Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
22,81 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ - NGỮ VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I KHÁI QUÁT CHUNG Bối cảnh lịch sử (từ kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII): - Hoàn cảnh đất nước biến động nội chiến phong trào nông dân khởi nghĩa Chế độ phong kiến từ khủng hoảng đến suy thoái - Vua quan ăn chơi sa đọa, tranh giành quyền binh, không chăm lo đến đời sống nhân dân - Quyền sống người bị chà đạp, đặc biệt người phụ nữ Nội dung, chủ đề tác phẩm văn học - Phản ánh thực xã hội phong kiến với mặt xấu xa giai cấp thống trị: bán nước, thần phục ngoại bang cách nhục nhã; giả dối bất nhân, cậy quyền thế, đồng tiền mà chà đạp người - Ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ, đồng thời cảm thương trước số phận khổ đau họ - Ca ngợi anh hùng dân nước: + Người anh hùng nghĩa khinh tài (Lục Vân tiên) + Người anh hùng cứu nước (Quang Trung) II CÁC TÁC PHẨM ĐÃ HỌC CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Trích “Truyền Kỳ Mạn Lục” – Nguyễn Dữ GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ • Ơng người huyện Trường Tân, Thanh Miện – Hải Dương • Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu Thế kỉ XVI thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực gây nội chiến kéo dài SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC Sáng tác ông Truyền kỳ mạn lục (Ghi chép tản mạn truyện kì lạ lưu truyền) Sách gồm 20 truyện, viết chữ Hán, theo thể loại tản văn, xen lẫn biền văn thơ ca, cuối truyện có lời bình tác giả người có quan VỊ TRÍ – XUẤT XỨ • Có nguồn gốc từ truyện cổ tích “ Vợ chàng Trương”, truyện 16/20 truyện tập “Truyền kỳ mạn lục” đánh giá “Thiên cổ kỳ bút” (áng văn hay ngàn đời) NHAN ĐỀ - THỂ LOẠI • “Truyền kỳ mạn lục”: Là ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền dân gian • Thể loại: Truyền kỳ BỐ CỤC • Phần 1:Cuộc sống Vũ Nương gả nhà Trương Sinh trước Trương Sinh trở • Phần 2: Số phận oan khuất Vũ Nương • Phần 3:Vũ Nương giải oan * Đối với chồng: => Người vợ tình nghĩa, đoan trang, thủy chung NHÂN VẬT VŨ NƯƠNG Tiểu sử: Tên thật Vũ Thị Thiết, quê Nam Xương Đức hạnh: Thùy mị, nết na Nhan sắc: Tư dung tốt đẹp Xuất thân: “Con kẻ khó” Lẽ sống: “Thú vui nghi gia nghi thất” VẺ ĐẸP PHẨM CHẤT CỦA NÀNG * Đối với Þ Người dâu mẹ chồng: hiếu thảo * Đối với con: => Người mẹ yêu => Người phụ nữ gia đình, gia đình * Đối với Linh Phi: => Người trọng tình nghĩa, danh dự, lời hứa BI KỊCH CỦA VŨ NƯƠNG • • * Khi Trương Sinh trở Vũ Nương bị nghi ngờ, bị nhiếc mắng, bị kết tội cuối bị đẩy đến chết Trước chọn chết, nàng cố minh, dãi bày tủi khổ, xót xa, đau đớn trước tình cảnh chia lìa Nàng tuyệt vọng, lấy chết để minh chứng số phận oan nghiệt, bất hạnh Lời nói ngây thơ bé Đản Trực tiếp * Vũ Nương tìm đến chết NGUYÊN NHÂN Gián tiếp Tính đa nghi Trương Sinh Chế độ nam quyền độc đốn, bất bình đẳng nam nữ, nhân khơng có tình u tự Chiến tranh phong kiến phi nghĩa * Sau chết • Nàng Linh Phi cứu mạng thủy cung mà khơng trở nhân gian • Nàng nhìn chồng lần biến => Vũ Nương Trương Sinh mà nói lời cảm tạ nỗi oan thực hóa giải => Nàng người bao dung, độ lượng => Nàng định trở thủy cung để giữ trọng lời hứa với Linh Phi => Nàng người trọng danh dự, trọng lời hứa Thái độ tác giả -Tố cáo xã hội phong kiến với chiến tranh phi nghĩa tư tưởng trọng -Trân trọng,ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ -Cảm thương sâu sắc cho số phận oan nghiệt họ => Tinh thần nhân đạo trước thời đại Nguyễn Dữ NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT *Cái + Phan Lang nằm mộng thả rùa Yếu tố hoang đường, kì ảo - Yếu tố kì ảo đưa vào đan xen với yếu tố có thực - Các yếu tố kì ảo gắn với yếu tố có thực liên quan đến địa lý, lịch sử, văn hóa (song Hồng Giang: Trần Thiên Bình, trang phục lộng lẫy cung tần mỹ nữ xưa) Ý nghĩa Bóng Vũ Nương vách tường qua lời nói bé Đản khiến Trương Sinh nghi ngờ vợ, đẩy câu chuyện lên đỉnh điểm mâu thuẫn => Thắt nút câu chuyện + Phan Lang vào động rùa Linh Phi + Vũ Nương tiên nữ rẽ nước cho xuống động rùa thủy cung - Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan - Tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện - Hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương - Kết thúc phần có hậu => Ở hiền gặp lành - Lên án chế độ phong kiến thể niềm thương cảm tác giả bóng 1: Chi tiết bóng *Cái bóng 2: Sau Vũ Nương mất, bé Đản lại bóng Trương Sinh vách nói => Mở nút câu chuyện *Cái bóng 3: Cái bóng Vũ Nương trở bến song nói lời tạ từ với Trương Sinh => Hoàn thiện thêm vẻ đẹp phẩm chất nàng * Giá trị nội dung: Gía trị thực + Phản ánh số phận khổ đau, oan trái chết thương tâm người phụ nữ XHPK (qua đời số phận Vũ Nương) + Phản ánh thực XHPK bất công với chiến tranh PK gây nỗi đau khổ cho người Giá trị nội dung + Thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ… + Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ… + Phê phán chiến tranh phong kiến, xã hội phong kiến bất công trà đạp lên quyền sống người phụ nữ *Nghệ thuật: + Xây dựng tình truyện độc đáo (chi tiết bóng) + NT dựng truyện, dẫn dắt tình hợp lí + Xây dựng nhân vật (lời nói, hành động, hình ảnh ước lệ khắc họa nội tâm NV) + Sử dụng yếu tố truyền kì (kết hợp yếu tố kì ảo) + Tự kết hợp biểu cảm HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Nhóm tác giả:Ngơ gia văn phái (nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì làng Thanh Oai(nay thuộc huyện Thanh Oai,Hà Tây) HCST: Được viết từ cuối triều Lê đến đầu triều Nguyễn,vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho vua Lê Thể loại:Chí (một thể văn vừa có tính chất văn học vừa có tính ghất lịch sử viêta chữ Hán,ghi chép lại câu chuyện lịch sử dài nên chia thành nhiều chương Nhan đề:Ghi chép thống vương triều nhà Lê Ngôi kể,người kể,tác dụng: Ngơi thứ ba -Tác dụng: +Tăng tính chân thực khách quan +Không gian chuyện mở rộng +Người kể tự đan xen suy nghĩ, bình luận làm cho câu chuyện thêm sinh động