Khía cạnh pháp lý về mối quan hệ giữa nhãn hiệu và tên thương mại

107 4 0
Khía cạnh pháp lý về mối quan hệ giữa nhãn hiệu và tên thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BỒ XUÂN TUẤN KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BỒ XUÂN TUẤN KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu nghiêm túc thân tơi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bích Ngọc Tác giả luận văn Bồ Xuân Tuấn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƢƠNG MẠI .7 1.1 Khái niệm nhãn hiệu tên thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.2 Khái niệm tên thương mại 12 1.2 Tiêu chuẩn phạm vi bảo hộ nhãn hiệu tên thƣơng mại 18 1.2.1 Tiêu chuẩn phạm vi bảo hộ nhãn hiệu 18 1.2.2 Tiêu chuẩn phạm vi bảo hộ tên thương mại 21 1.3 Căn phát sinh, xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tên thƣơng mại .23 1.3.1 Căn phát sinh, xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu.23 1.3.2 Căn phát sinh, xác lập quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 24 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƢƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN BẢO HỘ .47 2.1 Khía cạnh pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thƣơng mại xác lập quyền nhãn hiệu tên thƣơng mại 47 2.2 Khía cạnh pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thƣơng mại bảo vệ quyền nhãn hiệu tên thƣơng mại 58 2.3 Một số giải pháp vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thƣơng mại 63 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại 64 2.3.2 Một số giải pháp bổ trợ vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại 67 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề sở hữu trí tuệ khơng cịn vấn đề quốc gia mà trở thành vấn đề lớn tồn cầu.1 Kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nội dung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày đóng vai trị quan trọng Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI ghi nhận nội dung “xây dựng, hoàn thiện luật pháp sở hữu loại tài sản sở hữu trí tuệ”.2 Các văn quy phạm pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam bước xây dựng, hoàn thiện nhằm đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu việc bảo hộ tất đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) Đến nay, chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam rõ ràng, minh bạch đáp ứng yêu cầu quốc tế.3 Theo quy định pháp luật Việt Nam, nhãn hiệu tên thương mại hai đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, thuộc nhánh quyền sở hữu cơng nghiệp Mặc dù có đặc trưng khác biệt với tư cách hai đối tượng quyền sở hữu công nghiệp độc lập, nhãn hiệu tên thương mại có đặc điểm tương đồng với Xuất phát từ tính chất song hành phát sinh vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, điển hình vấn đề xung đột quyền nhãn hiệu tên thương mại, sử dụng tên thương mại xâm phạm quyền đến nhãn hiệu bảo hộ trước, ngược lại, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu có khả xâm phạm quyền tên thương mại sử dụng hợp pháp Pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam có quy định điều chỉnh vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, cụ thể giải vấn đề xung đột quyền hai đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Nhìn chung, quy định tạo sở pháp lý cần thiết góp phần hạn chế, giảm thiểu khả xung đột quyền nhãn hiệu tên thương mại Tuy nhiên, thực tế bảo hộ nảy sinh số vấn đề pháp lý tồn tại, vướng mắc liên quan đến mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, chủ yếu tập trung quy định pháp luật, hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại, tranh chấp liên quan đến mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại xảy phổ biến, với tính chất, mức độ ngày phức tạp, từ ảnh hưởng đến hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.6 http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/noidungvankie ndaihoidang?categoryId=10000716&articleId=10038382 Cục Sở hữu trí tuệ (2011), Tài liệu Chương trình tập huấn sở hữu trí tuệ, Hà Nội, tr.24 2 bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại với tư cách đối tượng quyền sở hữu công nghiệp độc lập Trước thực trạng nêu trên, nhận thấy cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu để đánh giá tồn diện vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, thơng qua nhận diện nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại thực tiễn bảo hộ, từ đề xuất, kiến nghị giải pháp nội dung liên quan đến mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, tác giả định chọn đề tài: “Khía cạnh pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại" cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học, chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Qua khảo sát cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý, tác giả nhận thấy tình hình nghiên cứu đề tài sau: Với tư cách đối tượng quyền sở hữu công nghiệp độc lập, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhãn hiệu, tên thương mại góc độ khác nhau, cụ thể: Luận án tiến sỹ luật học năm 2011 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng - Nghiên cứu so sánh pháp luật Liên minh Châu Âu Việt Nam”, tác giả Phan Ngọc Tâm; Luận văn thạc sỹ luật học năm 2009 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005”, tác giả Hà Thị Nguyệt Thu; viết “Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại - Thực trạng giải pháp” tác giả Bùi Huyền, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số 12/2010); viết tên thương mại đăng tải Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội - Chuyên san Kinh tế - Luật (số 2, 4/2002) tác giả Nguyễn Thị Quế Anh “Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại giới” “Bảo hộ tên thương mại Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại” nhiều cơng trình nghiên cứu khác bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại giúp tác giả có nhìn tồn diện, bao qt chất pháp lý nhãn hiệu tên thương mại Về cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan trực tiếp đến đề tài, qua khảo sát, tác giả nhận thấy có số viết nước như: viết “Tên thương mại nhãn hiệu - Từ cách định nghĩa đến tình pháp lý phát sinh”4 tác giả Lê Tùng; viết “Một số vướng mắc xác lập quyền thi hành pháp http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/so-huu-tri-tue/2007/4902/Ten-thuong-mai-va-nhan-hieutu-cach-dinh-nghia-den-tinh.aspx luật sở hữu trí tuệ Bình Định”5 tác giả Võ Anh Dũng; viết “Phân biệt nhãn hiệu tên thương mại”6 tác giả Dương Ngọc Anh; viết “Tên thương mại nhãn hiệu”7 tác giả Lê Văn Kiều - Nguyên Chánh tra Bộ Khoa học Công nghệ; viết “Những lỗi doanh nghiệp thường gặp trình yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu”8 tác giả Trần Văn Hải Mặc dù cơng trình nghiên cứu tiếp cận, khai thác nhiều khía cạnh khác mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, nhìn chung chưa phân tích cách hệ thống chuyên sâu vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu, viết nước ngồi có liên quan đến đề tài khác biệt đối tượng phạm vi nghiên cứu, cụ thể như: Gail E Evans (2007), “Recent developments in the protection of trademarks and trade names in the European Union: from conflict to coexistence?”;9 Juan Carlos Durand Grahammer (2009), “Trademarks, Trade Names and Company Names: Addressing the issue of overlapping and Conflicting rights”;10 38th Congress Melbourne - AIPPI (2001), Question 155 “Conflicts between trademarks and company and business names”.11 Vì vậy, đề tài “Khía cạnh pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại” lần nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu cấp độ luận văn thạc sỹ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu vào mục đích sau: Xác định đầy đủ xác vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại từ phương diện lý luận; Phân tích, đánh giá tồn diện ngun nhân làm phát sinh vấn đề pháp lý tồn tại, vướng mắc mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại từ thực tiễn bảo hộ Việt Nam; http://www.dostbinhdinh.org.vn/dostbinhdinh/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID=1047&TS_ID=105 http://www.haiquan.hochiminhcity.gov.vn/web/haiquan/tintuc/chinh-sach-mathang/chitiet;jsessionid=3CFF04FE12CA03358FA63499E832947E?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle= 0&p_p_col_id=column2&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=14&_EXT_ARTICLEVIEW_articl eId=762675&_EXT_ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_ARTICLEVIEW_redirect=%2Fweb%2Fhaiquan%2Fti ntuc%2Fchinh-sach-mat-hang http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/08/24/3685-2/ http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/07/07/nh%E1%BB%AFng-l%E1%BB%97i-doanh-nghi%E1%BB%87pth%C6%B0%E1%BB%9Dng-g%E1%BA%B7p-trong-qu-trnh-yu-c%E1%BA%A7u-b%E1%BA%A3oh%E1%BB%99-nhn-hi%E1%BB%87u1/ http://www gaileevans com/EvansTMRFinal.pdf 10 http://heinonline.org/HOL/LandingPage?collection=journals&handle=hein.journals/convrg5&div=11&id=&page= 11 https://www.aippi.org/download /commitees/155/RS155English.pdf Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề pháp lý phát sinh từ mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, đề tài phải giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là, đề tài phải giới thiệu cách khái quát kiến thức lý luận nhãn hiệu tên thương mại, thông qua đó, đề tài đề cập đến vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại; Hai là, đề tài phải đánh giá quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại; Ba là, đề tài phải xác định quy định pháp luật, hoạt động bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại (xác lập quyền bảo vệ quyền) cụ thể làm phát sinh vấn đề pháp lý tồn tại, vướng mắc mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại từ thực tiễn bảo hộ Việt Nam; Cuối cùng, từ phân tích nêu trên, đề tài đề xuất giải pháp hợp lý khoa học nhằm củng cố hoàn thiện vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, góp phần tăng cường hiệu bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại với tư cách đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu Thông qua đề tài “Khía cạnh pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại”, nội dung lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại tập trung xem xét nghiên cứu, cụ thể: Về phương diện lý luận, từ khái niệm nhãn hiệu tên thương mại có tạo sở nhầm lẫn nhãn hiệu tên thương mại, tạo kẽ hở cho xâm phạm quyền nhãn hiệu tên thương mại hay khơng? Pháp luật có điều chỉnh để nhằm hạn chế, giảm thiểu sở nhầm lẫn nhãn hiệu tên thương mại, khắc phục kẽ hở cho xâm phạm quyền nhãn hiệu tên thương mại? Thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại Việt Nam có phát sinh vấn đề pháp lý tồn tại, vướng mắc mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại hay không? Nguyên nhân cụ thể làm phát sinh vấn đề pháp lý này? Các giải pháp cụ thể đề xuất để nhằm khắc phục tồn tại, vướng mắc liên quan đến vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại Việt Nam? 5 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài nghiên cứu kiến thức lý luận vấn đề thực tiễn liên quan đến vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, theo đó, đề tài không nghiên cứu nội dung bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại nói chung Tuy vậy, đề tài cần phải xem xét, nghiên cứu vấn đề lý luận nhãn hiệu tên thương mại để khẳng định sở phát sinh, làm rõ vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại Về không gian: Các vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại xem xét, nghiên cứu phạm vi: Việt Nam Tuy nhiên, đề tài đề cập đến số nội dung liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại nói chung, vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại nói riêng số quốc gia khác, điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ như: Công ước Paris bảo hộ sở hữu cơng nghiệp năm 1883, Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) năm 1994… để nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại từ phương diện lý luận Về thời gian: Mặc dù thời điểm để thực xem xét, nghiên cứu vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại xác định giai đoạn từ năm 2006 (thời điểm Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 có hiệu lực thi hành), vấn đề liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại, vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại trước đề cập, tham chiếu đến để nhằm mục đích so sánh, đối chiếu làm rõ thêm nội dung liên quan đến đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài phù hợp với mục đích nghiên cứu xác định để nhằm bảo đảm nhiệm vụ đề tài giải cách đầy đủ toàn diện Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi ra, để thực đề tài, tác giả phối hợp hợp lý phương pháp nghiên cứu khoa học bản, chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phối hợp với phương pháp khác như: so sánh đối chiếu, lịch sử, chuyên gia, khảo sát… để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Thơng qua nghiên cứu khía cạnh pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, từ có đề xuất, kiến nghị hoàn thiện vấn đề pháp lý tồn tại, vướng mắc mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, góp phần nâng cao hiệu bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại với tư cách đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp độc lập Bên cạnh đó, với cơng trình nghiên cứu đề tài này, tác giả hy vọng nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại, điển hình vấn đề xung đột quyền nhãn hiệu tên thương mại Bố cục luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia thành hai (02) chương: Chương Những vấn đề lý luận nhãn hiệu tên thương mại Chương Một số vấn đề pháp lý mối quan hệ nhãn hiệu tên thương mại từ thực tiễn bảo hộ

Ngày đăng: 02/10/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan