Đề tài đẫ nghiên cứu hoạt động văn hóa, vhir ra những ưu nhược điểm và đề ra biện pháp giúp hoạt động du lịch văn hóa ở đây cải thiện hơn, thu hút được nhiều khách du lịch và giữ gìn được những nét đẹp về văn hóa kiến trúc tại đây.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - DU LỊCH & QHCC LỚP : QUẢN TRỊ LỮ HÀNH K17 TIỂU LUẬN MƠN: DU LỊCH VĂN HĨA GVHD: Trần Thị Thu Phương SVTH: Mai Kim Phượng MSSV: 12008166 Đà Lạt, ngày 25 tháng 11 năm 2021 Nhận xét Giảng Viên …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Nhận diện khai thác giá trị văn hóa vào hoạt động du lịch đình Hồnh Sơn, xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 1.1 Khái qt q hương đình Hồnh Sơn “ Đường vô sứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc trang họa đồ…” Nghệ An, tỉnh nằm phía Bắc miền Trung với cảnh quan thiên nhiên đẹp tranh vẽ Đây mảnh đất sản sinh nhiều danh nhân lịch sử, nhà khoa bảng, nhà khoa học, nhà văn hóa tiếng Mai Hắc Đế, thi sĩ Hồ Xuân Hương… Đặc biệt Nghệ An quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, nhà yêu nước lớn, danh nhân văn hóa giới anh hùng giải phóng dân tộc Về vị trí địa lý tỉnh, phía đơng giáp biển Đơng, phía tây giáp Xiêng Khoảng- Lào, phía tây nam giáp tỉnh Borikhamxay- Lào, phía tây bắc giáp tỉnh Hủa Phăn- Lào, phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa Nghệ An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa rõ rết mùa mưa mùa khơ Nghệ An tỉnh có đầy đủ địa hình từ núi cao, trung du, đồng đến ven biển địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam Xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn xã nằm phía Nam tỉnh, mệnh danh rốn lũ xứ Nghệ có diện tích nhỏ Đối với xã Khánh Sơn, Nam Đàn nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung có văn hóa truyền thống vơ phong phú đa dạng Mảnh đất có nhiều anh em dân tộc sinh sống, dân tộc lại mang sắc riêng văn hóa, ngôn ngữ truyền thống Nơi xứ sở văn hóa dân gian đặc sắc với điệu hị, hát phường vải, hát đị đưa,…Ngồi mảnh đất biết đến với lễ hội truyền thống rước hến, đua thuyền,… Người dân Khánh Sơn nói riêng Nghệ An nói chung vơ giản dị mộc mạc chất phát đặc biệt vô hiếu khách Người dân nơi chủ yếu sinh sống nghề trồng lương thực lúa, ngô, khoai, sắn Một số địa phương ven biển sinh sống nghề đánh bắt cá 1.2 Nhận diện đình Hồnh Sơn Đình Hồnh Sơn (cịn gọi Đình làng Ngang) thuộc xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cách Thành phố Vinh khoảng 35km phía Tây Nam, cách huyện Nam Đàn 20km phía Đơng Nam Theo truyền thuyết dân gian, Đình Hồnh Sơn hình thành gắn với tích thợ mộc nhà trời phái xuống để dựng lên ngơi đình to lớn làng Hồnh Sơn (tên Nơm rú Ngang) ven sông Lam, vốn xảy lũ lụt Điều cắt nghĩa việc làng Hồnh Sơn có ngơi đình đồ sộ, đẹp tưởng sức người làm nổi, kỳ thực, tôn vinh ý thức cộng đồng, tinh thần tự cường tài sáng tạo nhân dân qua trình lịch sử Theo số tư liệu người khởi xướng chủ xây dựng cơng trình Đặng Thạc, cử nhân triều vua Lê Hiển Tông (1740 - 1786) thuộc dịng dõi tộc có uy quyền vùng Vào thời kháng chiến chống Pháp, thực dân Pháp dùng đình Hồnh Sơn làm nơi đóng qn Hịa bình lập lại nơi nơi sinh hoạt Đảng Bộ Và vào ngày 25/12/2017, đình Hồnh Sơn Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Quyết định số 2082/QĐTTg 1.2.1 Về thời gian Căn vào lạc khoản, nghệ thuật chạm khắc đình, nghiên cứu số nhà khoa học ngồi nước Đình Hồnh Sơn xây dựng vào khoảng kỷ XVIII thời Lê Trung hưng (1763) Cụ thể xây dựng vào tháng Chạp năm Nhâm Ngọ, niên hiệu Cảnh Hưng 23, năm 1763 đến cuối