Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
27,93 MB
Nội dung
Ngày soạn: 31/08/2023 CHƯƠNG I VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ Bài 1: LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Khái niệm lịch sử - Vai trị mơn Lịch sử sống Về lực: - Nêu khái niệm lịch sử môn lịch sử - Hiểu lịch sử diễn khứ - Lí giải cần học lịch sử Về phẩm chất: - Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Xác định vấn đề nội dung học b) Nội dung: GV: Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ HS quan sát hình ảnh, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: - HS thay đổi thời gian máy tính tiền VN thay đổi gọi lịch sử d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu hình ảnh thay đổi CNTT máy tính, đồng tiền VN đặt câu hỏi: ? Em thay đổi theo thời gian máy tính điện tử, đồng tiền VN ? Theo em thay đổi theo thời gian hiểu gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh trả lời câu hỏi HS: Quan sát, phân tích hình ảnh ghi kết thảo luận phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung dẫn vào HĐ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Lịch sử gì? a) Mục tiêu: Giúp HS nêu khái niêm lịch sử môn lịch sử b) Tổ chức thực HĐ CỦA GV-HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Từ hoạt động tìm hiểu vừa em cho biết: ? Lịch sử gì? ? Từ cách hiểu lịch sử, theo em môn lịch sử mơn học tìm hiểu gì? ? Em lấy ví dụ minh hoạ lịch sử mà em biết GV chiếu số hình phát triển, tiến hóa người Bước 2: Thực nhiệm vụ HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS trả lời HS: - Quan sát ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi - Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Lịch sử tất xảy khứ, khoa học nghiên cứu phục dựng lại khứ - Môn lịch sử mơn học tìm hiểu q trình hình thành phát triển xã hội loài người từ người xuất trái đất ngày Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình Vì phải học lịch sử a) Mục tiêu: Giúp HS giải thích cần phải học lịch sử? b) Tổ chức thực HĐ CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Học lịch sử giúp tìm - Chia nhóm giao nhiệm vụ: hiểu q khứ, tìm hiểu cội ? Em sinh dịng họ, em có muốn biết gia nguồn thân, gia phả (cội nguồn) dịng họ khơng? Em làm đình, dịng họ… mở rộng để biết điều ? dân tộc, nhân ? Từ em cho biết học lịch sử để làm gì? loại Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học lịch sử để đúc kết HS suy nghĩ cá nhân thảo luận luận nhóm học kinh nghiêm GV hướng dẫn, hỗ trợ em thảo luận nhóm (nếu thành công thất bại cần) khứ để phục vụ xây Bước 3: Báo cáo, thảo luận dựng sống tương GV: lai - Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - HS nhóm cịn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chuyển dẫn sang phần luyện tập HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Bài tập 1: Đáp án tập d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Bác Hồ nói : “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (Hồ Chí Minh) Em hiểu hai câu thơ nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu đề suy nghĩ cá nhân để làm tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề làm tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Bài làm HS (HS lịch sử trường học, làng, di tích đền thờ… nơi sinh sống) d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập: Em lấy vài ví dụ lịch sử nơi em sinh sống Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau Ngày soạn: 31/08/2023 Tuần Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Các nguồn sử liệu (hiện vật, kênh chữ, truyền miệng, gốc…) - Ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu Về lực: - Phân biệt nguồn sử liệu - Trình bày ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu Về phẩm chất: - Trân trọng gìn giữ nguồn sử liệu - Trung thực nghiên cứu lịch sử dựa nguồn sử liệu II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Xác định vấn đề nội dung học b) Nội dung: GV: - Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ.( em một) - Quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi HS quan sát, trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Sản phẩm nhóm HS - HS nêu nội dung tranh - Mỗi tranh nói lên nguồn tư liệu lịch sử d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ - Quan sát hình ảnh sau cho biết nguồn tư liệu lịch sử này?nh sau cho biết nguồn tư liệu lịch sử này? cho biết nguồn tư liệu lịch sử này?t nguồn tư liệu lịch sử này?n tư liệu lịch sử này? liệu lịch sử này?u lịch sử này?ch sử này? nà cho biết nguồn tư liệu lịch sử này?y? Hiện vật Kênh chữ Kể chuyện Bước 2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh trả lời câu hỏi HS: Quan sát hình ảnh, phân tích hình ảnh ghi kết thảo luận phiếu học tập Bước 3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em gặp khó khăn) HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung dẫn vào HĐ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu: HS nêu tư liệu vật di tích, đồ vật, cịn lưu giữ lại b Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Tư liệu vật - Chia lớp làm nhóm: - Là di tích, đồ vật người - Yêu cầu em nhóm đánh số 1,2,3 xưa cịn giữ lại - Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ: VD: Nền móng nhà, lỗ chân cột Nhóm 1: Tìm hiểu tư liệu vật gỗ, đường cống tiêu, thoát nước, HS qua sát H2,3 SGK giếng nước … Điểm chung tư liệu gì? Hiện vật tìm thấy đâu, có điểm đáng Nhóm 2: Tìm hiểu tư liệu chữ viết HS đọc đoạn tư liệu Di chúc Hồ Chí Minh, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Đoạn tư liệu cho em biết thơng tin gì? ? Em hiểu tư liệu chữ viết? Vì bia Tiến sĩ Văn Miếu (Hà Nội) xem tư liệu chữ viết Ngói úp Hồng Thành Nhóm 3: Tìm hiểu tư liệu truyền miệng Hãy kể số truyền thuyết, truyện cổ tích mà em nghe biết ? Hình SGK giúp em liên tưởng đến truyền thuyết dân gian? Nhóm 4: Tìm hiểu tư liệu gốc ? Em hiểu tư liệu gốc? Nêu ví dụ cụ thể Bước 2: Thực nhiệm vụ - Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu Trống đồng học tập nhóm (phần việc nhóm làm) GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần) GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn sang phần Luyện tập Tư liệu chữ viết - Là ghi, tài liệu chép tay hay sách in, chữ khắc bia đá… VD: - Các sách viết lịch sử - Bia khắc chữ: Tư liệu truyền miệng - Là câu chuyện dân gian: truyền thuyết, thần thoại, cổ tích… kể từ đời sang đời khác VD: Truyền thuyết Hồ gươm - Truyền thuyết Thánh Gióng Tư liệu gốc - Là tư liệu cung cấp thông tin trực tiếp kiện thời kì lịch sử Đây nguồn tư liệu đáng tin cậy tìm hiểu lịch sử Bổ sung KT Những bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa Văn Miếu (Hà Nội) xem tư liệu chữ viết vì: bia có ghi chép (một cách khách quan) tên người đỗ Tiến sĩ khoa thi từ thời Lê sơ đến thời Lê trung hưng (1442 - 1779) Qua đó, nhà sử học biết thông tin quan trọng vị tiến sĩ nước nhà giáo dục nước ta thời kì - Cả ba loại tư liệu vật, chũ viết, truyền miệng đểu có nguồn gốc, xuất xứ khác Có loại tạo nên người tham gia chứng kiến kiện, biến cố xảy ra, sản phẩm thời kì lịch sử đó tư liệu gốc Những tài liệu biên soạn lại dựa tư liệu gốc gọi tư liệu phái sinh Tư liệu gốc có giá trị, đáng tin cậy tư liệu phái sinh Tuy nhiên, tư liệu gốc thường cung cấp thơng tin vê' mặt, khía cạnh kiện mà khơng thể cho ta biết toàn cảnh kiện xảy HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Theo em tư liệu vật, tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng tư liệu gốc có ý nghĩa giá trị gì? Bài tập 2: Kể tên số truyền thuyết nhân vật hay kiện lịch sử mà em biết? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu đề suy nghĩ cá nhân để làm tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề làm tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Bài làm HS (HS lịch sử trường học, làng, di tích đền thờ… nơi sinh sống) d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập: Ở nhà em nơi em sinh sống có vật giúp tìm hiểu lịch sử? Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV tiết sau Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trống Ngọc Lũ: vật tiêu biểu văn hố Đơng Sơn, tìm thấy vào khoảng năm 1739 - 1745 làng Ngọc Lũ, xã Như Trác, huyện Nam Xang (nay Phủ Lý, Hà Nam), có đường kính 79cm, cao 63cm, nặng 86kg Chính mặt trống hình ngơi 14 cánh đúc nổi, xung quanh hình người mặc váy dài, đội mũ cắm lơng chim, tay cầm chày giã gạo, hình nhà mái cong, nhiều hình chim, thú hoa văn, Qua cho ta biết đời sống vật chất (cấy lúa, giã gạo, nhà cửa, ) tinh thần (mặc váy dài, đội mũ cắm lông chim, lễ hội, ) - Hồng thảnh Thăng Long: quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Hà Nội Cơng trình kiến trúc đổ sộ triều vua xây dựng nhiều giai đoạn lịch sử trở thành di tích quan trọng bậc hệ thống di tích Việt Nam.Tháng 12 - 2002, chuyên gia tiến hành khai quật tổng diện tích 19 000m1 trung tâm trị Ba Đình - Hà Nội Cuộc khai quật khảo cổ học lớn Việt Nam Đông Nam Á phát lộ dấu vết kiển trúc độc đáo hàng triệu vật quý giá, phần tái lại trình lịch sử trải dài từ thời kì Bắc thuộc ách hộ nhà Tuỳ nhà Đường (thế kỉ VII đến kỉ IX), xuyên suốt triều đại: Lý, Trần, Lê, Mạc Nguyễn (1010 - 1945) Với ý nghĩa giá trị to lớn đó, năm 2010, Uỷ ban Di sản giới thông qua Nghị công nhận khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Di sản Văn hoá giới Đây niềm tự hào khơng riêng Hà Nội mà cịn đất nước Việt Nam Ngày soạn:15/09/2022