Giáo án sử 6 22 23 ts (1)

272 0 0
Giáo án sử 6 22 23   ts (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TH&THCS TÂN VINH TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Ngày soạn:6/9/2022 Ngày giảng: Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Lương CHƯƠNG I VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ Bài 1: LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG (Thời gian thực hiện: tiết ) I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu khái niệm Lịch sử môn Lịch sử - Hiểu lịch sử diễn khứ - Giải thích cần học Lịch sử Về lực a Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao hỗ trợ bạn hoạt động nhóm - Giao tiếp hợp tác: Trình bày ý kiến, sản phẩm nhóm, đánh giá sản phẩm bạn nhóm nhóm khác; có thái độ hợp tác, chia sẽ, giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: phân tích, tóm tắt thơng tin từ nhiều nguồn khác để hoàn thành nhiệm vụ b Năng lực đặc thù - Tìm hiểu lịch sử: thơng qua quan sát, sưu tầm tư liệu, bước đầu nhận diện phân biệt khái niệm lịch sử khoa học lịch sử, loại hình, nguồn tài liệu khoa học lịch sử - Nhận thức tư lịch sử: bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử với hồn cảnh lịch sử, vai trị khoa học lịch sử sống - Vận dụng: biết vận dụng cách học môn Lịch sử học cụ thể Về phẩm chất - Yêu nước: Tơn trọng q khứ, có ý thức bảo vệ di sản hệ trước để lại - Trách nhiệm: + Tôn trọng kỉ vật gia đình; có ý thức, trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc giới + Khơi dậy tò mị, hứng thú mơn lịch sử + Có thái độ đắn tham quan di tích, bảo tàng… - Chăm chỉ: cố gắng hoạt động học tập - Trung thực: có tính xác, trung thực học tập sống - Nhân ái: sẵn sàng học tập, giúp đỡ thành viên nhóm… II Thiết bị dạy học học liệu Đối với giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh phóng to, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu:  Tạo tò mò, ham học hỏi , khao khát muốn tìm hiểu điều hoạt động hình thành kiến thức học; tạo khơng khí hứng khởi để HS bắt đầu tiết học Từ đó, giáo viên dẫn vào b Nội dung: HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo yêu cầu Gv c Sản phẩm: Học sinh trình bày tất vật hay người biến đổi theo thời gian nghĩa có q khứ lịch sử Từ học sinh hình thành khái niệm lịch sử d Tổ chức thực hiện: Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa hình ảnh liên quan đến hệ máy tính điện tử từ xuất đến (SGK H.1); HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: ?: Hãy điểm thay đổi theo thời gian máy tính điện tử; theo em thay đổi theo thời gian hiểu Bước 2: HS thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung theo yêu cầu GV Bước 3: HS trình bày báo cáo kết quả: HS trình bày cá nhân theo quan điểm hiểu biết học sinh Dự kiến sản phẩm: Yêu cầu Sản phẩm Hãy điểm - Năm 1946 Chiếc máy tính điện tử giới thay đổi theo thời gian “ENIAC” Ra đời chiến tranh giới thứ máy tính điện tử? (6/1943) nặng khoảng 30 tấn, chiếm chỗ 150m2, tính 3000 phép chia -5000 phép cộng - Giai đoạn 1971-1980, máy tính hệ thứ 4: so với máy tính máy tính có hình dáng nhỏ gọn nhiều, trọng lượng nhẹ chức công dụng nhiều - Hiện nay: máy tính xách tay đời với hình dáng, kích cỡ nhỏ gọn nhiều, mẫu mã đa dạng, màu sắc phong phú, chức công dụng cải tiến thuận tiện cho người việc thực cơng việc Theo em thay đổi theo Sự thay đổi máy tính theo thời gian hiểu lịch thời gian sử hiểu gì? Bước 4: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét, đánh giá dẫn vào Dẫn vào mới: Như vậy, em thấy máy tính máy tính có nhiều thay đổi (như phân tích), thay đổi máy tính theo thời gian gọi lịch sử Vậy có em tự đặt câu hỏi Lịch sử gì? Vì ta phải học lịch sử học nào? Cô em tìm hiểu Bài 1… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử gì? a Mục tiêu: HS hiểu lịch sử tất xảy khứ lịch sử môn khoa học nghiên cứu