Cáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnhoạtđộngxuấtbản
- Marshall Lee:Bookmaking: Editing, Design, Production(Làm sách:Biêntập,thiếtkế,sảnxuất),NxbW.W.Norton&Company;NewYork.2004.Cuốn sách tập trung vào các vấn đề căn bản của hoạt động xuất bản.Một làbiên tập: chức năng, yêu cầu và những cơ hội của nghề biên tập; những mốiliênhệvàcáchtiếpcậntrongbiêntập;biêntậpbảnthảo– cấutrúcvàcácdạngbảnthảo;cácvấnđềvềphần,chương,mục,tiêuđề.Hailàthiếtkếvàsảnx uất:cácgiảiphápsángtạovềhìnhảnh,màusắc,kiểuchữ…;nhữngvấnđềvềgiấy,in ấn, cách tính giá thành.Ba làxuất bản điện tử và tác động của sự thay đổicôngnghệđếnhoạtđộngxuấtbản.Vấnđềmarketingcũngđượcđềcậpđếnkhinói về sự chủ động của biên tập viên và tác giả trong việc quảng bá sách đếncông chúng.
LanWang:TheAustralianeditinghandbook(Cẩmnangbiêntập củaÔxtrâylia),NxbJohnWiley&Sons;Australia.2004.Nghiêncứugiớithiệuvềcông tácxuấtbảncủaÔxtrâylia.Sáchhướng dẫn toàn diện về quá trình xuất bản, từ làm việc với tác giả, tiếp nhậnbảnthảo,đếnbiêntập,sảnxuất,inấnvàkinhdoanh.Sáchtậptrungđisâuphântích vai trò là
“người gác cổng” giữa tác giả và công chúng của biên tập viên.Đólàmộtvaitròquantrọng,đòihỏikiếnthứcrộngởnhiềulĩnhvựckhácnhaukhi tổ chức nội dung cũng như biên tập ngôn ngữ bản thảo Sách cũng hướngdẫn cách quản lý từng khâu, từng công đoạn biên tập để đạt yêu cầu về chấtlượng sách Nghiên cứu cũng chỉ ra những thách thức của biên tập viên trongkỷnguyêncôngnghệsố.Biêntậptrựctiếptrênmáytính;cácthaotácxửl ý sách điện tử dựa trên nền tảng công nghệ mới; đòi hỏi biên tập viên phải amhiểu về công nghệ, đặc biệt là vấn đề thiết kế ấn phẩm điện tử và thương mạiđiệntử.
- Tamotsu Hozumi:Cẩm nang quyền tác giả khu vực châu Á, Nxb KimĐồng,HàNội.2005.Trongcôngtrìnhnghiêncứunày,tácgiảđãđưaranhữngnhận định về quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, cũng như thực trạng về vấnđề này trên toàn khu vực châu Á nói chung, đề xuất một số giải pháp nâng caoquyền tác giả trênbìnhdiện châuÁ.
- Scott Norton:Developmental Editing(Phát triển kỹ năng biên tập),Nxb The University of Chicago Press, London 2009 Cuốn sách đưa ra
11nguyên tắc khi biên tập, từ khâu khảo sát thực tiễn, lập kế hoạch, đến việc tậptrung nguồn lực cho việc thực hiện kế hoạch; hay luôn luôn nghĩ đến độc giảtrong quá trình biên tập; sự khéo léo, biết lắng nghe trong quá trình làm việcnhóm,…Sáchcũngđưaranhữngbàihọcthựctiễntrongbiêntậpcácloạisáchnhư: sách khoa học thường thức, hồi ký, sách hướng dẫn du lịch, sách phi hưcấu đặc biệt là cách xử lý ngôn ngữ, cốt truyện, nhân vật để chuyển nhữngchitiếtviễntưởngthànhcâuchuyệngầnvớiđờithực.Ngoàira,sáchcũngđưaranh ữngmẹonhỏtrongviệcchỉnhsửa,biêntậpnhữnglỗikỹthuậtđểcóđượcnhữngbảnthảođiin hoànthiệnnhất.
- Janet Mackenzie:The editor's companion(Sổ tay của người biên tập),Nxb Cambridge University Press, London 2011 Nghiên cứu đi sâu giải thích,hướngdẫncáckỹnăngbiêntậptruyềnthốngđốivớicôngviệcxuấtbản;đồngthời hướng dẫn cách biên tập đối với các sản phẩm kỹ thuật số Nghiên cứucũng đề cập đến sự thay đổi của công nghệ xuất bản, những dịch chuyển củahìnhthứcthôngtinkhiđồhọađangngàymộthiệnhữunhiềuhơntrongcácấnphẩm;hoặc ngôn ngữ sách đôi khi bị ảnh hưởng bởi sự cường điệu, thậm chísáo rỗng; đòi hỏi biên tập viên phải gia tăng giá trị thông tin và “giải cứu độcgiả”khỏisựnhàmchán.Nghiêncứunhấnmạnhnhiệmvụcủabiêntậpviê n trong bối cảnh số hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ Những chú giải vềthuật ngữ biên tập – xuất bản, các bài tập thực hành biên tập, bí quyết kết nốivới chuyên gia và các liên kết web thiết yếu,… là những thông tin quan trọngtrong nghiêncứunày.
- Kulesz:Digital Publishing in Developing Countries: The
Emergenceof New Models?(Xuất bản kỹ thuật số ở các nước đang phát triển:
Sự nổi lêncủa các mô hình mới?), Publishing Research Quarterly, 2011 Trên cơ sở khảosát 120 nhà xuất bản ở 40 quốc gia, tác giả cho rằng các nước đang phát triểnlà nơi xuất bản truyền thống đang phải đối mặt với những thách thức to lớn từsựpháttriểncủacôngnghệvàxuấtbảnsố.Vớiviệcdùngcôngnghệsốđểxuấtbản,bỏquarất nhiềucôngđoạntruyềnthống(nhưbiêntậptrêngiấy,inấn,vậnchuyển, ), các quốc gia đang phát triển nên đầu tư vào các mô hình xuất bảnmới nhằmđápứngnhiềuhơnnữanhucầuđa dạngcủa bạnđọc.
- Ali Luke:Publishing E-Books for dummies(Xuất bản sách điện tử - những hướng dẫn dễ hiểu nhất), Publishing Research Quarterly, 2012. Sáchgiới thiệu những kiến thức căn bản về xuất bản điện tử: từ cuộc cách mạng vềxuấtbảnđiệntửđếncáchđơngiảnnhấtđểviếtmột cuốnsáchđiệntử.Tácgiảcũng hướng dẫn chi tiết về cách thiết kế và tạo trang sách điện tử; cách tạowebsite; cách marketing sách điện tử; đồng thời đưa ra “mười” bí quyết biêntập sách điện tử, “mười” cách thúc đẩy việc bán sách cũng như phát triển sựnghiệpxuấtbảnsáchđiệntử
- Lucintel:Global Publishing Industry 2012-2017: Trend, Profit andForecastAnalysis(Ngànhxuấtbảntoàncầu2012-
2017:Phântíchxuhướng,lợinhuận và dự báo), Publishing Research Quarterly, 2012 Coi xuất bản như mộtngànhcôngnghiệp,Lucintel,mộtcôngtynghiêncứuthịtrườngvàtưvấnquảnlýtoàn cầuhàngđầuđãphântíchbứctranhxuấtbảntoàncầuvàchỉrarằng:xuấtbảnquaInternet,đầutưxuấtbảnranướcngoàiđượckỳvọngsẽthúcđẩyngànhxuấtbảntrongtươnglai.Sự kếthợpcácyếutốnhưtrìnhđộdântrí,mứcthunhập,thay đổiphongcáchsống,chitiêucủađộcgiả,thayđổicôngnghệvàquyđịnhcủachínhphủsẽl àđộnglựcmạnhmẽchosựpháttriểncủangành.Bêncạnhđó,ngànhcôngnghiệpnàyphảiđ ốimặtvớinhữngtháchthứcnhư:quảnlý;vấnđềbảohộbảnquyền;tăngnhucầuvềnộidu ngkỹthuậtsố.Tuynhiên,vớisựpháttriểncủakinhtếtoàncầunóichung,cácthịtrườnggi ảitrívàtruyềnthôngđangtăngtrưởngdựkiếnsẽthúcđẩytăngtrưởngtrongngànhxuấtbả n.
- Nghề sách Trung Quốc,Dương Hổ - Tiêu Dương (Nguyễn Mạnh
Sơndịch), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2013. Trêncơ sở khái lược lịch sử xuất bản sách ở Trung Quốc, nhóm tác giả có nhữngphân tích, bình luận sâu về các vấn đề: nguồn gốc và sự phát triển của nghềsách Trung Quốc; chế tác sách thời cổ đại; lưu giữ, truyền bá điển tịch TrungQuốc;n h ữ n g x u ấ t b ả n p h ẩ m k ế t t i n h c ủ a v ă n m i n h T r u n g Q u ố c ; s ự p h ồ n vinhcủaxuấtbảnTrungQuốcđươngđại;ngànhxuấtbảnTrungQu ốcbướcrathếgiới.
- Trần Văn Hải (chủ biên),Biên tập các loại sách chuyên ngành T.1 -
Biêntậpsáchlýluận,chínhtrị,sáchgiáokhoavàsáchkhoahọckỹthuật,NxbChính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2000 Sách đề cập đến những vấn đề cơ bản, đó lànhững kiến thức về công tác biên tập sách; phân loại sách trong công tác biêntậpxuấtbản;nhữngnghiệpvụchungnhấttrongcôngtácbiêntậpcácloạisáchchuyênngà nhnhư:sáchlýluận,chínhtrị,giáokhoa,sáchkhoahọckỹthuật…
Sáchchưađềcậpđếnnhữngvấnđềluậnánnghiêncứu,đólàphươngthứcđịnhhướng chínhtrị- tưtưởngtrong hoạtđộngxuất bản.
- LêNgọcHuyến,LêHùng,MạcVănThiện,Cácvấnđềsáchgiáodục.T.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Cuốn sách đề cập đến các kỹ năng trongnghiệp vụ xuất bản như: thông tin và sự kiện, nghiên cứu lí luận, công việcngườilàmsách;côngtácpháthành,giớithiệusáchgiáodục…Nhữngnộidungđược nhóm tác giả đề cập đến đã góp phần làm rõ thêm quy trình hoạt độngxuấtbảnsách.
- Lê Ngọc Huyến, Lê Hùng, Mạc Văn Thiện,Các vấn đề sách giáo dục.T.3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Trong công trình khoa học này, nhóm tácgiả đã đề cập đến một số vấn đề về biên soạn sách và xuất bản sách của Nxb.Giáodục:Sáchgiáokhoamớimôntoánchươngtrìnhtiểuhọc,sáchthamkhảotiểuhọc vàtrunghọc,vềtổchứcbiênsoạnSGKlớp10,chấtlượnginsáchv.v.
-Đinh Xuân Dũng – Ngô Trần Ái (Đồng chủ biên):Các nhà xuất bảnViệtNamthếkỷXX,NxbGiáodục,HàNội,2006.Côngtrìnhđãphácthảoquátrìnhhìnht hànhvàpháttriềncủahoạtđộngxuấtbảnViệtNamthếkỉXX;giớithiệu tổng quan các nhà xuất bản Việt Nam đương đại Đồng thời các tác giảđã đưa ra những phân tích tương đối sâu sắc và toàn diện về tình hình trongnước và quốc tế tác động và ảnh hưởng đến hoạt động xuất bản, dự báo xu thếphát triển của hoạt động xuất bản nước ta, nêu rõ quan điểm, nguyên tắc,phương hướng phát triển, nhiệm vụ cụ thể, giải pháp chủ yếu nhằm phát triểnhoạtđộngxuấtbảnViệtNam.
- NguyễnVănToại:Vàonghềlàmsách,NxbVănhoáThôngtin,HàNội,2006.Sáchl àtậphợpcácbàiviếtvềnghềxuấtbản,từcâuchuyệnbiêntập(trìnhđộbiêntậpviên;câuc hữtrongbiêntập;mộtsốbiêntậpviêngắnbólâuvớinghềbiên tập;…) đến việc giới thiệu một số dòng sách (thơ, sách địa chí, sách lịchsử,
…);haycáccâuchuyệnxungquanhđờisốngsách(sáchcũngcósốphậnriêng;tưnhânlà ngườiđồngtráchnhiệm;khicảdònghọlàmsách,…).
- Nguyễn Thắng Vu (chủ biên):Ngành Xuất bản, Nxb Kim Đồng, HàNội, 2007 Cuốn sách giới thiệu về ngành xuất bản và nhà xuất bản, đưa ranhững tố chất để lựa chọn làm việc ở ngành xuất bản cũng như những yêu cầuchuyênmônđểhoànthànhtốtcôngviệcxuấtbảnấnphẩm.Ngoàira,cuốnsáchcũngtrìnhbà ynhữngluậnđiểmvềquytrìnhhoạtđộngcủangànhxuấtbảnnóichung như:biêntập,in,pháthànhxuấtbảnphẩm.
Cáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnphươngthứcđịnhhướngchín htrị,tưtưởngđối vớihoạt độngxuấtbản
- Lee Moon Hak, Đề án hợp tác giao lưu quốc tế và giới thiệu ngànhxuất bản Hàn Quốc, Báo cáo tại Hội thảo về giao lưu xuất bản giữa
Việt Namvà Hàn Quốc, do Hội Xuất bản Việt Nam và Quỹ Công nghiệp SáchBumwoovìVănhóatổchứctạiHàNộitừngày15-21/1/2009.Đềángiớithiệukháiquátvề bức tranh xuất bản Hàn Quốc, trong đó nhấn mạnh vai trò của xuất bản là“ngườidẫnđầutrongphongtràodânchủ,dântộcHànQuốc”,“vớilịchsử100nămpháttri ển,ngànhxuấtbảnHànQuốcđãcómộtvịthếkháchẳnsovớicác phươngtiệntruyềnthôngkhác.Mộtvídụcụthểnhư,tronglúcbáochívàphátthanh– truyềnhìnhcókhuynhhướngtheochủnghĩathươngmạithìtronglĩnhvựcxuấtbản,chủng hĩathươngmạiđãbịchỉtrích,phêphánrấtgaygắt”…Đềán cũng đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề thẩm định nội dung xuất bản phẩm.Trước đây, do quan hệ căng thẳng giữa hai miền Nam – Bắc, Ủy ban Luân lývề ấn phẩm phát hành tại Hàn Quốc tập trung thẩm định nội dung xuất bảnphẩm liên quan đến sự đối nghịch giữa hai hệ tư tưởng Sau này, trọng tâmthẩm định chuyển sang các vấn đề về luân lý, đạo đức, xã hội; nhưng vẫn cómảng thẩm định về mặt chính trị, tư tưởng Cụ thể là, những xuất bản phẩmnhập khẩu từ nước ngoài vào Hàn Quốc phải được Bộ Văn hóa, Thể thao vàDu lịch cấp phép, nếu đó là ấn phẩm từ Bắc Triều Tiên, hay do tổ chức phảnquốc xuất bản; hoặc là tiểu thuyết, truyện tranh, sách tranh - ảnh Ngoài ra, ỦybanLuânlývềấnphẩmcòncóchứcnăngxâydựngchiếnlượcxuấtbảnvàxúctiến xuất bản những đầu sách bổ ích, cũng như những nghiên cứu khoa họcnhằmpháttriểnngànhxuấtbản.
- TrungtâmNghiêncứuKinhdoanhESRC,ĐạihọcCambridge:BáocáoNghiên cứuN0309:NgànhxuấtbảnởNhậtBảnvàAnh.Triếtlý,mụctiêu,ứngxửdoanhnghiệp,Camb ridge,2005.Nghiêncứuchỉrarằng,nếunhưởphươngTây, đặc biệt là Anh, Mỹ, các nhà xuất bản lớn luôn bị hút vào các tập đoàntruyềnthôngkhổnglồ,vốnlấymụctiêulợinhuậnlàtrênhếtbằngcáchhuyđộngtổngl ựckinhdoanhcácngànhtruyềnthôngkhácnhau,ởcấpđộtoàncầu;thìởNhật Bản, các nhà xuất bản(đều là các công ty gia đình) ngay từ khi thành lậpđãlấytriếtlýphụcvụlợiíchcộngđồngvàhướngchủyếuđếnthịtrườngnộiđịalàmmụ ctiêuhoạtđộng.Khôngchỉcácnhàxuấtbản,triếtlýnàycũngđượcủnghộbởicácnhàbánbuôn vàbánlẻsách.Tấtnhiênhọvẫncómụctiêutìmkiếmlợinhuận,nhưngmụctiêuđóluônson ghànhvớimụctiêuphụcvụlợiíchchungcủaxãhội.Đólàvấnđề“hàihòahóagiữachiếnl ượctìmkiếmlợinhuậnvàbảođảmlợiíchcủacộngđồng”. ỞNhậtBản,ngànhxuấtbảnbịchiphốibởicácnhómcóxuhướngchínhtrịkhácnhau Chẳnghạn,xuấtbảnphẩmcónộidungphêphánNhậthoàng,hoànggia, hay sự hiếu chiến của giới cầm quyền Nhật Bản trong chiến tranh thì sẽ bịnhómcựctảphêphán.Vìthế,tuytheoxuhướngtựdoxuấtbảncủaphươngTây,nhưngC hínhphủNhậtBảnvẫnthựcthichếđộkiểmsoátxuấtbảnphẩmthôngquacácluậtnhư:Luậ tBảovệthôngtincánhân,LuậtBảovệquyềnconngườivàLuật Bồi dưỡng lành mạnh thanh thiếu niên. Thủ tướng và các tỉnh trưởng cóquyền chỉ đạo, tư vấn giới truyền thông (đặc biệt là ở hai lĩnh vực: xuất bản vàtruyềnhình)vềcáchthứccungcấpthôngtinchocôngchúng.
- PhạmViếtThực(chủnhiệmđềtài),Nângcaochấtlượng,hiệuquảcôngtác chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản trong giai đoạn mới,Đề tàikhoahọccấpBộcủaHộiđồngKhoahọccáccơquanĐảngTrungương,2007.Trêncơsở phântíchlýluậncủayêucầunângcaochấtlượng,hiệuquảcôngtácchỉ đạo của Đảng đối với hoạt động xuất bản, đề tài phân tích, đánh giá thựctrạng hoạt động xuất bản và công tác chỉ đạo hoạt động xuất bản; chỉ ra nhữngưu điểm, hạn chế của công tác chỉ đạo xuất bản hiện nay Từ đó, đề tài đề xuấtphươnghướng,giảiphápvàviệcứngdụng,vậndụngcácgiảiphápđóvàothựctiễnchỉđạoho ạtđộngxuấtbảntronggiaiđoạnmới.
- Nguyễn An Tiêm, Nguyễn Nguyên (đồng chủ biên),Tổ chức, quản lývà chính sách xuất bản của một số quốc gia – kinh nghiệm đối với Việt Nam,Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2013 Công trình nghiên cứu giớithiệu về tổ chức, quản lý xuất bản của một số quốc gia gồm Anh, Pháp, Đức,Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia,… Đây là cácquốc gia đại diện cho ba nhóm: các quốc gia có ngành công nghiệp xuất bảnpháttriểnlâuđời;cáccườngquốcxuấtbảnchâuÁ;cácquốcgiacóngànhcôngnghiệpxuấtbả nđanglênởĐôngNamÁ.Từnghiêncứunày,sáchđềxuấtmộtsố giải pháp vĩ mô về tổ chức, quản lý và xây dựng chính sách đối với ngànhxuấtbảnViệtNam.
- Trần Doãn Tiến (chủ biên),Nâng cao chất lượng, hiệu quả công táctuyêngiáotrướcyêucầumới,Nxb.Chínhtrịquốcgia-
Sựthật,2014.Đâylà công trình nghiên cứu gồm tập hợp nhiều bài viết của các tác giả về nângcaochấtlượng, hiệuquả côngtác tuyêngiáocủaĐảngtừ năm 2007đ ế n 2014. Nội dung nghiên cứu tập trung vào vấn đề đổi mới công tác tuyên giáo,vai trò của công tác tuyên giáo trong quản lý các hoạt động công tác tư tưởng,khoa giáo, văn hóa; trong đóđ ề c ậ p đ ế n h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý b á o c h í – x u ấ t bản, một phương tiện quan trọngcủa công tác tư tưởng, cần được chỉđ ạ o , định hướng thường xuyên nhằm đảm bảo hoạt động của các nhà xuất bản điđúngt ô n c h ỉ , m ụ c đ í c h , t u â n t h ủ đ ư ờ n g l ố i c ủ a Đ ả n g , p h á p l u ậ t c ủ a N h à nướcvềxuấtbản.
- Nguyễn Công Dũng,Định hướng chính trị tư tưởng báo điện tử ở
ViệtNam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị, Học viện Chính trị -
BộQuốc phòng, Hà Nội, 2014 Trong luận án này, tác giả đã đưa ra những địnhnghĩa về báo chí cách mạng và báo điện tử ở Việt Nam trong giai đoạn hộinhập, đồng thời chỉ ra thực trạng định hướng chính trị, tư tưởng đối với báođiện tử ở Việt Nam hiện nay, cũng như các yếu tố tác động và yêu cầu tăngcường định hướng chính trị, tư tưởng đối với báo điện tử ở Việt Nam đáp ứngnhững nhu cầu của quá trình hội nhập Luận án đã đề xuất được nhiều giảipháp cơ bản nhằm tăng cường định hướng chính trị, tư tưởng đối với báo điệntử ở Việt Nam hiện nay có giá trị thực tiễn cao Nghiên cứu bàn sâu về vấn đềđịnh hướng chính trị, tư tưởng mà luận án có thể kế thừa trong phần cơ sở lýluậncủađềtài.
- Nguyễn Nguyên,Đổi mới, nâng cao chất lượng xuất bản: Tiền đề đểpháttriểnvănhóađọc,TạpchíTuyêngiáo,18/4/2019.V ă n hóađọckhôngchỉgiúp mỗi người có trí tuệ để thích ứng với sự phát triển nhanh của xã hội hiệnđạimàcóthểgiúpchomỗicánhâncómộtcuộcsốngtrítuệ,đẹpđẽ,ýnghĩa, hạnh phúc hơn Tác giả nhận diện 5 vấn đề cũng là 5 kiến nghị hoàn thiện cơchế,chínhsáchchoxuấtbảnvàkhuyếnđọc:Thứnhất,thựchiệnchuyểnđổiloạihình hoạt động nhà xuất bản Thứ hai, hoàn thiện hành lang pháp lý phát triểnxuấtbảnđiệntử,bởisáchđiệntửvừalàxuhướngpháttriểnchungcủaxuấtbảnthếgiới,cũn glàphươngthứchiệuquảnhấtđểcôngchúngdễdàngtiếpcậnsách.Thứ ba, nghiên cứu, luật hóa các quy định về khuyến khích đọc sách, nhất làkhuyếnkhíchhoạtđộngđọcsáchcủatrẻem.Thưtư,tăngcườngđầutưchohoạtđộng xuất bản Thứ năm, hoàn thiện quy định, tăng cường mức đầu tư để nângcaochấtlượngGiảithưởngsáchQuốcgia.
- Kỷ yếu Hội thảo khoa học với chủ đề:Vai trò của báo chí, xuất bảntrên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa ở Việt Nam hiện nay,do Nhà Xuất bản
Chínhtrị quốc gia - Sự thật phối hợp với Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức,ngày 20/6/2019, tại Hà Nội Hội thảo chia sẻ những kết quả nghiên cứu, nhậnxét, đánh giá khách quan về vai trò của báo chí, xuất bản trên lĩnh vực tưtưởng-văn hóa ở Việt Nam, cung cấp những luận cứ khoa học làm cơ sở đểtham mưu cho Đảng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới hoạt động báochí,xuấtbảnđểbáochí,xuấtbảnpháthuytốthơnnữavaitròtrênlĩnhvựct ưtưởng-vănhóa.
- Phúc Hằng,Để xuất bản thực sự là hoạt động tư tưởng sắc bén củaĐảng, Nhà nước , đăng tải trên tranghttps://vietnamplus.vn, ngày 16/8/2020.Tác giả cho rằng, để xuất bản thực sự là hoạt động tư tưởng sắc bén của ĐảngvàNhànước,cầnquantâmđến mộtsốvấnđềcơbảnsau:mộtlà,kiếntạomôitrườngpháplýthuậnlợi;hailà,pháttriểnvănhóa đọc;balà,thúcđẩyxuấtbảnđiện tử phát triển; bốn là, cần tạo ra những cơ hội mới cho ngành xuất bản.Ngành xuất bảnnếu nhìn vào kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại sẽ tìmthấy không ít cách tiếp cận, lời giải cho những vấn đề mới Các cơ quan chỉđạo,quản lý xuất bản phải là người định hướng, dẫn dắt, tạo ra thể chế,chínhsách,tạo ranhữngnềntảng banđầu chosựchuyểnđổi này.
- PhạmThịVui,Địnhhướngchínhtrị,tưtưởngchohoạtđộngxuấtbản,Tạp chí Tuyên giáo, Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, tháng 6-2020. Nghiêncứuchỉrarằng,mặcdùđãcónhiềutiếnbộnhưngvaitròđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngc ủatổchứcđảngtạicáccơquanchủquảncácNXBhiệuquảpháthuyrất hạn chế Vì vậy, thời gian tới cần hướng tới các giải pháp sau: tăng cườngsựlãnhđạocủaĐảng,sựquảnlýcủaNhànướctronghoạtđộngxuấtbản;củngcố,nângc aochấtlượnghoạtđộngcủacáctổchứcđảng,đoànthểtrongcáccơquan xuất bản; tăng cường tính công khai, minh bạch, phát huy dân chủ, xácđịnhrõthẩmquyềnvàtráchnhiệmcủatừngvịtrícôngtác,nhấtlàtráchnhiệmcủa người đứng đầu; triển khai đồng bộ, thiết thực và có hiệu quả chính sáchpháttriểnsựnghiệpxuấtbản của Nhànước.
- Phạm Thị Vui,Vai trò của công tác tư tưởng trong quản lý hoạt độngxuất bản ở Việt Nam hiện nay,Luận án Tiến sĩ, Học viện Báo chí và
Tuyêntruyền, Hà Nội, 2020 Có thể nói, đây là một nghiên cứu có vài điểm khá gầnđối với đề tài phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối vớihoạtđộngxuấtbản,tậptrungởviệckhẳngđịnhtầmquantrọngcủacôngtáctưtưởng đối với công tác quản lý hoạt động xuất bản Đồng thời, luận án có thểkế thừa ở nghiên cứu này những nét khái quát về bức tranh xuất bản ở ViệtNam hiện nay và một vài giải pháp liên quan đến việc tăng cường công tác tưtưởng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiệnnay Tuy nhiên, nghiên cứu không tiếp cận từ góc độ phương thức định hướngchính trị, tư tưởng nên chưa có sự mở rộng nghiên cứu thêm ở công tác xâydựng chiến lược xuất bản, công tác cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát, củaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbản.
- TS.TôTrọngMạnh,Chínhs á c h x u ấ t b ả n ở V i ệ t N a m - v ấ n đ ề đặtravàgiảipháphoànthiện,bàiviếtđăngtảitrêntranghttps:// thanhtravietnam.vnngày19/7/2021.Trêncơsởphântíchnhữngvaitrò cụ thể của chính sách xuất bản, những vấn đề đặt ra trong chính sách xuất bảnởViệtNamhiệnnay,tácgiảđềxuấtcácgiảiphápnhư:cầnđiềuchỉnhbổsungmục tiêu hướng tới hiện đại hóa, chuyên nghiệp hóa và xã hội hóa trong hệthống mục tiêu chính sách Đồng thời, cần phát huy cao hơn nữa tính năngđộng,tích cựccủacác chủ thểxâydựng và thựcthi chính sáchxuấtbản.
Kháiquátnhữngvấnđềđãđượcnghiêncứuvànhữngvấnđềluậnáncầnti ếptụcnghiêncứu
- Tổng quan các công trình khoa học nghiên cứu về lĩnh vực xuất bảnchothấyngànhxuấtbảnrađờitừthờicổđại,từkhiconngườipháthiệnrachữviếtvàsửdụ ngchữviếtđểghilạitưduy.Trongbốicảnhhiệnnay,nhìnlạicáccôngtrìnhnghiêncứutrongv àngoàinướcliênquanđếnhoạtđộngxuấtbảnvàphươngthứcđịnhhướngchínhtrị- tưtưởngtronghoạtđộngxuấtbảncủaViệtNamlàvấnđềcóýnghĩacảtrênphươngdiệnlýluậ nvàthựctiễn.Xuấtbảnvàhoạt động xuất bản đang đứng trước những thuận lợi và thách thức, đó là sựpháttriểncủakhoahọccôngnghệ,bùngnổcủacôngnghệthôngtinvànhấtlàviệcsửdụn gcáctrangmạngxãhộingàypháttriểnmạnh.Đólàsựkhẳngđịnhcủa nhiều công trình khoa học trong và ngoài nước khi nghiên cứu về lịch sửngành xuấtbản.
- Trong nghiên cứu về hoạt động xuất bản, các lĩnh vực của hoạt độngxuấtbản,côngtácxuấtbản,vaitrò,tínhchất,đặcđiểmcủahoạtđộngxuấtbản,nhiềucông trìnhnghiêncứungoàinướcđãtổngkếtvềmặtlíluậnvàthựctiễn,đượcphântíchtrongnhi ềutàiliệu.Cáccôngtrìnhđềukhẳngđịnhhoạtđộng xuất bản có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa xã hội, là công cụ thúcđẩy văn hóa chính trị, phát triển đời sống kinh tế, sáng tạo và bảo tồn các giátrị văn hóa Hoạt động xuất bản được phân tích từ nhiều góc độ khác nhau, từvấnđềđặcđiểmchungvànguyêntắccủaxuấtbản,hợpđồngxuấtbản,cáchộichợ quốc tế triển lãm sách đến toàn bộ quy trình xuất bản từ việc tổ chức nộidung, đến tổ chức thiết kế, in ấn, sản xuất sách điện tử và thị trường sách cùngnhững bí quyết trong việc quảng bá sách tới công chúng; từ những nội dungquan trọng của công việc biên tập như xây dựng kế hoạch đề tài, tổ chức viết,hay việc biên tập ngôn ngữ văn bản; từ vấn đề bản quyền, các nguyên tắc giaodịch và ký kết bản quyền, những vấn đề pháp lý khác về bản quyền đến các kỹthuậtbiêntậpvàquytrìnhsảnxuấtcácvideokỹthuậtsốvớiphầnmềmAdobePremiere6.5,từ cáckỹthuậtđơngiảntớicáckhâukếthợpphứctạpvớinhữngphần tạo dựng âm thanh, hình ảnh, màu sắc một cách hiệu quả Hoạt độngxuất bản được phân tích kỹ từ phát triển kỹ năng biên tập truyền thống đối vớicông việc xuất bản, hướng dẫn cách biên tập đối với các sản phẩm kỹ thuật sốđếnviệcphântíchbứctranhxuấtbảntoàncầu…Nhữngphântíchtrênsẽđượcchúng tôi kếthừa cóchọnlọcv à pháttriển trongluậnán củamình.
- Trên cơ sở đánh giá những kết quả nổi bật của hoạt động xuất bản tạiViệt Nam, các công trình khoa học trong nước đã phân tích cơ sở lý luận vàthực tiễn hoạt động xuất bản, những vấn đề đặt ra và giải pháp để tiếp tục xâydựng ngành xuất bản thực sự vững mạnh Nhiều công trình đã tổng thuật lịchsử xuất bản sách Việt Nam, khẳng định những đóng góp tích cực của ngànhxuất bản cho đời sống văn hóa xã hội Việt Nam Một số công trình đi vào chitiếtvấnđề,nghiêncứukỹnăngbiêntập;kỹnăngtrongnghiệpvụxuấtbảnnhư:thông tin và sự kiện, nghiên cứu lí luận, công việc của người làm sách; côngtác phát hành, giới thiệu sách;quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, cũng nhưthựctrạngvềvấnđềnày.
- VấnđềxuấtbảnViệtNamtrongbốicảnhkinhtếthịtrườngvàhộinhậpquốc tế được các nhà khoa học quan tâm ở nhiều góc độ từ lý luận đến thựctiễn.Cácnhàkhoahọcđãphântíchquytrìnhhoạtđộngxuấtbảnvàthựctrạngxuấtbản ViệtNamtrongnhữngnămđổimới,đánhgiátácđộng củacơchếthịtrườngvàhộinhậpquốctếđếnxuấtbảnViệtNam,giảiphápcơbảnnhằmnâng cao hiệu quả hoạt động xuất bản trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhậpquốctế ngàycàngsâurộng.
- Vấn đề quản lý hoạt động xuất bản cũng được đề cập đến trong một sốcông trình khoa học, một số luận án Đó là vấn đề về hoàn thiện tổ chức quảnlý tại các nhà xuất bản ở nước ta hiện nay; vấn đềpháp luật xuất bản ở ViệtNam, quá trình sửa đổi, điều chỉnh luật xuất bản trong điều kiện cơ chế thịtrường định hướng XHCN; vấn đề quản lý thị trường xuất bản phẩm ở ViệtNam; biệnphápgiảmthiểu cáchànhviviphạmtrong lĩnhvựcxuấtbản;cơsởkhoahọcvàlýluậnvềquảnlýnhànướcbằngphápluậttronglĩnhvực báochí,xuất bản và công nghệ thông tin; giải pháp kỹ thuật và pháp lý nâng cao hiệuquả xử lý xuất bản phẩm vi phạm pháp luật; vấn đề tổ chức, quản lý và chínhsáchxuấtbảncủamộtsốquốcgia–kinhnghiệmđốivớiViệtNam…Từnhữngnghiên cứu này, kết hợp với những phân tích về các vấn đề của xuất bản ViệtNam trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập quốc tế, các nhà khoa học đã đề xuấtmột số giải pháp tổ chức, quản lý và xây dựng chính sách đối với ngành xuấtbản ViệtNam,đáp ứngyêucầu thực tiễn.
- Nhìn chung trong các công trình khoa học chúng tôi tiếp cận, vấn đềphương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuấtbảnhoặcchưađượcđềcập,hoặcmớichỉdừnglạiởnhữngđịnhhướngchung,chưa có phân tích sâu Các công trình chủ yếu nghiên cứu về vai trò của xuấtbản,nghiêncứuvềcôngtácxuấtbảntrongtìnhhìnhmới,đềcậpđếnquytrìnhhoạtđộng xuấtbản,xácđịnhcơsởlíluậnvàthựctiễnhoạtđộngxuấtbảntrong đờisốngvănhóaởnướcta.Từđó,cáctácgiảcũngđãđưaranhữngchủtrương,giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất bản trong giai đoạn hiện nay Cũng đã cócông trình có nội dung nghiên cứu định hướng của Đảng và Nhà nước ta đốivới hoạt động xuất bản và mục tiêu phát triển hoạt động xuất bản như côngtrìnhXuấtbảnViệtNamtrongbốicảnhkinhtếthịtrườngvàhộinhậpquốctế,NxbTh ờiđại,HàNội,2012.Nhưngdođốitượngnghiêncứucủacôngtrìnhlàlĩnhvựcxuấtbảnnóich ungđượcnhậndiệntừcơsởlýluậnđếnthựctrạnghoạtđộng,nênnhữngnghiêncứucôngphucủa cácnhàkhoahọcchưađisâunghiêncứuvấnđềluậnánquantâmlàphươngthứcđịnhhướngch ínhtrị,tưtưởngcủaĐảng đối với hoạt động xuất bản, dù đây là nguồn tư liệu quan trọng cho luậnán.
Cóthểnói,nghiêncứucủacáctácgiảnêutrênđãcungcấpmộtsốtưliệu,gợi mở nhiều nội dung quan trọng cho nghiên cứu của luận án Tuy nhiên, đếnnayvẫnchưacócôngtrìnhnghiêncứuchuyênsâu,hệthốngvềphươngthứcđịnhhướn gchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbản.Đồngthờicũngchưa có công trình khoa học nào tổng kết và phân tích những kinh nghiệm cầnthiếtvềphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảnViệtN amhiệnnay.
Một là,trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu về vị trí, vai trò vàquy trình hoạt động xuất bản, luận án sẽ hệ thống hóa, bổ sung lý luận phươngthức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ViệtNam hiện nay Đó là đặc trưng xuất bản phẩm như là một loại hàng hoá đặcbiệt,cácloạihìnhxuấtbảnphẩm,quytrìnhxuấtbản,quảnlýnhànướcđốivới hoạtđộngxuấtbản:mụctiêu,nộidung,phươngthứcquảnlý…
Luậnánsẽlàmrõnộihàmkháiniệmphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđối với hoạt động xuất bản, các yếu tố cấu thành nội dung và các yếu tố tác độngđến phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt độngxuấtbảnViệtNam.
Hai là,tập trung phân tích, làm rõ thực trạng phương thức định hướngchính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản Việt Nam, chỉ rõ cáckết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân, để làm căn cứ đề xuất mộtsố quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới phương thức định hướngchính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản Việt Nam trong thờigiantới.Đểgiảiquyếtđượcvấnđềnày,luậnánsẽtiếnhànhphỏngvấnsâucácchuyên gia lãnh đạo và quản lý, xây dựng phiếu điều tra xã hội học, tiến hànhphân tích thực trạng phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đốivới hoạtđộngxuấtbản ViệtNam.
Balà,kháiquátnhữngvấnđềđặtravàđềxuấtquanđiểm,giảiphápchocáccơquanqu ảnlý,nghiêncứuhoạchđịnhchínhsáchvàchỉđạothựchiệnđểđổi mới phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạtđộngxuấtbảnViệtNam,gópphầnđẩymạnhxãhộihóalĩnhvựcnàytrongkhivẫn đảm bảo yêu cầu của quản lý nhà nước trong tình hình mới, khi ViệtNamngàycànghộinhậpsâurộng vớithế giới.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ,TƯTƯỞNGCỦAĐẢNGĐỐIVỚI HOẠT ĐỘNGXUẤTBẢN
Pháp“xuấtbản”là“publier”(xuấthiệnnăm1330),tiếngAnh“xuấtbản”là“publish”(xuấthi ệnnăm1450);đềubắtnguồntừtiếngLatinhlà“publicare”– nghĩalà“côngbốrađạichúng”.ĐạitừđiểntiếngAnhOxford(xuấtbảnnăm1989)địnhngh ĩaxuấtbảnlà“sách,bản đồ, tranh ảnh, bài hát và các tác phẩm khác được sao chép, in ấn hoặc chếbản bằng các phương pháp khác nhau để phát hành hoặc cung cấp cho côngchúng”[102,tr.6].
Trong thực tiễn, xuất bản hiểu theo nghĩa rộng là cả một quy trình đồngbộ gồm ba khâu: biên tập, in, phát hành Theo nghĩa hẹp, xuất bản được coi làhoạtđộngbiêntập.Tuynhiêncũngcócáchhiểusaikhinghĩxuấtbảnlàinấn,hayđánh đồngnhàinchínhlànhà xuấtbản.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, xuất bản là “hoạt động thuộc lĩnhvực văn hóa - tư tưởng, thông qua việc sản xuất, phổ biến các ấn phẩm đếnnhiềungười.Xuấtbảnlàhoạtđộngtruyềnbá,bảnthânnókhôngbaogồmkhâusáng tạo ra tác phẩm Xuất bản khai thác và truyền bá, phổ biến tác phẩm, làkhâunốitiếp,nângcaogiátrịvănhóa,nhânrộngvàmangchúngđếnvớiquảngđại quần chúng. Xuất bản gồm 3 khâu: biên tập, in, phát hành xuất bản phẩm”[49,tập4;tr.1057].
Theokhoản1,điều4LuậtXuấtbản2012,“xuấtbảnlàviệctổchức,khaithác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc để phát hànhtrựctiếpqua cácphươngtiệnđiệntử”[91].
Từ các nghiên cứu trên, có thể thấy, quan niệm về xuất bản ở Việt Namso với các nước về cơ bản là giống nhau Tuy nhiên, ở châu Âu, người ta nhấnmạnh đến việc quảng bá, phát hành xuất bản phẩm ra công chúng; còn ở ViệtNam và Trung Quốc lại nhấn mạnh đến tính toàn vẹn trong quy trình xuất bảngồmcảba khâu:biêntập,invàpháthành.
Địnhhướngchínhtrị,tưtưởngvàphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởng củaĐảngđối vớihoạt độngxuấtbản
Định hướng chính trị, tư tưởng là một chức năng rất quan trọng và chủyếutrongcôngtáctưtưởngcủaĐảng.Côngtáctưtưởng“làhoạtđộngcómụcđích của một giai cấp, một chính đảng nhằm xây dựng, xác lập, phát triển vàhoànthiệnhệtưtưởng,làquátrìnhphổbiến,truyềnbáhệtưtưởngtrongquầnchúng, định hướng các giá trị, tạo niềm tin để thúc đẩy quần chúng hành độngvìlợiíchcủa chủthểhệtưtưởng”[99,tr.27]. Để đạt mục đích, công tác tư tưởng phải thông qua nội dung, hình thức,phươngpháp,phươngtiệnđểtácđộngđếnđốitượng.Trongđó,hoạtđộngxuấtbảnđượcx emlàmộtphươngtiệntrọngyếuđểchuyểntảinộidungcôngtáctưtưởngđếnđốitượng.Vìvậ y,việcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngchohoạtđộngxuất bản như một tất yếu khách quan trong công tác tư tưởng của Đảng Vậyđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngtronghoạtđộngxuấtbảnlàgì? Phươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngtronghoạtđộngxuấtbảnlànhưthếnào?
Chính trị:Thuật ngữ “chính trị” có nguồn gốc từ Hy Lạp là Politic vớinghĩalàkếtquảcủamộthànhđộngkhởiđibắtđầutừsựsuynghĩ.Nóliênquanđến hai từ: Politi(sự suy nghĩ) và Politica (hành động khởi đi từ suy nghĩ).TrongtiếngAnh,chính trịcóthểđượchiểunhưdanh từ,chỉ hoạtđộngcủatổ chức xã hội; Politic – tính từ: có nghĩa là thận trọng, khôn khéo, khôn ngoan;tinhtường,sángsuốt,sắcbén(về chính trị).
TừđiểnBáchkhoaViệtNamđịnhnghĩachínhtrịlà“toànbộnhữnghoạtđộng có liên quan đến các mối quan hệ giai cấp, giữa các dân tộc, các tầng lớpxãhội,màcốtlõicủanólàvấnđềgiànhchínhquyền,duytrìvàsửdụngquyềnlực nhà nước Bất kỳ vấn đề chính trị nào cũng đều có liên quan đến quyền lợicủa các giai cấp và nhà nước Chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng, bao gồmhệtưtưởngchínhtrị,nhànướcvàcácđảngpháixuấthiệnkhixãhộiphânchiathành các giai cấp dựa trên cơ sở hạ tầng kinh tế Chính trị “là sự biểu hiện tậptrungnhấtcủakinhtế”(Lênin),đồngthờichínhtrịcóvịtríđộclậpvàtácdụngtolớnđốivớiki nhtế”[49,tập1;tr.603].TrongđiềukiệnxâydựngCNXHhiệnnay ở Việt Nam, chính trị là sự đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sảnViệt Nam, hiệu lực quản lý của Nhà nước, quyền làm chủ của nhân dân laođộng trênmọilĩnhvực củađờisốngxã hội.
Từnhữngquanniệmtrên,cóthểđưarakháiniệmsau:Chínhtrịlàhoạtđộngcủacác chủthểquyềnlực(cácgiaicấp,cácnhóm,cáccánhân…)nhằmgiành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước; là sự tham giacủacôngdânvàocôngviệccủanhànước,củaxãhội.Vềbảnchất,chínhtrịlàbiểu hiện tập trung của kinh tế; chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng, lệ thuộc,phảnánhcơsởhạtầng;chínhtrịlàýthứcxãhộiphảnánhtồntạixãhội;làtháiđộ củagiaicấp,tầnglớpnàyvớigiaicấp,tầnglớpkhác.
Tư tưởnglà khái niệm khó thống nhất, dù nó được sử dụng từ lâu tronglịch sử nhân loại Thuật ngữ tư tưởng có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, là Idéa(hình tượng,ý tưởng).Tiếng Anh: tưtưởnglàIdeology,Idea(danhtừ).
Theo Từ điển tiếng Việt, tư tưởng là “1 Sự suy nghĩ hoặc ý nghĩ: tậptrungtưtưởng;chuẩnbịtưtưởnglênđường.2.Quanđiểmvàýnghĩchungcủaconngườiđ ốivớihiệnthựckháchquanvàđốivớixãhội:đổimớitưtưởng;tưtưởng tiếnbộ;hệtưtưởngnhogiáo”[86,tr.1372].
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, tư tưởng là “hình thức phản ánh thếgiớibênngoài,trongđóbaohàmsựýthứcvềmụcđíchvàtriểnvọngcủaviệctiếp tục nhận thức và cải tạo thế giới bên ngoài Tư tưởng là kết quả khái quáthóa kinh nghiệm của sự phát triển tri thức trước đó và được dùng làm nguyêntắcđể giảithíchcác hiệntượng.
Lênin,mọitưtưởngđềuđượcrútratừkinhnghiệm.Chúnglàsựphảnánhđúngđắnhayp hảnánhxuyêntạchiệnthực.Nhưngtưtưởngkhôngchỉđơnthuầnlàsựphảnánhthếgiớik háchquan.Trêncơsởphảnánhthếgiớikháchquan,tưtưởngxácđịnhconđườngđểcảitạ othếgiới.Vìvậy,nộidungcủabấtkỳtưtưởngnàocũngbaohàmnhữngmụcđíchvànhữn gnhiệmvụcủahoạtđộngthựctiễn.Đólàchỗkhácnhaucănbảngiữatưtưởngvớicáchìnht hứcphảnánhkhác…”[49,tập4,tr.704].
Như vậy, theo nghĩa rộng, tư tưởng là một hình thái của ý thức xã hộiđược hình thành một cách bền vững, sâu sắc trong tâm thức con người, hướngdẫn hành động của con người trong một thời gian tương đối dài Tư tưởngthường hướng hành động tới mục đích đã có trong ý thức con người. Theonghĩahẹp,tưtưởnglàmộthìnhtháicụthểcủaýthứcxãhội loàingườ i,ýthức cá nhân con người cụ thể, phản ánh thế giới khách quan trong ý thức vàđịnhh ư ớ n g h à n h đ ộ n g c ủ a c o n n g ư ờ i c ụ t h ể N ó i c á c h k h á c , “ T ư t ư ở n g l à sản phẩm của tư duy conngườiphảnánhhiệnt h ự c k h á c h q u a n , b i ể u h i ệ n mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thế giớixungquanh”[44,tr.8].
Từ những phân tích trên, có thể hiểu:Tư tưởng là sản phẩm tư duy cómục đích của một cá nhân, một giai cấp, một chính đảng phản ánh hiện thựckháchquandướilăngkínhlợiíchnhằmgiảiquyếtmốiquanhệgiữaconngườivà conngười,giữa conngườivớithếgiới.
Tư tưởng sinh ra từ chế độ xã hội, gắn với lợi ích con người và giai cấp,lợiíchnhómxãhộivàquầnchúngnhândân.Tưtưởngmangtínhgiaicấp,gắnliền với chính đảng của giai cấp, gắn liền với tồn tại xã hội, chịu sự quy địnhcủatồntạixã hội,vìthế cótínhchính trịcao.
Chính trị, tư tưởnglà thuật ngữ không xuất hiện trong các từ điển ngônngữ,vìđâylàcụmtừghépcủahaidanhtừchínhtrịvàtưtưởng,“phảnánhtrìnhđộnh ậnthức,quanđiểm,tháiđộ,ýchícủamộtgiaicấp,mộtnhómxãhội,củacánhânđốivớicác vấnđềliênquanđếnlậptrường,lợiíchgiaicấpcủacácđảngphái chính trị, của dân tộc, nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, trong xãhộicógiaicấp.Nólàcáiphảnánhvàcũnglàkếtquảcủathựctiễnđấutranhgiaicấptrênlĩ nhvựcýthứcxãhộivàcótácđộngchiphối,địnhhướngcácchủthểđangthamgiavàocuộcđ ấutranhấy”[33,tr.55].
Trêncác trangbáo, trongcác vănkiệncủa Đảngv à N h à n ư ớ c , t h u ậ t ngữchínhtrị,tưtưởngđượcdùngkháphổbiếnvàđ ư ợ c hiểulànhữ ngvấnđề về chủ trương, chính sách, đường lối liên quan đến quyền lực nhà nướccũng như nhận thức của mỗi cá nhân trước các vấn đề xã hội như vấn đề xâydựng Đảng về chính trị, tư tưởng chính là nền tảng tư tưởng, mục tiêu, lýtưởng, linh hồn của công tác xây dựng Đảng; hoặc định hướng chính trị, tưtưởng cho đội ngũ văn nghệ sĩ để họ vững vàng trên mặt trận văn hóa - tưtưởngcủaĐảng.
*Định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bảnĐịnhhướnglà“phứchợpnhữngphảnxạkhôngvàcóđiềukiệncủacơ thể(hoặccủaconngười)đốivớimộtvậtkíchthíchmớibấtkỳ,nhằmhuyđộnghệ thống cơ thể đánh giá nhanh và chính xác tình huống, kích thích mới để cónhững phản ứng hành động thích hợp. Phản xạ định hướng còn được gọi làphản xạ tìm tòi, hay phản xạ “cái gì thế”, là cơ sở sinh lý thần kinh của tính tòmò nhậnthức,khảnăngnghiêncứu”[49,tập1,tr.1024].
Nhưvậy,cóthểhiểumộtcáchchungnhất,địnhhướnglàsựtácđộngcóchủ đích của chủ thể đến đối tượng để dẫn dắt nhận thức và hành vi của đốitượng nhằmđạtđượcmục đíchđề ra. Định hướng chính trị, tư tưởnglà sự tác động về chính trị và tư tưởngcủachủthểnhằmgiúpchođốitượnglànhữngtổchứcvàcánhâncónhậnthứcvà hành động đúng đắn, hiệu quả Từ đó, có thể hiểuđịnh hướng chính trị, tưtưởngcủaĐảnglàsựtácđộngvềchínhtrịvàtưtưởngcủachủthểnhằmgiúpcho đối tượng là những tổ chức và cá nhân có nhận thức và hành động đúngđắn, hiệu quả, phù hợp với quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chínhsách,phápluậtcủaNhànước. Địnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảnlàsựtácđộng vềchínhtrị,tưtưởngtớinhữngngườilàmcôngtácxuấtbản;tácđộngtớiquytrìnhxuấtbản;đả mbảochomọihoạtđộngxuấtbảnluôngiữvữngtônchỉ,mụcđích,phảnánhđúngquanđi ểm,chủtrương,đườnglốicủaĐảng,chínhsách,phápluậtcủaNhànước,thựctiễncôn gcuộcĐổimới,xâydựng,bảovệTổquốcvàđápứngnhucầu,nguyệnvọngchínhđángcủan hândân. Định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản cóvai trò quan trọng nhằm làm cho xuất bản hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích,mangtínhtưtưởngtiếnbộ,nhânvăn.Nhờđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngtronghoạt động xuất bản, những người làm công tác xuất bản sẽ giữ vững được lậptrường tư tưởng, tuân thủ đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhànước về xuất bản, tổ chức đề tài, nội dung phù hợp, lành mạnh, đảm bảo sựkhoahọcvàkhôngchệchhướng.Thôngquaviệcđọccácxuấtbảnphẩmcónộidungkhoa họcchuẩnmực,khôngviphạmđịnhhướngchínhtrị,tưtưởng,ngoàinhững tri thức thu nhận được, bạn đọc đồng thời cũng nhận thức đúng đắnnhững nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, kiên định mục tiêu lý tưởng độclậpdântộcgắnliềnvớiCNXH,nhấttrícaovớiđườnglối,quanđiểmcủaĐảng, nâng cao phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt động thực tiễn của họ, hướngdẫn họ vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống, hình thành thế giới quankhoa học, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp tư duy biện chứng vàphương pháp hành động khoa học, góp phần phát huy tính tích cực của mỗingười.Đây làmục tiêuđịnh hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạtđộng xuất bản, nhằm củng cố, nâng cao và thống nhất nhận thức về vị trí thenchốtcủacôngtácxâydựngĐảng,đấutranh,ngănchăn,đẩylùisuythoáivềtưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trongcán bộ, đảng viên, góp phần làm trong sạch nội bộ Đảng, nâng cao năng lựclãnhđạo,sứcchiếnđấucủaĐảng,củngcốniềmtincủanhândânđốivớiĐảng.
Nộidung địnhhướngchính trị,tưtưởng tronghoạtđộng xuấtbản:
Thôngquahoạtđộngxuấtbản,hìnhthànhởmỗingườitrithứcchínhtrịcơbản,cóhệ thống,màcốtlõilàchủnghĩaMác–Lênin,tưtưởngHồChíMinh - hệtưtưởng,nềntảngtưtưởngcủaĐảngta,“làmchothếgiớiquanMác–Lêninvà tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thầnxã hội” [33, tr.10] Cần làm cho những tư tưởng, quan điểm đó thâm nhập sâusắc vào cuộc sống của nhân dân ta, trở thành tiềm lực chính trị - tinh thần đấtnước, thành bản lĩnh chính trị con người Việt Nam, hình thành hệ thống chuẩnmực giá trị định hướng và điều chỉnh mọi quan hệ chính trị, thái độ và hành vichính trịcủa mỗingười.
Tuyêntruyền,phổbiến,bảovệCươnglĩnhchínhtrị,ĐiềulệĐảng,nghịquyết, chỉ thị, quy định của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; giữvững ổn định chính trị; củng cố sự đồng thuận về tư tưởng chính trị, niềm tincủanhândânvàosựlãnhđạocủaĐảng,vàomụctiêu,conđườngđilênCNXHthông qua xây dựng nội dung, tổ chức bản thảo mang tính chính luận, ở dòngsách lýluậnchínhtrị.
Cácyếutốtácđộngđếnphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđ ối vớihoạt độngxuấtbản
* Môitrường chính trị-kinh tế-vănhóa -xã hội
Sau hơn ba mươi năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế thị trường địnhhướngXHCNcủaViệtNamđangpháttriểnmạnhmẽ,đấtnướcđanghộinhậpquốc tế ngày càng sâu rộng, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngàymột nâng cao, nhu cầu tìm hiểu tri thức ngày càng cao và đa dạng hơn đòi hỏiquy mô hoạt động xuất bản phải tăng lên để đáp ứng nhu cầu đó Quy hoạch,kế hoạch phát triển hoạt động xuất bản phải phù hợp với kế hoạch phát triểnnói chung của đất nước, đòi hỏi phương thức định hướng chính trị, tư tưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảnphảiđảmbảochohoạtđộngxuấtbảnpháttriểnlành mạnh,giảmthiểucáchànhvixâmphạmquyềntác giả.
Bêncạnhnhữngthànhtựukinhtếđạtđượcnhờchuyểnđổisangcơchếthịtrường, xãhộicũngchịunhữngtácđộngtừmặttráicủacơchếthịtrườngnhư:coitrọnglợiíchcánhâ n,phânhóagiàunghèo;tìnhtrạngthamnhũng,quanliêu… Điềunàyđãtácđộngtiêucựcđếntưtưởngchínhtrịcủacánbộ,đảngviên;gâymấtniềmtinvới nhândân.Lợidụngvấnđềnày,cácthếlựcthùđịchđẩymạnhcácluậnđiệutuyêntruyền,chốn gphá,bópméo,xuyêntạcnhữngthànhtựucủacôngcuộcđổimới,chiarẽnộibộ,muachuộc cánbộ,… nhằmthựchiệnâmmưuđanguyên,đađảng,thựchiện“tựdiễnbiến”từbêntrongđộingũc ánbộ,đảngviên.Đâythựcsựlàmộttháchthứclớnđốivớicôngtáctưtưởng.Hoạtđộngxu ấtbảnlàmộtphươngtiệnquantrọngcủacôngtáctưtưởng,phảithựcsựlàvũkhítuyêntruyền sắcbénvớinhữngtácphẩmcónộidung,phảnbáclạinhữngtưtưởngchốngphá,thùđịch.Nhữngngườilàmxuấtbảnphảithựcsựcóbảnlĩnhchínhtrịvữngvàngđểpháthiệnnhữngtá cphẩmcóvấnđềvềtưtưởng,chínhtrị;biếttừchối những tác phẩm có nội dung độc hại, ảnh hưởng đến sự ổn định trong đờisốngchínhtrị,tưtưởngcủaxãhội.
Với hoạt động xuất bản, kinh tế số cũng đang tác động mạnh mẽ từ việcsángtạonộidungđến lựachọn côngnghệsản xuất,phương thứctruyền thông – marketing cho sản phẩm và cách quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm trên thịtrường,… Vấn đề số hóa nội dung cũng là một mục tiêu quan trọng bởi nhữngưuviệtcủanó,đồngthờicũngđặtravấnđềđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngchocác tác phẩm được xuất bản trên môi trường số; với những tác phẩm xuất bảnlần đầu, không qua xuất bản sách giấy; với những trường hợp tự xuất bản; trongkhinềntảngcôngnghệ,cơsởvậtchấtkĩthuậtcònmỏng.Đâythựcsựlàmột thách thức lớn đối với công tác chỉ đạo, định hướng, quản lý hoạt độngxuấtbảngiaiđoạnhiệnnay.
Nhu cầu, thị hiếu của độc giả có tác động trực tiếp đến hoạt động xuấtbản Mục tiêu đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đa dạng của độc giả về nộidungcũngnhưhìnhthứcsáchkhiếnchocácđơnvịxuấtbảnluônnỗlựcđểtổ chức bản thảo, khai thác bản quyền, tổ chức thiết kế, in ấn với chất lượngtốtn h ấ t , g i á t h à n h h ợ p l ý n h ấ t đ ể d u y trìv à t h ú c đ ẩ y k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h trênthịtrườngsách.
Tuy nhiên, mặt trái của kinh tế thị trường dẫn đến xu hướng chạy theođồngtiền,kiếmlợiquacáchoạtđộngvănhóa,xemnhẹtínhgiáodục,thẩmmĩvà xa rời mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị Trong quá trình toàn cầu hóa,nhiều dòng văn hóa ngoại lai du nhập vào nước ta, một số người, nhất là lớptrẻ, chạy theo các trào lưu văn hóa trên thế giới rất nhanh, dần lãng quên mộtsố giá trị bản sắc văn hóa cốt lõi Khi Internet xóa nhòa mọi ranh giới, conngườicóthểthỏasứctiếpcậnnhiềuluồngthôngtin,vănhóa,ấnphẩmtừnhiềunguồn khác nhau, bao gồm cả nguồn chính thống và không chính thống.Mộtquốcgiamuốncónềnvănhóađọcpháttriểnthìkhôngthểtáchrờiyêucầuxâydựngmộtn ềnxuấtbảnpháttriển.Mộttrongnhữngtiêuchíđánhgiásựphát triển của văn hóa đọc là nhu cầu đọc của mỗi quốc gia “Theo NOP WorldCulture Score Index, Ấn Độ là quốc gia có tốc độ phát triển văn hóa đọc caonhất thế giới, với thời gian đọc sách trung bình của người dân là 11 giờ/tuần.Trung Quốc cũng được coi là một quốc gia tiêu biểu cho sự gắn kết giữa vănhóađọcvàngànhxuấtbản,thờigianđọcsáchtrungbìnhcủangườidânTrungQuốc đạt khoảng 8 giờ/tuần, trở thành quốc gia đứng thứ ba thế giới về thờigianđọcsách.TrongkhiconsốnàyởViệtNamchỉlà1giờ/người/tuần.Sovớicác nước trong khu vực, tỷ lệ người Việt Nam đọc sách đạt mức thấp, chỉ có30% người dân đọc sách thường xuyên, 44% người dân thỉnh thoảng đọc sáchvà26%hoàntoàn khôngđọc sách” [98].
Trong bối cảnh mở cửa và hội nhập toàn cầu, việc phải tìm tòi, chắt lọcvà đọc những cuốn sách có giá trị sâu sắc, có tính chiến đấu, tính khoa học,tính thực tiễn sẽ giúp độc giả mở rộng tầm nhìn, tư duy và năng lực, giữ vữngnhậnthức,hànhđộngđốivớilýtưởng,mụctiêuvàconđườngmàđấtnướ cta đã lựa chọn, chứ không tìm đến những cuốn sách ít tri thức, ít giá trị hoặcmang tính giải trí tầm thường. Điều này đòi hỏi công tác chỉ đạo, định hướngcho hoạt động xuất bản phải thường xuyên, liên tục ngay tại các đơn vị xuấtbản và cả các cơ quan chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản, từ việc tổ chức đềtài, khai thác bản quyền, đến công tác dịch thuật, hiệu đính, biên tập và cáchoạtđộngkháctrongchuỗiquytrìnhxuấtbản.
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng nêu định hướng giai đoạn 2021 - 2030:“Pháttriểnmạnhmẽkhoahọccôngnghệ,đổimớisángtạovàchuyểnđổisốđểtạobứtphá vềnăngsuất,chấtlượng,hiệuquảvàsứccạnhtranh.Cóthểchế,cơchế, chính sách đặc thù, vượt trội, thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao công nghệ;nângcaonănglựcnghiêncứu,làmchủmộtsốcôngnghệmới,hìnhthànhnănglựcsảnxuất mớicótínhtựchủvàkhảnăngthíchứng,chốngchịucủanềnkinh tế; lấy doanh nghiệp làm trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng và chuyểngiao công nghệ, ứng dụng công nghệ số Phát triển hệ thống đổi mới sáng tạoquốcgia,hệsinhtháikhởinghiệpsángtạo”[33,tập1,tr.221].
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi căn bản phươngthức sản xuất và mọi mặt đời sống xã hội, hình thành và phát triển kinh tế trithức, kinh tế số, xã hội số, chính phủ số… Cách mạng công nghiệp lần thứ tưhiện chỉ đang ở giai đoạn khởi đầu, nhưng rõ ràng nó đang mở ra nhiều cơ hộichocácnước,nhấtlàcácnướcđangpháttriển,nhằmnângcaonăngsuấtvàrútngắnkhoả ng cách pháttriển,đồngthời cũngđặt rakhông ítthách thức.
Cuộccáchmạng4.0đãmởracơhội,khônggianmớichoviệctiếpnhận"tư liệu sản xuất" của công tác biên tập, xuất bản, bởi những người làm xuấtbảncóthêmnhiềucơhội,kênhtìmhiểu,nghiêncứunhucầu,thịhiếucủangườiđọc, hoặc chủ động tìm kiếm, khai thác đề tài, tổ chức bản thảo Sự phát triểncủa trí thông minh nhân tạo tạo thuận lợi cho biên tập viên trong một số khâunhư: tra cứu, tìm kiếm, kiểm chứng thông tin Công nghệ xuất bản cũng mởra một hướng đi mới từ công nghệ in ấn đến công nghệ xuất bản sách điện tử,audiobooks, Nhờthànhtựucủacôngnghệnềntảngvàcôngnghệứngdụng,mọigiao dịchvề bảnquyền, nộidung, thiếtkế, sảnxuất, truyềnthông,marketing và kinh doanh sách đều được xóa nhòa gianh giới không gian địalý,ràocảnngônngữ;rútngắn thờigianxuấtbảntácphẩm; nângcaokhảnăngtương tác đa chiều giữa tác giả-nhàxuấtbảnvàbạnđọc.
Sự phát triển của khoa học công nghệ nói chung và công nghệ xuất bảnnóiriêngcũngtácđộngkhôngnhỏđếnđộingũcánbộxuấtbảnđòihỏihọphảiluôn trau dồi, nâng cao trình độ về công nghệ thông tin, luôn cập nhật, ứngdụng những tiến bộ của khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý xuất bản,biêntậpnộidung,kiểmsoátvềbảnquyền.ThựctếtạiViệtNamhiệnnay,sáchđiệntử,đặ c biệtlàaudiobooksbịviphạm bảnquyềntrànlan,làvấnđềnhức nhối đối với với các đơn vị quản lý cũng như các đơn vị xuất bản và tác giảtrong việcbảovệquyền lợicủanhữngngườilàmsáchchân chính.
Nhờsựpháttriểncủacôngnghệ,tácgiảcóthểtựxuấtbảntácphẩmcủamình trên mạng Internet, cũng như độc giả hoàn toàn có thể tự tìm đến các tácgiả, tác phẩm Đây cũng là điều mà các thế lực thù địch lợi dụng triệt để, dùngxảo thuật để đánh lừa và đưa ra các thông tin sai trái, không được kiểm chứng.Một số cá nhân có quan điểm chính trị phức tạp ở trong nước đã thành lập tráiphép nhà xuất bản ảo (nhà xuất bản trên mạng Internet) để phục vụ hoạt độngtuyên truyền chống phá đường lối Đổi mới, con đường CNH, HĐH nhằmhướngtớimụctiêuCNXHmàchúngtađangtiếnhành.Anninhmạngchín hlà thách thức lớn đối với vấn đề quản lý, kiểm duyệt thông tin, đảm bảo khôngvi phạm những điều cấm trong Luật Xuất bản. Việc sử dụng các biện pháp kĩthuật công nghệ song song với việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức bạn đọclà yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với công tác chỉ đạo, định hướng, quản lý hoạtđộngxuấtbảnởnướctahiệnnay.
TheoôngNguyễnCảnhBình,sựpháttriểncủasáchđượctrảiquanhiềuthời kỳ đi cùng với văn minh loài người và sự phát triển của khoa học, côngnghệ, có thể hiểu đơn giản như sau:
“Sách 0.0: Viết, khắc chữ trên thẻ tre, dalừa; Sách 1.0: Viết trên giấy dó; Sách 2.0: Chữ in trên giấy; Sách 3.0: In trên“mànhình”(ebooks);Sách4.0:Nhữngtrithứcthểhiệnởdạngâmthanh,hìnhảnh”[14]
…Nhờsựpháttriểncủacôngnghệ,ngàynaysáchhiệnđạiđãtrởnênđa dạng, có nhiều hình thức đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con người:sách điện tử (e-book); sách nói (audio books); Video/Sketch Notes… để trìnhbàytrithức choconngườidễhiểu/đơngiản/dễnhớ.
Trên thế giới hiện nay, chuyển đổi số đang diễn ra ở nhiều quốc gia cónềncôngnghiệpxuấtbảnpháttriểnnhưĐức,Mỹ,Anh,NhậtBản,Canada
Nềnxuấtbảnthếgiớingoàithịphầnsáchinvẫnluôntồntại,cácnhàxuấtbản,tậpđoànxuất bảnđồngthờitậptrungpháttriểnmảngsáchđiệntử,audiobooks,sách thực tế ảo những loại sách có thể phân phối đến tay độc giả thông quaứngdụngcôngnghệmộtcáchnhanhchóngvàthuậntiện,trongbấtcứthờigiannào,ởbấtcứk hônggiannào.TheothốngkêtừHiệphộicácnhàxuấtbảnHoaKỳ,trong2thángđầunăm2 021,doanhthutừsáchđiệntửtăng20,4%vàsáchnói tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2020 Ở thị trường Đức - trung tâm sáchcủa thế giới - trong năm 2020 lượng sách điện tử tăng 16,2% và sách nói tăng24,5%sovớinăm2019.
Theo đánh giá từ một số nhà nghiên cứu, một trong những sự thay đổilớn,tạorabướcngoặtđốivớilịchsửnhânloạicólẽlàsựdichuyểntừthếgiớithực vào thế giới số Mọi thứ thực rồi sẽ có một phiên bản số Sẽ có cả nhữngthứ có trên môi trường số mà không có trong thế giới thực Trong môi trườngsốấy,mọithứsẽcómộtđờisốngmới,mộtcáchthứcquanhệmớivàcónhữnggiá trị mới được tạo ra theo một cách mới Chúng ta gọi sự di chuyển này làchuyểnđổisố.Xuấtbảncũngkhônglàmộtngoạilệtrongcuộccáchmạngnày:Thứnhất,ch uyểnbiếnvềmôhình vàquytrìnhxuấtbản.Thứhai,sáchđiệntửxuấthiện.
Côngcuộcchuyểnđổisốđãmởramộthướngđimớichohoạtđộngxuấtbản,nhằmlan tỏatrithứcmộtcáchhiệuquảnhất.Tuynhiên,tạiViệtNam,thịtrườngsáchgiấyvẫnchiế mhơn90%.TheoCụcXuấtbản,InvàPháthành,hiệncó9NXBđượccấpgiấyxácnhậnđ ăngkýhoạtđộngxuấtbản,pháthànhxuấtbảnphẩmđiệntử,lượngsáchpháthànhkhôngqu á6%/năm,cónhữngnămchỉchiếm1%-
2%,mộtconsốrấtthấp.Nhưvậy,mặcdùthịtrườngsáchViệtNamvẫn mang tính truyền thống với hình thức xuất bản, in và phát hành sách giấynhưng không thể không tính đến sự tác động của môi trường xuất bản số trongquátrìnhchỉđạo,địnhhướngvàquảnlýhoạtđộngxuấtbản.Nhưđãphântích, ngoài vấn đề in và phát hành sách lậu luôn nhức nhối trong xã hội, vấn đề viphạm bản quyền trên môi trường số và việc kiểm soát những nội dung tự xuấtbảntrênmạngInternetđanglàmộttháchthứclớnđốivớicácnhàquảnlý,cácđơn vị xuất bản tại Việt Nam Thực tế này đặt ra yêu cầu phải đổi mới phươngthứcđịnhhướnghoạtđộngxuấtbản,mởrộngcáckênhtiếpcậnđờisốngnhằmnhanh chóng nắm bắt tình hình, cung cấp thông tin và định hướng dư luận xãhội,đặcbiệtkhicónhữngvấnđềtưtưởngnảysinh,ảnhhưởngđếnsựổnđịnhvàpháttri ểncủaxãhội.Đồngthời,trongcôngtáccánbộcầncóchiếnlượcpháttriển phù hợp với đòi hỏi từ thực tiễn phát triển của lĩnh vực xuất bản Với sựphát triển của tự động hóa và trí tuệ nhân tạo, những kĩ năng truyền thống lỗithời,thiếusựcậpnhậtcôngnghệhiệnđạitronghoạtđộngxuấtbảnsẽlàmộtràocản lớn đối với việc tổng hợp, xử lý nội dung thông tin đến việc kiểm soát kĩthuật, công nghệ nhằm chống lại các hành vi vi phạm bản quyền với các xuấtbảnphẩmđiệntử,cáctácphẩmđượcsốhóa.
TRẠNG PHƯƠNG THỨC ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ,TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢNỞ VIỆTNAMHIỆNNAY
Tổngquan vềhoạt độngxuấtbảnởViệtNam
Hiệnnay,ViệtNamđangcóhệthốngnhàxuấtbản,cơsởin,kinhdoanhsáchkháđadạ ng.Cảnướccó57nhàxuấtbản,trựcthuộc54cơquanchủquản,trong đó có 15 nhà xuất bản hoạt động theo mô hình doanh nghiệp và 42 đơnvịsựnghiệpcônglập.Tổngsốcơsởpháthànhsáchlà2.725,sốcơsởinkhoảng2200 Về hệ thống cơ quan chỉ đạo, ở Trung ương là Ban Tuyên giáo Trungương;cơquanchỉđạohoạtđộngxuấtbảnởđịaphươnglàBanTuyêngiáocáctỉnhủy,t hànhủy.
BanTuyêngiáoTrungương:Căncứvàotìnhhìnhthựctiễncủađấtnước,Bantrựctiế pchỉđạo,địnhhướngtưtưởng,nêuracácgiảiphápổnđịnhvềmặtchính trị, tư tưởng đối với hoạt động của các cơ quan xuất bản, hội xuất bản ởTrungươngvàđịaphương;chủtrì,phốihợphoặcchỉđạo,hướngdẫnbantuyêngiáocáctỉnh ủy,thànhủykiểmtravềquanđiểmchínhtrị,tưtưởngcáctácphẩmđượcxuấtbản(khicầnt hiết).Địnhhướngchínhtrị,tưtưởngđốivớihoạtđộngxuấtbảnđòihỏiphảirấtbàibản,kho ahọcvàcótầmnhìnxa,cókhảnăngdựbáo,lườngtrướccácvấnđềcóthểxảyrađểlàmcăncứx âydựngchủtrương,đườnglốichophùhợpvớithựctiễncủahoạtđộngxuấtbản.
BanTuyêngiáocáctỉnhủy,thànhủy:làcơquanthammưucủatỉnhủy,thành ủy mà trực tiếp là ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy và thường trực tỉnhủy, thành ủy về công tác xuất bản ở địa phương Tỉnh ủy, thành ủy chỉ đạo,hướng dẫn, kiểm tra, giám sát về chính trị, tư tưởng trong hoạt động của cáccơ quan xuất bản ở địa phương, đảm bảo hoạt động đúng đường lối, chínhsách, pháp luật về xuất bản Trong trường hợp cần thiết, Ban Tuyên giáo tỉnhủy, thành ủy sẽ chủ trì hoặc phối hợp kiểm tra về mặt quan điểm chính trị, tưtưởngcáctácphẩmđượcxuấtbảnthuộcphạmvicơquanphụtrách.
Về cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản, ở Trung ương là Bộ ThôngtinvàTr u y ề n thông;cácbộ,cơquanngangbộphối hợpvớiBộ T h ô n g tinvà Truyền thông thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản theo thẩmquyền.Ủ y b a n n h â n d â n t ỉ n h , t h à n h p h ố t r ự c t h u ộ c T r u n g ư ơ n g t h ự c h i ệ n quảnlýnhànướcvềhoạtđộngxuấtbảntạiđịaphương.
Cơquanchủquảnnhàxuấtbảncũngđóngvaitròrấtquantrọngđốivớiviệc chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay, trong đó cóviệc định hướng chính trị, tư tưởng, giúp hoạt động xuất bản đi đúng tôn chỉ,mục đích; đồng thời tổ chức công tác cán bộ, sắp xếp bộ máy hoạt động theohướng tinh gọn, khoa học, thực hiện tốt nhiệm vụ phản ánh, truyền thông cácsự kiện chính trị trọng tâm của đất nước, các thành tựu của nghiên cứu khoahọc trong nước và quốc tế thông qua nội dung xuất bản phẩm góp phần vàoviệcnângcaodântrí,tạosựổnđịnh,đồngthuậntrongtoànxãhộitrướcxu thếtoàncầuhóathôngtinvàsựchiphốimạnhmẽcủatruyềnthôngxãhộiđếnt ưtưởng,nhậnthứccủangườidânhiệnnay.
Hoạt động xuất bản những năm gần đây có nhiều bước phát triển đángkể Theo thống kê đến tháng 10-2021 của Bộ Thông tin và Truyền thông, kếtquảhoạtđộng xuấtbảnđượcthể hiệnnhưbảngsau:
1 Tổngsốxuấtbảnphẩm Xuấtbảnphẩm 32.868 33.087 37.100 36.218 1.1 Xuấtbảnphẩmdạng sáchin Cuốn 30.851 31.438 32.900 32.158
2 Mứchưởngthụsách bìnhquân Bản/người/ năm 3,3 4,2 4,6 4,3
Riêngtừnăm2020đếnnay,dotácđộngtiêucựccủađạidịchCovid-19,so với năm
2019, các chỉ số về sản lượng, doanh thu của hoạt động xuất bảnđềugiảm.Tuynhiên,mứcgiảmthấpsovớinhiềulĩnhvựctruyềnthôngvàdịchvụ văn hóa khác Một số nhà xuất bản vượt qua khó khăn, thách thức, có mứctăng trưởng doanh thu và lợi nhuận tốt như: Nhà xuất bản Tư pháp, Nhà xuấtbản Thông tấn, Nhà xuất bản Lao động, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, NhàxuấtbảnCônganNhân dân,Nhà xuấtbảnKimĐồng.
Biểuđồ3.1: Doanhthucácnhà xuấtbản Đơnvị tính:tỉ VNĐ
Doanhthutừcáccơsởin,pháthànhtăngliêntụctrongcácnămtừ2016-2019 Cũng giống như các nhà xuất bản, doanh thu từ năm 2020 đến nay củacác cơ sở này giảm Tuy nhiên, hoạt động thương mại điện tử lại phát triển.Triển lãm sách, hội chợ sách đã được thực hiện theo hình thức trực tuyến trênnềntảngmạngInternettạiđịachỉbook365.vn,sửdụngcôngnghệhiệnđạivớinhiềutí nhnăngưuviệt,giaodiệnbắtmắtnênđãthuhútđượcsựquantâmrộngrãi của cộngđồngxãhội.
Doanh thu các cơ sở in Doanh thu các cơ sở phát hành
Biểuđồ3.2: Doanhthucácsơ sở in,pháthành Đơnvịtính:tỉ VNĐ
Chất lượng nội dung xuất bản phẩm có nhiều chuyển biến tích cực.TheoBáocáoTổngkếthoạtđộngxuấtbản,pháthànhxuấtbảnphẩmvàcôngtác quảnlý,côngtácchủquảnnhàxuấtbảnnăm2020;Triểnkhainhiệmvụnăm2021củaCụ cXuấtbản–
InvàPháthành,cácnhàxuấtbảnđãcónhiềunỗlựctrongkhaithác,tổchứcbảnthảo,xuất bảnđượcnhiềuxuấtbảnphẩmgiá trị, phục vụ kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ chính trị của đất nước trongnămcónhiềusựkiệnlớn,như:SựkiệnViệtNamchínhthứcđảmnhiệmvaitrò Chủ tịch Asean, Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợpquốcnhiệmkỳ2020- 2021;Kỷniệm90nămngàythànhlậpĐảngCộngsảnViệt Nam; 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; 75 năm ngày QuốckhánhnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam;
Bêncạnhđó,cácnhàxuấtbảntiếptụcchútrọng,đẩymạnhxuấtbảncácmảngsá chquantrọng.Cóthểkểđếnsáchcónộidungđấutranhphảnbácnhữngluậnđiệusaitrái,thùđịch;sáchtuyêntruyền,bảovệchủquyềnbiểnđảonhư:HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh,BanTuyêngiáoTrungươngĐảng,HộiđồngLýluậnTrungương,ViệnHànlâmKhoahọcxãhộiViệtNam(2020):
TuyênngôncủaĐảngCộngsản:Giátrịlýluậnvàthựctiễntrongthờiđạingàynay(Nxb
ChínhtrịquốcgiaSựthật);BanTuyêngiáoTrungươngĐảng(2020):Bảovệnềntảngt ưtưởngcủaĐảngtrongtìnhhìnhmới(NxbChínhtrịquốcgiaSựthật);TrungtâmThôn gtinkhoahọcquânsự,BộQuốcphòng(2020):Dânchủ,nhânquyền- mũinhọntrongchiếnlược"diễnbiếnhòabình"chốngpháViệtNamcủacácthếlựcthùđịc h(NxbChínhtrịquốcgiaSựthật);GS.TS.TrầnThịVinh(2019):Chủnghĩatưbản:Lịch sửthăngtrầm120năm(1900–2020)
(NxbChínhtrịquốcgiaSựthật) Sáchthôngtinđốingoại,quảngbáhìnhảnhđấtnước,c onngườiViệtNamcũngđượcxuấtbảnnhiều,tạodấuấncảvềnộidungvàhìnhthứcnhư :HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh,LiênhiệpcáctổchứchữunghịtỉnhNghệAn (2020):HồChíMinh-
Sựthật),PGS.TS ĐặngĐìnhQuý(chủbiên)
(2019):ChủnghĩađaphươngtrênthếgiớivàđốingoạiđaphươngcủaViệtNam(NxbC hínhtrịquốcgiaSựthật) Tỉlệxuấtbảnphẩm/người/nămtăngliêntiếptừnăm2017- 2019,năm2019-2020cógiảmđidotácđộngcủađạidịchCovid-19.
Hiện nay, nếu tính theo nhu cầu sách (bình quân đầu người khoảng 4,6bản sách/đầu người; với 94 triệu dân) thì thị trường trong nước hằng năm cầnkhoảng 450 triệu bản sách, là thị trường sử dụng sản phẩm sách lớn Đây cũnglàmộtyếutốtiềmnăngchosựpháttriểncủahoạtđộngxuấtbảncủaViệtNam.Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong hoạt động xuất bản ngày càng đượctriểnkhaitíchcựchơn.
Bêncạnh những điểm sáng đạtđược như trên, hoạtđộng xuấtb ả n vẫn còn những tồn tại, rào cản cần khắc phục như: mặc dù các nhà xuất bảnđã chú trọng về quy trình xuất bản, quy trình biên tập, chất lượng nội dungđãcónhiềuchuyểnbiếntíchcựcnhưngvẫncònmộtsốnhàxuấtbảnbuônglỏng quản lý dẫn đến vi phạm về nội dung, bị xử lý Vi phạm tập trung vàocác vấn đề: (1) Nhận định không phù hợp khi đề cập đến những vấn đề liênquan đến chủ trương, chính sách về tôn giáo, tín ngưỡng; (2) Nhận định sailầm về cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc hoặc về hình ảnh người bộ đội;cho rằng cuộc kháng chiến chống Mỹ là “nội chiến”; (3) Đề cập đến vấn đềphức tạp, nhạy cảm một cách phiến diện, dễ gây ảnh hưởng tiêu cực đến dưluận xã hội; (4) Sai sót về các sự kiện, thời gian lịch sử, hoặc xây dựng hưcấu dẫn đến cách hiểu thiếu khách quan về nhân vật lịch sử; (5) Sử dụnghìnhảnhminhhọalàbảnđồnhưngthểhiệnchưachínhxácchủquyềnquốcgia; (6) Sách công cụ, đặc biệt là sách từ điển tiếng Việt có nhiều từ ngữgiải thích không chính xác; đưa ra những thông tin, quan điểm khác vớinhững kết quả nghiên cứu đã được công bố hoặc thông tin không có cơ sởkhoahọc,dễgâyhoangmangchongườiđọc.
Mặcdùcácnhàxuấtbảnđãcócốgắngtrongviệcứngdụngcôngnghệthôngtinnhưn gvềcơbản,việctriểnkhaithựchiệnxuấtbảnđiệntử,chuyểnđổi số trong hoạt động xuất bản còn chậm, chưa có sự bứt phá Một số cơquanchủquảncònchưathựcsựquantâmđếnnhàxuấtbảntrựcthuộc.Vấn đềviphạmbảnquyền,invàpháthànhsáchlậuchưađượckiểmtravàxửlýtriệtđể Để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của xuất bản, chúng ta cần tiếp tụccác hoạt động như: nghiên cứu hoàn thiện thể chế, tạo hành lang pháp lýthuậnlợiđểpháttriểnlĩnhvựcxuấtbản,invàpháthànhtheohướngchuyênnghiệp,hiện đại,trongđóchútrọngđếnviệcthựchiệncácgiảiphápchuyểnđổi số trong hoạt động xuất bản; triển khai các giải pháp quản lý nhằm tăngcường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương;thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành: phối hợpvới một số cơ quan chủ quản nhà xuất bản thực hiện Đề án xây dựng nhàxuất bản trọng điểm; tiếp tục phối hợp với một số cơ quan liên quan xâydựngphầnmềmhỗtrợcôngtácbiêntậpvàquảnlýquytrìnhxuấtbản,nângcấp trang web thành sàn thương mại điện tử; nghiên cứu ứng dụng về mãQRphụcvụcông tácquảnlýsảnphẩmin vàphòng,chốnginlậu
Ưu điểm và hạn chế trong phương thức định hướng chính trị, tưtưởngcủaĐảngđối vớihoạtđộngxuấtbảnvànguyênnhân
* Ưuđiểm Một là, định hướng chính trị, tư tưởng thông qua việc ban hành chủtrương,đườnglối,phápluậtđối vớihoạtđộngxuất bản:
Vềcôngtácđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngthôngquaviệcbanhànhchủtrương,đư ờnglốiđốivớihoạtđộngxuấtbản,từsauĐổimới,Đảngtaluônquantâm đến hoạt động xuất bản; định hướng chính trị, tư tưởng được đề cập trựctiếp,cụthểởnhiềuchỉthị,nghịquyếtnhư:Chỉthị08-
– xuấtbản”;NghịquyếtTrungương4khóaVIIvề“Mộtsốnhiệmvụvănhóa,vănnghện hữngnămtrướcmắt”;Chỉthị22-CT/TWngày17-10-1997củaBộ
Chínhtrịvề“Tiếptụcđổimớivàtăngcườngsựlãnhđạo,quảnlýcôngtácbáochí, xuất bản”;Chỉ thị 20-CT/TWngày 17-1-2003 của Ban Bí thư về nâng caochất lượng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý luận, chính trị trongtình hình mới Đặc biệt, vớiChỉ thị 42-
CT/TW, ngày 25-8-2004, về “Nâng caochất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản”, đây là lần đầu tiên,
Ban Bí thưban hành một chỉ thị riêng về công tác xuất bản Chỉ thị ra đời trong bối cảnhtình hình thế giới và trong nước có nhiều chuyển biến, nhiều thách thức cũngnhưcơhộiđặtravớisựnghiệpđổimới,trongđócóhoạtđộngxuấtbản.Chỉthị42- CT/TWkhẳngđịnh:“Hoạtđộngxuấtbảnphảicoitrọngviệcphụcvụnhiệmvụ chính trị, tư tưởng, đáp ứng nhu cầu đọc của nhân dân, đồng thời phải thựchiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, xây dựng ngành xuất bản thành một ngành kinhtế-côngnghệpháttriểntoàndiện,vữngchắc.Cầnxâydựngnhữngchínhsáchvà cơ chế phù hợp để xuất bản hoạt động có hiệu quả trong cơ chế kinh tế thịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa”[5]. Điểm đáng chú ý nhất của Chỉ thị 42 là tiếp tục khẳng định xuất bản làmột lĩnh vực tư tưởng của Đảng, Nhà nước và nhân dân, là một bộ phận vănhóaViệtNam,đồngthờinhấnmạnhtínhthiếtyếucủaxuấtbảntronggiáodục,đàotạo,x âydựngnềntảngtưtưởng,đạođứcxãhộinhằmxâydựngmộtxãhộihọc tập - xã hội mà ở đó có sự thống nhất giữa chế độ giáo dục cho mọi ngườivàhọctậpsuốtđời. Đặtđịnhhướngnêutrêntrongđiềukiệnkinhtếthịtrường,Chỉthị42cũngkhẳng định yêu cầu mang tính chiến lược là “hoạt động xuất bản vẫn cần lấykinhdoanhlàphươngthứcchủyếuđểthựchiệnchứcnăngvănhoávàtưtưởngcủa mình và hoàn thành nhiệm vụ là một ngành kinh tế - công nghệ phát triểntoàndiệnvàvữngchắc”[5].Cóthểnói,nộidungcủaChỉthị42chothấysựpháttriển nhận thức và lý luận của Đảng về xuất bản, chỉ ra định hướng, nhiệm vụ,giảipháppháttriểnxuấtbảntrongthờikỳmới,vàcũngchínhquađókhẳngđịnhvaitròc ủaxuấtbảnđốivớisựpháttriểncủađấtnước.
Thông báo số 19-TB/TW ngày 29/12/2016 thông báo kết luận của BanBí thư về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 42 của Ban Bí thư khóa IX về nângcao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản khẳng định: Sau hơn 10 nămthựchiệnChỉthị42,hoạtđộngxuấtbản“đãcónhiềuchuyểnbiếntíchcực,giữđượcđịnhh ướngchínhtrị,thíchứngvớicơchếthịtrường,đápứngtốthơnnhucầuđọccủanhândân,gópph ầnxâydựngnềnvănhóaViệtNamtiêntiến,đậmđàbảnsắcdântộc.Nộidung,phươngthứclãn hđạo,chỉđạo,quảnlýhoạtđộngxuất bản có nhiều đổi mới, kịp thời khắc phục một số hạn chế, bất cập trongthựctiễnhoạtđộngxuấtbản”[6].
Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về hoạt động xuất bảnđược quan tâm, tăng cường hơn, là cơ sở quan trọng cho việc ban hành chủtrương,đườnglối,chínhsách,phápluậtvềhoạtđộngxuấtbản.Đểđônđốcquátrìnhtriểnk haithựchiệnvàcụthểhóacácnhiệmvụvàgiảiphápnêutrongChỉthị 42, Ban Bí thư đã có Kết luận 122-
TB/TW ngày 27/12/2007 sơ kết 3 nămthựchiệnChỉthị42;Đềánxâydựngmôhìnhnhàxuấtbảntrướcyêucầumới,trên cơ sở đó, Ban Bí thư ban hành Thông báo Kết luận số 289-TB/TW ngày04/12/2009 về xây dựng mô hình nhà xuất bản trước yêu cầu mới Trên cơ sởnghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn,
Ban Tuyên giáo Trung ương đã thammưuchoTrungươngbanhànhchủtrương,đườnglối,chínhsách,phápluậtvềxuất bản như: Ngày 26/1/2010, Trung ương đã ban hành các quyết định về chỉđạo,quảnlýhoạtđộngxuấtbản:Quyếtđịnh281-QĐ/TWvềviệcchỉđạo,địnhhướng chính trị, tư tưởng đối với các vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảmtrong nội dung xuất bản phẩm;Quyết định282-QĐ/TWvề trách nhiệm, quyềnhạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh đạo nhàxuất bản;Quyết định 283-QĐ/TWvề sự phối hợp giữa Ban Tuyên giáoTrungương, Ban cán sự Đảng bộ Thông tin và Truyền thông với các cơ quan Đảng,cấpủy,tổchứcĐảngcáccơquannhànước,tổchứcđoànthểtrongcôngtác chỉđạo,quảnlýhoạtđộngxuấtbản.ĐâylànhữngvănbảnquantrọngcủaĐảngtrực tiếp định hướng chính trị, tư tưởng đối với hoạt động xuất bản; đồng thờiđã đưa ra những quy định cần thiết, tạo điều kiện cho xuất bản hoạt động theođúng tôn chỉ, mục đích, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhànước.HoạtđộngxuấtbảnởViệtNamđượcquyđịnhrõ:nhàxuấtbảnthuộcsởhữu nhà nước, không được tư nhân hóa Tôn chỉ, mục đích khi thành lập nhàxuất bản, nguyên tắc hoạt động xuất bản và quản lý hoạt động xuất bản đềuphảituân thủchếđộsởhữuXHCNtronghoạtđộngxuất bản.
Thông báo số 19-TB/TWngày 29/12/2016 của Ban Bí thư về việc tiếptụcthựchiệnChỉthịsố42củaBanBíthưkhóaIXvềnângcaochấtlượngtoàndiện của hoạt động xuất bản đã chỉ rõ: “cần sắp xếp lại hệ thống các nhà xuấtbản cho phù hợp, hiệu quả; kiên quyết giải thể các nhà xuất bản hoạt động yếukém, có nhiều sai phạm” [6] Thông báo cũng khẳng định: tiếp tục xây dựngcácchínhsáchưuđãi,nhấtlà“phápluậtvềthuế,tiềnthuênhàđấtthuộcsởhữunhànước,đầ utưvàbổsungvốnchocácnhàxuấtbản,sáchđặthànghằngnăm,sách cho đồng bào dân tộc thiểu số, sách phục vụ thông tin đối ngoại, hỗ trợmua bản thảo chất lượng cao, hỗ trợ hoạt động triển lãm, quảng bá sách trongvà ngoài nước” [6]… nhằm nâng cao hiệu quả của công tác định hướng chínhtrị, tư tưởng trong lãnh đạo hoạt động xuất bản, hiệu lực của quản lý nhà nướcđối vớihoạtđộngxuấtbản.
Ngoàira,cònnhiềuvănbảnthểhiệnrõsựchỉđạo,địnhhướngchínhtrị,tưtưởngđãđ ượcbanhànhnhư:K ế t luậnsố23-KT/
TWngày22/11/2017củaBanBíthưvềtăngcườngchỉđạo,quảnlý,pháthuyvaitròcủabá ochí,xuấtbảntrongviệcngănchặn,đẩylùisựsuythoáivềtưtưởngchínhtrị,đạo đức,lốisống,tựdiễnbiến,tựchuyểnhóatrongnộibộmộtlầnnữakhẳngđịnhtầmquantrọ ngcủaphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngtrongxâydựngvàtổchứcth ựchiệnchínhsách,quyđịnhphápluậtđốivớihoạtđộngxuấtbản.BanBíthư đãkếtluậnnhưsau:“Thờigianqua,báochí,xuấtbảnđãtíchcựcgópphầntuyêntruyền,phổ biếnchủtrương,đườnglốicủaĐảng,chínhsách,phápluậtcủaNhànước…
Côngtácchỉđạo,quảnlýbáochí,xuấtbảncónhiềuchuyểnbiếntíchcực.Hệthốngcácvăn bảnchỉđạo,quảnlýcủaĐảng,Nhànướcđốivớibáochí,xuấtbảntừngbướchoànthiện.Việcc hỉđạo,địnhhướngnộidungchínhtrị,tưtưởng,nhất là đối với các vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm được quan tâm hơn.Hiệuquảphốihợptrongchỉđạo,quảnlýbáochí,xuấtbảnđượcnângcao.Tuynhiên,nhữ ngbiểuhiệnsuythoáivềtưtưởngchínhtrị,đạođức,lốisống,“tựdiễnbiến”,“tựchuyểnh óa”códấuhiệugiatăngtrongđộingũnhữngngườilàmbáo,xuấtbản”[7].Đểtăngcườngcông tácchỉđạo,quảnlýbáochí,xuấtbảncóhiệuquả,pháthuytốtvaitròcủabáochí,xuấtbảntron gviệcngănchặn,đẩylùisựsuythoáivềtưtưởngchínhtrị,đạođức,lốisống,tựdiễnbiến,tực huyểnhóatrongnộibộ,BanBíthưyêucầu:“tiếptụctăngcườngsựlãnhđạocủaĐảng,sựquản lýcủaNhànước,tăngcườngchấtlượngthôngtin,tuyêntruyền;chútrọngtínhđịnh hướng chính trị tư tưởng, tính văn hóa, khoa học Tiếp tục hoàn thiện hệthốngvănbảnchỉđạocủaĐảng,phápluậtcủaNhànướcvềbáochí,xuấtbảnđápứngyê ucầucủasựnghiệpxâydựngvàbảovệTổquốctrongtìnhhìnhmới”[7].Đồngthời,Kếtluậ ncũngbáocáovềviệctiếptụcthựchiệnĐềántrangbịsáchchocơsởxã,phường,thịtrấn.Trê ncơsởnày,Kếtluậnsố30-KL/TWngày08-02-
2018vềviệctiếptụcthựchiệnĐềántrangbịsáchchocơsởxã,phường,thịtrấnđãđượcBanBíth ưbanhành;tổngkếtthựchiệnChỉthịsố20-CT/
TWcủaBanBíthưkhóaIXvềnângcaochấtlượng,hiệuquảcôngtácxuấtbản,pháthànhs áchlýluận,chínhtrịtrongtìnhhìnhmới.Từđó,Chỉthịsố44-CT/TWngày16-4-
2020vềđổimới,nângcaochấtlượng,hiệuquảcôngtácxuấtbản,pháthànhvànghiêncứu,h ọctậpsáchlýluậnchínhtrịđượcBanBíthưbanhành.Chỉthịđãyêucầuphảitiếptụcnângca ochấtlượngchínhtrị,khoahọc,tínhthựctiễn,tính chiếnđấucủasáchlýluậnchínhtrị,đápứngyêucầucủacôngtáctưtưởngtrongtìnhhình mới.
Theo Báo cáo Kết quả công tác tuyên giáo 6 tháng đầu năm; phươnghướng,nhiệmvụ6thángcuốinăm2022củaBanTuyêngiáoTrungương,trongbối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức, tác động, ảnh hưởng không nhỏ đếncông tác tuyên giáo, song với sự quan tâm chỉ đạo quyết liệt của Trung ương,trựctiếplàBộChínhtrị,BanBíthưvàcáccấpủy,sựphốihợpgiúpđỡcủacácngành, các cấp, Ban Tuyên giáo Trung ương đã tổ chức 15 Đoàn công tác làmviệc, kiểm tra, khảo sát tại các địa phương; tham mưu cấp ủy tăng cường lãnhđạo, chỉ đạo, định hướng công tác tuyên truyền, báo chí - xuất bản, thông tinđối ngoại, văn hóa - văn nghệ, nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội, đấutranh phản bác các thông tin, quan điểm sai trái, thù địch xung quanh nhữngvấn đề,sựkiện chínhtrịlớncủaĐảng,củađấtnước…
PhátbiểuchỉđạotạiHộinghịtoànquốcsơkếtcôngtáctuyêngiáo6thángđầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022, đồng chí Nguyễn TrọngNghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương nhấnmạnhmộtsốnhiệmvụtrọngtâmcủangànhTuyêngiáocầngiảiquyếtlà:tăngcườngc ôngtácbảovệnềntảngtưtưởng,đấutranhphảnbáccácquanđiểmsaitrái, thù địch; triển khai đồng bộ, hiệu quả công tác tuyên truyền, báo chí, xuấtbản, văn hóa, văn nghệ, dư luận xã hội, thông tin đối ngoại; tiếp tục đổi mới,nângcaochấtlượnghiệuquảthammưutrênlĩnhvựckhoagiáo[46].
Vềviệcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngtrongcôngtácbanhànhchínhsách,phápl uậtcủaNhànướcđốivớihoạtđộngxuấtbản,trongthựctiễnxâydựngLuậtXuất bản ở Việt
Nam, đã có bốn lần ban hành, sửa đổi Luật Xuất bản, gần đâynhấtlànăm2012.Trongđó,Điều10LuậtXuấtbản2012quyđịnhrấtrõ:“cấmviệcxuấtbản
,in,pháthànhxuấtbảnphẩmcónộidungtuyêntruyềnchốngNhà nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam;pháhoạikhốiđạiđoànkếttoàndântộc;tuyêntru yềnkíchđộngchiếntranhxâmlược,gâyhậnthùgiữacácdântộcvànhân dân các nước; kích động bạo lực; truyền bá tư tưởng phản động, lối sốngdâmô,đồitrụy,hànhvitộiác,tệnạnxãhội,mêtíndịđoan,pháhoạithuầnphongmỹtụ c;tiếtlộbímậtnhànước,bímậtđờitưcủacánhânvàbímậtkhácdophápluậtquyđịnh;xu yêntạcsựthậtlịchsử,phủnhậnthànhtựucáchmạng;xúcphạmdântộc,danhnhân,anhhùn gdântộc;khôngthểhiệnhoặcthểhiệnkhôngđúngchủquyềnquốcgia;vukhống,xúcphạ muytíncủacơquan,tổchứcvàdanhdự,nhânphẩmcủacánhân”[91].
Vềliênkếttronghoạtđộngxuấtbản,Điều23cũngquyđịnhrõ:“cácđốitácliênkếtđượ cthamgiavàokhâukhaithácbảnthảo,biêntậpsơbộbảnthảo,nhưnggiámđốcnhàxuấtbảnph ảitổchứcbiêntậphoànchỉnhvàkíduyệtbảnthảo đưa in, kí duyệt xuất bản phẩm liên kết trước khi phát hành”
[91] So vớiLuật Xuất bản 2004, Luật Xuất bản hiện hành có quy định chặt chẽ hơn vềquyền và trách nhiệm của giám đốc, tổng biên tập nhà xuất bản. Quyền quyếtđịnhxuấtbảnvẫnthuộcvềnhàxuấtbản.Luậtđồngthờiquyđịnhcả
“giámđốcnhà xuất bản và đối tác liên kết cùng chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạtđộngliênkếtxuấtbảnvàxuấtbảnphẩmliênkết”[91].Đặcbiệt,Luậtcũngquyđịnh rất chi tiết đối với các tác phẩm, tài liệu có nội dung về lý luận chính trị,lịch sử, tôn giáo, chủ quyền quốc gia, hồi kí thì nhà xuất bản không được liênkếtbiêntậpsơbộbảnthảo. Địnhhướngchínhtrị,tưtưởngtrongquátrìnhxâydựngvănbảnquyphạmpháplu ậttừngbướcđượctăngcường.ThựchiệnchủtrươngcắtgiảmđiềukiệnkinhdoanhtheoNghị quyếtsố19-2017/NQ-
CPcủaChínhphủ,CụcXuấtbản,InvàPháthànhđãxâydựngvàthammưu,báocáoLãnh đạoBộtrìnhChínhphủxemxét,quyếtđịnhbanhànhNghịđịnhsố25/2018/NĐ-
CPvềsửađổi,bổsung một số điều của Nghị định số 60/2014/NĐ-CP quy định về hoạt động in. Banhành Nghị định số 150/2018/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi một số Nghị địnhliênquanđếnđiềukiệnđầutưkinhdoanhvàthủtụchànhchínhtronglĩnhvựcthôngti ntruyềnthông.Trongđó,đãthựchiệncắtgiảm04điềukiệnkinhdoanh,đơngiản06điều kiệnkinhdoanhvà01thủtụchànhchính;rútngắnvềthờigianxửlý06thủtụchànhchính. Thựchiệnhợpnhấtcácvănbảnquyphạmphápluậtđã được sửa đổi, bổ sung để thống nhất triển khai:
Nhữngvấnđềđặtratừthựctrạngphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,t ưtưởng củaĐảng đốivớihoạt độngxuấtbản
4.1.1 Nhậnthứccủacấpủy,cánbộvàđảngviênvềvaitròcủaphươngthứcđịnh hướngchínhtrị,tưtưởngđốicủaĐảngvớihoạtđộngxuấtbảncònhạnchế,bấtcập
Nhậnthứcvềvaitròcủaviệcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngđốivớihoạtđộng xuất bản ở nước ta hiện nay của một số tổ chức đảng, cấp ủy, lãnh đạocác cơ quan chủ quản, cán bộ và các đơn vị tham gia hoạt động xuất bản cònhạnchế,thểhiệntrongviệcphâncôngcôngviệc,tráchnhiệmchỉđạo,quảnlý,điều hành hoạt động xuất bản; trong thể chế hóa chủ trương, đường lối, chínhsách của Đảng và Nhà nước về xuất bản Đối với việc lãnh đạo, chỉ đạo hoạtđộng xuất bản, quan trọng nhất là định hướng trực tiếp cả những vấn đề mangtính chiến lược, cả những vấn đề phát sinh trong thực tiễn xuất bản, tạo điềukiện, tiền đề cho hoạt động xuất bản đi đúng chủ trương, đường lối của Đảng,pháp luật của Nhà nước Thực tế cho thấy nhiệm vụ này đã và đang được thựchiệnsongchưathườngxuyên,đầyđủ.
Trước bối cảnh hoạt động theo cơ chế thị trường, xuất bản đã được mởra một không gian tự do cạnh tranh, cơ hội khai thác bản quyền quốc tế mởrộng, tiếp cận nhu cầu, thị hiếu độc giả tốt hơn, khả năng huy động các nguồnlực cao hơn, khoa học công nghệ phát triển thúc đẩy việc sản xuất xuất bảnphẩmnhanh, đẹp,hiện đại,giá cảcạnhtranh hơn, Tuynhiên,vìmục tiêu lợi nhuận,mộtsốđơnvịxuấtbảnchạytheothịhiếutầmthườngcủađộcgiả,hoặcbị lợi dụng bởi các thế lực thù địch, cho ra đời những cuốn sách có nội dungđộc hại, gây bất ổn trong đời sống chính trị, ảnh hưởng đến truyền thống vănhóacủadân tộc,đờisống tinhthầncủacôngchúng. Đồngthời,vẫncòntồntạihiệntượngmộtsốtổchứcđảng,cấpủytrongcơquanchủ quảnnhàxuấtbản,mộtsốnhàxuấtbản chưaquyếtliệttrongviệcđịnh hướng chính trị, tư tưởng, thậm chí buông lỏng lãnh đạo, quản lý hoạtđộng xuất bản, để hoạt động xuất bản vì mục đích lợi nhuận, kinh tế thuần túymà xa rời tôn chỉ, mục đích của nhà xuất bản; thoát li khỏi vai trò là phươngtiện, vũ khí trên trận địa văn hóa – tư tưởng của Đảng Vẫn còn tồn tại nhữngsai phạm về nội dung sách, đặc biệt tập trung ở những đầu sách liên kết xuấtbảncủamộtsốnhàxuấtbảntồntạiphụthuộcvàodòngsáchliênkết,cấpphépcho các công ty sách xuất bản Mặc dù pháp luật đã quy định rõ biên tập viênvà tổng biên tập phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những sai phạm liênquan đến nội dung, tư tưởng, nhưng dường như một số cán bộ nhà xuất bảnvì lợi nhuận đã bất chấp, để cho các đối tác liên kết làm bừa, làm ẩu, khôngkiểm soát chặt chẽ trong quá trình biên tập cũng như kiểm duyệt trước và sauin,phêduyệttrướckhipháthành.Đâythựcsựlàmộtmảngmàuxámtrongbứctranhxuấtb ảnViệtNamhiệnnay.
Vẫn còn tồn tại những trường hợp đã được định hướng bởi cơ quan chỉđạo,quảnlýxuấtbản,cơquanchủquảnsongtínhhiệulực,hiệuquảchưacao;hoặccóđị nhhướngnhưngthiếutínhkịpthời,thiếurõràng,khôngsátvớithựctiễn,đôikhimộtchiều.S ựnửavờitrongcôngtácchỉđạo,quảnlýđãkhiếnchonhữngvấnđềthựctiễnphátsinhkhôngđượ cgiảiquyếtdứtđiểm,saiphạmmớivẫnxảyra.Côngtácxửlýsaiphạmđâyđócònnhiềunểna ng,nétránh, đểsaiphạm kéo dài làm giảm hiệu quả của công tác định hướng chính trị, tư tưởngđốivớihoạtđộngxuấtbản.
Mộtsốcơquanchủquản,cấpủyđảng,chínhquyềnkhôngthườngxuyênchỉđạo,đ ịnhhướnghoạtđộngcủanhàxuấtbản,thậmchíkhoántrắngchogiámđốc/tổng biên tập trong việc xây dựng kế hoạch đề tài (không cần định hướngcho đúng tôn chỉ, mục đích xuất bản; hoặc cân đối giữa tỉ lệ sách tự xuất bảnvàsáchliênkếtxuấtbản, );buônglỏngtrongkhâucấpphépxuấtbản; Việcphânđịn hchứcnăngĐảnglãnhđạo,Nhànướcquảnlý,tráchnhiệmcụthểcủacơ quan quản lý nhà nước trung ương và địa phương trong lĩnh vực xuất bảntuy đã dần được làm rõ nhưng vẫn còn những tồn tại, vướng mắc trong quátrình phối hợp để giải quyết công việc, nhất là trong xử lý sai phạm Thực tếcho thấy có khuynh hướng dựa dẫm nhau nhằm làm giảm trách nhiệm của cánbộ phụ trách chính trong công tác chỉ đạo, định hướng, quản lý hoạt động xuấtbản Chính vì vậy, vẫn còn nhiều sai phạm trong hoạt động xuất bản, trong đócó sai phạm về chính trị, tư tưởng, gây tác động tiêu cực tới đời sống xã hội.Chínhvìvậy,việcnângcaonhậnthứccủacáccấpủy,cánbộ,đảngviênvềvaitrò của định hướng chính trị, tư tưởng là một vấn đề cần được đặt ra và thựchiệnnghiêmtúc hơnnữa.
4.1.2 Mối quan hệ giữa chức năng tư tưởng với chức năng kinh tếtrong định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bảnchưarõràng
Xuất bản là hoạt động đặc thù, là lĩnh vực văn hóa - tư tưởng nên khôngthể không được định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng, nhất là trong điềukiệnViệtNam,ĐảngtalàĐảngcầmquyền.Nhưngxuấtbảncũnglàhoạtđộngkinh tế, có thị trường và xuất bản phẩm cũng chính là hàng hóa Nhiều vấn đềcần được làm rõ như mối quan hệ giữa thực hiện chức năng tư tưởng với chứcnăngkinhdoanh;tínhđặcthùcủahoạtđộngxuấtbản;cơchếquảnlýhoạtđộngxuất bản; quá trình chuyên nghiệp hoá hoạt động xuất bản đưa xuất bản vươndần lênhiệnđại;hoạtđộngquảngbásáchvàpháttriển vănhoáđọctrongđiều kiện hội nhập; các mô hình của nhà xuất bản; vai trò, mức độ tham gia và cơchế kiểm soát các thành phần kinh tế khác trong liên doanh, liên kết xuất bản;vấnđềcổphầnhóavàviệcthựchiệnchứcnăngtưtưởngvănhóacủahệthốngpháthàn hsáchnhànước
Hiện nay, nhận thức về vai trò, vị trí, tính chất, mục đích của hoạt độngxuất bản chưa thống nhất Vấn đề đặt ra khi tăng cường định hướng chính trị,tư tưởng của Đảng đối với xuất bản nước ta chính là làm thế nào để vừa thựchiện chức năng là công cụ sắc bén của Đảng, Nhà nước và nhân dân trên lĩnhvựcvănhóa,tưtưởnglạivừađảmbảopháttriểnxuấtbảnnhưmộtngànhkinhtế đặc thù trong cơ chế thị trường định hướng XHCN hiện nay Thực trạngphương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuấtbản cho thấy tác động của mặt trái cơ chế thị trường khiến nhiều người lúngtúng khi xử lý những quan hệ trên trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn “Các cơquanthammưu,chỉđạocủaĐảngchưalàmrõvaitrò,vịtrí,mụcđíchcủahoạtđộng xuất bản và chưa thực hiện tốt cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với hoạtđộng nàytrongcác tổchức Đảng” [85,tr.110].
TWngày25/8/2004củaBanBíthưTrungươngĐảngvàLuậtXuấtbảnđãxácđịnhrấtrõ tínhchất,mụcđíchcủahoạtđộngxuấtbản,tuynhiên,mộtsốcơquanchỉđạo,quảnlý,đặcbiệtcơ quanchủquảnnhậnthứcchưađúngtầmvềvịtrí,vaitròcủahoạtđộngxuấtbản,coiđơnvịxuất bảnnhưnhữngcơsởlàmkinhtếđơnthuần,thiếuquantâmđếnchứcnănggiáodụcvà hiệu quả chính trị, xã hội của hoạt động này Một số ý kiến đề cao tính chấtchính trị, tư tưởng của hoạt động xuất bản nhưng lại không đề xuất được hoặckhông thuyết phục được các cơ quan chức năng khác ban hành hệ thống chínhsách hỗ trợ đồng bộ để đảm bảo tính chất đó thể hiện trong nội dung xuất bảnphẩm.Từnhậnthứckhácnhaunênnộidung,phươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởn gcũngchưathậtthốngnhất,cácchínhsáchđốivớixuấtbảncũngkhông nhấtquántừTrungươngđếnđịaphương.Thựctrạngnàyđặtravấnđềphảicógiảiphápcânb ằngmốiquanhệgiữachứcnăngtưtưởngvớichứcnăngkinhtếtrongđịnhhướngchínhtrị,tưt ưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbản.Mốiquanhệgiữachứcnăngtưtưởngvớichứcnăn gkinhtếtrongđịnhhướngchínhtrị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản chưa rõ ràng dẫn đến vấn đềđịnh hướng chính trị, tư tưởng của Đảng và Nhà nước thể chế hóa, cụ thể hóaquan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng trong quản lý hoạt động xuất bảnchưahiệuquả.
4.1.3 Vấn đề toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đang đặt ra nhiều tháchthức đối với phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng tronghoạtđộngxuấtbản
Tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế là ràocảncủađịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbản.Mởrộng giaolưuquốctếkhótránhkhỏisựphânhóavềtưtưởng.Cáckhuynhhướngtư tưởng khác nhau, đối ngược nhau sẽ xuất hiện dưới các hình thức rất tinh vitrongxuấtbảnphẩm,biểuhiệnrõnhấtlàcácquanđiểmhạthấpchứcnănggiáodụcchínhtrị,tưt ưởngcủasách,coisáchcungcấptrithứcđơnthuầnphichínhtrị,giántiếptruyềnbáhệtưtưởn gphiXHCN,phổbiếnnhữngthôngtinkhôngcólợichosựnghiệpxâydựngvàbảovệTổqu ốc
Xuấtbảnsẽđặttrướchaitháchthứclớn:bảovệbảnsắcvănhoádântộctrong quá trình giao lưu; tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới, giới thiệu văn hoáViệtNamđếnbạnbèquốctế.Trongđiềukiệnkinhtếpháttriểnchưacao,trìnhđộ dân trí không đồng đều, cùng sức tác động rất mạnh của cuộc cách mạngcôngnghệthôngtin,việcđánhgiávàngănchặnnhữngsảnphẩmvănhoákémgiátrị,g ìn giữbảnsắc vănhoáViệt Namlànhiệmvụkhókhăn,nóluônđặt ranhững yêu cầu rất mới đối với công tác định hướng chính trị, tư tưởng đối vớihoạtđộ ng x u ấ t b ả n C á c h m ạ n g k h o a h ọc c ô n g n g h ệ l àđ i ề u kiệnt hu ận l ợ i nhưng cũng chính những tiến bộ không ngừng về khoa học công nghệ lại đặtra cho xuất bản Việt Nam những thách thức, khó theo kịp các nước phát triểnnếukhôngtìmđược cáchpháttriểnvớitốcđộnhanhhơn.
4.1.4 Công tác định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng chưa pháthuyhiệuquảvaitròtrongviệchạnchếnhữngmặttráicủacơchếthịtrườngtrong hoạtđộngxuấtbản
Cơchếthịtrườngđãvàđangtácđộngsâurộngđếnmọimặtđờisốngxãhội.Xuấtbảnc ũngkhôngnằmngoàisựtácđộngđó.Cơchếthịtrườngđemlạinhiềucơhộichoxuấtbảnphát triểnnhư:môitrườngtựdocạnhtranh;khảnăngtiếpcậnnhanhhơnvớinhữngđơnvịxuấtbảns áchvàtácgiảkhôngchỉởViệtNam mà cả khu vực và quốc tế, tạo ra cơ hội mua được những hợp đồng bảnquyềntốtnhất;khảnăngtiếpcậnvớiđôngđảocôngchúng,độcgiảrộngkhắp;khả năng tiếp cận với công nghệ xuất bản cao từ công nghệ in hiện đại, giấynhập khẩu tốt, đa dạng, đến công nghệ xuất bản sách điện tử, audio books, cácxuất bản phẩm được số hóa, Nhờ cơ chế thị trường mà ngoài các nhà xuấtbản, ngày càng nhiều hơn các công ty sách đã được thành lập, góp phần thúcđẩysựpháttriển nhanhchóngcủaxuấtbản ViệtNamnhữngnămgầnđây.
Tuynhiên,mặttráicủacơchếthịtrườngchínhlàkhuynhhướngthươngmạihóađãv àđangtácđộnglớnđếnhoạtđộngxuấtbản,làmộttháchthứcđốivớicôngtácchỉđạo,quảnlý hoạtđộngxuấtbản,cụthểlàcôngtácđịnhhướngchính trị, tư tưởng Không ít các nhà xuất bản quá coi trọng kinh doanh, lợinhuậnmàxarờitônchỉ,mụcđíchcủamình.Bỏquanhiệmvụtuyêntruyềnchủtrương, đường lối của Đảng, định hướng dư luận xã hội, bỏ qua mục đích giáodụcvàđảmbảotínhkhoahọctrongnộidungsách;mộtsốđơnvịxuấtbảnchạytheothịhiếutầ mthườngcủabạnđọc,vớinhữngdòngsáchnhư:ngôntình,mêtíndịđoan,sáchvănhọcnhưn gsavàochủnghĩatựnhiên,dungtục,khôngphùhợpvớithuần p ho ng mĩ tụ c, truyềnt hố ng vă n hóac ủa ViệtNam.Cũng có những sách lợi dụng văn chương, thông qua lăng kính chủ quan của nhà văn,lồngghépvàođónhữngtưtưởngtiêucực,thậmchíphảnđộngkhiluậnbànvềlịch sử, về đường lối đổi mới, về các lãnh tụ của Đảng và Nhà nước khôngtheoquyđịnhhiệnhành,viphạmđiềucấmtrongLuậtXuấtbản.Điềunàygâyra ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự ổn định trong đời sống tư tưởng, tinh thầncủabạnđọc,trởthànhcôngcụtuyêntruyềnđắclựcchocácthếlựcphảnđộng,thù địch mà chính tác giả, nhà xuất bản đã không tỉnh táo, hoặc bị cám dỗ vềlợinhuậnmà bỏqua.