năm sau hồn thành Đình Hồnh Sơn thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang trai thứ vua Lý Thái Tổ- người có nhiều đóng góp lớn cơng xây dựng bảo vệ Nghệ An quốc gia Đại Việt, ra, đình cịn thờ thêm Tứ Vị Thánh nương Phật Thích Ca 1.2.2 Về khơng gian Đầu tiên vị trí đình nằm xóm xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Về hướng đình, đình Hồnh Sơn nằm hướng đơng bắc Trong đó, trước đình gọi minh đường có khơng gian rộng rãi nhìn bao quát cánh đồng rộng lớn xóm xã Khánh Sơn phía xa dịng sơng Lam thơ mộng Sau đình gọi hậu án dựa vào núi (vì nhìn tồn cảnh cao ta thấy dãy núi phía xa sau đình Hồnh Sơn) Bên trái đình gọi tả (Thanh Long ), bên phải gọi hữu ( Bạch Hổ) Về mặt bằng, đình rộng 1.660 m2 gồm cổng, sân đình, đại đường, hậu cung hệ thống tường bao quanh Trong đại đình rộng 330 m2, dựng theo lối nhà gian; phía trước đình xây tường hai bên dày 25cm, phía sau xây tường hai bên, trừ hậu cung rộng 49 m2 Hậu cung gồm gian với diện tích 44,8m2 (6,37m x 7,035m) Đình xây dựng theo kiểu chữ hình chi vồ 1.3 Khai thác đình Hồng Sơn 1.3.1 Giá trị vật chất đình 1.3.1.1 Hệ mái Đình gồm mái có hai mái lớn trước sau mái hồi, hai mái lợp ngói âm dương Giữa ngói âm dương lớp đất sét nhào trộn với trấu, tạo thành chất liệu bền, dẻo có khả cách nhiệt tốt Ngói âm dương có rãnh chẻ nước Mái đình Hồnh Sơn cong nhẹ có hình đầu đao hướng phía trước trầu Dọc mái có hình toan nghê chạy xuống dọc bốn đầu đao, trịn, bờm bay sau, người trang trí vân xốy Trên bờ đỉnh mái có trang trí: “Lưỡng long trầu nhật”, hình mặt trời với đao mác, hai đầu kìm hình ảnh rồng tạo hồi long 1.3.1.2 Hệ sàn Sàn đình Hồnh Sơn lát gạch đất nung kích thức 0,2m x 0,2m 1.3.1.3 Hệ khung cột Hệ khung cột đại đình tạo với 32 chân cột ( 12 cột 20 cột quân) làm theo kiểu “ thượng thu hạ sách” Ngồi cịn có hệ thống cổ ghé, hệ thống kẻ hệ thống ván gió Ở thứ kết cấu theo lối giá chiêng, chồng rường nhị, có lắp ván bưng Ở thứ có kết cấu đơn giản theo kiểu “ giá chiêng kẻ chuyền” Bộ thứ 3; có kết cấu kiểu “ giá chiêng chồng rường nhị” Các cổ ghè nằm cột quân xà nách Hệ thống khung cột Hậu cung có tất cột cột trốn cột quân Và tất cột đình sử dụng gỗ Lim để dựng lên 1.3.1.4 Trang trí chạm khắc Các hoa văn đình chạm khắc cơng phu, có độ tinh xảo cao như: bát tiên, cưỡi hạc, đánh cờ, đua thuyền, tứ linh, tứ quý, đại bàng đối xứng gian, rồng ổ… thể quan điểm triết lý nhân sinh thấm đẫm tinh thần nhân văn dân tộc phản ánh nghệ thuật chạm khắc đạt đến trình độ bậc thầy Cột đình gian chạm hình tượng rồng lớn ôm cột hướng xuống mặt đất Trên mái đình có hình tượng rồng cuộn, hổ ngồi, nghê chầu Cụ thể, thứ Vì trang trí với mật độ dày đặc: đấu thứ hình ảnh “phượng hàm thư” Tại rường khắc họa đề tài hổ phù Ở ván bưng khắc họa đề tài “tiên đánh cờ” Ở đấu nách khắc họa nhiều đề tài phong phú, sinh động “trúc điểu”, “mai điểu”, rồng, phượng, hoa cách điệu Đặc biệt, ván dong khắc họa số đề tài, điển tích đặc sắc “chèo thuyền” hay điển tích “Bốn vị ẩn cư núi Thường Sơn” , “Thành Thang sính Y Dỗn” Các mảng chạm thể theo lối bong kênh, khắc họa tỷ mỉ hình ảnh, cử chỉ, điệu hoạc tiết, nhân vật khiến tranh sinh động, vơ sắc nét, uyển chuyển Trang trí chạm khắc thứ thứ có kiểu trang trí chạm khắc đơn giản giống Ở nóc, rường cụt tiếp tục tạo hình vân xoắn Các hoa văn tập trung hai bên câu đầu với họa tiết đơn giản Ở nách, cấu kiện nách chạm trổ dày đặc với đề tài tứ linh, tứ quý, sử dụng kỹ thuật bong kênh kết hợp với ốp măng Điều đặc biệt linh vật rồng, phượng cịn xuất hình ảnh nai tư quay đầu lại