Ngân hàng đề thi theo cấu trúc mới

49 0 0
Ngân hàng đề thi theo cấu trúc mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC &ĐT ĐAKLAK CỤM TRƯỜNG THPT EAKAR-MDRAK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CỤM SỐ -   - - - PHẦN NGÂN HÀNG ĐỀ THI THEO CẤU TRÚC MỚI Đề ĐỀ SỐ 1- LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2023 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: Đất nước bé nhỏ em Nhưng làm điều phi thường Bởi hai tiếng nhân văn cất vào sâu thẳm Bởi giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao Khi dịch bệnh hiểm nguy ngày lan rộng Cả đất nước đồng hành trận Trên lịng chống dịch nguy Với đồng bào vùng dịch nguy nan Chính phủ đón cách ly doanh trại Bộ đội vào rừng chịu nắng dầm sương dãi Để họ nghỉ ngơi nơi đầy đủ chiếu giường (Trích thơ Đất nước tim cô giáo Chu Ngọc Thanh từ nguồn https://thanhnien.vn) Thực yêu cầu: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ gì? Câu Theo tác giả, đất nước bé nhỏ làm điều phi thường? Câu Anh chị hiểu hai câu thơ “Bộ đội vào rừng chịu nắng dầm sương dãi/ Để họ nghỉ ngơi nơi đầy đủ chiếu giường”? Câu Qua khổ thơ thứ hai, anh/ chị thấy phẩm chất tốt đẹp dân tộc ta? Nêu suy nghĩ ngắn gọn phẩm chất II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị cách để tạo điều phi thường sống Câu (5.0 điểm) Trong chương Đất Nước trường ca Mặt đường khát vọng, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có "ngày xửa "mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày ” (Theo Ngữ văn 12, Tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019 ) Anh/ chị phân tích đoạn thơ để thấy rằng: Đất Nước cảm nhận từ phương dỉện văn hóa dân gian, văn học dân gian Hướng dẫn chấm Phần I Câu/Ý II Nội dung Điểm 3.0 0.5 Theo tác giả, đất nước bé nhỏ làm điều phi thường - Tính nhân văn cất vào sâu thẳm - Giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào Hai câu thơ “Bộ đội vào rừng chịu nắng dầm sương dãi/ Để họ nghỉ ngơi nơi đầy đủ chiếu giường” hiểu: - Tinh thần hy sinh nhân dân phục vụ đồng chí đội thật đáng biểu dương - Khẳng định tinh thần đồng bào cao quý, sẵn sàng sẻ chia hoàn cảnh khó khăn hoạn nạn Qua khổ thơ thứ hai ta thấy được: - Tinh thần đoàn kết dân tộc ta - Đây truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Truyền thống trở nên thiêng liêng cao q hồn cảnh khó khăn, thử thách; giúp vững bước vượt qua gian khổ, hiểm nguy Làm văn Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị cách để tạo điều phi thường sống a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân-hợp, song hành móc xích b Xác định vấn đề cần nghị luận vấn đề xã hội: cách để tạo điều phi thường sống c Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ cách để tạo điều phi thường sống Có thể triển khai theo hướng sau: * Nêu vấn đề: Từ thơ tình hình dịch bệnh Covid-19, nêu suy nghĩ cách tạo nên điều phi thường tất người sống * Giải thích: - Điều phi thường không thành tựu lớn lao to lớn; hành động người, siêu Phàm cá nhân kiệt xuất mà hai chữ phi thường xuất phát từ hành động nhỏ đầy ý nghĩa sống - Nêu ví dụ: dân nhỏ bân tộc nhỏ bé, nghèo khổ với tinh thần đồn kết đương đầu với qua sóng gió, chiến thắng kẻ thù; người sinh bị khuyết tật đứng lên lên nghị lực phi thường; người mẹ hi sinh mạng sống đứa thân yêu… * Bàn luận: - Ý nghĩa điều phi thường xuất phát từ việc làm nhỏ 0.5 Đọc hiểu Thể thơ tự 1.0 1.0 7.0 2.0 0.25 0.25 1.00 2 bé: người nhận trân trọng hành động việc làm đời sống hàng ngày mang lại lợi ích cho cộng đồng; phát huy sức mạnh nội tại, tiềm lực cá nhân góp phần vào nghiệp chung; tạo nên động lực to lớn để người vượt qua nghịch cảnh… - Phê phán: kẻ xem thường việc làm, đóng góp người khác; người biết ảo tưởng thân, ước mơ xa xôi mà quên điều bình dị sống; người trông đợi vào vận may mà lại muốn tạo nên điều phi thường… * Liên hệ thực tế: biết cách nhận giá trị việc làm dù nhỏ bé thân người; cố gắng làm việc nhỏ có ý nghĩa; phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc… d Sáng tạo Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Khi ta lớn Đất Nước cỏ Đất Nước có từ ngày Anh/ chị phân tích đoạn thơ để thấy rằng: Đất Nước cảm nhận từ phương dỉện văn hóa dân gian, văn học dân gian Đảm bảo cấu trúc nghị luận đoạn thơ Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận Phân tích đoạn thơ (…) để thấy rằng: Đất Nước cảm nhận từ phương dỉện văn hóa dân gian, văn học dân gian Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: Giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm, tác phẩm “Đất Nước” , khái quát đoạn trích nêu vấn đề cần nghị luận: (0.25đ) -Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trưởng thành giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đất nước, nhân dân, cách mạng nguồn cảm hứng phong phú thơ ông “Đất Nước” đọan trích thuộc chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm, sáng tác năm 1971, chiến trường Bình Trị Thiên - Nêu vấn đề: dòng thơ đầu cảm nhận sâu sắc nhà thơ sinh thành phát triển Đất Nước qua hình tượng cụ thể, sinh động, gợi cảm sôi thiết tha Cái hay đoạn thơ hình tượng Đất Nước cảm nhận từ phương diện văn hóa dân gian, văn học dân gian Tồn đọan thơ có chín câu, viết theo thể thơ tự do, hình ảnh thơ giàu sức liên tưởng…nhà thơ giúp cho người đọc có suy nghĩ, cảm nhận cội nguồn hình thành Đất Nước cách sâu sắc 2.Nội dung nghệ thuật đoạn thơ(3.5đ) 2.1 Về nội dung: (3.0đ) a Trước hết, hai câu thơ đầu đọan thơ, tác giả tìm lý giải sinh thành Đất Nước Đất Nước có từ ? Để trả lời cho câu hỏi này, nhà thơ viết: Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi, Đất Nước có mẹ thường hay kể Tham vọng tính tuổi Đất Nước nhà thơ thật khó, (thời gian nghệ thuật thường thấy truyện cổ tích) có tính phiếm chỉ, trừu tượng, khơng xác định Đó thời gian huyền hồ, hư ảo, thời 0,25 0,25 5,0 (0,25) (0,25) (4.00) gian mang màu sắc huyền thoại Song đó, nhà thơ giúp cho nhận thức được: Đất Nước có từ lâu, xa, từ chẳng biết Chỉ biết rằng: Khi ta cất tiếng khóc chào đời, Đất Nước hữu b Không dừng lại khát vọng đo đếm tuổi Đất Nước, nhà thơ cịn nỗ lực hình dung khởi đầu q trình trưởng thành Đất Nước: Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn, Đất Nước lớn lên khỉ dân biết trồng tre mà đảnh giặc + Phải chăng, khởi thủy Đất Nước văn hóa kết tinh từ tâm hồn tính cách anh hùng người Việt Nam Ở đây, hình ảnh miếng trầu hình tượng nghệ thuật giàu tính thẩm mỹ xuất câu chuyện cổ tích, ca dao, tục ngữ Bởi lẽ, miếng trầu thân tỉnh yêu thương, lòng thủy chung tâm hồn dân tộc +Từ truyền thuyết dân gian đến tác phẩm thơ văn đại, tre trở thành biểu tượng cho sức mạnh tinh thần dân tộc quật cường đánh giặc cứu nước giữ nước c Và cịn nữa, q trình trưởng thành, đất nước gắn liền với với đời sống văn hóa tâm linh, phong tục tập quán lâu đời cịn truyền lại sống lao động cần cù vất vả nhân dân: Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cải cột thành tên, Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, dần, sàng + Đọan thơ, ý thơ giàu sức liên tưởng, nhà thơ đưa người đọc trở với nét đẹp văn hóa thời người phụ nữ Việt Nam hình ảnh tóc mẹ bới sau đầu, gợi tả nét đẹp phong mỹ tục người Việt; câu ca dao xưa ca ngợi vẻ đẹp đậm tình nặng nghĩa sống vợ chồng: cha mẹ thương gừng cay muối mặn + Khơng vậy, hình ảnh thơ cịn thể cảm nhận Đất Nước gắn với văn hóa nơng nghiệp lúa nước d Khép lại đoạn thơ lời khẳng định “Đất Nước có từ ngày đó” Liên kết với câu thơ mở đầu, câu thơ tạo nên kết cấu chặt chẽ; với chất liệu đầy sức thuyết phục, tác giả khẳng định: Đất Nước có từ lâu đời, bề dày lịch sử, truyền thống văn hiến đáng tự hào e Nhận xét: Có thể nói, đọan thơ mở đầu trả lời cho câu hỏi cội nguồn đất nước - câu hỏi quen thuộc, giản dị cách nói giản dị, tự nhiên lạ Nhà thơ không tạo khoảng cách sử thi để chiêm ngưỡng ca ngợi Đất Nước dùng hình ảnh mĩ lệ, mang tính biểu tượng để cảm nhận lý giải, mà dùng cách nói đỗi giản dị, tự nhiên với gi gần gũi, thân thiết, bình dị 2.2 Về nghệ thuật: (0.5đ) -Thể thơ tự do, gịong thơ thâm trầm, trang nghiêm; cấu trúc thơ theo lối tăng cấp: Đất Nước có; Đất Nước bắt đầu; Đất Nước lớn lên; Đất Nước có từ giúp cho người đọc hình dung trình sinh ra, lớn lên, trưởng thành đất nước thời gian trường kỳ người Việt Nam qua bao hệ -Đặc biệt cách nhà thơ viết hoa hai từ Đất Nước (vốn danh từ chung) giúp ta cảm nhận tình yêu trân trọng nhà thơ nói đất nước, quê hương Đánh giá chung (0.25đ) -Chín câu thơ mở đầu cho đọan trích “Đất Nước” thật để lại ấn tượng cảm xúc sâu sắc cho người đọc sinh thành trưởng thành đất nước Bởi lẽ, đọan thơ giúp cho tất người, đặc biệt hệ trẻ, mà cịn có nhận thức mơ hồ đất nước thật phải suy ngẫm -Đọan thơ cho hiểu Đất Nước thật thân thương gần gũi biết nhường Từ đó, đọan thơ bồi dưỡng thêm cho tình yêu đất nước, quê hương biến tình yêu thái độ, hành động dựng xây, bảo vệ đất nước Sáng tạo (0,25) Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,25) Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu * Lưu ý: - Học sinh trình bày theo bố cục khác đảm bảo tính logic giám khảo vào làm cụ thể điểm cách hợp lí - Đặc biệt khuyến khích làm sáng tạo Đề I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: (1)“Có câu nói là: Con đường dài đường từ đầu đến bàn tay Ý tưởng nhiều Nhiều người có ý tưởng tốt Nhưng có người biến ý tưởng thành thực Một người bạn tơi nói: "Khi tâm với ý tưởng khác, bảo: Nghe tuyệt lắm, làm Tôi không bảo khó, bảo thất bại, hay bàn lùi Cứ để họ thực Hành động chứng minh tất cả." (2)Nhà văn Trung Quốc Lỗ Tấn có câu: "Trên mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi."Nếu khơng đường đâu mà có (3)Cho nên, câu hiệu Nike là: Just it Hãy làm Làm điều Vì tuổi trẻ có lần Thời gian trơi qua khơng quay lại Thay chần chừ, đắn đo, sợ hãi, lại không thử bước ngồi, làm điều có ích Cịn nói theo cha ơng ta ngày trước, học đơi với hành Đi học, đọc sách, tiếp thu kiến thức chuyện, phải hành động, phải thực hành, khiến kỹ ta lên (4)Việc thiếu sót lực hành động hạn chế người trẻ hịa nhập vào giới Mà để phát triển khả hành động, khơng cần phải làm lớn lao, mở nhà trọ hay mở công ty Chỉ cần bắt đầu bước nhỏ (5)Hãy làm Đừng ngồi yên.” (Trích: “Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?” - Rosie Nguyễn ) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Anh/chị hiểu câu nói: “Con đường dài đường từ đầu đến bàn tay”? Nêu tác dụng dấu hai chấm sử dụng đoạn (1) Em có đồng tình với ý kiến sau khơng, sao? “Đi học, đọc sách, tiếp thu kiến thức chuyện, phải hành động, phải