Chính vì vậy, vấn đề đặt ra bức thiết hiện nay là rất cần tiến hành thiếtthực và hiệu quả hơn nữa công tác định hướng chính trị, tư tưởng đối với hoạtđộngxuấtbản;khôngchỉmộtchiềutừcơquanchỉđạo,quảnlýhoạtđộngxuấtbản,màcần sựvàocuộccủanhiềuhơncácchủthểnhư:cơquanchủquản,lãnhđạocácnhàxuấtbản,trưởng cácphòng/bantrongnhàxuấtbản.Nhưnghaichủthể chính cần được nhấn mạnh là biên tập viên và tổng biên tập Biên tập viênlà người đầu tiên gác cổng nội dung và tổng biên tập là người phê duyệt nộidungcuốicùngtrướckhisáchđượcnhânbản.Hơnbaogiờhết,nhữngđòihỏi,yêu cầu đối với biên tập viên/tổng biên tập về hiểu biết lý luận chính trị, sựnhạy cảm với những vấn đề của nội dung sách, sự tỉnh táo và cả sự dũng cảm,biết vượt qua các cám dỗ lợi ích để nói “không” với những sách “có vấn đề” là những đòi hỏi tất yếu xuất phát từ đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xãhội đối với người làm nghề, nhất lại là nghề liên quan đến chữ nghĩa như xuấtbản,bởiảnhhưởngcủanóthậtkhócóthểđođếmmộtkhisảnphẩmấyđãxâmnhậpvàot ưtưởngconngười. Đảm bảo định hướng chính trị, tư tưởng đối với hoạt động xuất bảnkhông có nghĩa là kìm hãm tự do xuất bản mà là đảm bảo hoạt động xuất bảnđiđúngđịnhhướngcủaĐảng,đảmbảoviệcthựchiệnnhiệmvụchínhtrị;việcđảmbảo chochấtlượngkhoahọccủamỗi cuốnsách,đời sốngsáchđượclành mạnh hóa, những sách mang sự sáng tạo, tiên phong, là sự phát hiện những trithức mới, vì sự phát triển xã hội, hoặc những hình thức thể hiện mới vẫn luônđược đề cao, khuyến khích xuất bản Đảm bảo định hướng chính trị, tư tưởngđượcthựchiệntốtsẽgópphầntíchcựcđẩylùikhuynhhướngthươngmạihóa,tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra trong lĩnh vực xuấtbản hiệnnay.
4.1.5 Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối vớihoạt động xuất bản chưa theo kịp với yêu cầu đặt ra từ thực tiễn hoạt độngxuấtbản
Lãnh đạo, quản lý là quá trình động, bởi hoàn cảnh xã hội và con ngườiluônbiếnđổi.Quátrìnhlãnhđạo,chỉđạo,quảnlýhoạtđộngxuấtbảncũngphảiđảm bảo tính chủ động, nhạy bén trước những biến đổi của lĩnh vực xuất bảntrongnướcvàquốctế.Điềunàysẽgiúpchohoạtđộngxuấtbảnđượcđịnhhướngkịp thời với những kế hoạch, có tính chiến lược, có khả năng dự báo thực tiễnnhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng của bạn đọc, thích ứng được với côngcuộc chuyển đổi số, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang ảnhhưởng đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội hiện nay Sự chủ động, tích cựctrongquátrìnhchỉđạo,địnhhướnghoạtđộngxuấtbảnsẽgiúpngànhxuấtbảnnắmbắtđư ợccơhội,vượtquacácràocảnđểtiếptụcpháttriển.
Tuy nhiên, công tác chỉ đạo, định hướng hoạt động xuất bản chưa theokịpyêucầucủathựctiễnhoạtđộngxuấtbản.Chứcnăngđịnhhướngchiếnlượcthiếu tầm nhìn. Tình trạng ban hành luật khung trên lĩnh vực xuất bản vẫn còntồn tại dẫn đến việc thực thi luật bị lúng túng, gặp nhiều khó khăn hoặc chậmchễ. Định hướng chính trị, tư tưởng đối với nội dung xuất bản phẩm là mộtvấn đề quan trọng, nhất là với những vấn đề nhạy cảm và phức tạp liên quanđến hoạt động xuất bản như: nhân văn giai phẩm, cải cách ruộng đất,cuộc đấutranhchốngthamnhũnghiệnnay vẫnchưacónhữnghướngdẫncụthể,thấu đáo, thường xuyên để tác giả, biên tập viên, tổng biên tập thực hiện cho đúng.Đa số các nhà xuất bản sẽ từ chối những tác phẩm đề cập đến các vấn đề nhạycảm nêu trên, vì giải pháp an toàn Điều này có thể dẫn đến việc hạn chế ngòibút đấu tranh trong xã hội, nhất là viết về cuộc chiến chống tham nhũng hiệnnay là vấn đề đang rất được xã hội quan tâm Đây chính là biểu hiện của sựlúng túng trong hoạt động xuất bản Thị trường xuất bản Việt Nam vẫn cònthiếu vắng những tác phẩm tầm vóc, có giá trị cao về nghệ thuật cũng như sắcsảovềnộidung,nóithẳngnóithậtvềnhữngvấnđềxãhộiđangnhứcnhốihiệnnay.
Trướcsựchuyểndịchnhanhchóngtừxuấtbảntruyềnthống(inấn)sangmôi trường điện tử, môi trường số, các chủ thể tham gia hoạt động xuất bảnchưa tận dụng, khai thác hiệu quả lợi ích của sự phát triển khoa học, kỹ thuậtvà công nghệ; còn manh mún, thiếu chuyên nghiệp trong hoạt động; trông chờvàosựhỗtrợtừphíaNhànước.Độingũcánbộquảnlýởcácnhàxuấtbảncònhạn chế về kỹ năng điều hành tổ chức, quản trị doanh nghiệp từ quản trị nhânsự, quản trị sản xuất đến quản trị kinh doanh Đây đó ở họ vẫn còn thiếu sựnhạy bén, tầm nhìn chiến lược, sự chủ động trong kế hoạch xuất bản và thiếusựquyếtliệttrongtriểnkhai,hoặcthiếucânbằng,hàihòatrongquátrìnhthựchiệncả haivaitròhoạtđộngxuấtbảnvừalàhoạtđộngvănhóa–tưtưởng,vừalàhoạtđộngsảnxuất– kinhdoanh.
Quanđiểmvềđổimớiphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủa Đảngđối vớihoạtđộngxuấtbảnởViệtNamthời gian tới
4.2.1 Đổimớiphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđối với hoạt động xuất bản phải trên cơ sở tiếp tục đổi mới tư duy về lãnhđạo,quảnlý hoạt độngxuấtbản trongbốicảnhmới
Toàncầuhóa,hộinhậpquốctếvàsựbùngnổcủacuộccáchmạngsốhóađã,đangvàsẽg iúpchocácquốcgiatrênthếgiớingàycànggầnnhauhơn.Trongthế giới hiện đại, không quốc gia nào có thể đóng cửa với phần còn lại của thếgiới mà chỉ là mức độ “mở cửa” ở phạm vi rộng, hẹp đến đâu Các nhà xuấtbản cũng phải bước vào một cuộc cạnh tranh khốc liệt hơn Trong cuộc cạnhtranh ấy, sức ép về vốn, về cơ sở vật chất kỹ thuật, nền tảng công nghệ, nguồnnhân lực chất lượng cao, chi phối quá nhiều, không dễ để các nhà xuất bảncóthểthựchiệntrọnvẹnnhiệm vụchínhtrịcủamình.
Trướcbốicảnhmớinhưđãnêuởtrêncùngvớithựctrạnghoạtđộngxuất bản ở Việt Nam hiện nay, việc đổi mới tư duy về lãnh đạo, quản lý hoạt độngxuất bản là một yêu cầu bắt buộc và cần thiết, nhằm đảm bảo cả mục tiêu thựchiệnnhiệmvụchínhtrị,nhưngvẫnpháttriểnvềkinhtếcholĩnhvựcxuấtbản.Cầncósự phốihợpchặtchẽ,thốngnhất,kịpthờihơnnữagiữacơquanchỉđạovà cơ quan quản lý xuất bản trong việc giải quyết những khó khăn, tạo độnglực phát triển bền vững cho xuất bản trước bối cảnh cơ chế thị trường và hộinhập quốc tế, trước bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ và nhu cầuđọccủacôngchúngđãcó rấtnhiềuthayđổi nhưhiệnnay.
Sự thay đổi về tư duy cần tập trung có chiều sâu vào định hướng chiếnlược phát triển của ngành, tạo dựng hệ sinh thái đọc trong toàn xã hội, ở mọiđịa phương, mọi ngành, mọi trường học, mọi gia đình, Ở Việt Nam còn ítnhững công trình, những bộ sách có tính đột phá, tính mới, sáng tạo và giá trịcao về khoa học cũng như nghệ thuật Chúng ta vẫn còn lúng túng trong việcxácđịnhvaitròvàmốiquanhệhữucơgiữacácđơnvịtronghoạtđộngliênkếtxuất bản, giữa các lực lượng tham gia xã hội hóa hoạt động xuất bản với nhàxuấtbản.Đâychínhlàbiểuhiệncủaviệcchưathựcsựđổimới,chưanhậnthứcđầy đủ về lĩnh vực xuất bản trong điều kiện phát triển mới, cơ chế mới, bốicảnh xã hội mới Chính vì vậy, trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục tăngcường,đổimớihơnnữatừkhâuchỉđạo,quảnlýhoạtđộngxuấtbảnđếnnhữngngườitrực tiếpquảnlýtạicácnhàxuấtbản,nhằmthayđổivàthíchứngvớibốicảnh mới đang tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực xuất bản ở nước ta Bên cạnhđổi mới tư duy là đổi mới phân công, phân cấp cụ thể và nâng cao chất lượngchỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản, từ cơ quan chỉ đạo, quản lý ở cấp
Trungương,đếncơquanchủquảnvànhàxuấtbản;nhằmtạorasựđổimớitrongtoànhệ thống,tránh sự chồng chéo, trùng lặp, phân định rõ quyền hạn cũng nhưtrách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị,cũng như từng cá nhân tham gia tronghệthống.
4.2.2 Đổimới phươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđối với hoạt động xuất bản phải gắn với hoàn thiện hệ thống chủ trương,đườnglối,chínhsách,phápluậtvềxuấtbản,đồngthờităngcườnghiệulực,hiệuqu ảquản lýnhànước vềhoạtđộngxuấtbản
Việc tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý hoạt động xuất bản có tácđộng trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả phương thức định hướng chính trị,tư tưởng đối với hoạt động xuất bản Cần tăng cường sự phối hợp giữa các cơquan tham gia xây dựng pháp luật với cơ quan tham mưu của Đảng để nhữngvănbảnquyphạmphápluậtvềxuấtbảnđượcxâydựngtheođúngtinhthầnchỉđạo,địn h hướng củaĐảng; banhànhđảmbảo đúng thờigian dựkiến.
Bên cạnh đó, cần thể chế hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật vềxuấtbảnthànhcácchếtài,quyđịnhrõràng,cụthể,nhằmhiệnthựchóanhữngchỉ đạo, định hướng của Đảng đối với lĩnh vực xuất bản, giúp cho hoạt độngxuấtbảnpháttriển,sớmthíchứngvớinhữngyêucầumới.Đồngthời,cầnphốihợp với các cơ quan liên quan xây dựng các đề án, chương trình để phát triểnngành xuất bản trong thời kỳ mới Như
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyềnthông đã phát biểu trong buổi làm việc với ngành xuất bản, ngày 24/5/2021 vềchiến lược phát triển 5 năm tới: “Trong tay chúng ta có rất nhiều công cụ mớiđể tạo ra tương lai cho sách Đó là công nghệ số, là các công nghệ của cuộcCMCN4.0.Vàchúngtacòncómộtcôngcụnữa,cònđượccoinhưmộtnguồnlực, đó là thể chế và chính sách Sự sáng tạo thể chế và chính sách cho sáchcũnglà vôhạn”[56].
Ngoài ra, cần chú trọng tăng cường phối hợp giữa các cơ quan chỉ đạo,quảnlýhoạtđộngxuấtbảntrongcôngtácchỉđạo,điềuhành,quảnlýnhàxuấtbản, đồng thời kiện toàn tổ chức, hoàn thiện quy chế hoạt động của các nhàxuất bản, xác định rõ thẩm quyền,trách nhiệm của từng vị trí công tác, nhất làtráchnhiệmcủangườiđứngđầu, Tăngcườngtriểnkhaicácnộidung:Quy hoạchpháttriểnxuấtbản,in,pháthànhxuấtbảnphẩmđếnnăm2020,tầmnhìnđến năm 2030; Nghị quyết số 36/NQ-TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứngdụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững vàhội nhậpquốc tế;
4.2.3 Đổimớiphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđốivớih oạtđộngxuấtbảnphảigắnvớiđổimớicôngtácđàotạo,bồidưỡngnguồn nhân lực; gắn với đầu tư tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sựlãnhđạocủaĐảngđối vớihoạtđộngxuấtbản
Cũngnhưnhiềulĩnhvựckhác,tronghoạtđộngxuấtbản,nguồnnhânlựccó ý nghĩa quan trọng, quyết định sự phát triển của ngành Đối với công tácđịnh hướng chính trị, tư tưởng, chất lượng nguồn nhân lực là một vấn đề vôcùng quan trọng đảm bảo hiệu quả, tính khả thi của mọi chỉ đạo, định hướng,quyết sách về xuất bản Nguồn nhân lực xuất bản gồm: cán bộ lãnh đạo, quảnlýxuấtbản,biêntậpviênvớivaitròtổchứcvàhoànthiện,kiểmsoátnộidungbảnthảo, tổchứctuyêntruyền,marketingsảnphẩm;nguồnnhânlựccôngnghệvới vai trò sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình xuất bản công nghệ sốvới sản phẩm là sách điện tử và sản phẩm công nghệ số; Họ là những ngườithực hiện nhiệm vụ trong các khâu của quy trình xuất bản; là những người cầncó phẩm chất chính trị tốt, kiên định, là người bảo vệ tổ quốc, bảo vệ Đảngtrongmặttrậntưtưởng.Họcũngcầncóchuyênmôn,nghiệpvụvữngvàng,cókhả năng thích ứng với những yêu cầu mới của hoạt động xuất bản như hiểubiết về công nghệ; vừa có khả năng giải quyết vấn đề liên quan đến nội dungsách,vừaphảicótưduyvềkinhtếđểsáchcósứchút,khảnăngcạnhtranhtrênthị trường
Họ là những người trực tiếp làm công tác định hướng chính trị,tưtưởng(nếulàcánbộtạicơquanchỉđạo,quảnlýxuấtbảnhaylàquảnlýtạicácnhà xuất bản, là biên tập viên nếu trực tiếp làm việc với tác giả, chịu tráchnhiệmđịnhhướngtrựctiếpchongườiviết);hoặclàđốitượngđượcđịnhhướng, làcánbộtrựctiếplàmcôngtácxuấtbản, Đểnângcaochấtlượngnguồnnhânlựcxuấtbảnhiện nay,cầnphảiđổimớicôngtácđàotạo,bồidưỡngcánbộxuấtbản theo hướng đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp giảngdạy, tăng cường tri thức về chính trị song song với những tri thức của thời đạisốvớinhữnghiểubiếtvềcôngnghệ,vềsốhóa,vềthươngmạiđiệntử,vềquảntrịhiệnđại,.
Bên cạnh nguồn lực con người, để đổi mới công tác định hướng chínhtrị, tư tưởng, việc tăng cường đầu tư tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sựlãnhđạocủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảnlàtấtyếu.Sựđầutưđóđảmbảocho các cơ quan, đơn vị chỉ đạo, quản lý xuất bản có đủ sức mạnh nội lực, chủđộngtàichínhvàcácnguồnlựckhácđểtậptrungchoviệcthựchiệncácnhiệmvụ của mình Với cán bộ tại các cơ quan chỉ đạo, quản lý xuất bản, họ sẽ yêntâmcôngtác,sẽnhiệthuyếthơnnếucóđầyđủcơsởvậtchất,phươngtiệnhiệnđại, có chế độ đãi ngộ tốt, không bị chi phối bởi vấn đề lợi nhuận mà bỏ quanhững chỉ đạo, định hướng chính trị, tư tưởng trong quá trình kiểm tra, giámsáthoạtđộngxuấtbản.
4.2.4 Đổimới phươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđối với hoạt động xuất bản phải gắn liền với cuộc đấu tranh chống “diễnbiếnhòa bình” trênlĩnhvựcvănhóa,tưtưởngcủa cácthếlựcthùđịch
Trong thời gian gần đây, khi Đảng và Nhà nước ta chủ động đấu tranhphòng, chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểuhiện“tựdiễnbiến”,“tựchuyểnhóa”trongĐảngvàxãhội,cácthếlựcthùđịchđãtìmm ọicáchđểbópméo,bịađặtvớimụcđíchcảntrởsựnghiệpcáchmạngvà công cuộc Đổi mới; xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh,chia rẽ nộibộĐảngvà chiarẽ Đảngvớinhândân.
Cùngvớiviệclợidụngcáckẽhởtrongquảnlý,nhấtlàlợidụngcáctiếnbộkỹthuậtn hưmạngInternetđểđưacácấnphẩmđộchạivàoViệtNamnhằm dầntừngbướclàmthahóavềtưtưởngđốivớingườidân,chúngkíchđộngmộtsố người ở trong nước viết sách, báo, tài liệu và lợi dụng một số diễn đàn đểtuyêntruyềnchocácquanđiểmsaitráivề“tựdo”,“dânchủ”,“nhânquyền”tưsản.Chúngt ìmmọicáchtácđộngđộingũnhữngngườilàmbáo,xuấtbản,cácvăn nghệ sĩ, mua chuộc một số người có tư tưởng dao động, chống đối chế độ,khuyếnkhíchviệcsángtáccáctácphẩmphảnánhmặttráicủađờisốngxãhội,khoétsâunhữn gkhuyếtđiểmcủamộtsốcánbộ,đảngviênthoáihoábiếnchất,coiđólàkhuyếtđiểmchungc ủacảbộmáy.
Hơn bao giờ hết, công tác định hướng chính trị, tư tưởng phải phát huyvaitròcủamìnhtrongviệcđịnhhướngnộidungtácphẩm,địnhhướngtưtưởngchongười viếtvàcánbộthamgiahoạtđộngxuấtbản.Trongmỗitácphẩmđượcxuất bản phải bảo đảm tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiếnđấu và tính đa dạng, có trách nhiệm hình thành dư luận xã hội lành mạnh, gópphầntăngcườngsựđoànkết,nhấttrívềtưtưởng,chínhtrịvàtinhthầntrongnhândân. Đểchống“diễnbiếnhoàbình”,xuấtbảncầnđẩymạnhviệctuyêntruyềntính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa Xuất bản cũng phải tuyên truyền sâurộnghơnnữatinhthầnyêunước,thúcđẩytiếntrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa,giữv ữngphươnghướngđúngđắntrongchỉđạodưluận,tạorasựhiểubiếtvới quan điểm, lập trường rõ ràng, những hình thức quần chúng dễ tiếp thu vàphương pháp thuyết phục thích hợp với từng đối tượng Đồng thời, quán triệt,thựchiệntốtNghịquyết35-NQ/TWcủaBộChínhtrịngày22-10-
2018“vềtăngcường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểmsaitráithùđịchtrongtìnhhìnhmới”.Tronglĩnhvựcxuấtbản,cầnthựchiệntốtkhâutổc hứcnộidungsách,phảitậptrungvàđẩymạnhhơnnữahoạtđộngxuấtbản sách lý luận chính trị, đổi mới phương thức tuyên truyền trong hoạt độngxuấtbản,kếthợpvớicáclĩnhvựctruyềnthôngkhácnhằm“pháthuysứcmạnh tổnghợpcủacáccơquanbáochí,xuấtbản,truyềnthông;vậndụngtổnghợpcáchìnhthứct uyêntruyền,kếthợpchặtchẽvớiđổimới,nângcaochấtlượng,hiệuquảcôngtáctuyêntruy ền[ ],gópphầnbảovệvữngchắcnềntảngtưtưởngcủaĐảng,đấutranhphảnbáccóhiệuqu ảcácquanđiểmsaitrái,thùđịch”[15]nhưtinhthầnNghịquyếtđãnêu.
Giảiphápđổimớiphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐản gđốivớihoạtđộngxuấtbảnởViệtNamthờigiantới
4.3.1 Nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, cơ quan tham mưu,quản lý, cán bộ xuất bản về vai trò của phương thức định hướng chính trị,tưtưởngđốivớihoạtđộng xuấtbản
Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, cơ quan thammưu về xuất bản và chính quyền nơi có các đơn vị xuất bản, cơ quan chủ quảnxuất bản, quản lý các đơn vị xuất bản về vị trí, vai trò của xuất bản trong bốicảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiệnnay.Mộttrongnhữngnhiệmvụvềcôngtácchínhtrị,tưtưởngđượcđặcbiệtđềcaolàphả ipháthuyvaitrò,nêucaotráchnhiệmcủacáccơquanxuấtbảntrongcôngtácđấutranhphòn g,chốngsuythoái,quanliêu,thamnhũng,lãngphí,tiêucực,“tựdiễnbiến”,tựchuyểnhóa
”,gópphầntăngcườngxâydựng,chỉnhđốnĐảng, nâng cao nhận thức về mọi mặt cho các tầng lớp nhân dân, tạo sự đồngthuận trong xã hội, tích cực đấu tranh phòng, chống các luận điệu xuyên tạc,chốngphácủacácthếlựcthùđịch,phảnđộng;đấutranhloạibỏnhiềuthôngtinsai trái,xấu, độc, bịa đặt; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc.Muốnvậy,cầnphải:“Mộtlà,xâydựngĐảngvàhệthốngchínhtrịphảitrêncơ sở kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mụctiêuđộclậpdântộcvàchủnghĩaxãhội,pháthuydânchủxãhộichủnghĩa.XâydựngĐản gvàhệthốngchínhtrịlànhữngvấnđềcăncốtcủađổimớichínhtrị,liênquansốngcònđếnch ếđộchínhtrị,phảitrêncơsởkiênđịnhnhữngvấnđềnguyêntắcmàvậndụngvàđổimớisángtạ o.Kiênđịnhnguyêntắc,lậptrường tư tưởng phải đi đôi với đấu tranh chống bảo thủ, trì trệ; đổi mới sáng tạo phảigắnliềnvớichốngcơhộichínhtrị.Hailà,giảiquyếtđúngđắnmốiquanhệgiữaổn định, đổi mới và phát triển, giữa đổi mới chính trị và đổi mới kinh tế. XâydựngĐảngvàhệthốngchínhtrịlànộidungcốtyếucủađổimớichínhtrị,liênquantrựcti ếpđếngiữvữngổnđịnhchínhtrị-xãhội,tácđộngđếnmọimặtđờisống, quyết định tiền đồ sự nghiệp cách mạng Bởi vậy, xây dựng Đảng và hệthốngchínhtrịphảiđượctiếnhànhbàibản,thậntrọng,tránhnóngvội,chủquan,nhưng khiđãcócăncứvữngchắc,cầncóquyếttâmcao,nỗlựclớn,hànhđộngquyếtliệt”[70].Đâyl ànhữngluậncứkhoahọclàmcơsởđểthammưuchoĐảngvàNhànướctrongcôngtáclãn hđạo,chỉđạođểxuấtbảnpháthuytốthơnnữavai trò của mình trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, đồng thời giải quyết hài hòamối quan hệ giữa chức năng tư tưởng với chức năng kinh tế trong định hướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbản.
Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa chức năng tư tưởng với chức năngkinhtếtrongđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảnphải gắn liền với giải quyết mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và đạo đức trongnềnkinhtếthịtrườngởViệtNamhiệnnay.Mặttráicủacơchếthịtrườngđãvàđangtácđộngt iêucựcđếnvănhóadoanhnghiệp,đếnđạođứckinhdoanhcácxuất bản phẩm Những gì thúc đẩy con người hành động đều gắn liền với nhucầuvàlợiích,điểmkhácnhaulàcóhànhvichịusựchiphốicủalợiíchvậtchất,cóhành vibịchiphốbởilợiíchtinhthần,cóhànhvichịusựthúcđẩycủalợiíchcánhân,cóhànhvichịu sựthúcđẩycủalợiíchtậpthể,xãhội.Tronghoạtđộngxuất bản, các lợi ích khác nhau đó có thể phù hợp với nhau, cũng có thể khôngphù hợp Để những hoạt động của từng người, từng nhóm người có các lợi íchkhác nhau không triệt tiêu nhau và gây bất ổn xã hội, xã hội cần đến nhữngphươngthứcđiềutiếthànhvicủaconngườimangýnghĩaphổbiến.Địnhhướngchí nh trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản là một trong nhữngphươngthứcnhưvậy.Địnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđốivớihoạ t độngxuấtbảnkhácvớiphươngthứcđiềutiếtbằngphápluậtcótínhchấtcưỡngchế,bởiĐảngđ ịnhhướngbằngtuyêntruyền,giáodụcđạođức,tráchnhiệm,màđạo đức thuộc lĩnh vực của sự tự nguyện vì người khác và vì xã hội Đảm bảohài hòa mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và đạo đức xã hội là đảm bảo địnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảntrongnềnkinhtếthịtrường củaViệtNam. Để nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, các cấp ủy đảngvà cơ quan chỉ đạo, quản lý xuất bản về vị trí, vai trò của hoạt động xuất bản,về việc giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa chức năng kinh tế và chức năngchínhtrịtronghoạtđộngxuấtbản,cầntăngcườngtuyêntruyềntrêncácphươngtiệnthôn gtinđạichúngvớicáchìnhthứckhácnhaunhằmquántriệtquanđiểmcủa Đảng về vị trí, vai trò của xuất bản và yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộxuất bản trong giai đoạn hiện nay Cần nâng cao chất lượng giảng dạy chuyênđềĐảnglãnhđạoxuấtbảntrongcáctrườngđạihọcchuyênngànhxuấtbảnvàHọ c viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Cần phổ biến, quán triệt sâu rộng,mở các lớp chuyên đề Đảng lãnh đạo xuất bản để bồi dưỡng cho đội ngũ cánbộ làm công tác chỉ đạo, quản lý xuất bản, lãnh đạo cơ quan chủ quản và đơnvịxuấtbản…
Thứ hai,cần tăng cường công tác tư tưởng của Đảng trong tập thể cánbộ,biêntậpviên,cơ quan chủ quảnvàcơ quanthammưu, quảnlýxuấtbản. Để tăng cường công tác tư tưởng đối với đội ngũ xuất bản hiện nay, cáccấp ủy, tổ chức đảng trong các cơ quan xuất bản, cơ quan chủ quản xuất bản,cơ quan chỉ đạo, quản lý xuất bản cần coi trọng và thực hiện tốt những giảiphápsau:
Mộtlà,cầntăngcườngsựlãnhđạo,chỉđạocủacấpủy,tổchứcđảngđốivới công tác tư tưởng Nếu không làm tốt mặt công tác này thì cấp ủy, tổ chứcđảng sẽ không phát huy được vai trò, thậm chí mất vai trò lãnh đạo tư tưởngđốivớitậpthểcánbộ,biêntậpviên;tổchứcđảngsẽkhôngkhaithácvàphát huytốtvaitròcủađ ộ i ngũcánbộxuấtbảntrongviệcthựchiệnnhiệmvụchínhtrị của cơ quan xuấtbản,nhiệmvụchỉđạo,quảnlýxuấtbản.
Hailà,cáccấpủy,tổchứcđảngtrongcơquanxuấtbản,cơquanchỉđạo,quảnlýxuấtbản cầncoitrọngviệclựachọn,bốtrínhữngcánbộcóphẩmchấtchínhtrị,đạođức,trìnhđộ,năng lựcvàocấpủynóichung,bantuyêngiáocủacấpủynóiriêng.
Ba là, thường xuyên thực hiện công tác tư tưởng và phát huy sức mạnhtổng hợp củacáclựclượng,binhchủng thamgia vào côngtác tưtưởng.
Bốn là,đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền, giáo dụcchínhtrị,tưtưởng.Độingũcánbộ,chỉđạovàquảnlýxuấtbảnlànhữngngườilàm công tác liên quan đến định hướng dư luận xã hội, do vậy, cấp ủy, tổ chứcđảng cần cung cấp thông tin cho họ một cách đầy đủ, thường xuyên và có chấtlượng.
Năm là, tăng cường đổi mới phương pháp, hình thức tuyên truyền, giáodục chính trị, tư tưởng Trước hết, cần nâng cao chất lượng việc tổ chức họctậpquántriệtcácvănbảnchỉđạocủaĐảng;tổchứccáccuộchộithảo,tọađàm,báo cáo chuyên đề, sinh hoạt chính trị về tình hình tư tưởng và nhiệm vụ côngtáctưtưởngcủa Đảng.
4.3.2 Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng; nâng cao hiệu lựcquản lý nhà nước về xuất bản; phát huy vai trò của cơ quan chủ quản đốivới hoạtđộngxuấtbản
Sựlãnhđạo,chỉđạocủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảnthểhiệncụthểtrước hết ở việcxây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành xuất bản.Cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung các vấn đề thực tiễn xuất bản đặt ra khi xâydựngchiếnlược,quyhoạchpháttriểnngànhxuấtbảntrongbốicảnhxâydựngnền kinh tế thịtrườngđịnhhướngxãhộichủ nghĩaở Việt Nam.
Cần tăng cường khảnăng dựbáo xuhướng xuấtbản tạiViệt Namđể có phươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngphùhợp.Đểgiảiquyếtvấnđềnày,các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia về xuất bản cần có nghiên cứuthực tế xuất bản, tăng cường giao lưu quốc tế về xuất bản để kịp thời nắm bắtnhững thay đổi trong xu hướng xuất bản thế giới và đánh giá những tác động,ảnh hưởng của nó tới xuất bản Việt Nam; từ xu hướng viết, nhu cầu đọc, đếnnhững thay đổi về công nghệ xuất bản, chẳng hạn như những vấn đề liên quanđến phương thức “tự xuất bản”, để có những định hướng kịp thời đến đội ngũtác giả, những người làm xuất bản và cả độc giả, làm sao đảm bảo quyền cánhân được tự do ngôn luận, tự do đăng tải thông tin, nhưng không vi phạmnhữngđiềucấmtrongLuật Xuấtbản2012.
Xâydựngchiếnlược,quyhoạchngànhxuấtbảncũngkhôngthểtáchrờinộidungphá ttriểnvănhóađọctrongcộngđồng.Xétchocùng,chỉkhicómộtnềnvănhóađọctốt,vớim ộttrìnhđộcao,bạnđọcmớiđủvữngvàngđểlựachọnnhữngtácphẩmcógiátrị,biếttừch ốinhữngtácphẩmxấu,cónộidungđộchại,mà vì một lý do nào đó có thể vẫn tồn tại, tác động không tốt đến tư tưởng củangườiđọc.Vàkhitrìnhđộdântríchưathậtsựcao,đồngđềugiữacácvùng,miền thì giải pháp truyền thông qua nhiều kênh thông tin, từ kênh chính thốngđếnmạngxãhội;từtổchức,đơnvịxuấtbảnđếnsựlantỏagiữacáccánhântrongc ộngđồngđểbạnđọc“nóikhông”vớisáchlậu,sáchcónguồngốckhôngrõràngvànộidungnhả mnhí,độchại…làvấnđềcấpbáchcầnthựchiệnngay.Vấn đề xã hội hóa hoạt động xuất bản để huy động mọi nguồn lực trongxãhộinhằmthúcđẩysựpháttriểncủaxuấtbảntrongcơchếthịtrườngvốnđãđược nghiên cứu, bàn luận, song cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, cụ thểhơn nữa Việc xây dựng quy hoạch là vấn đề cần thiết “Xây dựng quy hoạchchuyểnđổicáccơsởcônglậpcóđiềukiệnphùhợpvớiyêucầu,mụctiêuxãhộihóas anghoạtđộngtheocơchếcungứngdịchvụhoặcsangloạihìnhngoàicônglậpvớicácbướ cđithíchhợp;địnhrõchỉtiêu,cácgiảipháp,lộtrìnhchuyểnđổi củatừngngành,từnglĩnhvực,từngđịaphương…”[107,tr.351].Xãhộihóalàmộtbướcđic ầnthiếtđểthúcđẩykinhtếxuấtbản,songluônphảigiữvữngvaitrò,chứcnăngtưtưởngcủa hoạtđộngxuấtbản.Chínhvìvậy,cầnsựđịnhhướng,chỉđạosátsaocủaĐảngđốivớiviệcq uyhoạchpháttriểnxãhộihóahoạtđộngxuấtbản. Đảngcầntăngcườngđịnhhướng,chỉđạoNhànướchoànthiệnhệthốngpháp luật về xuất bản để nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nướcđối với hoạt động xuất bản.Trước những đòi hỏi của thực tiễn xuất bản hiệnnay,cầntiếptụcnghiêncứuviệc thểchếhóa ởcácnộidung sau:
Vềvấnđềchínhsáchpháttriểnvàmôhìnhhoạtđộngxuấtbản,cầntiếptụccónhữn gchínhsáchưuđãivềthuếnhưthuếVAT,thuếnhàđất,thuếnhậpkhẩu giấy, tiền thuê nhà, thuê đất,… Đối tượng cần hỗ trợ ở đây không chỉ làcácnhàxuấtbản,màĐảngvàNhànướccũngcầnquantâmnhiềuhơnđếncácđơn vị liên kết xuất bản, các công ty sách đã và đang có nhiều sách hay, sáchcógiátrị,sáchđạtgiảithưởngquốcgiatổchứcthườngniên;đặcbiệtlànhữngđơn vị xuất bản sách chính trị, sách khoa học – thể loại sách kén độc giả, phảiđầutưnhiềutừviệcmuabảnquyền,tổchứcdịchthuậtđếnthiếtkế,inấn;hoặcsách giáo dục (nhất là dòng sách giáo trình đại học được dịch từ các quốc giacónềngiáodụchiệnđại);haysáchdànhchothiếunhi –đốitượngbạnđọccầnđược quan tâm, đầu tư Đây đều là những thể loại sách có ý nghĩa quan trọngtrong việc nâng cao dân trí, xây dựng một xã hội học tập, trong bối cảnh đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay Khi chính sách xuấtbảncàngcụthể,cànghướngsâuhơnvàotừngđốitượngchủthểthamgiahoạtđộng xuất bản, ý nghĩa thực tiễn của chính sách càng cao, và sẽ tạo động lựcthúc đẩy hoạt động xuất bản phát triển, hoàn thành tốt cả chức năng tư tưởnglẫnchứcnăngkinhtếđối vớisựpháttriểnxã hội. ĐảngvàNhànướccũngcầncónhữngchínhsáchcụthểhơnnữavềhợptácquốctếv ềxuất bản,cần thôngquaconđường ngoạigiaovănhóa,tạođiều kiệncảvềquanhệđốingoạilẫnkinhphíđầutưchocáchoạtđộngnhưthamgiahộichợsách khuvựcvàquốctế,thamdựtọađàm,hộithảoquốctếvềxuấtbản Những hoạt động như vậy không chỉ có ý nghĩa mở rộng, phát triển hoạt độngxuất bản, ký kết được nhiều hợp đồng bản quyền với các nhà xuất bản lớn trênthếgiớimàcònlàcơhộiquảngbávănhóaViệtNamđếnbạnbèquốctế.Thôngquanhữngtác phẩmcủaViệtNamđượcchuyểnngữ,xuấtbảnracácnước,thếgiới sẽ hiểu sâu hơn về lịch sử đất nước ta (trong đó có lịch sử tư tưởng
ViệtNam),biếtvềvănhóa,nhữngdanhthắng,vềconngườiViệtNam…;vànhấtlàhiểuvềcôn gcuộcĐổimớimàViệtNamđangtiếnhành.
Việc quan tâm đầu tư chuyển giao công nghệ in hiện đại, nền tảng pháttriểnthươngmạiđiệntửtronghoạtđộngxuấtbảnlàviệclàmvôcùngcầnthiếtvà cấp bách để xuất bản Việt Nam bắt kịp với các nước trong khu vực và trênthế giới Chỉ khi thực sự có sự quan tâm bằng những chính sách cụ thể củaĐảngvàNhànước,nhữngvấnđềnàymớiđượctriểnkhaiđồngbộ,bởinócầnđược giải quyết ở tầm vĩ mô, một vài đơn vị xuất bản không thể đủ nguồn lựcđể thực hiện Nhìn từ góc độ xuất bản như là một công cụ của truyền thôngchínhsáchthìđâythựcchấtlàđầutưchocôngtáctruyềnthôngchínhsáchcủaViệt Nam nhanh, đồng bộ, hiện đại, không chỉ đến với bạn đọc trong nước màcòn đếnvớibạn bè các nước trong khuvựcvàquốc tế. ĐảngvàNhànướccũngcầnquantâmhơnnữađếnchínhsáchhỗtrợhoạtđộngxuất bảnnhữngloạisáchphụcvụnhiệmvụchínhtrị;sáchđốingoại;sáchdànhchođồngbàodântộct hiểusố,vùngsâu,vùngxa,vùngcókinhtếđặcbiệtkhókhăn;sáchdànhchothiếunhi.Ngoài chínhsáchNhànướcđặthàngcácđơnvị xuất bản những loại sách này, cũng có thể quan tâm, hỗ trợ các đơn vị xuấtbảnởtừngkhâutronghoạtđộngxuấtbảnnhưhỗtrợtrongviệcmuabảnquyền,dịchthuật,tru yềnthông,pháthành, NhànướccũngcầnsớmsoạnthảovàbanhànhmộtnghịđịnhcủaCh ínhphủnhằmcụthểhóaĐiều7LuậtXuấtbảnvề chínhsáchhỗtrợpháttriểnhoạtđộngxuấtbản.
Trongthờiđạicôngnghệsốhiệnnay,phươngthứcquảnlýnhànướccầnđượcđổimới,t ươngthíchvớiviệcứngdụngcácthànhtựucủacáchmạngcôngnghiệp trong mọi mặt của hoạt động xuất bản Internet và thiết bị kỹ thuật sốđã tạo ra rất nhiều tiện ích, kết nối, giao lưu với thế giới nhanh, trở thành tràolưu xuất bản, phát hành sách điện tử qua Internet trên phạm vi toàn cầu, tácđộng đa chiều đến hoạt động xuất bản của Việt Nam, gây khó khăn trong việcquảnlýbởinhữngmáychủđặtởnướcngoàinênchúngtakhôngthểđiềuchỉnh,kiểm soát được hoặc xử lý những vi phạm của các trang mạng không có tênmiền tiếngViệtbằngphápluật của ViệtNam.