Trang trí chạm khắc thứ Trên q giang mặt phía Đơng Nam trang trí hình ảnh “Phượng vũ” với lối chạm bong kênh Dưới giang hình ảnh hai đầu dư tạo hình thành rồng dạng tròn kết hợp chạm bong kênh chạm lộng, miệng ngậm hạt tròn Đầu rồng chầu vào gian giữa, đăng hai rồng gian thứ Ở nách, cấu kiện gỗ chạm kín, đề tài phong phú, đa dạng rồng, phượng…Tại mảng chạm này, lên có mảng chạm rường cụt cuối với hình ảnh voi, theo sau binh lính, tay vác kiếm, hay hình ảnh “rồng ổ” với hình ảnh rồng lớn “ọe” mặt trăng, phía rồng nhỏ tư lên, hướng vào mặt trăng Một hình ảnh độc đáo khắc ván dong, hình ảnh rồng, phượng đùa Trang trí chạm khắc thứ Các nách chạm khắc theo lối bong kênh kết hợp với chạm lộng, đề tài đây, ngồi rồng, phượng cịn xuất nhiều hoạt cảnh thể đời sống bình dị người dân bắt cá, cày, thổi cơm…Có mảng chạm độc đáo xà nách hình ảnh hổ phù với đầy đủ mắt lồi, mũi hếch, miệng “ọe mặt trăng”, đầu đao mác tua tủa đặc biệt hình ảnh hai tay chạm rõ nét, tay gồm ngón nắm chặt lấy hai râu hai bên Trang trí chạm khắc thứ Vì khơng trang trí gì, có mảng trang trí ván bưng Dưới giang cột tạo hình hai đầu dư vươn lên Ở nách, tiếp tục trang trí với nhiều đề tài phong phú, đa dạng, rồng, phượng, hoa vân mây cịn có số đề tài, điển tích thú vị như: nách phía điển tích “Đại Thánh phá trời”; Ở nách phía ngồi hình ảnh chèo thuyền có mái chèo mà khơng có người; Hình ảnh quan Nghè vinh quy bái tổ; Hoạt cảnh thi ngạch quan võ; Hình ảnh sỹ tử xem điểm thi Hệ thống cổ nghé chạm khắc tạo hình mặt hổ phù với nhiều hình thái khác chủ yếu mang đặc điểm hũi hếch, mắt lồi, miệng “ọe” chữ Thọ mặt trăng Hệ thống kẻ chạm khắc cách tinh xảo với hình ảnh rồng tạo hình thức như: long ẩn vân, hóa rồng, cá hóa rồng Phượng tạo hình như: phượng vũ, phượng hàm thư Đặc biệt, kẻ phía thứ khắc họa điển tích “Long mã Hà đồ” Kẻ phía ngồi gian thứ khắc họa hình ảnh thú nằm nhởn nhơ, vui đùa Hệ thống ván gió nghệ nhân tận dụng trang trí mảng chạm khắc kết hợp chạm lộng chạm nơng, ngồi đề tài tứ linh, tứ q, điển tích “cá hóa rồng” xuất hoạt cảnh dân giã cấy, bắt cá, hay hội làng Hậu cung khơng chạm chổ 1.3.1.5 Các tương Những người cao tuổi làng cho hay, tương truyền đình có khoảng 100 tượng, vào trận lũ lịch sử năm 1978 – 1988 nước trơi gần hết số tượng Hiện nay, đình Hồnh Sơn cịn lưu giữ 10 tượng cổ có giá trị, đặc biệt tượng Tam thế, tượng Uy Minh Vương Lý Nhật Quang 1.3.2 Giá trị tinh thần đình Hồnh Sơn Đình làng Hồnh Sơn mang giá trị tinh thần vô lớn không với người dân Nam Đàn, Nghệ An nói riêng mà cịn với người dân nước nói chung Đầu tiên minh chứng cho tín ngưỡng tơn giáo đặc biệt Phật giáo hình thành lâu đời mảnh đất Khánh Sơn, Nam Đàn Nó mang giá trị thỏa mãn đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh người dân từ xưa đến tiếp tục đến mai sau Thứ hai, ngơi đình cịn lưu giữ lại toàn kiến trúc cổ xưa, chạm lộng, chạm khắc hình rồng , phượng, hoa lá,… thể hiện, minh chứng cho tài hoa khéo léo ơng cha ta Qua giúp cho lớp trẻ có cách nhìn nhận văn hóa, giá trị lịch sử dân tộc Từ khơi gợi lòng tự hào dân tộc ý thức bảo vệ giá trị truyền thống, khơng để hịa tan giới Ngơi đình Hồnh Sơn cịn mang giá trị nhắc nhở chúa, hệ mai sau đạo lí: “uống nước nhớ nguồn/ Ăn nhớ kẻ trồng cây” dân tộc 1.3.3 Chức đình Hồnh Sơn Đầu tiên chức hành Trước cách mạng tháng 8/1945 đình nơi thực dân Pháp Sau cách mạng đình Hồnh Sơn trụ sở làm việc địa phương năm 1992 Sau trụ sở làm việc chuyển nơi khác, đình trở thành nơi sinh hoạt người dân, nơi tổ chức hội hè Trước đình thường diễn kỳ lễ lớn lễ kỳ phúc vào tháng lễ rước thần vào rằm tháng âm lịch Hiện kỳ lễ bị mai đình Hồnh Sơn địa sinh hoạt văn hóa tâm linh, nơi trao đổi, gặp gỡ, trò chuyện người dân xã Khánh Sơn vùng phụ cận Thứ hai chức tín ngưỡng Trong đình Hồnh Sơn có thờ Thành Hoàng làng- vị thần bảo hộ cho dân làng, Uy Minh Vương Lý Nhật Quang- người có cơng xây dựng bảo vệ vùng đất Nghệ An nói chung Nam Đàn nói riêng Ngồi cịn thờ tứ vị Thánh Nương Phật Thích Ca- ngài có phép thuật, phù hộ độ trì ban phát phước lành cho người dân Qua thể đời sống văn hóa tâm linh rõ nét người dân, biểu tượng cao đẹp tâm thức người dân Khánh Sơn, Nam Đàn, Nghệ An Thứ ba chức văn hóa Đình Hồnh Sơn khơng nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh người dân Khánh Sơn, Nam Đàn vùng phụ cận mà nơi diễn hoạt động du lịch văn hóa cho khách du lịch miền tổ quốc Trong năm gần tỉnh Nghệ An có sách, kế hoạch cụ thể việc khai thác du lịch văn hóa đình Hồnh Sơn bước đầu đạt thành tựu định 1.3.4 Khả quan sát tham gia du khách đình Hồnh Sơn 1.3.4.1 Quan sát Đến tham quan đình Hồnh Sơn du khách người dân vùng lân cận chiêm ngưỡng, quan sát nét chạm khắc, điêu khắc, chạm lộng vô độc đáo rồng, phượng, sống giản dị người dân,… cột đình, vì, làm gỗ gỗ lim Ngồi người chiêm ngưỡng nét kiến trúc cổ hệ mái với ngói lợp ngói âm dương đầu đao, toan nghê, lưỡng long trầu nguyệt Mọi người tham quan 10 tượng tiếng đình Hồnh Sơn khung cảnh thiên nhiên bên ngồi đình 1.3.4.2 Tham gia Mọi người đến đình nên ăn mặc trang nhã, gọn gàng, khơng q lịe loẹt xin phép thủ từ để dâng số lễ vật hay dâng hương cúng, bái, cầu mong phước lành cho người 10 Phân tích ưu điểm, nhược điểm đề xuất nâng cao hiệu hoạt động làng lụa Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội 2.1 Giới thiệu mảnh đất Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội Làng lụa Vạn Phúc – Nói đến lụa khơng thể khơng kể đến tên tiếng, thân thương nôi lụa gấm Việt Nam Giữa thành thị xa hoa đơng đúc, nét văn hóa lạ đặc sắc cịn lưu giữ nét riêng vốn có nó, nét tinh hoa văn hóa Việt cịn đọng lại lụa Có nhiều nhà văn, nhà thơ viết nên câu thơ, lời văn bất hủ nói vẻ đẹp làng quê truyền thống :“Em Vạn Phúc anh/Áo lụa em mặc thêm vẻ người” hay: “ Nắng Sài Gòn anh mát / Bởi em mặc áo lụa Hà Đông” Lụa Vạn Phúc sâu gắn liền tiềm thức sống người Việt từ xưa đến 2.1.1 Về vị trí địa lý Làng lụa Vạn Phúc hay gọi lụa Hà Đông, thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 10 km Phía Tây giáp với xã Văn Khê Phía Đơng giáp với sơng Nhuệ xã Văn n Phía Nam giáp với hai phường Quang Trung Yết Kiêu Phía Bắc giáp với làng Ngọc Trụ Đại Mỗ huyện Từ Liêm - Hà Nội Vạn Phúc làng nghề dệt lụa tơ tằm đẹp, tiếng có từ ngàn năm trước Lụa Vạn Phúc có nhiều mẫu hoa văn lâu đời bậc Việt Nam Đặc biệt nơi xưa chọn may trang phục cho bậc vua chúa triều đình Nằm bên bờ sơng Nhuệ, làng lụa Vạn Phúc cịn giữ nhiều nét cổ kính quê hình ảnh đa cổ thụ, giếng nước, sân đình, buổi chiều họp chợ gốc đa trước đình "Lụa Vạn Phúc" sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề Hà Nội, thường nhắc đến thơ ca xưa Trong nhiều gia đình, khung dệt cổ giữ lại, xen lẫn với 2.1.2 Lịch sử làng lụa Vạn Phúc 11 Làng lụa Vạn Phúc vốn xưa có tên Vạn Bảo, kị húy nhà Nguyễn đổi tên thành Vạn Phúc Có nhiều câu chuyện thư tịch cổ xoay quanh nguồn gốc làng nghề dệt lụa Vạn Phúc Có thư tịch cổ cho rằng, cách 1100 năm, bà A Lã Thị Nương ( có nhiều tư liệu ghi bà Lã Thị Nga), vợ Cao Biền, thái thú Giao Chỉ, sống trang Vạn Bảo, dạy dân cách làm ăn truyền nghề dệt lụa Sau bà mất, người dân phong bà