thực hành, khiến kỹ ta lên.” I Làm văn (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) Từ vấn đề nêu đoạn văn trên, anh (chị) viết đoạn văn khoảng 200 chữ vai trò hành động thành công người Câu 2(5,0 điểm) Cảm nh đoạn văn sau: "Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay" (Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu) -Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM Câu hỏi I Nội dung ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận/ Phương thức nghị luận Điểm 3.0 0,5 Câu nói: “Con đường dài đường từ đầu đến bàn tay”? hiểu là: + Từ suy nghĩ đến hành động trình lâu dài (0,5đ) 1,0 + Trên đường có khó khăn, trở ngại ngăn cản ta thành công (0,5đ) Tác dụng dấu hai chấm đoạn (1) là: + đánh dấu, báo trước phần dẫn gián tiếp câu nói “Có câu nói là: Con đường dài đường từ đầu đến bàn tay.” + đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp : “Một người bạn tơi 0,5 nói: "Khi tâm …” - Nêu rõ quan điểm đồng tình khơng đồng tình - Lí giải hợp lí, thuyết phục II 1,0 LÀM VĂN Từ vấn đề nêu đoạn văn trên, anh (chị) viết đoạn 2,0 văn khoảng 200 chữ vai trị hành động thành cơng người a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn, kết cấu chặt chẽ, lập luận thuyết 0,25 phục, khơng sai tả… b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng tốt thao tác lập luận; phương thức biểu đạt; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; Có thể theo hướng sau: - Giải thích hành động gì? (0,25đ) - Vai trị hành động thành cơng người + dẫn chứng (0,75đ) 1,5 - Bài học nhận thức, thông điệp (0,25đ) d Sáng tạo (0,25) Cảm nhận anh/chị tình cảm đẹp đẽ đội miềm xuôi người dân Việt Bắc qua đoạn văn sau: "Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay" (Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu) a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: tình cảm đẹp đẽ đội miềm xuôi người dân Việt Bắc 0,25 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề cần bàn luận 0,25 - Hoàn cảnh sáng tác, mạch cảm xúc thơ (0,25đ) - Tình cảm đẹp đẽ người lại dành cho người (1,5đ) + nhắc nhớ kỉ niệm “mười lăm năm thiết tha mặn nồng” + trống trải, hụt hẫng tâm hồn người lại 4,0 + Lo lắng, trăn trở tình cảm đội dành cho có ln mặn nồng? - Tình cảm đẹp đẽ người dành cho người lại: (1,5đ) + khẳng định nỗi nhớ sâu sắc: nhớ hình, nhớ tiếng + cảm xúc nhớ “bâng khuâng”, “bồn chồn”, nghẹn ngào, đầy lưu luyến - Nghệ thuật : hình thức đối đáp, thể thơ dân tộc, sử dụng từ láy giàu cảm xúc, hình ảnh hốn dụ… (0,5đ) - Khái qt, liên hệ, mở rộng vấn đề (0,25đ) Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ 0,25 vấn đề nghị luận ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+ II= 10,00 ĐIỂM * Lưu ý: - Học sinh trình bày theo bố cục khác đảm bảo tính logic giám khảo vào làm cụ thể điểm cách hợp lí - Đặc biệt khuyến khích làm sáng tạo Đề Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “…Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn tơi buổi trưa hè Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng Giữ kỷ niệm dịng trơi? Hỡi sông tắm đời ! Tôi giữ mối tình mẻ Sơng q hương, sơng tuổi trẻ Sông miền Nam nước Việt thân yêu” Xác định thể thơ đoạn văn Phân tích hiệu việc sử dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: Tâm hồn tơi buổi trưa hè Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống Tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc đoạn thơ? Hình ảnh dịng sơng đoạn thơ mang ý nghĩa gì? I Làm văn (7,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) Từ vấn trò quê hương người Câu 2(5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị nét mẻ, độc đáo quan niệm Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn văn sau: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi “con chim phượng hồng bay hịn núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng Không gian mệnh mông Đất Nước nơi dân đồn tụ (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Câu hỏi I Nội dung ĐỌC HIỂU Thể thơ: Tự do/ tám chữ xen bảy chữ Điểm 3.0 0,5 - Biện pháp tu từ: So sánh (tâm hồn - buổi trưa hè ) (0,25điểm) - Tác dụng: 1,0 + làm bật/ thể hiện/diễn tả đẹp đẽ, sáng, nhiệt huyết tâm hồn nhà thơ; tình u, gắn bó nhà thơ với dịng sơng q hương (0,5 điểm) + khiến diễn đạt cụ thể, sinh động giàu hình ảnh (0,25 điểm) - Tình cảm: u mến gắn bó, niềm tự hào, ngợi ca, trân trọng 0,5 Ý nghĩa hình ảnh dịng sơng 1,0 - Là nơi lưu dấu kỉ niệm thời trẻ nhà thơ (0,5 điểm) - Là biểu tượng quê hương, miền Nam, đất nước (0,5 điểm) II LÀM VĂN Từ vấn đề nêu đoạn văn trên, anh (chị) viết đoạn văn 2,0 khoảng 200 chữ vai trò quê hương người a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn, kết cấu chặt chẽ, lập luận thuyết 0,25 phục, không sai tả… b Xác định vấn đề cần nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng tốt thao tác lập luận; phương thức biểu đạt; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; Có thể theo hướng sau: - Giải thích rõ khái niệm quê hương (0,25đ) 0,25 1,5 - Vai trò của quê hương với người + dẫn chứng (0,75đ) + Là nơi nuôi dưỡng tâm hồn thể chất người + Là chỗ dựa tinh thần, niềm tự hào on người, đăc biệt người xa xứ + Tình yêu quê hương điểm khởi đầu tình yêu đất nước - Bài học nhận thức, thông điệp (0,25đ) d Sáng tạo (0,25) Cảm nhận anh/chị nét mẻ, độc đáo quan niệm Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn văn sau: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi “con chim phượng hoàng bay núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng Không gian mệnh mơng Đất Nước nơi dân đồn tụ a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: nét mẻ, độc đáo quan niệm Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm 0,25 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề cần bàn luận 0,25 - Hoàn cảnh sáng tác, mạch cảm xúc thơ, vị trí đoạn thơ (0,25đ) - Sự mẻ, độc đáo giọng thơ trữ tình luận (“anh” – “em”) (0,5đ) - Sự mẻ cách lí giải đất nước qua chiều dài lịch sử chiều rộng 4,0 khơng gian vừa thân thuộc,gần gũi vừa kì vĩ, lớn lao (1,5) + không gian sinh hoạt đời thường, khơng gian nỗi nhớ + khơng gian u thương hị hẹn + không gian đoạn tụ + thời gian “đằng đẵng” lịch sử lâu đời - Sự mẻ, độc đáo cách sử dụng chất liệu văn học dân gian (ca dao, dân ca…) để diễn đạt quan niệm tác giả (1,0đ) - Nghệ thuật điệp cấu trúc, sử dụng hình ảnh sóng đơi hiệu quả; hình ảnh vừa gần gũi (nơi đến trường, nơi tắm, nơi hò hẹn, khăn, …) vừa tráng lệ (chim phượng hồng, núi bạc, cá ngư ơng, biển khơi)… (0,5đ) - Khái quát, liên hệ, mở rộng vấn đề (0,25đ) Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ 0,25 vấn đề nghị luận ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+ II= 10,00 ĐIỂM * Lưu ý: - Học sinh trình bày theo bố cục khác đảm bảo tính logic giám khảo vào làm cụ thể điểm cách hợp lí - Đặc biệt khuyến khích làm sáng tạo Đề I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: Bức tranh 10

Ngày đăng: 29/09/2023, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan