Trường:THC Họ tên giáo viên: Tổ: Mỹ thuật Chủ đề 2: NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Bài 6: TƯỢNG CHÂN DUNG NHÂN VẬT Môn học/Hoạt động giáo dục: Mỹ thuật; lớp:8 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức – Nêu khái quát thành tựu, số tác giả, tác phẩm tiêu biểu điêu khắc đại Việt Nam Chỉ cách tạo hình khối, chất cảm cho tượng chân dung nhân vật Năng lực – Tạo tượng chân dung nhân vật có tỉ lệ hài hồ với hình mẫu đất nặn – Sử dụng cách tạo khối, chất cảm cho tượng chân dung nhân vật em yêu thích - Giải vấn đề: ngiêm túc thực nhiệm vụ, phát biểu đóng góp ý kiến, tìm vấn đề mấu chốt nội dung học - Trao đổi nhóm: Tích cực thảo luận, hợp tác chia sẻ làm việc nhóm Phẩm chất – Tôn trọng khác biệt cách thể đặc điểm riêng bên cảm xúc cá nhân sống - Biết chia sẻ, động viên thành viên nhóm, đồng cảm, hình thành tình thương yêu, II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực - SGK SGV Mĩ thuật (Chân trời sáng tạo 1) - Hình ảnh tượng chân dung điêu khắc đại Việt nam Chuẩn bị học sinh - SGK Mĩ thuật 8(Chân trời sáng tạo1) - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu, đất nặn Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp gơi mở, vấn đáp - Phương pháp luyện tập (cá nhân nhóm); lồng ghép trò chơi - Phòng tranh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra sĩ sỗ (bài cũ) Bài (Theo dẫn dắt giáo viên) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH HĐ QUAN SÁT – NHẬN THỨC a Mục tiêu: - Nêu khái quát hình thức thể đặc tính, cấu trúc, tỷ lệ hình khối phận chân dung, biểu cảm b Nội dung: HS thực hoạt động hướng dẫn chi tiết, cụ thể GV c Sản phẩm học tập: Câu trả lời kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: Quan sát – Nhận thức - Tổ chức cho HS quan sát hình - HS tiếp nhận tượng chân dung điêu SGK Mĩ thuật 8, đọc thông tin nhiệm vụ thảo luận khắc đại Việt nam để tìm hiểu nhóm +(Nguyễn Thị Kim – 1958 – chân dung cháu gái – đồng) +(Vũ Cao Đàm – 1931 – Người đàn ông đội mũ tế – đồng) - Câu hỏi thảo luận: + Hình thức thể tượng chân - Đại diện nhóm dung nào? + Cấu trúc, tỷ lệ hình khối trình bày sản phẩm nhóm đề tài, phận chân dung ? màu sắc, chất liệu, kỹ + Mỗi tượng chân dung thể thuật tạo tranh sơn biểu cảm ? mài + Nêu đặc trưng riêng tượng chân dung thể chi tiết - Hs nhóm nhận ? - Giáo viên cho nhóm trình bày, xét nhận xét - Giáo viên kết luận: HĐ KIẾN TẠO KIẾN THỨC KỸ NĂNG a Mục tiêu: Hs biết cách tạo tượng chân dung đất nặn b Nội dung: HS thực hoạt động hướng dẫn chi tiết, cụ thể GV c Sản phẩm học tập: Câu trả lời kết thảo luận d Tổ chức thực hiện: Cách tạo tượng chân - Hướng dẫn HS quan sát hình minh - HS đọc SGK dung đất nặn họa SGK Mĩ thuật 8, thảo thực yêu cầu - Gồm bước: luận cách cách tạo tượng thảo luận nhóm theo yêu cầu GV + Tạo khối cầu làm đầu, khói chân dung đất nặn trụ làm cổ + Xác định đường trục, hướng vị trí, tỷ lệ phận khuôn mặt + Tạo mảng khối cho phận mắt, mũi, miệng, tai tóc + Điều chỉnh hình khối tạo đặc điểm cho nhân vật Lưu ý: từ hình khối điều chỉnh theo vị trí, tỉ lệ đặc điểm khn mặt người tạo tượng chân dung - Câu hỏi thảo luận: + cần bước để tạo tượng chân dung đất nặn? + Tạo hình khối cho chân dung thực bước nào? + Xác định vị trí, tỉ lệ phận khuôn mặt thực sau bước ? + Các chi tiết tạo đặc điểm cho chân dung thực ? + Cách vẽ màu nước khác với màu sáp nào…? - GV cho nhóm trình bày, nhận xét - GV kết luận: HĐ LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO a Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức cho HS dựa kiến thức kĩ học b Nội dung:GV yêu cầu HS làm tập phần Luyện tập – sáng tạo SGK c Sản phẩm học tập: Sản phẩm mĩ thuật HS d Tổ chức thực hiện: Tạo tượng chân dung - Gợi ý để HS hình dung lại khn - HS suy nghĩ trả nhân vật mặt người mà em yêu quí lời câu hỏi thực - Em lựa chọn nhân vật tổ chức cho HS quan sát hành luyện tập cặp tạo tượng chân dung nhân khn mặt bạn lớp nhóm vật Hướng dẫn HS xác định hình khối, Lưu ý: Nên tạo tượng chân kích thước, tỉ lệ phận dung nhân vật theo hướng khuôn mặt nhân vật diện - Câu hỏi: + Em tạo khn mặt nhân vật với hình dạng ? + Em xác định vị trí, tỉ lệ, phận khuôn mặt nhân vật ? + Em tạo mảng khối cho phận khuôn mặt ? - HS lắng nghe, trả + Em thêm chi tiết để tạo đặc lời điểm riêng cho tượng chân dung nhân vật ? HĐ PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ, VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN * Nhiệm vụ : Phân tích đánh giá a Mục tiêu: Học sinh cảm nhận phân tích sản phẩm nhóm bạn b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Phân tích – đánh giá SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: HS phân tích, đánh giá sản phẩm cá nhân bạn (nhóm) d Tổ chức thực hiện: 4.1 Trưng bày sản phẩm chia sẻ -Trưng bày tranh nhóm lên bảng - Tổ chức cho HS trưng bày -Trưng bày vẽ phân tích, chia sẻ cảm nhận tranh nhóm lên bảng vẽ - Hướng dẫn HS trưng bày vẽ, - Các nhóm nhận xét chéo dựa treo/dán lên bảng tườn gợi ý GV - Khuyến khích HS sắm vai nhà phê bình mĩ thuật để giới thiệu/phân (HS trả lời cá nhân đại diện tích/bình luận về: + Hình khối, tỉ lệ phận nhóm) khn mặt nhân vật ? - Tham gia nhận + Biểu cảm nhân vật thể xét, đánh giá tự chân dung ? đánh giá - HS trả lời câu hỏi * Nhiệm vụ 2: Vận dụng- Phát triển a Mục tiêu: HS biết số thông tin tranh lụa đại Việt Nam b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng – phát triển SGK Mĩ thuật - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Mĩ thuật c Sản phẩm học tập: Hiểu cảm nhận tác phẩm hội hoạ trường phái ấn tượng d Tổ chức thực hiện: 4.2 Tìm hiểu tác giả tác - Tổ chức cho HS quan sát, đọc - Quan sát hình, đọc phẩm điêu khắc đại thông tin SGK Mĩ thuật thông tin, thảo luận Việt nam trang 29, để nhận biết số tác cho biết: giả, tác phẩm điêu khắc đại - HS tiếp nhận Việt nam nhiệm vụ, trả lời câu hỏi, đưa đáp án : (Võ Thị Sáu, Diệp Minh Châu, Đồng) (Song Sli, Hứa Tử Hoài, gỗ) - Nêu câu hởi gợi ý để HS thảo luận, nhận biết thêm + Em thích sản phẩm tượng chân dung ? + Hình khối, tỉ lệ phận khuôn mặt nhân vật thể ? + Tượng chân dung thể biểu cảm ? + Kỹ thuật thể tượng chân dung ? + Cần điều chỉnh để hình khối tỉ lệ phận khn mặt nhân vật hồn thiện ? - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức họ Kí duyệt Ngày………/…… /20…… TT Nguyễn Thị Nhàn