làm Thành Hoàng Làng Cùng với thời gian, lụa Vạn Phúc nhiều nơi biết đến Năm 1931, lụa Vạn Phúc giới thiệu lần đầu quốc tế hội chợ Marseille, Paris- Pháp vào năm 1932 đánh giá loại lụa tinh xảo bậc Đông Dương Từ 1958 đến 1988, sản phẩm lụa Vạn Phúc hầu hết xuất sang nước Đông Âu, từ 1990 xuất nhiều quốc gia giới, thu ngoại tệ cho Việt Nam Năm 2012, làng lụa Vạn Phúc tổ chức kỉ lục Việt Nam đề cử vào top 10 làng nghề truyền thống lâu đời Năm 2014, làng Vạn Phúc công nhận là: “Làng nghề dệt lụa tơ tằm lâu đời cịn trì hoạt động đến ngày nay”do Trung tâm sách kỉ lục Việt Nam trao tặng Vạn Phúc biết đến làng Cách Mạng Trong kháng chiến chống Pháp nới an toàn khu Trung Ương Đảng xử ủy Bắc Kì Và nơi cịn ni dấu nhiều người anh hùng kiệt xuất dân tộc Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Quốc Việt, Trường Chinh Đặc biệt, ngày 12/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc 16 ngày đêm viết “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” ngày 19/12/1946 Nơi Bác làm việc cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc Gia 2.2 Ưu điểm làng lụa Vạn Phúc 2.2.1 Về mặt tự nhiên Đầu tiên địa hình, làng lụa Vạn Phúc đồng ngăn cách sông Nhuệ tuyến đường 430 Có độ cao đồng tương đối phẳng có độ cao 12 từ 5,0 đến 6,0m, khu vực đất trũng thấp vùng xung quanh từ đến 1,5m, có hướng dốc dần từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam với độ dốc từ 0,2 đến 0,3% Đặc điểm thuận tiện cho việc phát triển cơng trình nhà cơng trình xây dựng khác Thứ hai khí hậu, nằm vùng khí hậu Hà Nội, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23,6oC, độ ẩm trung bình cao 82% - 88%, lượng mưa trung bình năm 1707mm Thứ ba mặt cảnh quan tự nhiên Nơi lưu giữ nét tự nhiên, nguyên sơ cảnh quan thiên nhiên làng quê Bắc Bộ, đầu làng cổng làng xây theo kiểu cổng tam quan, làng hình ảnh đa, bến nước, sân đình có số ngơi nhà cịn lưu giữ theo kiểu nhà Bắc Bộ năm kỉ 20 ( kiểu nhà Bắc Bộ năm kỉ 20 kiểu nhà cấp 4, gian lợp ngói có in hình quốc kì Việt Nam) Đặc biệt làng cịn có dịng sơng Nhuệ uốn lượn, chảy qua 2.2.2 Về mặt kinh tế, giao thông xã hội Đầu tiên mặt kinh tế, sản xuất nơng nghiệp đóng góp tỷ trọng nhỏ (3%) cho kinh tế làng Vạn Phúc có xu giảm dần thu hẹp đất canh tác Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp cao (97%), nghề dệt lụa thủ công dịch vụ phát triển, tạo nguồn thi nhập cho người dân Vạn Phúc Thứ hai giao thơng vận tải, làng Vạn Phúc nói riêng phường Vạn Phúc nói chung nằm trục đường 430 nối quận Hà Đơng với tuyến đường Láng Hịa Lạc (đoạn đầu quốc lộ Bắc Nam 1B) đường 32 Với thuận lợi địa lý giao thông đó, Vạn Phúc có điều kiện phát triển kinh tế mạnh mẽ thời gian tới 13 Thứ ba tình trị xã hội Làng Vạn Phúc nói riêng quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội nói chung có tình hình trị vơ ổn định Tất nhờ đường lối sách cấp lãnh đạo sở ban ngành 2.2.3 Về mặt văn hóa Đầu tiên đình làng Vạn Phúc Đình Vạn Phúc nằm làng Vạn Phúc, nơi thờ Thành Hoàng làng Ả Lã Đê Nương Ngài người "Sinh vị dân – Tử vị Quốc" Ngài phong "Thượng đẳng thần" thần hiệu "Đương cảnh Thành Hoàng – Quốc vương thiên tử - Nga Hoàng đại vương" Theo Lịch sử truyền lại Khi đất nước gặp ngoại xâm, triều Lý – Trần – Lê xin Ngài hiển linh phù trợ Thành Hoàng triều vua ban tặng 11 sắc phong, tôn Thành Hồng làng Vạn Phúc có cơng "Hộ nước – Giúp dân" Vào thời Lê trung Hưng, đánh đuổi nhà Mạc chạy lên Cao Bằng, Vua Lê đóng Thăng Long (khoảng năm 1593) cấp tiền cho dân Vạn Phúc dựng đình để thờ Thành Hồng làng Rất vua Lê Kính Tơng niên hiệu Hoằng Định (1601 - 1619) Các cụ làng khẳng định Hậu cung có trước, sau dựng Phương Đình.Sau nhiều khả biến loạn thời hay hỏa hoạn, xuống cấp mà Phương đình dựng thời gian vua Tự Đức (1878) trị Hiện Phương đình có dịng chữ ghi niên đại Hoàng triều Tự Đức vạn vạn niên chi tam thập tuế thứ Đinh Sửu nguyệt, cốc nhật nghĩa năm Tự Đức thứ 30 - 1878 dựng Thứ hai lụa truyền thống có bề dày lịch sử, từ xa xưa với bàn tay khéo léo người dân làng nghề Vạn Phúc nơi sản xuất sản phẩm lụa truyền thống lâu đời mang giá trị cao lượt, là, lĩnh, lụa, xuyến, lương, đoạn, vân, gấm, vóc, sa, băng, kỳ cầu Thứ ba cơng đoạn làm nghề Tại làng lụa Vạn Phúc vẫm lưu giữ công đoạn dệt lụa thủ công Để làm nên sản phẩm tơ lụa đặc sắc, người thợ làng lụa Vạn Phúc phải thực quy trình sản xuất cơng phu bao gồm nhiều khâu như: tơ, hồ sợi, dệt, nhuộm, căng phơi Ngay từ khâu tơ, người thợ không quấn sợi vào ống đơn mà phải chọn sợi, đẽo sợi để đảm 14 bảo sợi tơ có màu trắng, bóng nhẵn, khơng sùi lơng, trị số tơ phải đều, sau mắc sợi, lựa chọn riêng sợi dọc, sợi ngang Sợi sau tơ phải đem hồ Việc hồ sợi thực với loại sợi dọc đòi hỏi kỹ thuật cao Người thợ phải pha thêm sáp ong vào hồ để hồ sợi, đồng thời sử dụng bí riêng để làm cho sợi sau hồ vừa dẻo, vừa dai, vừa bóng Hồ tơ xong dùng khung cửi để dệt Nếu dệt lụa trơn dùng loại go thẳng go vòng Go thẳng để dệt lụa mỏng mịn, go vòng dệt lụa có chấm thủng Dệt hoa có thao tác dệt trơn khác chỗ trước dệt cần phải vẽ trước kiểu hoa lên giấy Thợ dệt đặt mẫu lên bàn khâu hoa người dệt chính, người cài hoa phụ Dân gian gọi dệt hoa dệt kép để phân biệt với cách dệt đơn giản làm lụa trơn Ở khâu nhuộm khơng phải loại lụa đem nhuộm mà có loại để trắng tinh khiết, ngả màu vàng ngà lụa nõn Có loại nhuộm màu từ khâu sợi gấm, vóc có loại lĩnh, the nhuộm dệt xong Người thợ làng lụa Vạn Phúc đòi hỏi phải khéo léo điêu luyện, để hồn thiện trang trí hoa văn lụa cách tinh xảo Họ sử dụng đề tài trang trí từ nghệ thuật truyền thống sáng tạo thêm để thích ứng với chất liệu dệt, Ngũ Phúc (năm dơi quanh chữ Thọ), Long Vân (rồng mây), Thọ Đỉnh (lư hương chữ Thọ), Quần Ngư Vọng Nguyệt (đàn cị trơng trăng), Hoa Lộc (bông hoa chồi biếc) cho đời sản phẩm đẹp mắt 2.2.4 Một số ưu điểm khác làng lụa Vạn Phúc Về nguồn nhân lực làng nghề Vạn Phúc, Vạn Phúc có 50 thợ giỏi có tay nghề cao nghệ nhân thành phố công nhận, nghệ nhân Hiệp hội làng nghề Việt Nam công nhận Về sở hạ tầng, vật chất làng nghề, theo thống kê năm 2017 làng nghề có 264 máy dệt, 164 sở sản xuất 100 sở kinh doanh, khu trung tâm kinh doanh sản phẩm lụa chất lượng cao 15 2.2.5 Về hoạt độngkinh doanh, khai thác du lịch làng lụa Vạn Phúc Từ nghề dệt lụa, làng lụa Vạn Phúc biến đổi năm gần đây, đặc biệt, trở thành địa hấp dẫn ngành du lịch Hà Nội Cùng với Bát Tràng- nơi danh nghề làm gốm sứ, làng lụa Vạn Phúc khai thác hoạt động du lịch trở thành điểm tham quan, mua bán cho khách ngồi nước Khi nhắc đến làng Vạn Phúc, Hà Đơng, tâm trí người nghĩ tới làng nghề cửi canh tiếng, tiêu biểu cho nét đẹp lịch lãm cô gái, chàng trai 36 phố phường Thăng Long xưa, Hà Nội Đầu tiên sản phẩm du lịch, Vạn Phúc xây dựng tour du lịch văn hóa như: tìm hiểu công đoạn dệt lụa thủ công,… Đến đây, du khách bước vào làng quê in đậm dấu ấn văn hóa người dân ven với cách đón chào niềm nở, chân tình Khách du lịch cịn tham gia vào lễ hội cổ truyền, trò chơi dân gian, tìm hiểu phong tục tập quán người dân làng nghề Thứ hai đa dạng sản phẩm từ lụa, thị trường lụa Vạn Phúc ngày đa dạng, phù hợp với thị hiếu du khách trong, nước Ngoài vải, quần áo, lụa Vạn Phúc biến hóa vào sản phẩm cao cấp: chăn, ga, gối, khăn, túi, ví, mặt hàng làm quà lưu niệm Hiện nay, khách du lịch đến Vạn Phúc thường chọn mua lụa vân, loại vải mặc quanh năm, mùa đơng ấm áp, mùa hè thống mát, hình hoa văn trang trí lụa phong phú, gọi theo tên truyền thống: song hạc, thọ đỉnh, tứ quý Dọc theo đường tơ lụa, cửa hàng bày bán tơ tằm liên tiếp nối thành cảnh quan sầm uất, nhộn nhịp, đáp ứng nhu cầu, sở thích khác du khách Sản phẩm lụa Vạn Phúc đa dạng nhiều mẫu mã khác như: hàng trơn, hàng khổ rộng, hàng tơ tằm nguyên chất, hàng vân, lụa thường, ngang xe, dọc tơ chập, ngang tơ chập làm hài lòng du khách tới Thứ ba hợp tác phát triển du lịch với công ty lữ hành, làng nghề dệt lụa Vạn Phúc hợp tác với nhiều công ty lữ hành để khai thác hoạt đồng du lịch như: Sông Nhuệ, Vietnamtourist, Saigontourist, Viettravel, trở thành không gian văn hóa lụa mua bán tiếng thủ đô Thông qua hoạt động du lịch 16 Vạn Phúc, phục hồi, tái tạo giá trị lịch sử quan tâm, phát triển qua phương thức: trao đổi hàng hóa, quảng bá sản phẩm Do đó, đời sống nghệ nhân, thợ, người kinh doanh nâng cao, kinh tế tăng trưởng góp phần tích cực cơng tác bảo tồn văn hóa truyền thống Thứ tư số lượng khách du lịch đến tham quan, mua sắm làng nghề năm gần tăng liên tục Số lượng khách nội địa năm đạt tới 10.000 lượt khách, khách quốc tế tăng qua hàng năm Dưới bảng số liệu thống kê số lượng khách quốc tế đến làng nghề Vạn Phúc từ năm 2015- 2017: Năm Số đoàn khách quốc tế Số lượt khách quốc tế 2017 1372 5164 2016 1252 4449 2015 933 4339 (Nguồn: UBND Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông) 2.3 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm, lợi làng lụa Vạn Phúc nơi tồn số nhược điểm Đầu tiên, chạy theo xu thời mà làng lụa Vạn Phúc dần đánh chình Sản phẩm lụa Vạn Phúc dần tính địa bị thay thể hàng giả, hàng chất lượng Hiện nay, sản phẩm lụa bị thay áp đảo lụa Trung Quốc loại sản phẩm làm từ tơ hóa học( lụa Trung Quốc có giá thành rẻ nhiều so với lụa truyền thống Vạn Phúc, giá chiếm 1/3 giá lụa truyền thống) Thứ hai, môi trường bị tác động theo hướng tiêu cực Do để đáp ứng nhu cầu thời cuộc, lụa Vạn Phúc chuyển đổi dần từ thủ cơng sang máy móc Nếu trước nghệ nhân tạo lụa truyền thống sử dụng thuốc nhuộm thuốc tẩy hoàn toàn nguyên liệu tự nhiên để 17 giảm giá thành mua nguyên liệu để giảm hao phí lao động tạo nước màu tự nhiên người dân sử dụng ngun liệu hóa chất tẩy, nhuộm vô độc hại Theo thống kê ngày người dân Vạn Phúc cho đời 4000- 5000 m vải, tương đương với 400 kg lụa Mà kg lụa cần 30 lít nước tảy rửa Và sau sử dụng nước thải xả trực tiếp mơi trường mà khơng có khâu xử lý nước thải Điều khiến cho môi trường xung quanh bị ô nhiễm cách trầm trọng Đặc biệt sông Nhuệ vốn vơ nước chuyển sang màu đen, bốc mùi hôi thối Thứ ba lao động làng nghề bị già hóa Do xã hội phát triển lớp trẻ nghề Vạn Phúc khơng cịn theo nghề ông cha theo thống kê Ủy ban nhân dân phường Vạn Phúc lao động xưởng chủ yếu người già 50 tuổi, độ tuổi bắt đầu tham gia dệt lụa địa phương 35 tuổi Cả làng nghề có nghệ nhân 70 tuổi Đây nhược điểm mối lo ngại lớn người dân địa phương tình trạng tiếp diễn tương lai làng nghề có nguy bị mai Thứ tư sản phẩm du lịch làng Vạn Phúc đơn điệu, thiếu hấp dẫn du khách Các sản phẩm du lịch đơn điệu chủ yếu chưa kết nối loại tài nguyên với tài nguyên văn hóa vật thể, phi vật thể,…chưa có liên kết tour với làng nghề khác nội vùng, chưa có tour để khách du lịch trải nghiệm trải nghiệm dệt lụa với người dân, nấu ăn sinh hoạt,…Hiện khách du lịch đến làng nghề với mục đích mua sắm checkin nên thời gian lưu trú nhiều vòng ngày Thứ năm hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch làng nghề hạn chế Hoạt động quảng bá làng nghề dừng lại việc đăng tải số hình ảnh, thơng tin sơ sài lên mạng internet youtube Khơng có trang thơng tin, website thức làng nghề khiến cho du khách muốn tìm hiểu làng nghề gặp số khó khăn 18 Thứ sáu thiếu nguồn nhân lực phục du lịch làng nghề Vạn Phúc Nguồn nhân lực phục vụ làng nghề không đáp ứng du khách đến tham quan đặc biệt khách đoàn Chủ yếu hướng dẫn viên chịu trách nhiệm hướng dẫn, giới thiệu cho du khách nguồn nhân lực địa phương cịn 2.4 Đề xuất nâng cao hiệu hoạt động làng lụa Vạn Phúc 2.4.1 Đề xuất số định hướng phát triển làng lụa Vạn Phúc Làng lụa Vạn Phúc làng nghề truyền thống lâu đời Hà Đơng, Hà Nội nói riêng nước nói chung Bên cạnh ưu điểm, lợi phát triển làng cịn tồn số nhược điểm khơng đáng có Và số đề xuất định hướng phát triển làng lụa Vạn Phúc: Đầu tiên, quyền địa phương, cấp ban ngành nên có định hướng, biện phát nhằm trì, phát triển mạnh làng nghề để tránh mai Ngoài đẩy mạnh phát triển phải đôi với việc bảo vệ môi trường xung quanh Thứ hai định hướng đẩy mạnh việc quản lý chặt chẽ làng nghề để tránh sản phẩm chất lượng trá hình xâm nhập vào làng, đẩy mạnh năm tới tương lai hợp tác với nhiều cơng ty ngồi nước để có đầu phù hợp tốt cho mặt hàng lụa Vạn Phúc Thứ ba lĩnh vực du lịch, cấp ban ngành nên định hướng đẩy mạnh phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn làng lụa Vạn Phúc Phát triển đẩy mạnh du lịch song song với việc bảo vệ tài nguyên tự nhiên Định hướng đến năm 2030 trở thành điểm du lịch hấp dẫn nước Thứ năm định hướng năm 2022 tương lai đẩy mạnh xúc tiến quảng bá hình ảnh làng nghề Vạn Phúc để người, du khách ngồi nước biết đến làng nghề nhiều 2.4.2 Đề xuất giải pháp phát triển, nâng cao hiệu hoạt động làng lụa Vạn Phúc 19 Đầu tiên, quyền địa phương cần có biện pháp rà soát thường xuyên phái đội kiếm tra đột xuất để ngăn chặn tình trạng lụa chất lượng trà trộm vào làng lụa Vạn Phúc Thứ hai cần giáo dục nhận thức giá trị làng lụa Vạn Phúc cho người dân đủ lứa tuổi đặc biệt lớp trẻ làng Vạn Phúc nói riêng nước nói chung để kích thích lịng hướng thú, niềm yêu thích đến nghề dệt lụa từ giảm thiếu nguy bị mai làng nghề Cụ thể, cấp quyền nên tổ chức khóa học nghề dệt lụa làng cho người cho lớp trẻ vào ngày chủ nhật hay ngày lễ Tổ chức thi dệt lụa cho người Hay đưa khóa học tìm hiểu nghề dệt lụa vào khóa học ngoại khóa cho học sinh Thứ ba quy hoạch du lịch phát triển du lịch làng nghề Vạn Phúc Các cấp quyền cần có điều tra, đánh giá tài nguyên, sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, nguồn nhân lực,… từ lập quy hoạch làng nghề, xác định không gian, sản phẩm làng nghề, định hướng cấu lao động mục tiêu kinh tế, mục tiêu du lịch Thứ tư đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Chính quyền địa phương người dân Vạn Phúc cần tạo sản phẩm du lịch bổ trợ như: tổ chức buổi diễn nghệ thuật, trò chơi dân gian, chương trình trải nghiệm cho du khách hoạt động sản xuất, sinh hoạt người dân ( làm lụa thủ công, câu cá, nấu ăn,…),… để thu hút giữ chân du khách Ngoài cần liên kết với làng nghề hay điểm du lịch thành phố Hà Nội để tạo tour du lịch làng nghề, hay du lịch trải nghiệm,… cho du khách Thứ năm cần có biện pháo bảo vệ môi trường xung quanh làng nghề Các cấp ban ngành quyền địa phương cần quy định xả thải an toàn, tách khu vực sản xuất khỏi nơi cư trú người dân để đảm bảo an toàn sức 20