP = 84.1440= 2.1HP Ta cần sử dụng 1 máy lạnh loại 2HP Công suất đặt tính toán: P_(tt.ML2) =k_s ∑▒〖k_u.P_đ 〗 = k_yc∙P_đ= 0.75∙(2∙746) = 1119 (W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.ML2)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(đ.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(đ.i) ) = 0.8 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.ML2) =P_(tt.ML2)〖cosφ〗_(tb.ML2) = 1398.75 (VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.ML2) =(P_(tt.ML2) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.ML2) )= 6.36 (A) Tuyến máy lạnh phòng ngủ 2: V= 108.115 m3 Số HP = 108.11540= 2.7HP Ta cần sử dụng 1 máy lạnh loại 2.5HP Công suất đặt tính toán: P_(tt.ML3) =k_s ∑▒〖k_u.P_đ 〗 = k_yc∙P_đ= 0.75∙(2.5∙746) = 1398.75 (W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.ML3)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(đ.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(đ.i) ) = 0.8 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.ML3) =P_(tt.ML3)〖cosφ〗_(tb.ML3) = 1748.44 (VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.ML3) =(P_(tt.ML3) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.ML3) )= 7.95(A) Tuyến máy nước nóng cho WC phòng bố mẹ: Công suất đặt tính toán: P_(tt.MNN) =k_s ∑▒〖k_u.P_đ 〗 = k_yc∙P_đ= 0.33∙2500 = 825 (W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.MNN)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(đ.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(đ.i) ) = 1 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.MNN) =P_(tt.MNN)〖cosφ〗_(tb.MNN) = 825(VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.MNN) =(P_(tt.MNN) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.MNN) )= 3.75 (A) TÍNH TOÁN TỔNG CÔNG SUẤT CỦA TẦNG 2: Dựa vào hệ số đồng thời của tủ phân phối ta chọn k_s=0.7. Công suất đặt tính toán: P_(tt.2) =k_s ∑▒P_(tt.i) = 0.7∙(664.4+1920+1119+1119+1398.75+825)= 4932.31(W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.tt2)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(tt.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(tt.i) ) = 0.829 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.2) =P_(tt.2)〖cosφ〗_(tb.tt2) = 5949.71 (VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.2) =(P_(tt.2) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.tt2) )= 27.04(A) 3.2.3. Tính toán phụ tải tầng 3: Tuyến chiếu sáng: Dựa vào hệ số đồng thời của chức năng mạch ta chọn k_s=1. Công suất đặt tính toán: P_(tt.cs3) =k_s ∑▒〖k_u.P_đ 〗 = 827 (W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.cs3)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(đ.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(đ.i) ) = 0.86 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.cs3) =P_(tt.cs3)〖cosφ〗_(tb.cs3) = 961.63 (VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.cs3) =(P_(tt.cs3) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.cs3) )= 4.37 (A) Tuyến động lực (ổ cắm): 8 ổ cắm 300W Công suất đặt tính toán: P_(tt.oc3) =k_s ∑▒〖k_u.P_đ 〗 = 0.8∙(1∙300∙8)= 1920(W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.oc3)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(đ.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(đ.i) ) = 0.8 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.oc3) =P_(tt.oc3)〖cosφ〗_(tb.oc3) = 2400 (VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.oc3) =(P_(tt.oc3) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.oc3) )= 10.91 (A) Tuyến máy lạnh cho phòng sách. V= 103.95 m3 Số HP = 103.7540= 2.5HP Ta cần sử dụng 1 máy lạnh loại 2.5HP Công suất đặt tính toán: P_(tt.ML) =k_s ∑▒〖k_u.P_đ 〗 = k_yc∙P_đ= 0.75∙(2.5∙746) = 1398.75 (W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.ML)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(đ.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(đ.i) ) = 0.8 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.ML) =P_(tt.ML)〖cosφ〗_(tb.ML) = 1748.44 (VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.ML) =(P_(tt.ML) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.ML) )= 7.95 (A) TÍNH TOÁN TỔNG CÔNG SUẤT CỦA TẦNG 3: Dựa vào hệ số đồng thời của tủ phân phối ta chọn k_s=0.9. Công suất đặt tính toán: P_(tt.3) =k_s ∑▒P_(tt.i) = 0.9∙(827+1920+1398.75)= 3731.18(W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb.tt3)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(tt.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(tt.i) ) = 0.812 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt.3) =P_(tt.3)〖cosφ〗_(tb.tt3) = 4595.42(VA) Dòng điện tính toán: I_(tt.3) =(P_(tt.3) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb.tt3) )= 20.89 (A) TÍNH TOÁN TỔNG CÔNG SUẤT CỦA CĂN NHÀ: Dựa vào hệ số kinh nghiệm, ta chọn k_s=0.75. Công suất đặt tính toán: P_tt∑ =k_s ∑▒P_(tt.i) = 0.75∙(4257.28+4932.31+3731.18)= 9690.58(W) Hệ số công suất trung bình: 〖cosφ〗_(tb∑)=(∑_(i=1)n▒〖(P_(tt.i) 〗.〖cosφ〗_i))(∑_(i=1)n▒P_(tt.i) ) = 0.828 Công suất biểu kiến tính toán: S_(tt∑) =P_(tt∑)〖cosφ〗_(tb∑) = 11703.60(VA) Dòng điện tính toán: I_(tt∑) =(P_(tt∑) )(U_(đm∙) 〖cosφ〗_(tb∑) )= 53.20(A) 3.3. BẢNG TỔNG HỢP. BẢNG TỔNG HỢP CÔNG SUẤT PHỤ TẢI TẦNG 1: Tuyến phụ tải P_tt (W) cosφ S_tt (VA) I_tt (A) Chiếu sáng 977.6 0.86 1136.74 5.17 Động lực 2400 0.8 3000 13.64 Máy lạnh 1119 0.8 1398.75 6.36 Máy nước nóng 825 1 825 3.75 BẢNG TỔNG HỢP CÔNG SUẤT PHỤ TẢI TẦNG 2: Tuyến phụ tải P_tt (W) cosφ S_tt (VA) I_tt (A) Chiếu sáng 664.4 0.86 772.56 3.51 Động lực 1920 0.8 2400 10.91 Máy lạnh 1 1119 0.8 1398.75 6.36 Máy lạnh 2 1119 0.8 1398.75 6.36 Máy lạnh 3 1398.75 0.8 1748.44 7.95 Máy nước nóng 825 1 825 3.75 BẢNG TỔNG HỢP CÔNG SUẤT PHỤ TẢI TẦNG 3: Tuyến phụ tải P_tt (W) cosφ S_tt (VA) I_tt (A) Chiếu sáng 827 0.86 961.63 4.37 Động lực 1920 0.8 2400 10.91 Máy lạnh 1398.75 0.8 1748.44 7.95 BẢNG TỔNG HỢP CÔNG SUẤT PHỤ TẢI CHO CĂN NHÀ: Tủ P_tt (W) cosφ S_tt (VA) I_tt (A) Tầng 1 4257.28 0.842 5056.15 22.98 Tầng 2 4932.31 0.829 5949.71 27.04 Tầng 3 3731.18 0.812 4595.42 20.89 Tổng 9690.58 0.828 11703.60 53.20 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHỌN CB VÀ DÂY DẪN 4.1. TÍNH TOÁN CHỌN CB VÀ DÂY DẪN. 4.1.1. Từ công tơ điện đến Tủ phân phối chính: Chọn CB: I_lvmax= I_tt= 53.20(A) I_n= 1.1∙I_lvmax = 58.52(A) I_CB≥ 1.1∙I_lvmax= 58.52(A) ta chọn CB là 63A theo CB tối đa mà EVN cung cấp cho Công tơ điện. Chọn dây dẫn: Dây đi trong ống dây âm tường ứng với phương thức lắp đặt mã A1. K_1=0.96 ứng với cách điện là XLPE ở nhiệt độ 35℃. K_2= 1.0 (có 1 mạch) K_3= 0.9 (đi trong kết cấu công trình) K=K_1. K_2. K_3=0.961.00.9= 0.864 Tra trong IEC bảng G21a khả năng mang dòng điện của cáp không chôn: Dòng hiệu chỉnh: 〖I〗_z= I_zK = 58.520.864 = 67.73 Tiết diện dây : 16 〖mm〗2 4.1.2. Từ Tủ phân phối chính đến Tủ điện tầng 1: Chọn CB: I_lvmax= I_tt= 22.98(A) I_n= 1.1∙I_lvmax =1.1∙22.98= 25.28(A) I_CB≥ 1.1∙I_lvmax= 25.28(A) Chọn dây dẫn: Dây đi trong ống dây âm tường ứng với phương thức lắp đặt mã A1. K_1=0.94 ứng với cách điện là PVC ở nhiệt độ 35℃. K_2= 1.0 (có 1 mạch) K_3= 0.9 (đi trong kết cấu công trình) K=K_1. K_2. K_3=0.941.00.9= 0.846 Tra trong IEC bảng G21a khả năng mang dòng điện của cáp không chôn: Dòng hiệu chỉnh: 〖I〗_z= I_zK = 25.280.846 = 29.88 Tiết diện dây: 6 〖mm〗2 4.1.3. Từ Tủ phân phối chính đến Tủ điện tầng 2: Chọn CB: I_lvmax= I_tt= 27.04(A) I_n= 1.1∙I_tt =1.1∙27.04= 29.74(A) I_CB≥ 1.1∙I_lvmax= 29.74(A) Chọn dây dẫn: Dây đi trong ống dây âm tường ứng với phương thức lắp đặt mã A1. K_1=0.94 ứng với cách điện là PVC ở nhiệt độ 35℃. K_2= 1.0 (có 1 mạch) K_3= 0.9 (đi trong kết cấu công trình) K=K_1. K_2. K_3=0.941.00.9= 0.846 Tra trong IEC bảng G21a khả năng mang dòng điện của cáp không chôn: Dòng hiệu chỉnh: 〖I〗_z= I_zK = 29.740.846 = 35.15 Tiết diện dây: 10 〖mm〗2 4.1.4. Từ Tủ phân phối chính đến Tủ điện tầng 3: Chọn CB: I_lvmax= I_tt= 20.89(A) I_n= 1.1∙I_tt =1.1∙20.89= 22.98(A) I_CB≥ 1.1∙I_lvmax= 22.98(A) Chọn dây dẫn: Dây đi trong ống dây âm tường ứng với phương thức lắp đặt mã A1. K_1=0.94 ứng với cách điện là PVC ở nhiệt độ 35℃. K_2= 1.0 (có 1 mạch) K_3= 0.9 (đi trong kết cấu công trình) K=K_1. K_2. K_3=0.941.00.9= 0.846 Tra trong IEC bảng G21a khả năng mang dòng điện của cáp không chôn: Dòng hiệu chỉnh: 〖I〗_z= I_zK = 22.980.846 = 27.16 Tiết diện dây: 6 〖mm〗2 4.2. CHỌN CB VÀ DÂY DẪN. 4.2.1. Từ tủ phân phối đến các tủ tầng. Chọn phương án lắp đặt A1 Tủ I_lvmax (A) I_n=I_z (A) 〖I〗_z (A) S (〖mm〗2) S_N (〖mm〗2) I_đm(CB) (A) Số cực Tầng 1 22.98 25.28 29.88 6 6 32 2 Tầng 2 27.04 29.74 35.15 10 10 32 2 Tầng 3 20.89 22.98 27.16 6 6 25 2 Tổng 53.20 58.52 67.73 16 16 63 2 4.2.2. Từ tủ tầng 1 đến các tuyến phụ tải. Chọn phương án lắp đặt A1 Tuyến phụ tải I_lvmax (A) I_n=I_z (A) 〖I〗_z (A) S (〖mm〗2) S_N (〖mm〗2) I_đm(CB) (A) Số cực Chiếu sáng 5.17 5.69 9.61 2.5 2.5 10 1 Động lực 13.64 15.00 25.33 6 6 16 2 Máy lạnh 6.36 7.00 11.82 2.5 2.5 10 2 Máy nước nóng 3.75 4.13 6.97 1.5 1.5 10 2 4.2.3. Từ tủ tầng 2 đến các tuyến phụ tải. Chọn phương án lắp đặt A1 Tuyến phụ tải I_lvmax (A) I_n=I_z (A) 〖I〗_z (A) S (〖mm〗2) S_N (〖mm〗2) I_đm(CB) (A) Số cực Chiếu sáng 3.51 3.86 8.30 2.5 2.5 10 1 Động lực 10.91 12.00 25.81 6 6 16 2 Máy lạnh 1 6.36 7.00 15.05 2.5 2.5 10 2 Máy lạnh 2 6.36 7.00 15.05 2.5 2.5 10 2 Máy lạnh 3 7.95 8.75 18.89 4 4 10 2 Máy nước nóng 3.75 4.13 8.88 1.5 1.5 10 2 4.2.4. Từ tủ tầng 3 đến các tuyến phụ tải. Chọn phương án lắp đặt A1 Tuyến phụ tải I_lvmax (A) I_n=I_z (A) 〖I〗_z (A) S (〖mm〗2) S_N (〖mm〗2) I_đm(CB) (A) Số cực Chiếu sáng 4.37 4.81 8.13 2.5 2.5 10 1 Động lực 10.91 12.00 20.27 4 4 16 2 Máy lạnh 7.95 8.75 14.78 2.5 2.5 10 2 CHƯƠNG 5: KIỂM TRA SỤT ÁP Công thức tính toán độ sụt áp: Mạch sụt áp ∆U V % 1 pha: phapha ∆U=2 I _b (Rcosφ+Xsinφ )L 100×∆U U _n 1 pha: phatrung tính ∆U=2 I _b (Rcosφ+Xsinφ )L 100×∆U U _n 3 pha cân bằng: 3 pha (có hoặc không có trung tính) ∆U= √(3 ) I _b (Rcosφ+Xsinφ )L 100×∆U U _n Trong đó: Ib: dòng làm việc lớn nhất (A). L: chiều dài dây (km). R: điện trở dây dẫn (Ωkm). + R= (22.5Ω 〖mm 〗2 km )S dây đồng. + R= (36Ω 〖mm 〗2 km )S dây nhôm. (R được bỏ qua nếu dây có tiết diện lớn hơn 500 mm2). Với : ρ=22.5Ω 〖mm 〗2 km cho dây đồng. ρ=36Ω 〖mm 〗2 km cho dây nhôm. S: tiết diện dây (mm2). X: cảm kháng của dây dẫn (Ωkm). + X được bỏ qua nếu dây dẫn có tiết diện < 50 (mm2). + Nếu không có thông tin nào khác ta lấy X bằng 0.08 (Ωkm). 5.1. KIỂM TRA SỤT ÁP. 5.1.1. Kiểm tra độ sụt áp từ công tô điện đến tủ tổng. Điện trở dây dẫn: R=22.516=1.41 (Ωkm) Cảm kháng của dây dẫn, do tiết diện dây dẫn từ Công tơ điện đến Tủ tổng là 16 mm2 < 50 mm2  X = 0 (Ωkm) Hệ số công suất: cosφ=0.828 Độ sụt áp từ Công tơ điện đến Tủ tổng: ∆U_T=2∙I_tt∙(Rcosφ+Xsinφ)∙L =2∙53.20 ∙(1.41∙0.828)∙161000=1.98 (V) %∆U_T = (1.98∙100)220 = 0.90 % Tra bảng G25, theo tiêu chuẩn của IEC, ta thấy độ sụt áp < 5% (thỏa). 5.1.2. Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tổng đến tủ tầng 1. Điện trở dây dẫn: R=22.56=3.75 (Ωkm) Cảm kháng của dây dẫn, do tiết diện dây dẫn từ Tủ tổng đến tủ tầng 1 là 6 mm2 < 50 mm2  X = 0 (Ωkm) Hệ số công suất: cosφ=0.842 Độ sụt áp từ Công tơ điện đến Tủ tổng: ∆U_T1=2∙I_(tt.T1)∙(Rcosφ+Xsinφ)∙L =2∙22.98 ∙(3.75∙0.842)∙11000 =0.15 (V) %∆U_T1 = (0.15∙100)220 = 0.07 % Tra bảng G25, theo tiêu chuẩn của IEC, ta thấy độ sụt áp < 5% (thỏa). 5.1.3. Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tổng đến tủ tầng 2. Điện trở dây dẫn: R=22.510=2.25 (Ωkm) Cảm kháng của dây dẫn, do tiết diện dây dẫn từ Tủ tổng đến tủ tầng 2 là 10 mm2 < 50 mm2  X = 0 (Ωkm) Hệ số công suất: cosφ=0.829 Độ sụt áp từ Công tơ điện đến Tủ tổng: ∆U_T2=2∙I_(tt.T2)∙(Rcosφ+Xsinφ)∙L =2∙27.04 ∙(2.25∙0.829)∙61000 =0.61 (V) %∆U_T2 = (0.61∙100)220 = 0.28 % Tra bảng G25, theo tiêu chuẩn của IEC, ta thấy độ sụt áp < 5% (thỏa). 5.1.4. Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tổng đến tủ tầng 3. Điện trở dây dẫn: R=22.56=3.75 (Ωkm) Cảm kháng của dây dẫn, do tiết diện dây dẫn từ Tủ tổng đến tủ tầng 3 là 6 mm2 < 50 mm2  X = 0 (Ωkm) Hệ số công suất: cosφ=0.812 Độ sụt áp từ Công tơ điện đến Tủ tổng: ∆U_T3=2∙I_(tt.T3)∙(Rcosφ+Xsinφ)∙L =2∙20.89 ∙(3.75∙0.81)∙111000 = 1.40 (V) %∆U_T3 = (1.40∙100)220 = 0.63 % Tra bảng G25, theo tiêu chuẩn của IEC, ta thấy độ sụt áp < 5% (thỏa). Bảng tổng hợp Tên Itt ( A ) Tiết diện (mm2) Chiều dài cosφ Điện trở (Ωkm) Cảm kháng (Ωkm) ΔU (V) % ΔU (%) Tầng 1 22.98 6 1 0.842 3.75 0 0.15 0.07 Tầng 2 27.04 10 6 0.829 2.25 0 0.61 0.28 Tầng 3 20.89 6 11 0.812 3.75 0 1.40 0.63 Tổng 53.20 16 18 0.828 1.41 0 1.98 0.90 5.2. KIỂM TRA SỤT ÁP ĐẾN CÁC TUYẾN PHỤ TẢI. 5.2.1. Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tầng 1 đến các tuyến phụ tải. Tuyến tải Itt ( A ) Tiết diện (mm2) Chiều dài cosφ Điện trở (Ωkm) Cảm kháng (Ωkm) ΔU (V) % ΔU (%) Chiếu sáng 5.17 2.5 18 0.86 9 0 1.44 0.65 Động lực 13.64 6 22 0.8 3.75 0 1.80 0.82 Máy lạnh 3.36 2.5 14 0.8 9 0 0.67 0.31 Máy nước nóng 3.75 1.5 10 1 15 0 1.12 0.51 Tra bảng G25, theo tiêu chuẩn của IEC, ta thấy độ sụt áp < 5% (thỏa). 5.2.2. Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tầng 2 đến các tuyến phụ tải. Tuyến tải Itt ( A ) Tiết diện (mm2) Chiều dài cosφ Điện trở (Ωkm) Cảm kháng (Ωkm) ΔU (V) % ΔU (%) Chiếu sáng 3.51 2.5 21 0.86 9 0 1.14 0.52 Động lực 10.91 6 24 0.8 3.75 0 1.57 0.71 Máy lạnh 1 6.36 2.5 14 0.8 9 0 1.28 0.58 Máy lạnh 2 6.36 2.5 15 0.8 9 0 1.37 0.62 Máy lạnh 3 7.95 4 11 0.8 5.63 0 0.78 0.35 Máy nước nóng 3.75 1.5 6 1 15 0 0.66 0.31 Tra bảng G25, theo tiêu chuẩn của IEC, ta thấy độ sụt áp < 5% (thỏa). 5.2.3. Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tầng 3 đến các tuyến phụ tải. Tuyến tải Itt ( A ) Tiết diện (mm2) Chiều dài cosφ Điện trở (Ωkm) Cảm kháng (Ωkm) ΔU (V) % ΔU (%) Chiếu sáng 4.37 2.5 21 0.86 9 0 1.42 0.64 Động lực 10.91 4 24 0.8 5.63 0 2.35 1.06 Máy lạnh 7.95 2.5 14 0.8 9 0 1.60 0.73 Tra bảng G25, theo tiêu chuẩn của IEC, ta thấy độ sụt áp < 5% (thỏa). CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH Tính toán ngắn mạch một pha hạ áp để kiểm tra độ nhạy của các thiết bị bảo vệ. Công thức tính ngắn mạch 1 pha: I _N (1) = (0.8× U _pha )√( ∑▒〖〖( R _pha + R _N ) 〗2 + ∑▒〖( X _pha + X _N ) 〗2 〗) R _pha , X _pha : điện trở, điện kháng của dây pha R _N , X _N : điện trở, điện kháng của dây trung tính. Upha: điện áp pha 6.1. NGẮN MẠCH TẠI TỦ TỔNG. Đường dây từ công tơ điện đến tủ tổng dài 18m: R_(P.T)=22.5S∙l= 22.516∙18 = 25.31(mΩ) R_(N.T)=22.5S∙l= 22.516∙18 = 25.31(mΩ) X_(P.T)= 0 (vì S= 16〖mm〗2 < 50〖mm〗2 ) X_(N.T)= 0 (vì S= 16〖mm〗2 < 50〖mm〗2 ) R_T=R_(P.T)+R_(N.T) = 25.31+25.31= 50.62(mΩ) X_T=X_(P.T)+X_(N.T) = 0 Z_T=√(〖R_T〗2+〖X_T〗2 )=√(〖50.62〗2+02 )=50.62(mΩ) Dòng ngắn mạch tại Tủ tổng: I_(N.T)((1))=(0.8.U_pha)Z_T =(0.8∙0.22)(50.62∙〖10〗(3) )= 3.47 (kA) 6.2. NGẮN MẠCH TẠI TỦ TẦNG 1. Đường dây từ tủ tổng đến tủ tầng 1 dài 1m: R_(P.T1)=22.5S∙l= 22.56∙1= 3.75(mΩ) R_(N.T1)=22.5S∙l= 22.56∙1 = 3.75(mΩ) X_(P.T1)= 0 (vì S= 6〖mm〗2 < 50〖mm〗2 ) X_(N.T1)= 0 (vì S= 6〖mm〗2 < 50〖mm〗2 ) R_T1=R_T+R_(P.T1)+R_(N.T1) = 50.62+3.75+3.75= 58.12(mΩ) X_T1=X_T+X_(P.T1)+X_(N.T1) = 0 Z_T1=√(〖R_T1〗2+〖X_T1〗2 )=√(〖58.12〗2+02 )=58.12(mΩ) Dòng ngắn mạch tại Tủ tầng 1: I_(N.T1)((1))=(0.8.U_pha)Z_T1 =(0.8∙0.22)(58.12∙〖10〗(3) )= 3.02 (kA) 6.3. NGẮN MẠCH TẠI TỦ TẦNG 2. Đường dây từ tủ tổng đến tủ tầng 1 dài 6m: R_(P.T2)=22.5S∙l= 22.510∙6= 13.5(mΩ) R_(N.T2)=22.5S∙l= 22.510∙6 = 13.5(mΩ) X_(P.T2)= 0 (vì S= 10〖mm〗2 < 50〖mm〗2 ) X_(N.T2)= 0 (vì S= 10〖mm〗2 < 50〖mm〗2 ) R_T2=R_T+R_(P.T2)+R_(N.T2) = 50.62+13.5+13.5= 77.62(mΩ) X_T2=X_T+X_(P.T2)+X_(N.T2) = 0 Z_T2=√(〖R_T2〗2+〖X_T2〗2 )=√(〖77.62〗2+02 )=77.62(mΩ) Dòng ngắn mạch tại Tủ tầng 2: I_(N.T2)((1))=(0.8.U_pha)Z_T2 =(0.8∙0.22)(77.62∙〖10〗(3) )= 2.26 (kA) 6.4. NGẮN MẠCH TẠI TỦ TẦNG 3. Đường dây từ tủ tổng đến tủ tầng 1 dài 11m: R_(P.T3)=22.5S∙l= 22.56∙11= 41.25(mΩ) R_(N.T3)=22.5S∙l= 22.56∙11 = 41.25(mΩ) X_(P.T3)= 0 (vì S= 6〖mm〗2 < 50〖mm〗2 ) X_(N.T3)= 0 (vì S= 6〖mm〗2 < 50〖mm〗2 ) R_T3=R_T+R_(P.T3)+R_(N.T3) = 50.62+41.25+41.25= 133.12(mΩ) X_T3=X_T+X_(P.T3)+X_(N.T3) = 0 Z_T3=√(〖R_T3〗2+〖X_T3〗2 )=√(〖133.12〗2+02 )=133.12(mΩ) Dòng ngắn mạch tại Tủ tầng 3: I_(N.T3)((1))=(0.8.U_pha)Z_T3 =(0.8∙0.22)(133.12∙〖10〗(3) )= 1.32 (kA) Bảng tổng hợp: Tên Chiều dài (m) S (〖mm〗2) R (m) X (m) Z (m) I_N((1)) (kA) Tầng 1 1 6 58.12 0 58.12 3.02 Tầng 2 6 10 77.62 0 77.62 2.26 Tầng 3 11 6 133.12 0 133.12 1.32 Tổng 18 16 50.62 0 50.62 3.47 6.5. NGẮN MẠCH TẠI CÁC TUYẾN PHỤ TẢI CỦA TẦNG 1. Tuyến tải Chiều dài (m) S (〖mm〗2) R (m) X (m) Z (m) I_N((1)) (kA) Chiếu sáng 18 2.5 382.12 0 382.12 0.46 Động lực 22 6 223.12 0 223.12 0.79 Máy lạnh 14 2.5 310.12 0 310.12 0.56 Máy nước nóng 10 1.5 358.12 0 358.12 0.49 6.6. NGẮN MẠCH TẠI CÁC TUYẾN PHỤ TẢI CỦA TẦNG 2. Tuyến tải Chiều dài (m) S (〖mm〗2) R (m) X (m) Z (m) I_N((1)) (kA) Chiếu sáng 21 2.5 455.62 0 455.62 0.38 Động lực 24 6 257.62 0 257.62 0.68 Máy lạnh 1 14 2.5 329.62 0 329.62 0.53 Máy lạnh 2 15 2.5 347.62 0 347.62 0.51 Máy lạnh 3 11 4 201.37 0 201.37 0.87 Máy nước nóng 6 1.5 257.62 0 257.62 0.68 6.7. NGẮN MẠCH TẠI CÁC TUYẾN PHỤ TẢI CỦA TẦNG 3. Tuyến tải Chiều dài (m) S (〖mm〗2) R (m) X (m) Z (m) I_N((1)) (kA) Chiếu sáng 21 2.5 551.12 0 551.12 0.32 Động lực 24 4 403.12 0 403.12 0.44 Máy lạnh 14 2.5 385.12 0 385.12 0.46 CHƯƠNG 7: CHỌN CB BẢO VỆ CB phải thỏa điều kiện sau: I_CB≥ 1.1∙I_lvmax I_N((1)) < ICS BẢNG TỔNG HỢP Tủ I_lvmax (A) I_n=I_z (A) I_N((1)) (A) I_đm(CB) (A) ICu=ICS (kA) Số cực Tầng 1 22.98 25.28 3.02 32 4.5 2 Tầng 2 27.04 29.74 2.26 32 4.5 2 Tầng 3 20.89 22.98 1.32 25 4.5 2 Tổng 53.20 58.52 3.47 63 4.5 2 BẢNG TỔNG HỢP CHO TẦNG 1 Tuyến tải I_lvmax (A) I_n=I_z (A) I_N((1)) (A) I_đm(CB) (A) ICu=ICS (kA) Số cực Chiếu sáng 5.17 5.69 0.46 10 4.5 1 Động lực 13.64 15.00 0.79 16 4.5 2 Máy lạnh 6.36 7.00 0.56 10 4.5 2 Máy nước nóng 3.75 4.13 0.49 10 4.5 2 BẢNG TỔNG HỢP CHO TẦNG 2 Tuyến tải I_lvmax (A) I_n=I_z (A) I_N((1)) (A) I_đm(CB) (A) ICu=ICS (kA) Số cực Chiếu sáng 3.51 3.86 0.38 10 4.5 1 Động lực 10.91 12.00 0.68 16 4.5 2 Máy lạnh 1 6.36 7.00 0.53 10 4.5 2 Máy lạnh 2 6.36 7.00 0.51 10 4.5 2 Máy lạnh 3 7.95 8.75 0.87 10 4.5 2 Máy nước nóng 3.75 4.13 0.68 10 4.5 2 BẢNG TỔNG HỢP CHO TẦNG 3 Tuyến tải I_lvmax (A) I_n=I_z (A) I_N((1)) (A) I_đm(CB) (A) ICu=ICS (kA) Số cực Chiếu sáng 4.37 4.81 0.32 10 4.5 1 Động lực 10.91 12.00 0.44 16 4.5 2 Máy lạnh 7.95 8.75 0.46 10 4.5 2 TÀI LIỆU KHAM KHẢO. 1. “Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện” theo tiêu chuẩn IEC. 2. “Kỹ thuật chiếu sáng” – Dương Lan Hương. 3. Thiết kế chiếu sáng theo TCVN 71141:2008 “Thiết kế chiếu sáng nơi làm việc Phần 1: Trong nhà”

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN ỨNG DỤNG PHẦN MỀM, THIẾT KẾ ĐIỆN CHO NHÀ BIỆT THỰ Giảng viên hướng dẫn: Th.S TRẦN ĐÌNH CƯƠNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN MSSV :41301500 Lớp : 13040101 Khố : 2013-2018 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN-41301500N HOÀNG NGUYÊN-41301500 LỜI CÁM ƠN Em chân thành gửi lời cám ơn lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TRẦN ĐÌNH CƯƠNG suốt thời gian vừa qua hướng dẫn giúp đỡ tận tình cho em để em hồn thành Đồ án chun ngành học kỳ Cám ơn Thầy hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp thêm cho em kiến thức, kinh nghiệm, kỹ cần có lĩnh vực Cung cấp điện; nhằm hỗ trợ cho việc học công việc em sau trường Em xin chân thành cám ơn Thầy ! NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN-41301500N HOÀNG NGUYÊN-41301500 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… GIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S TRẦN ĐÌNH CƯƠNG NGUYỄN HỒNG NGUN-41301500N HỒNG NGUYÊN-41301500 LỜI NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… HỘI ĐỒNG NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN-41301500N HOÀNG NGUYÊN-41301500 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 2.1 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 2.2 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DIALUX 2.2.1 Thiết kế chiếu sáng cho tầng 2.2.2 Thiết kế chiếu sáng cho tầng 2.2.3 Thiết kế chiếu sáng cho tầng 2.3 BẢNG TỔNG HỢP CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN PHỤ TẢI VÀ CƠNG SUẤT 3.1 CÁC LOẠI PHỤ TẢI SỬ DỤNG 3.2 TÍNH TỐN PHỤ TẢI 3.2.1 Tính tốn phụ tải tầng 3.2.2 Tính tốn phụ tải tầng 3.2.3 Tính tốn phụ tải tầng 3.3 BẢNG TỔNG HỢP CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CHỌN CB VÀ DÂY DẪN 4.1 TÍNH TỐN CHỌN CB VÀ DÂY DẪN 4.1.1 Từ công tơ điện đến tủ phân phối 4.1.2 Từ tủ phân phối đến tủ điện tầng 4.1.3 Từ tủ phân phối đến tủ điện tầng 4.1.4 Từ tủ phân phối đến tủ điện tầng 4.2 CHỌN CB VÀ DÂY DẪN 4.2.1 Từ tủ phân phối đến tủ tầng 4.2.2 Từ tủ tầng đến tuyến phụ tải 4.2.3 Từ tủ tầng đến tuyến phụ tải 4.2.4 Từ tủ tầng đến tuyến phụ tải CHƯƠNG 5: KIỂM TRA SỤT ÁP 5.1 KIỂM TRA SỤT ÁP 5.1.1 Kiểm tra độ sụt áp từ công tơ điện đến tủ tổng 5.1.2 Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tổng đến tủ tầng 5.1.3 Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tổng đến tủ tầng 5.1.4 Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tổng đến tủ tầng 5.2 KIỂM TRA SỤT ÁP ĐẾN CÁC TUYẾN PHỤ TẢI 5.2.1 Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tầng đến tuyến phụ tải 5.2.2 Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tầng đến tuyến phụ tải 5.2.3 Kiểm tra độ sụt áp từ tủ tầng đến tuyến phụ tải CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 6.1 NGẮN MẠCH TẠI TỦ TỔNG 6.2 NGẮN MẠCH TẠI TỦ TẦNG 6.3 NGẮN MẠCH TẠI TỦ TẦNG NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN-41301500N HOÀNG NGUYÊN-41301500 6.4 NGẮN MẠCH TẠI TỦ TẦNG 6.5 NGẮN MẠCH TẠI CÁC TUYẾN PHỤ TẢI TẦNG 6.6 NGẮN MẠCH TẠI CÁC TUYẾN PHỤ TẢI TẦNG 6.7 NGẮN MẠCH TẠI CÁC TUYẾN PHỤ TẢI TẦNG CHƯƠNG 7: CHỌN CB BẢO VỆ NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN-41301500N HOÀNG NGUYÊN-41301500 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Ứng dụng phần mềm Dialux, Ecodial để thiết kế điện cho cơng trình nhà biệt thự Biệt thự gồm có tầng Tổng diện tích sử dụng: chiều dài 16,470(m) ; chiều rộng 19,330 (m) Tầng gồm: Phòng khách, Phòng ngủ phụ, Nhà bếp, Nhà xe, Hành lang T ầng gồm: Phòng sinh hoạt, Phòng ngủ bố mẹ, Phòng ngủ 1, Phòng ngủ Tầng gồm: Phịng thể hình, Phịng sách, Phịng tranh, Nhà kho, Hành lang NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN-41301500N HOÀNG NGUYÊN-41301500 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN-41301500N HOÀNG NGUYÊN-41301500 2.1 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG Hệ thống phải đảm bảo yêu cầu sau: - Các vật chiếu sáng phải có huy độ (độ chói) vừa đủ để phát phân biệt chúng - Đảm bảo khơng có khác biệt lớn giữ huy độ bề mặt làm việc không gian xung quanh - Độ rọi không đổi bề mặt làm việc theo thời gian - Khơng có vết tối rõ bề mặt làm việc chiếu sáng vật cho phép ta phân biệt thể tích hình dạng chúng - Đảm bảo tầm nhìn khơng có mặt chói lớn Hệ thống chiếu sáng phải thẩm mỹ, vận hành dễ dàng, an tồn có độ tin cậy cao Hệ thống chiếu sáng sử dụng điện tiết kiệm, hiệu kinh tế Thiết kế chiếu sáng theo TCVN 7114-1:2008 “Thiết kế chiếu sáng nơi làm việc- Phần 1: Trong nhà” 2.2 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM DIALUX 2.2.1 Thiết kế chiếu sáng cho tầng  Phòng khách: Độ rọi yêu cầu : Etc = 200lux Mặt phân bố đèn: NGUYỄN HỒNG NGUN-41301500N HỒNG NGUN-41301500  Phịng ngủ phụ: NGUYỄN HOÀNG NGUYÊN-41301500N HOÀNG NGUYÊN-41301500 10

Ngày đăng: 02/10/2023, 14:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3. BẢNG TỔNG HỢP. - ỨNG DỤNG PHẦN MỀM, THIẾT KẾ ĐIỆN CHO NHÀ BIỆT THỰ
2.3. BẢNG TỔNG HỢP (Trang 33)
Hình 41.76 300 Philips BN120C - ỨNG DỤNG PHẦN MỀM, THIẾT KẾ ĐIỆN CHO NHÀ BIỆT THỰ
Hình 41.76 300 Philips BN120C (Trang 34)
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG SUẤT PHỤ TẢI TẦNG 1: - ỨNG DỤNG PHẦN MỀM, THIẾT KẾ ĐIỆN CHO NHÀ BIỆT THỰ
1 (Trang 46)
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG SUẤT PHỤ TẢI CHO CĂN NHÀ: - ỨNG DỤNG PHẦN MỀM, THIẾT KẾ ĐIỆN CHO NHÀ BIỆT THỰ
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG SUẤT PHỤ TẢI CHO CĂN NHÀ: (Trang 47)
Bảng tổng hợp - ỨNG DỤNG PHẦN MỀM, THIẾT KẾ ĐIỆN CHO NHÀ BIỆT THỰ
Bảng t ổng hợp (Trang 53)
BẢNG TỔNG HỢP - ỨNG DỤNG PHẦN MỀM, THIẾT KẾ ĐIỆN CHO NHÀ BIỆT THỰ
BẢNG TỔNG HỢP (Trang 58)
BẢNG TỔNG HỢP CHO TẦNG 1 Tuyến tải I (A) lvmax - ỨNG DỤNG PHẦN MỀM, THIẾT KẾ ĐIỆN CHO NHÀ BIỆT THỰ
1 Tuyến tải I (A) lvmax (Trang 59)
BẢNG TỔNG HỢP CHO TẦNG 2 Tuyến tải I (A) lvmax - ỨNG DỤNG PHẦN MỀM, THIẾT KẾ ĐIỆN CHO NHÀ BIỆT THỰ
2 Tuyến tải I (A) lvmax (Trang 59)
w