phục dựng lại khứ Môn Lịch sử mơn học tìm hiểu q trình hình thành phát triển xã hội loài người sở thành tựu khoa học lịch sử b Nội dung: HS quan sát tranh, kết hợp với tư liệu SGK, hoàn thành PHT số c Sản phẩm: Học sinh trình bày khái niệm lịch sử mơn Lịch sử nhiệm vụ môn lịch sử d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập Lịch sử gì? GV yêu cầu HS quan sát tư liệu SGK (Tr9), tranh - Lịch sử tất xảy ảnh khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 kết lịch sử cịn hiểu mơn hợp với hiểu biết thân để hoàn thành khoa học nghiên cứu phục dựng PHT số 1; thời gian phút lại khứ - Môn Lịch sử mơn học tìm hiểu q trình hình thành phát triển xã hội loài người từ người xuất Trái Đất ngày Yêu cầu Sản phẩm Theo em, câu hỏi đặt để tìm hiểu khứ quan sát hình ảnh kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40? Theo em, kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 có phải lịch sử khơng? Vì sao? Qua đó, Em hiểu lịch sử mơn lịch sử gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung vào PHT Bước 3: HS trình bày báo cáo kết sau trao đổi với bạn bàn Yêu cầu Sản phẩm Theo em, - Một số câu hỏi đặt câu hỏi ra: đặt để tìm ?:Cuộc khởi nghĩa diễn hiểu khứ vào năm quan sát hình ?:Ai người lãnh đạo ảnh kiện khởi khởi nghĩa nghĩa Hai Bà ?:Cuộc khởi nghĩa diễn Trưng năm 40? đâu, diễn biến, kết quả… Theo em, kiện - Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 lịch sử Vì Trưng năm 40 có kiện có thật phải lịch sử diễn q khứ khơng? Vì sao? người ghi chép, vẽ tranh (phục dựng lại) Qua đó, Em hiểu - Lịch sử tất lịch sử mơn xảy lịch sử cịn lịch sử gì? hiểu mơn khoa học nghiên cứu phục dựng lại khứ - Môn Lịch sử mơn học tìm hiểu q trình hình thành phát triển xã hội loài người từ người xuất Trái Đất ngày Bước 4: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét, đánh giá - GV nhấn mạnh: + Lịch sử có thật xảy khứ lịch sử xã hội loài người hoạt động co người từ xuất đến ngày Môn Lịch sử mà em học nghiên cứu lịch sử lồi người + Những hình ảnh chụp, ghi chép lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40; Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập…(GV đưa tranh) câu chuyện Bác Hồ đến thăm Đề Hùng (Phú Thọ) năm 1954…đó lịch sử, nhờ câu chuyện, hình ảnh mà lịch sử lưu giữ lại Các nhà khoa học tiến hành sưu tập, nghiên cứu tài liệu phục dựng lại lịch sử cách chân thực Đó khoa học lịch sử - GV chuyển ý: Vậy có em tự đặt câu hỏi: Vì phải học lịch sử? học lịch sử để khơng? Để trả lời cho câu hỏi Cơ em tìm hiểu mục Vì phải học lịch sử? … 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu phải học lịch sử? a Mục tiêu:HS nêu vai trò lịch sử đặt yêu cầu phải hiểu rõ lịch sử dân tộc để hiểu biết nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà b Nội dung: HS quan sát tranh, kết hợp với tư liệu SGK, video hoàn thành yêu cầu GV c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nhiệm vụ 1: Vì phải học lịch sử? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giúp tìm hiểu khứ, - GV yêu cầu HS hoàn thành PHT số 2; hoạt động tìm cội nguồn thân, cá nhân phút gia đình dịng họ…rộng dân tộc, nhân loại Yêu cầu Sản phẩm - Để đúc kết học kinh Hãy giới thiệu gia đình nghiệm thành cơng thất bại em (gồm hệ, khứ, để phục vụ có ai, kiện xây dựng sống đáng nhớ, truyền thống gia tương lai đình…) Em biết nguồn gốc thân, gia đình thơng qua phương tiện nào? Việc em biết nguồn gốc thân, gia đình có ý nghĩa nào? Qua đó, em có thái độ người gia đình mình? Bước 2: HS hồn thành nhiệm vụ, hoàn thành nội dung vào PHT số Bước 3: HS trình bày sản phẩm, kết Dự kiến sản phẩm Yêu cầu Sản phẩm Câu 1: Hãy giới - Gia đình gồm hệ: thiệu gia đình Ông bà, cha me, anh, chị, em (gồm hệ, em… có ai, - Ngày kết Ơng kiện đáng nhớ, bà, Cha mẹ truyền thống gia - Ngày sinh thành đình…) viên gia đình - Ơng bà, cha mẹ làm giáo viên, bác sĩ, công nhân… Câu 2: Em biết nguồn gốc thân, gia đình thơng qua phương tiện nào? - Thông qua lời kể, câu chuyện ông, bà, cha, mẹ - Thơng qua hình ảnh, video lưu giữ lại… Câu 3: Việc em biết - Giúp em hiểu biết rõ nguồn gốc nguồn gốc, khứ thân, gia đình thân, gia đình… có ý nghĩa nào? Câu 4: Qua đó, em - Kính trọng, biết ơn đến có thái độ ông bà, cha mẹ - Yêu thương người người gia đình gia đình… mình? - Tự hào truyền thống gia đình Bước 4: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; bổ sung; GV nhận xét, đánh giá khen ngợi HS - GV nhấn mạnh: Như vậy, người sinh có nguồn gốc xuất thân, nguồn gốc gia đình, dòng họ Khi dòng họ xây dựng nhà thờ lập gia phả… phải nghiên cứu cội nguồn xa xưa dịng họ Đây lịch sử dòng họ Nhiệm vụ 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát đoạn video kiện: Chủ tịch HCM đọc tuyên ngơn độc lập Quảng trường Ba Đình (2/9/1945); hình ảnh câu nói Hồ Chí Minh (SGK Tr10); thảo luận nhóm theo kĩ thuật “Khăn trải bàn”; thời gian phút; theo yêu cầu sau: Hình ảnh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Yêu cầu Sản phẩm Câu 1: Đây kiện gì; diễn đâu? vào thời gian nào? Câu 2: Sự kiện có ý nghĩa dân tộc Việt Nam? Câu 3: Quan sát câu nói: “Dân ta phải biết sử ta/Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Cho biết ý nghĩa hai câu thơ Câu 4: Theo em, việc biên soạn tác phẩm lịch sử (H2) có tác dụng gì? Câu 5: Qua ví dụ trên, em cho biết: phải học lịch sử? Bước 2: Các nhóm hồn thành nhiệm vụ, hoàn thành nội dung vào bảng phụ Bước 3: HS trình bày sản phẩm, kết (GV mời nhóm treo lên bảng, nhóm cịn lại treo sản phẩm xung quanh lớp học) Dự kiến sản phẩm Yêu cầu Sản phẩm Câu 1: Đây -Sự kiện: Chủ tịch HCM kiện gì; diễn đọc tuyên ngôn độc đâu? Vào thời gian lập nào? - Ở Quảng Trường Ba Đình (Hà Nội) - Thời gian: 2/9/1945 Câu 2: Sự kiện - Nước Việt Nam hoàn đánh dấu bước toàn độc lập… ngoặt lịch sử dân tộc Việt Nam? Câu 3: Quan sát - Hai câu thơ: nhằm nhấn câu nói: “Dân ta mạnh vai trị lịch sử phải biết sử ta/Cho dân tộc đặt yêu cầu tường gốc tích cần phải hiểu rõ nguồn nước nhà Việt gốc, truyền thống dân Nam” Cho biết ý tộc Việt Nam nghĩa hai câu thơ Câu 4: Theo em, việc biên soạn tác phẩm lịch sử (H2) có tác dụng gì? - Đây cơng trình nghiên cứu khoa học lịch sử, giúp người hiểu lịch sử dân tôc Việt Nam lịch sử giới cổ đại Câu 5: Qua - Để biết cội nguồn ví dụ trên, em tổ tiên, quê hương, đất cho biết: nước phải học lịch sử? - Hiểu tổ tiên, ông cha sống, lao động, đấu tranh để có đất nước ngày - Học lịch sử giúp giúp hiểu nhân loại tạo khứ Từ đó, có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp người khứ để lại Bước 4: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; bổ sung; GV nhận xét, đánh giá khen ngợi HS - GV khai thác mục: Kết nối với ngày cách đặt câu hỏi để HS lớp trao đổi, tranh luận, phản biện: Hình ảnh Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đền Hùng (19/9/1954) Câu 1: Theo em, Bác Hồ lại chọn Đền Hùng để dặn chiến sĩ? Câu 2: Câu nói có ý nghĩa nào? Câu 3: Nếu em chiến sĩ sau nghe câu nói Bác Đền Hùng, em nói với Bác chiến sĩ khác nào? Hoặc học sinh, em làm để xứng đáng với lời dặn Bác Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Bác Hồ chọn Đền Hùng vì: Đây đền thờ Vua Hùng - vị vua sáng lập nước ta Đây địa danh lịch sử, có ý nghĩa dân tộc Việt Nam… Câu 2: Giúp ta thấy truyền thống dựng nước hào hùng cha ông ta từ xưa đến mà giáo dục hệ mai sau phải biết ơn, phát huy truyền thống tốt đẹp Câu 3: HS trả lời theo suy nghĩ thân (GV nên khuyến khích HS phát huy suy nghĩ mang tính chất tích cực, để giáo dục học sinh phẩm chất yêu nước, lòng biết ơn, tự hào dân tộc…) - GV nhấn mạnh: Qua học hơm nay, thấy rằng: Lích sử diễn q khứ gắn liền với tại, với đời sống người Học lịch sử không để biết xảy khứ, cội nguồn, lịch sử dân tộc, lịch sử lồi người mà cịn góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc, xây dựng giới hịa bình, ổn định phát triển tương lai Cô hy vọng, em hệ tiếp nối, phát huy truyền thống lịch sử vẻ vang dân tộc Việt Nam Muốn làm điều đó, em chăm học tập, yêu thương người, yêu lao động, thiên nhiên… Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu:  Nhằm củng cố, hệ thống hóa hồn thiện nội dung kiến thức tìm hiểu hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS hoàn thành nhiệm vụ (có thể theo nhóm nhỏ học sinh cá nhân tùy vào nội dung câu hỏi) c Sản phẩm: hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ hoàn thành nhiệm vụ (Câu 1: thảo luận nhóm nhỏ, trao đổi, phản biện; câu 2: cá nhân) Câu 1: Nhà trị tiếng La Mã cổ đại Xi-xê-rơng nói: “Lịch sử thầy dạy sống” Em có đồng ý với nhận xét khơng? Vì sao? Câu 2: Hãy chia sẻ với lớp cách học lịch sử thân (học qua nguồn, hình thức nào, học nào, em thấy cách học hiệu nhất…) Bước 2: HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày sản phẩm, kết Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Có thể có nhiều luồng ý kiến trái chiều, có nhóm đồng ý không đồng ý; GV chia lớp theo nhóm có ý kiến giống nhau; GV nên khái thác lí HS đồng ý khơng đồng ý, chấp nhận lí ngồi SGK hay kiến thức kình thành HS GV chốt nội dung - Đồng ý với ý kiến vì: + Lịch sử cho ta biết khứ dân tộc, văn hóa truyền thống dân tộc, chủ quyền đất nước Qua nhắc nhở ta nhớ khứ dân tộc mình, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc hết nhắc nhở ta đấu tranh bảo vệ đất nước + Lịch sử để đúc kết học kinh nghiệm thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng sống tương lai Chính lịch sử xứng đáng coi thầy dạy sống Câu 2: Một số cách học lịch sử: - Đọc sách giáo khoa sau tự tóm tắt kiến thức vào - Đọc sách trước lên lớp đọc lại vào buổi tối - Ghi kiện vào giấy nhớ dán lên khu vực bàn học - Vẽ sơ đồ tư duy, ghi ý chính, mơ tả hình ảnh - Học bạn bè chơi Bước 4: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; bổ sung; GV nhận xét, đánh giá khen ngợi HS Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu:  Nhằm giúp HS vận dụng kiến thức lĩnh hội để giải vấn đề học tập, sống b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS liệt kê mơn học mà u thích; Sau đó, yêu cầu HS trao đổi quan điểm thân nội dung sau: Theo em, bạn thích học mơn khác có cần phải biết lịch sử khơng? Vì sao? Bước 2: HS hồn thành nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày sản phẩm, kết Dự kiến sản phẩm: HS trả lời theo quan điểm cá nhân em GV lắng nghe tôn trọng suy nghĩ em Tuy nhiên, cần hướng em đến tầm quan trọng việc lịch sử… - Ai cần biết lịch sử tầm quan trọng ý nghĩa lịch sử sống, đặc biệt học sinh Lịch sử giúp ta nhìn lại khứ, biết ơn người trước phấn đấu cho tương lai.  - Mỗi môn học, ngành học có lịch sử hình thành phát triển Nếu hiểu biết lịch sử ngành nghề giúp làm tốt ngành nghề mà u thích Vì vậy, học lịch sử để đúc rút kinh nghiệm , học thành công thất bại khứ để phục vụ cho tương lai… Bước 4: HS khác nhận xét, đánh giá kết quả; bổ sung; GV nhận xét, đánh giá khen ngợi HS 10 ... lịch sử Phản ánh đấu truyền thuyết tranh chống giặc ngoại Thánh Gióng xâm nhân dân ta thơng qua nhân vật Thánh Gióng (H5 mơ tả cảnh Thánh Gióng đánh giặc ngoại xâm) Các yếu tố lịch sử Phản ánh... xét, đánh giá kết quả; GV nhận xét, đánh giá - GV nhấn mạnh: + Lịch sử có thật xảy q khứ lịch sử xã hội loài người hoạt động co người từ xuất đến ngày Môn Lịch sử mà em học nghiên cứu lịch sử lồi... lịch sử? ?? - Ai cần biết lịch sử tầm quan trọng ý nghĩa lịch sử sống, đặc biệt học sinh Lịch sử giúp ta nhìn lại khứ, biết ơn người trước phấn đấu cho tương lai.  - Mỗi mơn học, ngành học có lịch sử

Ngày đăng: 11/02/2023, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan