1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành triết học tư tưởng về nữ quyền trong tác phẩm “kim ji young – born 1982

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - LÊ NGỌC HIỂN ại Đ họ c VẤN ĐỀ DÂN CHỦ TRONG TƢ TƢỞNG CỦA Q c uố NGUYỄN AN NINH GIAI ĐOẠN 1923 – 1928 ia G H KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khóa học: QH – 2016 – X ội Hệ đào tạo: Chính quy N NGÀNH TRIẾT HỌC Hà Nội, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - LÊ NGỌC HIỂN Đ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ TRONG TƢ TƢỞNG CỦA ại NGUYỄN AN NINH GIAI ĐOẠN 1923 – 1928 c họ c uố Q ia G KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ội N Khóa học: QH – 2016 – X Hệ đào tạo: Chính quy H NGÀNH TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ khóa luận Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khóa luận Kết cấu NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN AN NINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ Đ 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội cho hình thành tư tưởng Nguyễn An ại Ninh vấn đề dân chủ họ 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội giới c uố Q 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam 1.2 Tiền đề hình thành tƣ tƣởng trị Nguyễn An Ninh 13 c ia G 1.2.1 Một số luận giải tƣ tƣởng phƣơng Đông dân chủ 13 H 1.2.2 Tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản 17 1.2.2.1 Dấu ấn dân chủ Tân văn, Tân thư học giả Trung N ội Quốc – Nhật Bản 17 1.2.2.2 Tư tưởng Jean – Jacques Rousseau dân chủ 18 1.2.2.3 Tư tưởng Mahatma Gandhi Tôn Trung Sơn dân chủ 19 1.2.3 Tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa 21 1.2.3.1 Tư tưởng Charles Rappoport Jean Jaures dân chủ 21 1.2.3.2 Tư tưởng Karl Marx Vladimir Illyich Lenin dân chủ 23 1.3 Nguyễn An Ninh – đời nghiệp 24 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG VẤN ĐỀ DÂN CHỦ TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN AN NINH 32 2.1 Quan niệm Nguyễn An Ninh hai nguyên tắc dân chủ 32 2.1.1 Nguyên tắc tự tinh thần 32 2.1.2 Nguyên tắc dân chủ truy vấn chất kinh tế trị 37 2.2 Vấn đề dân chủ tƣ tƣởng Nguyễn An Ninh 42 2.2.1 Bản chất vấn đề dân chủ thuộc địa 42 2.2.2 Quan niệm vai trò - vị trí nhân dân 50 2.2.3 Bàn luận cách mạng thỏa hiệp 58 2.2.4 Luận phương thức thực hành dân chủ 62 2.3 Giá trị hạn chế tƣ tƣởng Nguyễn An Ninh vấn đề dân chủ 67 2.3.1 Giá trị bật 67 2.3.2 Hạn chế chủ yếu 69 Đ ại Tiểu kết chƣơng 71 c họ KẾT LUẬN 74 c uố Q TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 ia G H ội N LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài: “Vấn đề dân chủ tư tưởng Nguyễn An Ninh (giai đoạn 1923 – 1928)” công trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Các số liệu, trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả khóa luận tốt nghiệp ại Đ c họ uố Q Lê Ngọc Hiển c ia G H ội N LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, người trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn khích lệ tơi q trình học tập kiên định việc tìm hiểu, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, tập thể cán trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đặc biệt, lời cảm ơn xin tri ân tới thầy cô khoa Triết học - người thầy người cô gợi mở, hướng dẫn, động viên trao đổi ý kiến khoa học quý báu trình học tập, rèn luyện để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đ ại Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ c uố Q Tôi xin chân thành cảm ơn c họ giúp đỡ nỗ lực nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp G ia Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2020 H Sinh viên ội N Lê Ngọc Hiển MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề dân chủ (democracy’s problem) có lẽ vấn đề gây nên tác động đa chiều chưa có lịch sử nhân loại Từ xuất phát điểm mơi trường thử nghiệm trị Hy Lạp – La Mã thời cổ đại, dân chủ trải qua trình vận động phát triển mạnh mẽ với tư cách khái niệm tự thân nhận thức cá nhân cộng đồng cụ thể Thậm chí, dân chủ xem xét phương diện vấn đề Sự tồn người ln có xu hướng ngoại phát triển qua giai đoạn , khơng mà vấn đề dân chủ khơng quan tâm Trước thách thức, xung đột nảy sinh nguy chi phối ại Đ chí bần hóa đời sống cá nhân đời sống cộng đồng Viễn cảnh khiến người cá nhân khơng cịn túy họ c chấp nhận điều tất yếu Dân chủ không dừng lại phương thức tổ chức - uố Q điều chỉnh quyền lực quan đại diện ý chí, nguyện vọng cá nhân c xã hội mà động lực tinh thần cho thay đổi to lớn Trong lịch ia G sử tư tưởng lẫn lịch sử lồi người, khơng tượng đại tự nhân ội N bị coi trái với giá trị H danh giá trị văn minh, tiến để áp đặt cá nhân, quốc gia, dân tộc mà Sự kiện thực dân Pháp nổ súng công Đà Nẵng ngày 01/09/1858 đánh dấu lúc tồn hai trình tiếp cận Việt Nam đối tượng mà chúng muốn tác động Một bên giới trị - quân nước Pháp tiến hành xâm lược, thực q trình “thực dân hóa” Việt Nam Đối nghịch hồn tồn với “thực dân hóa” đấu tranh giành độc lập – tự trường kì người Việt Nam Đặc biệt hơn, vấn đề dân chủ xác lập phong trào chống thực dân Việt Nam Vấn đề trở nên liệt hơn, bước sang năm đầu kỉ XX Với việc hệ trí thức Nho học khởi xướng Đông du – Duy tân (như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thành (tự Tiểu La), Tăng Bạt Hổ ), cảm quan sâu sắc dân tộc tính khát khao cải cách quốc gia phát triển phong trào chống thực dân đến giai đoạn vận động dân tộc – dân chủ năm 1923 – 1928 Bằng cách nhìn nhận phương pháp khác nhau, nhân vật Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền, Cao Văn Chánh, Trần Huy Liệu, Bùi Quang Chiêu,…phát động liên tiếp không khoan nhượng đấu tranh phản kháng lại không gian thuộc địa thực dân Pháp áp đặt Vấn đề dân chủ thức có vị trí khơng thể thay hình thức biểu đạt kiến giới trí thức Việt Nam (nói riêng) quần chúng nhân dân Việt Nam (nói chung) Nguyễn An Ninh nhà trí thức yêu nước, nhà báo nhà hoạt động cách mạng có ảnh hưởng lớn Việt Nam nửa đầu kỷ XX Bằng vốn Đ hiểu biết sâu rộng khát khao nồng nhiệt người Việt Nam ại yêu nước, Nguyễn An Ninh có tác động mạnh mẽ việc truyền họ bá tri thức nhân loại đến quần chúng nhân dân, khơi dậy tinh thần c lực, áp chế độ thuộc địa c uố Q tranh đấu giúp nhân dân thức tỉnh nghĩa vụ trước kiềm ia G Trong bối cảnh rối ren đầu kỷ XX, có khơng khó khăn thách H thức thành ngăn trở truyền bá, thẩm thấu sâu rộng nguồn tư N tưởng Việt Nam đến đời sống vật chất – tinh thần dân đất Việt Những ội biến động to lớn lịch sử dân tộc giai đoạn đất nước gồng khói lửa chiến tranh làm khuất lấp phần di sản tư tưởng bậc tiền bối, để lại khoảng trống nghiên cứu kho tàng tư tưởng dân tộc Nguyễn An Ninh khơng nằm ngồi bối cảnh Ơng trút thở cuối Côn Đảo đất nước chưa độc lập hoàn toàn, kho tàng sách tác phẩm ông để lại phải đối mặt với liên tiếp thách thức nghiệt ngã lịch sử Có khơng báo, viết ông bị chế độ kiểm duyệt thực dân Pháp cắt xén nhiều chí bị đe dọa tịch thu Đến ngày Nam Bộ bước vào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai (23/09/1945), gia đình Nguyễn An Ninh quyền cách mạng cố gắng bảo vệ kho tàng sách ông, song chiến tranh loạn lạc nên bị thất lạc nhiều Mặt khác, nguồn tư liệu lưu trữ nước chưa thể tiếp cận khai thác cách đầy đủ, dẫn đến nhiều khó khăn việc xây dựng tầm nhìn bao quát tư tưởng Nguyễn An Ninh diễn trình hình thành tư tưởng ý nghĩa vai trị chúng Khóa luận “Vấn đề dân chủ tƣ tƣởng Nguyễn An Ninh giai đoạn 1923 – 1928” triển khai tìm tịi giá trị cịn đề cập tư tưởng Nguyễn An Ninh Người viết hi vọng nghiên cứu góp phần nhỏ bé làm sáng tỏ vấn đề dân chủ tiến trình tư tưởng Nguyễn An Ninh, từ giúp cho đánh giá khách quan vai Đ trò đóng góp ơng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam ại giá trị, ý nghĩa tư tưởng Nguyễn An Ninh thực tiến c họ sống ngày uố Q Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài c Đã có phong phú số viết, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu G ia Nguyễn An Ninh phương diện đời nghiệp Nhà nghiên cứu H Nguyễn Q.Thắng (tên thật Nguyễn Quyết Thắng) nghiên cứu ội N đời - nghiệp Nguyễn An Ninh tìm hiểu, phát có điểm đáng ý Ơng viết: “…nhà văn Dương Minh Đạt tự Lầu hư cấu đời ông (NAN) thành tiểu thuyết “Anh hùng ba mặt” (Bí mật phi thường) Sách Nhà in Xưa Nay Nguyễn Háo Vĩnh xuất năm 1927” [30, tr 15] Tính đến nay, tiểu thuyết tác phẩm sớm viết đời Nguyễn An Ninh từ ngày ông hoạt động cách mạng qua đời vào năm 1943 Nhà văn, nhà hoạt động xã hội Lê Văn Thử (1905 – 1969) cho đời sách Hội kín Nguyễn An Ninh vào năm 1949 Với tư cách người hoạt động Nguyễn An Ninh, ơng trình bày cụ thể trình hoạt động Nguyễn An Ninh phong trào Hội kín số gương mặt khác Võ Cơng Tồn, Phan Văn Hùm… Tiếp phải kể đến thiên phóng 12 kỳ nhà báo Nguyễn Ngọc Danh mang tên “Những ngày cuối nhà Cách mạng NGUYỄN AN NINH Côn Đảo” đăng toàn văn báo Tiếng Dội Miền Nam từ ngày 15 đến ngày 30/8/1961 Thiên phóng thể trân trọng, ngưỡng mộ dấn thân Nguyễn An Ninh cho nghiệp cách mạng chống Pháp Ngồi cịn kể đến Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh – thân nghiệp Phương Lan – Bùi Thế Mỹ (in năm 1971), chủ yếu tập trung mô tả tiểu sử Nguyễn An Ninh Đó viết, sách tác giả miền Nam năm 1949 1971 đời hoạt động Nguyễn An Ninh Nhìn chung, tác giả bày tỏ tôn vinh tài năng, phẩm chất đóng góp ơng Ở miền Bắc trước 1975, tư liệu Nguyễn An Ninh dường hạn chế, kéo theo mâu thuẫn, không rõ ràng thiên kiến quan điểm ại Đ nhà tư tưởng họ Sau ngày thống đất nước, việc nghiên cứu tư tưởng Nguyễn An c uố Q Ninh có thêm hội để triển khai cách khoa học khách quan Khởi đầu tác phẩm Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến c ia G cách mạng tháng Tám (1975) nhà sử học Trần Văn Giàu Ngày H 15/09/1987, Hội thảo khoa học Nguyễn An Ninh tổ chức Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh (chủ trì Ban Tun huấn Thành ủy N ội Thành phố Hồ Chí Minh) Trước ý kiến khác Nguyễn An Ninh, ông Dương Đình Thảo - Trưởng ban Tuyên huấn Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh phát biểu “khơng bôi đỏ Nguyễn An Ninh không cho phép bôi đen Nguyễn An Ninh” [39, tr 3] Hội thảo đến việc ghi nhận đóng góp to lớn Nguyễn An Ninh công giải phóng dân tộc Từ sau Hội thảo, có nhiều viết, sách, tạp chí tập trung nghiên cứu đưa nhận định, quan điểm Nguyễn An Ninh như: Nguyễn An Tác phẩm nhà sử học Trần Văn Giàu xuất năm 1975 – Nhà xuất Khoa học Xã hội, sau tập hợp Tổng tập Trần Văn Giàu - tập Nhà xuất Quân đội Nhân dân, năm 2008 67 2.3 Giá trị hạn chế tƣ tƣởng Nguyễn An Ninh vấn đề dân chủ 2.3.1 Giá trị bật Quan điểm Nguyễn An Ninh vấn đề dân chủ khơng đơn hình thành mang tính lịch sử cố định giai đoạn 1923 – 1928, mà khơi gợi giá trị sâu sắc nhiều suy nghĩ niên yêu nước Về thực trạng chất dân chủ, Nguyễn An Ninh khơng đặt mơ típ rập khuôn thứ tự lý khô cứng gồm luận điểm luận Ơng ln đặt thực trạng dân chủ vừa biểu trạng lịch sử - xã hội cụ thể, vừa luận giải tinh thần trực diện vào nghi vấn có ại Đ tính vấn đề, hồi nghi đủ điều kiện để hoài nghi xã họ hội thuộc địa Việc tiếp nhận tư phê phán, phản biện, tranh luận từ c môi trường học thuật – xã hội phương Tây kết hợp với ngôn từ diễn đạt Q uố văn phong đại giúp ông nhìn nhận khủng hoảng tinh thần c dân tộc Việt Nam đối tượng cần tìm hiểu thấu đáo G ia Mục đích Nguyễn An Ninh cách truy vấn đối tượng mà H thân dân tộc đối diện năm thuộc địa, ơng tạo chúng nô dịch dân tộc Việt Nam ội N tìm thấy vấn đề dân chủ lần truy vấn chúng, truy vấn kẻ Góc nhìn Nguyễn An Ninh tiếp cận dân chủ bối cảnh thuộc địa Việt Nam cách tiếp cận không thiên vị lĩnh vực cụ thể Ơng ln tìm thấy tính vấn đề lĩnh vực văn hóa, kinh tế, trị, pháp luật, lịch sử, để xác định mâu thuẫn đa chiều toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp Dân chủ quan niệm Nguyễn An Ninh khơng dành cho nhóm thiểu số cá nhân quyền lực khơng phải khái niệm tồn bích giá trị tinh thần mà truyền tải Ơng nhìn thấy tự với thái độ người bao người thuộc địa 68 khác: thái độ liệt, trân trọng khơi gợi động lực tiến dân chủ, phê phán không khoan nhượng dân chủ bị phiên giải sai lầm luận thuyết nặng tính tiền định, chủ quan Với bốn nội dung (gồm chất vấn đề dân chủ thuộc địa, quan niệm vai trị – vị trí quần chúng nhân dân, bàn luận cách mạng với thỏa hiệp luận phương thức thực thi dân chủ), Nguyễn An Ninh bước đầu nhìn nhận khắc phục khó khăn mà hệ bậc tiền bối Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, chưa có điều kiện để làm Bằng tri thức tiếp nhận từ triết học phương Tây chủ nghĩa xã hội tự do, Nguyễn An Ninh trình bày sâu sắc bối cảnh xã hội Việt Nam thuộc địa với tồn dai dẳng hàng loạt biểu khắc nghiệt, Đ chân thực vấn đề dân chủ Điều xuất phát từ nguyên nhân ại lịch sử để lại, nguyên nhân đương thời gây nên Ông can họ đảm nhận thấy Việt Nam ngã ba đường thách thức thời c uố Q cơ, dân chủ thực dân Kẻ thù dân tộc Việt Nam khơng tồn chế độ thực dân mà giới Pháp áp đặt lên Việt Nam c ia G thuộc địa khác, mà từ hạn chế tồn lâu dài nhận thức H phong trào cách mạng xã hội Đấu tranh với đấu tranh với thiếu sót mình, biểu cao độ phản tư N ội Nguyễn An Ninh: điều có kế thừa từ hệ Đông du – Duy tân đầu kỉ XX tiếp nhận từ truyền thống triết học Đông – Tây Bên cạnh đó, ơng góp phần giải đáp vấn đề cách mạng thỏa hiệp với tư cách diễn giải chứa đựng suy nghiệm trải nghiệm thực tế Ông thấy phương pháp cách mạng lẫn thỏa hiệp có tính lịch sử riêng chúng, có vấn đề mà tự thân chúng giải Suy cho cùng, ông nhận định định hướng cá nhân mối quan hệ với tình hình thực định nên lựa chọn cá nhân Dân chủ ln trạng thái tương đối, Nguyễn An Ninh thấy người tưởng chừng đạt tự việc định hình tri 69 thức ghi nhận xã hội, lại trở nên trì trệ khơng liệt hồi nghi mục đích tồn thể để hướng đến định mang tính bình qn, thỏa hiệp Những giá trị tự do, dân chủ tâm tưởng Nguyễn An Ninh không chấp nhận dấu hiệu thỏa hiệp vơ ngun tắc mà địi hỏi tinh thần dấn thân, phương pháp cụ thể mục tiêu không vị kỷ nước đôi Nguyễn An Ninh không khoảnh khắc hay thời điểm gạt bỏ vấn đề dân tộc bên cạnh vấn đề dân chủ Ơng tìm thấy chúng mối quan hệ có tính biện chứng, khơng có phân biệt cách gay gắt khơng có kết hợp máy móc giáo điều Vấn đề dân chủ phản ánh tính bất định, khơng toàn vẹn dân chủ kể cấp độ cá nhân lẫn cấp độ tăng dần Đ quy mô tổ chức cộng đồng người (làng xã, tỉnh, miền, dân tộc, ại quốc gia, khu vực, nhân loại) Vì vậy, giải vấn đề dân chủ khơng họ việc gây dựng ý thức dân chủ mạnh mẽ thiết thực tinh c uố Q thần – hành động cá nhân mà phải hướng đến việc dùng nội lực thay đổi vận mệnh dân tộc khỏi ngự trị chế độ thực dân, c ia G giải phóng dân tộc phát triển quốc gia hợp tác với nước bức, bóc lột nhân danh dân chủ H dân chủ, tiến giới chống lại tồn hình thái áp ội N 2.3.2 Hạn chế chủ yếu Với giá trị làm rõ, Nguyễn An Ninh quan điểm ơng vấn đề dân chủ cịn tồn hạn chế định Nội dung triển khai Nguyễn An Ninh trình giải mã vấn đề dân chủ gặp phải lực cản định Trong suốt chiều dài viết, báo, tác phẩm giai đoạn 1923 – 1928, Nguyễn An Ninh có đan cài nội dung biểu vấn đề dân chủ xen lẫn vào đối tượng cụ thể mà Nguyễn An Ninh triển khai Việc phát hiện, tìm hiểu, phân tích chứng minh tồn nội dung vấn đề dân chủ 70 có khó khăn khơng dễ giải Mặc dù việc thể ý tưởng viết diễn đàn cơng khai báo chí, xã hội miền Nam có điều kiện so với miền Bắc miền Trung Việt Nam, điều trở nên khó khăn quyền thực dân Pháp thi hành bổ sung hàng loạt đạo luật Ngơn luận, Báo chí, Xuất bản, Với quan điểm thẳng thắn công khai, Nguyễn An Ninh nhận thấy mức độ truyền tải nội dung thơng điệp khó trọn vẹn chi phối chủ đề viết, mức kiểm duyệt quyền, ln tồn thường trực Thực tế Nguyễn An Ninh quan niệm khơng tồn bích khái niệm dân chủ, khái niệm lúc có ổn định tần suất tính chất biểu hình thức lập luận lý thuyết lẫn Đ hình thức trạng thái thực tế Điều ông bày tỏ chứng minh nhiều ại viết khác nhau, với lí giải nội dung viết khác Dù vậy, họ thật khó để tìm thấy khái niệm coi mang tính khái quát cao c uố Q Nguyễn An Ninh dân chủ, chất dân chủ, biểu – mục đích dân chủ, khuynh hướng dân chủ, Việc thiếu hụt khái niệm cơng cụ c ia G yếu, cốt khơng lần gây cho Nguyễn An Ninh khoảng lặng H trình suy tư hành động Vì vậy, trình Nguyễn An Ninh định dạng nguồn gốc vấn đề dân chủ, biểu chúng liên N ội kết tiêu chí khác mức độ tương đối đặt tương quan với vấn đề ông sâu Nguyễn An Ninh người hành động lẫn tư duy, khía cạnh có quán liệt tinh thần cầu thị trung thực Tuy nhiên, ông có suy nghĩ khiến nhiều người vừa nghĩ đến ông nghĩ tới khoảnh khắc phản tư giới lý tính Ơng ln giữ quan điểm đối tượng lợi dụng ý niệm dân chủ, đồng thời đối tượng cần phán xét lịch sử dân tộc Việt Nam thời đại tồn chế độ thực dân Pháp tầm thường hóa nơ dịch hóa dân tộc Việt Nam - quốc gia khơng cịn trở thành quốc gia đích thực từ 71 trở thành thuộc địa Dù vậy, ông mặc định niềm tin với nhân dân Pháp giá trị khoa học, tiến Pháp giới ghi nhận Thành tựu nước Pháp khiến ông nuôi dự định đưa nước Việt Nam độc lập thành quốc gia hùng cường nước Pháp châu Á Nguyễn An Ninh tích cực đấu tranh tất di hại mà chế độ thực dân Pháp gắn vào thực trạng Việt Nam, ông dường bỏ ngỏ quan điểm tồn chế độ phong kiến Ông khát khao xây dựng văn hóa độc lập khơi dậy người Việt Nam chung sống với người tự do, dân chủ lựa chọn cách tạo lập giá trị cho thân xã hội, ơng tìm thấy khó khăn xác định di sản cốt lõi văn hóa dân tộc Nguyễn An Ninh chưa phủ nhận hay gạt bỏ vấn đề dân tộc vai trò đấu tranh phong trào quần chúng, Đ ại thấy giai đoạn 1923 – 1926, Nguyễn An Ninh chưa có nhiều điều c họ kiện để sâu vào hai nội dung c uố Q Tiểu kết chƣơng G ia Thời gian trải từ năm 1923 đến năm 1928 không gây ấn tượng mạnh H số liệu, định đến đời song hành tư tưởng hành ội N động Nguyễn An Ninh Trải qua giai đoạn học tập trải nghiệm đời sống tư tưởng phương Tây, Nguyễn An Ninh lựa chọn trở Việt Nam nhằm khởi động đấu tranh trường kỳ thân với đấu tranh toàn thể dân tộc Việt Nam Với vốn hiểu biết hai văn hóa Đơng – Tây chứng kiến khủng hoảng xã hội đương thời, Nguyễn An Ninh nhìn thấy thực diện khát khao dân chủ từ cá nhân cụ thể đến vấn đề mang tính định vận mệnh người, cộng đồng, dân tộc Khởi đầu Nguyễn An Ninh trình nhận diện tinh thần tự xuất phát từ văn hóa, xuất phát điểm mà Nguyễn An Ninh 72 đến gần quần chúng nhân dân hiểu rõ bệnh lý tính – cảm tính Việt Nam Con người dân chủ, Nguyễn An Ninh, người ngẫu tượng mà mẫu hình đạt thực Nhưng để đạt người dân chủ thực, cần có q trình lâu dài đầy thử thách Tư tưởng Nguyễn An Ninh dân chủ tập trung bốn nội dung: chất vấn đề dân chủ thuộc địa, quan niệm nhân dân, bàn luận cách mạng thỏa hiệp Với nội dung, Nguyễn An Ninh ln gắn bó mật thiết tính cấp thiết tính nan giải chúng với thực tiễn đương thời Phần khuất lấp chế độ thực dân Pháp Nguyễn An Ninh bước tìm thấy, phân tích, đánh giá tinh thần khách quan, phê phán mạnh mẽ Đ Ơng nhận thấy suy đồi gọi dân chủ thuộc địa ại khiến cho người Việt Nam trở nên xa lạ, lạc lõng, lầm than họ mảnh đất sinh Người Việt Nam có tồn tại, tồn c Q thiếu hụt yếu tố thực tồn tha nhân – kẻ c uố khác Xã hội truyền thống quan điểm Nguyễn An Ninh xã G hội chứa đựng giá trị tự xã hội trị, tự ia đời sống vật chất tinh thần Ông khẳng định môi trường bị chi phối H hệ tư tưởng cũ nảy sinh hệ lụy, dẫn tới số phận dân tộc Việt N ội Nam phải trải qua thách thức lịch sử mang tên thực dân Pháp Vấn đề dân chủ quan niệm Nguyễn An Ninh khơng thực hồn toàn tự cá nhân, người dân chủ theo ngun nghĩa phương Tây Vì ơng nhận thấy hoàn cảnh lịch sử - xã hội đặc thù Việt Nam ách cai trị thuộc địa tạo nên mặt đầy mâu thuẫn chồng lấn Đối với Nguyễn An Ninh, đấu tranh dân chủ Việt Nam thời thuộc Pháp tách rời với đấu tranh độc lập – tự dân tộc Nguyễn An Ninh nhận thấy dân chủ thực khơng thể thiếu vắng vai trị tự Tự thực để thỏa mãn ý chí vị kỷ cá nhân, mà tự hồn toàn khỏi danh phận tha nhân ngăn trở áp Tự trước hết cần phải nhận thức từ góc độ tư tưởng văn hóa, bối cảnh 73 cách mạng thực tiễn chưa thể triển khai quy mơ tồn diện, với tính chất triệt để Tự cần đến tảng tri thức, ý chí cá nhân cần thực hóa hành động có tính ngun tắc, đoàn kết tổ chức toàn thể Nguyễn An Ninh từ xác định đối tượng đấu tranh độc lập – tự chế độ thực dân Pháp, phá bỏ huyền thoại đen khứ thuộc địa để Việt Nam trở thành quốc gia người thực nhận thức hành động người dân làm chủ tồn làm chủ quốc gia Những giá trị hạn chế quan niệm Nguyễn An Ninh vấn đề dân chủ giai đoạn 1923 – 1928 đưa đến góc nhìn khách quan, có tính chỉnh thể nhà hoạt động trị - xã hội ảnh hưởng lớn đến dòng chảy lịch sử cận – đại Việt Nam Sự kế thừa, phát triển từ Đ phong trào yêu nước đầu kỉ XX việc tiếp nhận tư tưởng triết học ại phương Tây chủ nghĩa xã hội dân chủ giúp cho Nguyễn An Ninh họ đánh giá, hành động phản ánh tính chất lịch sử Việt Nam thời kì cận – c uố Q đại Và đồng thời, ông mang mâu thuẫn định thời đại Giai đoạn 1923 – 1928 đóng vai trò sở quan trọng cho đời c G tư tưởng Nguyễn An Ninh biến động dân tộc, ia góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam phát triển không ngừng H ội N 74 KẾT LUẬN Từ ngày đầu nhập vào diễn trình lịch sử dân tộc qua đời nhà tù Côn Đảo, Nguyễn An Ninh xác định suy nghĩ hành động dấn thân cho đấu tranh giải phóng dân tộc dùng trình bày tư tưởng, luận giải nhằm khích lệ nhân dân tiến vào đấu tranh cách mạng Với vai trị trí thức dấn thân, Nguyễn An Ninh để lại quan niệm ông vấn đề dân chủ ại Đ mối quan tâm xuyên suốt chặng đường cách mạng họ Vấn đề dân chủ Nguyễn An Ninh triển khai thông qua cách tiếp c cận từ văn hóa tinh thần Đây khởi điểm cho phân tích, đánh Q uố giá ông dấu ấn nghịch lý tự giai đoạn 1923 - 1928 Những c phân tích ông ba yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam (gồm G ia Đất đai, Gia đình Sự thờ cúng người chết) khát quát tổng thể xã hội H truyền thống người Việt Nam đối nghịch với trật tự xã hội thực dân ội N giới - quân đội Pháp xây dựng Từ vấn đề văn hóa tinh thần dân tộc, Nguyễn An Ninh kêu gọi trình khơi dậy người Việt Nam động lực tinh thần mạnh mẽ, hành động không ngừng để đạt đến vị trí người tự chọn lựa, tự tuyệt đối nhằm đạt giá trị dân chủ thực Bên cạnh đó, ơng đạt bước tiến lớn so với giai đoạn trước xem xét dân chủ cách tiếp cận kinh tế - trị nhận định dân chủ áp đặt hệ giá trị nhằm thao túng triệt tiêu quyền cá nhân toàn thể dân tộc, mà dân chủ phải môi trường để thúc đẩy người rèn luyện đủ sức khẳng định, bảo vệ quyền cộng đồng xã hội 75 Trải qua giai đoạn hình thành lý thuyết trải nghiệm thực tiễn giai đoạn 1923 – 1928, Nguyễn An Ninh thực hóa quan niệm vấn đề dân chủ việc đưa lựa chọn cho mình: lựa chọn kết hợp đường cách mạng trị cơng khai, đồng thời tiến hành tổ chức cho quần chúng sẵn sàng với đấu tranh tới Sự đời Thanh niên Cao vọng (được sáng lập Nguyễn An Ninh Phan Văn Hùm, Mai Văn Ngọc) thực trình đào luyện quần chúng nhân dân miền Nam rèn luyện tri thức khoa học, mở rộng phong trào quần chúng miền Nam (1924 – 1928), trở thành động lực cho phong trào cách mạng sau cịn mơi trường rèn luyện cho nhà cách mạng trẻ tuổi, làm nòng cốt cho Đảng Cộng sản Việt Nam sau Võ Thành Mong, Võ Văn Ngân, Võ Văn Tần, Hồ Văn Long, Trương Văn Bang, Tô Ký Về sau, tinh thần đấu tranh dân chủ Đ ại Nguyễn An Ninh thể mạnh mẽ thông qua việc thành lập họ Liên danh Đệ Tam - Đệ Tứ (hay gọi Sổ Lao động, nhóm La Lutte) c thành lập nhằm đoàn kết người theo chủ nghĩa xã hội tham gia đấu Q uố tranh dân chủ công khai (07/05/1933 – 1939), phát động phong trào “Đông c Dương Đại hội” nhân rộng tồn quốc Đó nỗ lực Nguyễn G ia An Ninh nhằm thực tư tưởng dân chủ mình, đẩy mạnh H phong trào cách mạng dân tộc lên giai đoạn – giai đoạn thúc đẩy N mạng giải phóng dân tộc tồn lãnh thổ Việt Nam ội từ vận động dân chủ sang việc khẳng định, phát động chuẩn bị cách Thế giới khơng cịn rời rạc hay cách biệt trật tự giới nửa đầu kỉ XX Nhân loại bước sang thiên niên kỷ thứ hai, khởi đầu cho viễn cảnh mà Francis Fukuyama (nhà tư tưởng triết học trị người Mỹ) gọi cáo chung lịch sử để sang viễn cảnh Dân chủ giá trị nhân văn dân chủ khuyến khích phát triển đời sống người vượt trội so với trước kia, mà cịn liên tục nhanh chóng đạt nhiều thành tựu chưa có Dù vậy, gợi mở mang thực sinh động không làm lu mờ giới hạn ý niệm dân chủ Đó 76 giới chiến tranh nhân danh dân chủ, thiếu sở thực tự - bình đẳng - bác ái, phong trào đấu tranh cho dân chủ xem nhẹ khía cạnh văn hóa tinh thần Tư tưởng Nguyễn An Ninh vấn đề dân chủ ln có giá trị định, tham khảo cách nhìn tư tưởng nằm người trước, hệ qua thời gian không lần dự cảm thời gian, người ại Đ c họ c uố Q ia G H ội N 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH TIẾNG VIỆT Adler, Mortimer J (2019), Phạm Viêm Phương Mai Sơn dịch Cùng suy nghĩ ý niệm lớn (sách tham khảo), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Đ họ Văn nghệ, Hà Nội ại Nguyễn Thế Anh (2017), Việt Nam thời Pháp hộ, Nxb Văn hóa – c Phan Bội Châu (1990), “Tân Việt Nam”, Phan Bội Châu Toàn tập, uố Q tập 2, Nxb Thuận Hố, Huế c Dỗn Chính chủ biên (2016), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb ia G Chính trị Quốc gia, Hà Nội H Mai Cao Chương Đoàn Lê Giang (1996), Nguyễn Lộ Trạch – ội N Điều trần Thơ văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Engels, Friedrich (1994), “Chống Đuy-rinh”, C Mác Ph.Ăng ghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Fromm, Erich (2007) Trốn thoát tự do, Bùi Thanh Châu dịch, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Trần Văn Giàu - Tổng tập, tập (2008), Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Phạm Quang Huy (2019), “Zhuangzi’s Theory of Freedom: Considerations and Reference for Executive Studies (tạm dịch: Triết lí tự Trang Tử: Suy ngẫm tham chiếu cho nghiên cứu hành 78 pháp)”, VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 35, No (2019), tr 84 – 95 10 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, tập 2: Triết học phương Tây cận đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Inwood, Michael (2015), Từ điển Triết học Hegel, tập thể dịch giả: Bùi Văn Nam Sơn, Cù Ngọc Phương, Đinh Hồng Phúc, Đoàn Tiểu Long, Hoàng Phong Tuấn, Hoàng Phú Phương, Huỳnh Duy Thanh, Lưu Quốc Khánh, Nguyễn Trúc Phương, Nguyễn Văn Sướng, Thánh Pháp, Tôn Nữ Thùy Dương, Trần Thị Ngân Hà, Trương Trọng Hiếu, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Tri thức, Hà Nội 12 Paul Kelly, Rod Dacombe, John Farndon, A.S Hodson, Jesper Johnson, Niall Kishtainy, James Meadway, Anca Pusca, Marcus Weeks Đ ại (2019), Khái lược tư tưởng lớn – Chính trị, Bích Thu dịch, Lê họ Ngọc Tân hiệu đính, Nxb Dân trí, Hà Nội c 13 Đinh Xuân Lâm chủ biên, Nguyễn Văn Khánh, Phạm Hồng Tung, Q uố Phạm Xanh (2012), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội c 14 Lenin, Vladimir Ilyich (1980), “Châu Á thức tỉnh”, đăng số G ia 103 ngày tháng năm 1913 báo Sự thật (Pravda), V.I.Lê–nin H Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội N ội 15 Lenin, Vladimir Ilyich (1980), “Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề Dân tộc Thuộc địa”, viết vào ngày 05/06/1920, trình bày Đại hội II Quốc tế Cộng sản, V.I.Lê–nin Tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 197 – 206 16 Nguyễn Hiến Lê Thiên Giang (2012), Lịch sử giới, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 17 Phan Huy Lê chủ biên, Phan Đại Doãn, Lương Ninh, Nguyễn Quang Ngọc, Trần Quốc Vượng (2012) Lịch sử Việt Nam, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 18 Marx, Karl (1995), “Việc cấm tờ báo “Leipziger Allgemeine Zeitung” Đăng báo “Rheinische Zeitung” ngày 1, 4, 6, 8, 10, 13, 16 tháng Giêng năm 1843, C.Mác Ph.Ăng ghen Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 19 Marx, Karl (1993), “Lời tựa Góp phần phê phán khoa kinh tế trị”, C.Mác Ph.Ăng ghen Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 20 Montesquieu (2018), Bàn tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Nguyễn An Ninh – Qua hồi ức người thân (2009), Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn An Ninh – Tác phẩm (2009), Trung tâm Nghiên cứu Quốc Đ ại học, Nxb Văn học, Hà Nội họ 23 Paine, Thomas (2018), Lẽ thường, Nông Duy Trường chuyển ngữ c thích, Nxb Thế giới, Hà Nội Q uố 24 Peycam Philippe M.F (2015), The birth of Vietnamese political c journalism: Saigon, 1916 – 1930 Làng báo Sài Gòn 1916 – 1930 Bản ia G dịch Trần Đức Tài, Nxb Trẻ, Hà Nội H 25 Rousseau, Jean – Jacques (2016), Khế ước xã hội, Dương Văn Hóa ội N dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 M Rô-đen-tan P.I-u-pin chủ biên (1976), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Lê Văn Siêu (2003), Việt Nam văn minh sử - Lược khảo, tập Thượng: Từ nguồn gốc đến kỉ thứ X, Nxb Lao động, Hà Nội 28 Phạm Văn Sinh Phạm Quang Phan đồng chủ biên (2016), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Trịnh Văn Thảo (2019), Nhà trường Pháp Đơng Dương, Nguyễn Trí Chỉ, Trịnh Văn Tùng, Nxb Tri thức, Hà Nội 80 30 Nguyễn Quyết Thắng (2007), Văn học Việt Nam – Nơi miền đất mới, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Cố Nhi Tân (2016), Tiểu truyện Danh nhân: Nghiêm Phục – Cô Hồng Minh – Lương Khải Siêu – Hồ Thích, Tủ sách Tiến bộ, sở xuất Phạm Quang Khai, thư viện Huệ Quang ảnh ấn, thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Xuân Thọ (2016), Bước mở đầu thiết lập hệ thống thuộc địa Pháp Việt Nam (1858 – 1897), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Thục (1964), Tư tưởng Việt Nam – Tư tưởng triết học bình dân, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 34 Tứ thư Tồn tập (2006), Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu Phong dịch, Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận Đ ại biên dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội họ 35 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán Nôm, tập 2, Ngũ c kinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Q uố 36 Will Ariel Durant (2015), Jean – Jacques Rousseau, Bùi Xuân c Linh dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu, Nxb Đại học ia H SÁCH TIẾNG ANH G Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh N ội 37 Heywood, Andrew (2013) Politics The Palgrave Macmillian CÁC TRANG INTERNET 38.http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triethoc-Viet-Nam/Mot-so-noi-dung-va-gia-tri-co-ban-ve-quyen-con-nguoi-trongQuoc-trieu-hinh-luat-421.html 39.http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/nguyen-an-ninh-nhacach-mang-chan-chinh.html 40.http://www.vns.edu.vn/index.php/vi/nghien-cuu/van-hoa-vietnam/1521-tinh-than-phuc-hung-trong-tho-ho-xuan-huong 81 41.https://www.britannica.com/topic/democracy 42.https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/tan_vantan_thu_va_anh_huong_cua_no.html 43.https://www.marxists.org/archive/jaures/1907/militaryservice/ch12.htm 44.https://www.marxists.org/archive/rappoport/1928/socialism.htm 45.http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Lyluan-ThuctienKinhnghiem/2016/9925/Tu-quan-diem-ve-dan-chu-cua-PhAngghen.aspx ại Đ c họ c uố Q ia G H ội N

Ngày đăng: 29/09/2023, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN