Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Nhóm _ Khủng hoảng nợ cơng tác động đến tình hình TCTT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CAO HỌC K20 - LỚP ĐÊM o0o Khủng hoảng nợ cơng tác động đến tình hình tài tiền tệ Giáo viên hướng dẫn: TS Diệp Gia Luật Nhóm thực hiện: Nhóm Họ tên Ngày sinh Ngành Đoàn Kim Chi 04/07/1987 Thương mại Đinh Ngọc Hiếu 07/04/1985 Thương mại Lê Đắc Công Hiệu_ Nhóm trưởng 19/11/1983 Kinh tế phát triển Lê Hoàng Thiên Hương 22/06/1983 Thương mại Tạ Thị Lan Hương 28/02/1987 Thương mại Trần Thị Loan 17/02/1987 Thương mại Nguyễn Thị Thanh Phương 26/04/1987 Thương mại Chung Thụy Bảo Quỳnh 07/11/1988 Thương mại Nguyễn Thị Phương Thảo 21/01/1987 Thương mại 10 Trần Thị Thúy 12/01/1986 Thương mại 11 Nguyễn Phú Kỳ Trân 20/07/1987 Thương mại - Tháng 03 năm 2011 Nhóm _ Khủng hoảng nợ cơng tác động đến tình hình TCTT NHẬN XÉT CỦA THẦY GIÁO Nhóm _ Khủng hoảng nợ cơng tác động đến tình hình TCTT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN : NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1.1 Nợ công 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại nợ công 1.1.3 Chỉ tiêu xác định tình trạng nợ cơng ngưỡng an tồn nợ cơng 1.2 Khủng hoảng nợ cơng 1.2.1 Thế khủng hoảng nợ công? 1.2.2 Nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng khủng hoảng nợ cơng 1.3 Tác động khủng hoảng nợ công đến tài tiền tệ 10 PHẦN 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN TÌNH HÌNH TCTT Ở NƯỚC ĐIỂN HÌNH LÀ HY LẠP VÀ IRELAND 12 2.1 Khủng hoảng nợ cơng Hy Lạp tác động đến tình hình TCTT 12 2.1.1 Thực trạng khủng hoảng nợ công Hy Lạp .12 2.1.1.1 Tỷ lệ nợ công GDP .12 2.1.1.2 Nợ nước quốc gia so với GDP Hy Lạp .13 2.1.1.3 Tỷ trọng nợ công Hy Lạp theo kỳ hạn 13 2.1.1.4 Tình trạng thâm hụt ngân sách 14 2.1.2 Nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công 14 2.1.3 Tác động nợ cơng đến tình hình tài tiền tệ 16 2.1.3.1 Giá trái phiếu giảm lãi suất tăng 16 2.1.3.2 Cắt giảm chi tiêu 17 2.1.3.3 Đầu tư trực tiếp FDI 17 2.1.3.4 Xếp hạng tín dụng 18 2.1.3.5 Tốc độ tăng trưởng GDP giảm 19 2.1.3.6 Thất nghiệp gia tăng 20 2.1.3.7 Lạm phát tăng 21 2.2 Khủng hoảng nợ cơng Ireland tác động đến tình hình TCTT .21 2.2.1 Thực trạng khủng hoảng nợ công Ireland 21 Nhóm _ Khủng hoảng nợ cơng tác động đến tình hình TCTT 2.2.1.1 Tỷ lệ nợ công GDP .21 2.2.1.2 Nợ nước quốc gia so với GDP Ireland .22 2.2.1.3 Tình trạng thâm hụt ngân sách 22 2.2.2 Nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công 23 2.2.3 Tác động nợ công đến tình hình tài tiền tệ 24 2.2.3.1 Giá trái phiếu lãi suất 24 2.2.3.2 Cắt giảm chi tiêu 25 2.2.3.3 Đầu tư trực tiếp FDI 26 2.2.3.4 Xếp hạng tín dụng bị hạ bậc .26 2.2.3.5 Tốc độ tăng trưởng GDP giảm 27 2.2.3.6 Thất nghiệp lạm phát .28 PHẦN 3: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP 30 3.1 Thực trạng nợ công Việt Nam .30 3.1.1 Nợ công tăng liên tục năm qua, tiềm ẩn nhiều rủi ro 30 3.1.2 Việt nam sử dụng nợ công chưa thật hiệu 32 3.1.3 Thâm hụt ngân sách ngày tăng dẫn đến tính bền vững nợ cơng bị giảm sút 33 3.1.4 Nợ công Việt Nam xếp top cuối tính minh bạch 34 3.2 Các giải pháp để Việt Nam không rơi vào khủng hoảng nợ công .35 3.2.1 Tăng cường lực cạnh tranh cho kinh tế 35 3.2.1.1 Tăng suất lao động 35 3.2.1.2 Tăng cường chất lượng sức cạnh tranh hàng xuất môi trường đầu tư 35 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến việc vay sử dụng nợ công hiệu 36 3.2.2.1 Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) nhằm hạn chế việc vay nợ 36 3.2.2.2 Nâng cao hiệu huy động vốn sử dụng vốn vay .37 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến việc quản lý nợ cơng .38 3.2.3.1 Tiếp tục hồn thiện thể chế & xây dựng khung pháp lý 38 3.2.3.2 Đảm bảo an toàn, bền vững nợ 40 3.2.3.3 Công khai minh bạch hóa thơng tin nợ cơng .41 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 Nhóm _ Khủng hoảng nợ cơng tác động đến tình hình TCTT PHẦN CÂU HỎI THẢO LUẬN 43 LỜI MỞ ĐẦU Khủng hoảng tài diễn ngày liên tục với cường độ mạnh diễn biến phức tạp gây hậu nặng nề quốc gia công nghiệp phát triển lẫn nước phát triển Bên cạnh khủng hoảng tài chính, ngày người ta cịn đề cập nhiều nghiên cứu cách nghiêm túc loại khủng hoảng “Khủng hoảng nợ cơng” Tình trạng nợ công gia tăng liên tục nước phát triển vượt tăng trưởng kinh tế (GDP) gây tình trạng kiểm sốt khả chi trả quốc gia Điển hình khủng hoảng nợ công Iceland, Argentina, gần số nước khu vực EU Hy Lạp Ireland Chính điều đánh lên hồi trống báo động cho nước toàn giới phải suy nghĩ chín chắn tình trạng nợ cơng quốc gia Chính vậy, nghiên cứu “khủng hoảng nợ cơng tác động đến thị trường tài tiền tệ” việc làm cần thiết cấp bách không Việt Nam mà khu vực toàn giới Đây đề tài rộng có tính bao qt cao Do đó, với kiến thức hạn hẹp Nhóm 9_K20, chúng em trình bày số hiểu biết khái quát vấn đề sau: Phần 1: Nợ công khủng hoảng nợ công Phần 2: Khủng hoảng nợ công tác động đến tình hình tài tiền tệ nước điển hình Hy Lạp Ireland Phần 3: Thực trạng nợ công Việt Nam giải pháp Trong suốt q trình làm việc có nhiều tranh luận đồng thời nâng cao kiến thức chung nhóm Tuy nhiên, có hạn chế khách quan mà nhóm khó kiểm sốt hồn tồn nên có nhiều sai sót Mong thầy bạn nghiên cứu góp ý để tiểu luận thêm phần hồn thiện góp chút kiến thức cho hành trang tri thức bạn đồng hành Nhóm _ Khủng hoảng nợ công tác động đến tình hình TCTT PHẦN 1: NỢ CƠNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG 1.1 Nợ cơng: 1.1.1 Định nghĩa: Theo luật quản lý nợ cơng số 29/2009/QH12 ngày 17/06/2009 nợ cơng bao gồm: Nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Như vậy, Các khoản vay vay vốn ODA, phát hành trái phiếu phủ (trong ngồi nước), trái phiếu cơng trình thị hay tập đồn kinh tế vay nợ nước ngồi phủ bảo lãnh xem nợ công 1.1.2 Phân loại nợ công: Phân theo nguồn vay bao gồm: vay nước; vay nước ngồi Vay nước: Chính phủ vay thông qua phát hành công cụ nợ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh vay để đầu tư phát triển kinh tế xã hội thông qua phát hành, uỷ quyền phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay từ nguồn tài hợp pháp khác theo quy định pháp luật Vay nước khoản vay ngắn hạn, trung - dài hạn phải trả lãi trả lãi Nhà nước, Chính phủ, doanh nghiệp tổ chức khác Việt Nam vay phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Phân theo chủ thể vay bao gồm: Chính phủ; quyền địa phương; doanh nghiệp tổ chức tài chính, tín dụng Chính phủ bảo lãnh Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nhóm _ Khủng hoảng nợ cơng tác động đến tình hình TCTT Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Phân theo loại hình vay bao gồm: vay hỗ trợ phát triển thức (vay ODA); vay ưu đãi; vay thương mại Vay hỗ trợ phát triển thức (vay ODA) khoản vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia tổ chức liên phủ có yếu tố khơng hồn lại (thành tố ưu đãi) đạt 35% khoản vay có ràng buộc, 25% khoản vay khơng ràng buộc Vay ưu đãi khoản vay có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn vay ODA Vay thương mại khoản vay theo điều kiện thị trường Phân theo thời hạn vay bao gồm: vay ngắn hạn; vay trung – dài hạn; Khoản vay ngắn hạn khoản vay có kỳ hạn năm Khoản vay trung - dài hạn khoản vay có kỳ hạn từ năm trở lên Phân theo loại lãi suất bao gồm: lãi suất cố định; lãi suất thả Phân theo chủ nợ nhóm chủ nợ: chủ nợ thức; chủ nợ tư nhân Chủ nợ thức (bao gồm chủ nợ song phương Chính phủ quan đại diện cho Chính phủ chủ nợ đa phương tổ chức tài quốc tế đa phương); Chủ nợ tư nhân (bao gồm ngân hàng thương mại; người sở hữu trái phiếu; chủ nợ tư nhân khác không thuộc phủ khơng đại diện cho phủ); Phân theo công cụ nợ bao gồm: thỏa thuận vay; tín phiếu; trái phiếu; cơng trái cơng cụ nợ khác 1.1.3 Chỉ tiêu xác định tình trạng nợ cơng ngưỡng an tồn nợ cơng: Các tiêu giám sát nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia bao gồm: Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP); Nợ nước quốc gia so với GDP; Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu; Nợ phủ so với GDP; Nhóm _ Khủng hoảng nợ công tác động đến tình hình TCTT Nợ phủ so với thu ngân sách nhà nước; Nghĩa vụ nợ phủ so với thu ngân sách nhà nước; Nghĩa vụ nợ dự phòng so với thu ngân sách nhà nước; Hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay nước ngồi Chính phủ Thơng thường người ta sử dụng tiêu nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP) để xác định tình trạng nợ cơng quốc gia Ngưỡng an tồn nợ cơng: Theo cơng trình nghiên cứu năm 2010 Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ (NBER), khảo sát 44 quốc gia, cho kết quả: tỷ lệ nợ/GDP vượt ngưỡng 90% tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế làm giảm 4% tăng trưởng kinh tế quốc gia Đặc biệt, kinh tế Việt Nam ngưỡng nợ/GDP 60%, tỷ lệ nợ vượt ngưỡng làm giảm tăng trưởng kinh tế hàng năm khoảng 2% Tuy nhiên dựa vào số nợ công/GDP xác định cách toàn diện mức độ an toàn hay rủi ro nợ công mà cần phải xem xét nợ cơng cách tồn diện mối liên hệ với hệ thống tiêu kinh tế vĩ mô kinh tế quốc dân, là: tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, suất lao động tổng hợp, hiệu sử dụng vốn (qua tiêu chí ICOR), tỉ lệ thâm hụt ngân sách, mức tiết kiệm nội địa mức đầu tư toàn xã hội Bên cạnh đó, tiêu chí như: cấu nợ công, tỷ trọng loại nợ, cấu lãi suất, thời gian trả nợ… cần phân tích kỹ lưỡng đánh giá tính bền vững nợ cơng Điển nợ cơng khoảng 100% đủ để nước Hy Lạp rơi vào tình trạng phá sản, nợ cơng lên tới 200% Nhật Bản coi an toàn, hay trường hợp Argentina, quốc gia dù có mức nợ cơng 60% ngân sách tài tốt, xảy khủng hoảng nợ Theo TS Benedict Bingham, đại diện thường trú IMF Việt Nam nêu quan điểm: cần phải xem nước có kinh tế tương tự có ngưỡng nợ nào, phải tính đến rủi ro lịng tin Quan trọng phải hiểu phạm vi, quy mô chất lượng nợ thực chất nào, phần trăm để thúc đẩy tăng trưởng ngắn hạn, dài hạn… Điều địi hỏi thơng tin phải phong phú chi tiết Theo TS Alex Warren-Rodríguez, Kinh tế trưởng Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) lưu ý xây dựng luật, quản lý chiến lược tài Nhóm _ Khủng hoảng nợ công tác động đến tình hình TCTT khóa khơng nên dựa q nhiều vào ngưỡng nợ Bởi nhiều nước khó khăn tài khóa nợ mức độ thấp, ngưỡng nợ thấp không đảm bảo tránh khủng hoảng tài khóa Theo ơng, cấu nợ yếu tố quan trọng Nếu nợ nước cao nợ ngắn hạn cao rủi ro mặt cấu nợ cao Ngoài ra, cần phải tính đến độ nhạy với cú sốc Bởi mức nợ cho dù có nhỏ ngưỡng, có cú sốc khơng dự báo Ví dụ lạm phát cao hay tỷ giá có thay đổi làm thay đổi hồn tồn dự báo Một điều then chốt cần phải có thơng tin xác để đưa định tạo niềm tin cho thị trường Một điều cần lưu ý khoản nợ ngầm, khoản nợ ngân hàng, nợ doanh nghiệp Nhà nước vay mà Chính phủ phải bảo lãnh Đây yếu tố tiềm ẩn nhiều rủi ro kinh tế VD: Một số nhà phân tích, phân tích nợ cơng Nhật Bản cho thấy có khác biệt lớn nợ công nước với nợ công Hy Lạp, thể chỗ, 95% trái phiếu phủ Nhật Bản người dân nước nắm giữ, 70% nợ phủ Hy Lạp người nước ngồi nắm giữ Bên cạnh đó, Nhật cịn tự chủ tỷ giá hối đoái, dự trữ ngoại tệ Nhật mức cao (theo số mà Bộ Tài Nhật Bản cơng bố ngày 12-5, tính đến cuối tháng 4-2010, dự trữ quốc gia Nhật 1.046,873 tỉ USD) Ta cần mở rộng cách thức suy nghĩ hiểu nợ, biết quản trị nợ phân tích nợ cách cẩn trọng, ý mức đến khoản nợ hình thành nào, cách nào, thực trạng kinh tế khả trả nợ Nợ xấu, cần phải tính tốn đến đến hai yếu tố: hiệu từ đồng vốn vay hệ lâu dài không giải dứt điểm vấn đề nợ chẳng hạn tạo lạm phát, gây nóng cho kinh tế 1.2 Khủng hoảng nợ công: 1.2.1 Thế khủng hoảng nợ cơng? Khủng hoảng nợ cơng tình trạng nợ công tăng cao (vỡ nợ), làm chao đảo kinh tế cân đối thu chi ngân sách quốc gia Nhu cầu chi nhiều quá, thu khơng đáp ứng nổi, phủ vay tiền thơng qua nhiều hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu, hiệp định tín dụng,… để chi, từ dẫn đến tình trạng nợ Thâm hụt ngân sách kéo dài làm cho nợ công gia tăng Nợ không trả sớm, để lâu thành "lãi mẹ đẻ lãi con" ngày chồng chất thêm 1.2.2 Nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng khủng hoảng nợ cơng: Nhóm _ Khủng hoảng nợ cơng tác động đến tình hình TCTT Có nhiều ngun nhân dẫn đến nợ nần, nước tuỳ thời kỳ lại có ngun nhân khác nhau, song tình trạng nợ cơng nhiều nước có chung số nguyên nhân sau: Đầu tiên phải kể đến, việc gia tăng mạnh chi tiêu từ ngân sách nhà nước, lương chi phí hoạt động máy nhà nước cấp có xu hướng ngày phình to, chương trình kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phịng, đầu tư phát triển có sở hạ tầng không ngừng tăng …, đặc biệt, hậu to lớn khủng hoảng tài chính-kinh tế tồn cầu vừa qua buộc nhiều nước nhiều để khắc phục Chính phủ khơng minh bạch số liệu, phủ cố gắng vẽ nên tranh sáng, màu hồng tình trạng ngân sách quốc gia Thêm vào kiểm sốt chi tiêu quản lý nợ Nhà nước yếu kém, không chặt chẽ, chí bị bng lỏng, cộng thêm với tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tư chi tiêu, với tệ tham nhũng phát triển nhiều nước (điển hình Hy Lạp) Các nguồn thu (chủ yếu từ thuế) tăng khơng kịp với nhu cầu chi, chí số loại thuế chịu áp lực phải cắt giảm nhiều nguyên nhân khác thuế quan phí hải quan hầu phải cắt giảm loại bỏ phù hợp với quy định WTO thoả thuận thương mại khác mà quốc gia tham gia vào Trong đó, vấn đề quản lý nguồn thu, từ thuế, gặp khơng khó khăn nhiều nước tình trạng trốn thuế, tệ tham nhũng, hối lộ, kiểm soát không chặt xử lý không nghiêm quan chức Tâm lý ảo tưởng sức mạnh, uy tín quốc gia dẫn đến tình trạng vay nợ tràn lan, đầu tư q trớn, thiếu tính tốn với suy nghĩ dù phủ dư sức bù đắp thâm hụt ngân sách nguồn dự trữ ngoại tệ dồi vay nợ (điển hình Argentina) Chính phủ khơng kịp thời khống chế hành vi cho vay thiếu trách nhiệm số ngân hàng kinh tế tăng trưởng nóng nhà đất tạo thành bong bóng Mặt khác Chính phủ lựa chọn bao cấp ngân hàng họ bị Giá thuaTP ↓ lỗ (điển hình Ireland) Tỷ lệ tiết kiệm nước thấp đồng nghĩa với việc thâm hụt ngân sách CÁN CÂN quốc gia sẽ↓khó địa phải vay vốn từ Phátđihành Huy Chi có tiêuthể bù đắp nguồn vốn nội NGÂN Trái Phiếu động nước ↑ Thuế SÁCH vốn Thất nghiệp ↑ Đầu tư ↓ Nợ/GDP ↑ GDP ↓ Đầu tư gián tiếp (chứng khoán) ↓ In tiền THÂM HỤT đến tài tiền tệ: (ở xem 1.3 Tác động khủng hoảng nợ công Lãi suất xét đại diện nợ phủ) Lạm phát ↑ TP ↑ 10