1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) tiểu luận môn trọng tại quốc tế đề tài quy định về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MÔN: Trọng quốc tế Đề tài: “Quy định công nhận thi hành phán trọng tài nước ” Họ tên : Nguyễn Thị Huyền Trang Ngày sinh : 19/08/2002 MSSV : 20A52010061 Lớp : 2052A01 Ngành : Luật Qu Āc T Ā Hà Nội, 2/2023 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3 Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG .4 CHƯƠNG I ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 1.1 Định nghĩa 1.1.1 Định nghĩa phán trọng tài nước 1.1.2 Định nghĩa công nhận thi hành phán trọng tài nước 1.2 Ý nghĩa việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 1.3 Điều ước quốc tế công nhận thi hành phán trọng tài nước CHƯƠNG CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM 12 2.1 Về định nghĩa phán trọng tài nước ngồi 13 2.2 Cơ quan có thẩm quyền công nhận cho thi hành phán trọng tài nước .14 2.3 Nguyên tắc công nhận thi hành phán trọng tài nước 16 2.4 Về trường hợp không công nhận phán trọng tài nước 18 2.4.1 Theo Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 18 2.4.2 Theo Nghị 01/2014/NQ-HĐTP .19 2.5 Thủ tục xét đơn công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 22 KẾT LUẬN 23 Danh mục tài liệu tham khảo: .24 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, với việc ti Āp tục đẩy nhanh trình cải cách kinh t Ā cải cách hành qu Āc gia, cơng cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta tích cực triển khai, coi khâu đột phá quan trọng, thúc đẩy q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập qu Āc t Ā, nhu cầu công nhận cho thi hành phán quy Āt trọng tài nước Việt Nam bắt đầu tăng theo Điều xuất phát từ ưu th Ā hình thức giải quy Āt trọng tài so với Tòa án như: Nhanh chóng, mềm dẻo, đỡ t Ān kém, bảo đảm uy tín đảm bảo bí mật Chính vậy, năm qua, Nhà nước ta ban hành, bổ liên quan sung, sửa đổi nhiều văn pháp luật, ký k Āt tham gia nhiều điều ước qu Āc t Ā đ Ān việc công nhận thi hành Việt Nam phán quy Āt trọng tài nước ngồi Tuy nhiên, đ Āi với thủ tục cơng nhận thi hành phán quy Āt trọng tài nước theo quy định pháp luật hành Việt Nam tồn điểm bất cập, chưa đồng bộ, chưa th Āng nhất, thể rõ nét phân biệt đ Āi xử đ Āi với phán quy Āt Trọng tài nước ngồi Do đó, việc công nhận cho thi hành phán quy Āt trọng tài nước ngồi Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, từ nhiều phản quy Āt chưa thi hành Việt Nam dẫn đ Ān hình thành tâm lý phân vân có nên thực tranh chấp theo thể thức trọng tài họ thi Āu niềm tin đ Āi với hiệu lực phán quy Āt trọng tài Điều đó, vơ hình chung làm cản trở nỗ lực Nhà nước Việt Nam việc đưa tranh chấp trọng tài thành công cụ pháp lý hữu ích giải quy Āt tranh chấp thương mại bên cạnh Tịa án Với mục đích hiểu sâu hơn, quy định pháp luật qu Āc t Ā hiểu quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực này, em xin tìm hiểu đề tài “Cơng nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài” Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu em sử dụng sử dụng dựa tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin Các phương pháp bao gồm: phương pháp th Āng kê, tổng hợp, phân tích, đ Āi chi Āu s Ā liệu tình ti Āt thực tiễn; phương pháp phân tích qui phạm phân tích vụ việc; phương pháp so sánh pháp luật… Đ Āi tượng nghiên cứu đề tài vấn đề pháp lý …, quy định pháp luật thực định điều chỉnh lĩnh vực tương quan so sánh với lịch sử pháp luật nước pháp luật qu Āc t Ā,… Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, k Āt luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận bao gồm chương: Chương 1: Điều ước quốc tế công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Chương 2: Cơng nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 1.1 Định nghĩa 1.1.1 Định nghĩa phán trọng tài nước Định nghĩa phán quy Āt Trọng tài nước ngồi đề cập Cơng ước New York nhận cho thi hành phán quy Āt Trọng tài nước với 156 qu Āc gia thành viên có Việt Nam Theo quy định Điều Cơng ước New York Công ước áp dụng đ Āi với việc công nhận thi hành phán quy Āt Trọng tài ban hành lãnh thổ Qu Āc gia khác với Qu Āc gia nơi có yêu cầu công nhận thi hành quy Āt định Trọng tài Xuất phát từ tranh chấp thể nhân hay pháp nhân Công ước áp dụng cho phán quy Āt Trọng tài không coi phán quy Āt nước Qu Āc gia nơi việc công nhận thi hành chung yêu cầu Như vậy, theo quy định Công ước New York, phán quy Āt Trọng tài xem phán quy Āt Trọng tài nước n Āu thuộc hai trường hợp: Một phán quy Āt Trọng tài ban hành lãnh thổ Qu Āc gia khác với Qu Āc gia nơi có u cầu cơng nhận thi hành quy Āt định Trọng tài đó; Hai phán quy Āt Trọng tài không coi phản quy Āt nước Qu Āc gia nơi việc công nhận thi hành chúng yêu cầu Trong TTTM quy định chi ti Āt khái niệm trọng tài nước ngồi Theo đó, Luật TTTM 2010, quy định khoản 11 Điều 3: “Trọng tài nước trọng tài thành lập theo quy định pháp luật trọng tài nước bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải tranh chấp lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam” 1.1.2 Định nghĩa công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Cơng ước NewYork nêu thuật ngữ công nhận cho thi hành phán quy Āt trọng tài nước ngoài, điều thể Điều 1: “Công ước áp dụng việc công nhận thi hành định trọng tài ban hành lãnh thổ Quốc gia khác với Quốc gia nơi có u cầu cơng nhận thi hành định trọng tài đó, xuất phát từ tranh chấp thể nhân hay pháp nhân Cơng ước cịn áp dụng cho định trọng tài không coi định nước Quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng yêu cầu.”; taị Điều Công ước: “Mỗi Quốc gia thành viên công nhận định trọng tài có giá trị ràng buộc thi hành chúng theo quy tắc thủ tục lãnh thổ nơi định thi hành, theo điều kiện nêu điều khoản Không đặt điều kiện nặng phí hay chi phí cao cho việc cơng nhận thi hành định trọng tài mà Công ước áp dụng tới so với việc công nhận thi hành định trọng tài nước.” Theo quy định Pháp luật Việt Nam, công nhận cho thi hành Việt nam phán quy Āt trọng tài nước thủ tục t Ā tụng đặc biệt Tòa án ti Ān hành nhằm xem xét để cơng nhận tính hiệu lực phán định trọng tài nước phạm vi lãnh thổ Việt Nam phán quy Āt trọng tài nước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam Sẽ có hiệu lực pháp lý án, quy Āt định dân tòa án Việt Nam có hiệu lực thi hành Việc thi hành phán quy Āt trọng tài nước Việt Nam thực sở quy Āt định có hiệu lực pháp luật tịa án có thẩm quyền công nhận cho thi hành theo khoản Điều 427 Bộ Luật t Ā tụng dân 2015 1.2 Ý nghĩa việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Theo nguyên tắc chung, phán quy Āt trọng tài nước tuyên có hiệu lực phạm vi lãnh thổ nước (vì xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền qu Āc gia án tòa án, phán quy Āt trọng tài nước ngồi khơng đương nhiên có hiệu lực lãnh thổ qu Āc gia) Tuy nhiên, nhiều trường hợp, phán quy Āt trọng tài cần công nhận hiệu lực pháp lý cho phép thi hành nước bên thua kiện không tự nguyện thi hành phán quy Āt trọng tài Mỗi qu Āc gia có quy định riêng trình tự, thủ tục, cơng nhận cho thi hành phán quy Āt trọng tài nước Trên bình diện qu Āc t Ā, s Ā điều ước qu Āc t Ā đa phương lĩnh vực xây dựng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành phán quy Āt trọng tài nước 1.3 Điều ước quốc tế công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Việc cơng nhận cho thi hành phán quy Āt trọng tài nước quy định nhiều điều ước qu Āc t Ā khác với phạm vi có hiệu lực khác Ngồi Cơng ước New York 1958 cơng nhận thi hành phán quy Āt trọng tài nước ngồi, NĐT Geneva 1923 Cơng Ước Geneva 1927 công nhận cho thi hành thỏa thuận trọng tài, s Ā điều ước qu Āc t Ā khu vực như: Công ước Liên Mỹ TTTMQu Āc t Ā năm 1975, Công ước châu Âu TTTMQu Āc t Ā năm 1961, Công ước Ả Rập TTTM năm 1987, v.v… Công ước New York 1958 công nhận thi hành phán quy Āt trọng tài nước ngồi” cơng ước qu Āc t Ā đa phương tiêu biểu nhất, có phạm vi ảnh hưởng rộng nhất, có s Ā thành viên nhiều Công Ước New York 1958 công nhận cho thi hành phán quy Āt trọng tài nước ngồi thơng qua vào 10/6/1958 thức có hiệu lực kể từ 7/6/1959 Cơng ước có khoảng 168 qu Āc gia vùng lãnh thổ tham gia Công ước có 16 Điều Điều quy định thủ tục gia nhập, ký k Āt, phê chuẩn qu Āc gia thành viên, hiệu lực cơng ước, điều kiện cịn lại quy định thủ tục công nhận cho thi hành phán quy Āt trọng tài nước ngoài, việc từ bỏ công ước, việc sử dụng công ước qu Āc gia thành viên trách nhiệm liên hợp qu Āc việc triển khai thi hành công ước Nội dung Công Ước 1958 quy định qu Āc gia thành viên phải công nhận phán quy Āt trọng tài đưa lãnh thổ họ phán quy Āt không coi phán quy Āt nc qu Āc gia thành viên Theo Điều 1, phán quy Āt trọng tài nước hiểu phán quy Āt trọng tài tuyên lãnh thổ qu Āc gia khác với qu Āc gia nơi có yêu cầu công nhận cho thi hành phán quy Āt trọng tài Ngồi ra, phán quy Āt trọng tài xem phán quy Āt trọng tài nước ngồi n Āu coi phán quy Āt trọng tài nước ngồi (khơng phải phán quy Āt trọng tài nước) qu Āc gia mà phán quy Āt yêu cầu cơng nhận thi hành, có phán quy Āt trọng tài xuất phát từ tranh chấp cá nhân, pháp nhân trở thành đ Āi tượng Công ước điều chỉnh Tại Điều Công Ước đưa nội dung quyền qu Āc gia thành viên, theo qu Āc gia thành viên sở có có lại, tuyên b Ā qu Āc gia áp dụng Cơng ước đ Āi với việc công nhận thị hành quy Āt định đưa lãnh thổ qu Āc gia thành viên khác mà thơi Qu Āc gia cịn tun b Ā áp dụng Cơng ước cho tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp lý, dù quan hệ hợp đồng hay không, coi quan hệ thương mại theo pháp luật Qu Āc gia Các quy định Công Ước New York 1958 coi quan trọng cho hiệu trọng tài qu Āc t Ā yêu cầu qu Āc gia thành viên có nghĩa vụ phải cơng nhận đảm bảo hiệu lực cho thỏa thuận trọng tài, theo quy định Điều Công ước: “Mỗi Qu Āc gia thành viên công nhận thỏa thuận văn theo bên cam k Āt đưa trọng tài xét xử tranh chấp phát sinh bên từ quan hệ pháp lý xác định, dù quan hệ hợp đồng hay không, liên quan đ Ān đ Āi tượng có khả giải quy Āt trọng tài” điều có nghĩa thỏa thuận trọng tài đáp ứng điều kiện nêu Công Ước sau qu Āc gia thành viên phải có nghĩa vụ cơng nhận đảm bảo hiệu lực cho thỏa thuận trọng tài đó: Thứ nhất, thỏa thuận lập băn bản; Thứ hai, thỏa thuận tranh chấp đnag tồn phát sinh tương lai; Thứ ba, tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật xác định, dù có phải quan hệ hợp đồng hay không; Thứ tư, chúng liên quan tới vấn đề giải quy Āt trọng tài Khơng Công Ước New York, Công Ước Geneva năm 1927 (Đ1.2.a) quy định hiệu lực thoả thuận trọng tài (Theo luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài) coi chứng cần thi Āt để công nhận thi 10 Pháp luật Việt Nam hành công nhận thi hành phán quy Āt trọng tài nước đầy đủ, với nội dung phù hợp với Công ước New York 1958 Công nhận chi thi hành Tại Việt Nam phán quy Āt trọng tài nước thủ tục t Ā tụng đặc biệt tòa án ti Ān hành nhằm Xem xét để cơng nhận tính hiệu lực phán quy Āt trọng tài nước phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phán quy Āt trọng tài có điểm gi Āng án tịa án mang tính chung thẩm bắt buộc bên phải thi hành N Āu đem thi hành lãnh thổ Việt Nam phán quy Āt trọng tài cục thi hành án, dân thi hành, phán quy Āt phán quy Āt trọng tài cho công nhận thi hành 150 qu Āc gia vùng lãnh thổ thành viên cơng ước New York 1958 Có thể đưa s Ā nội dung pháp lý công nhận thi hành phán quy Āt trọng tài nước theo pháp luật Việt Nam sau: 2.1 Về định nghĩa phán trọng tài nước Theo quy định khoản 12 Điều Luật TTTM2010, TTNN Trọng tài thành lập theo quy định pháp luật trọng tài nước bên thỏa thuận lựa chọn để ti Ān hành giải quy Āt tranh chấp lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam để giải quy Āt tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn Theo khoản 12 Điều Luật TTTMnăm 2010: “Phán quy Āt trọng tài nước phán quy Āt Trọng tài nước tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam để giải quy Āt tranh chấp bên thỏa 16 thuận lựa chọn.” Trong đó, khoản 11 Điều Luật quy định: “Trọng tài nước Trọng tài thành lập theo quy định pháp luật trọng tài nước bên thỏa thuận lựa chọn để ti Ān hành giải quy Āt tranh chấp lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam.” Như vậy, quy định phán quy Āt trọng tài nước pháp luật Việt Nam khác với quy định Điều Công ước New York 1958 nêu Phán quy Āt trọng tài quy Āt định hội đồng trọng tài giải quy Āt toàn nội dung vụ tranh chấp chấm dứt t Ā tụng trọng tài, theo quy định khoản 3, Điều Luật TTTM2010 khoản 2, Điều 424 Bộ luật t Ā tụng dân sự, xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam phán quy Āt cu Āi hội đồng trọng tài giải quy Āt toàn nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt t Ā tụng trọng tài có hiệu lực thi hành 2.2 Cơ quan có thẩm quyền cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Phán quy Āt trọng tài nước ngồi tịa án Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam có hiệu lực pháp luật quy Āt định tịa án Việt Nam có hiệu lực pháp luật Căn khoản Điều 31, điểm c khoản Điều 35, điểm b khoản Điều 37 điểm e khoản Điều 39 Bộ luật t Ā tụng dân năm 2015 Tịa án có thẩm quyền thụ lý giải quy Āt việc công nhận cho thi hành phán quy Āt Trọng tài nước ngồi Việt Nam Tịa án nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp Việt Nam – người phải thi hành phán quy Āt 17 Trọng tài nước có trụ sở Tịa án nhân dân cấp tỉnh nơi có tài sản liên quan đ Ān việc thi hành phán quy Āt Trọng tài nước Căn theo Điều 427 Bộ luật t Ā tụng dân 2015 bảo đảm hiệu lực quy Āt định Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành không công nhận án, quy Āt định dân Tịa án nước ngồi; cơng nhận cho thi hành phán quy Āt Trọng tài nước ngoài, quy định: “1 Bản án, định dân Tịa án nước ngồi Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam có hiệu lực pháp luật án, định dân Tịa án Việt Nam có hiệu lực pháp luật thi hành theo thủ tục thi hành án dân Bản án, định dân Tịa án nước ngồi khơng Tịa án Việt Nam cơng nhận khơng có hiệu lực pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp đương nhiên công nhận quy định Điều 431 Bộ luật này.”; “ Phán Trọng tài nước Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam có hiệu lực pháp luật định Tịa án Việt Nam có hiệu lực pháp luật thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự.”; “ Bản án, định dân Tịa án nước ngồi, phán Trọng tài nước thi hành Việt Nam sau định Tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi, phán Trọng tài nước ngồi có hiệu lực pháp luật.” Tại khoản Điều 451 Bộ luật t Ā tụng dân năm 2015 thời hạn 03 năm, kể từ ngày phán quy Āt Trọng tài nước ngồi có hiệu lực pháp luật, người thi hành, người 18 có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan người đại diện hợp pháp họ có quyền gửi đơn đ Ān Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định điều ước qu Āc t Ā mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Tịa án có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Bộ luật trường hợp điều ước qu Āc t Ā mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên không quy định khơng có điều ước qu Āc t Ā liên quan để u cầu Tịa án cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán quy Āt Khi tịa án yêu cầu Công nhận phán quy Āt trọng tài, tịa án khơng u cầu cơng nhận hiệu lực pháp lý phán quy Āt mà phải bảo đảm phán quy Āt thi hành Bộ luật t Ā tụng dân quy định phán quy Āt công nhận thi hành theo thủ tục thi hành án dân thi hành sau có quy Āt định tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành phán quy Āt trọng tài nước ngồi có hiệu lực pháp luật Theo khoản Điều 458 Bộ luật T Ā tụng dân năm 2015, tồ án khơng xét xử lại vụ tranh chấp trọng tài nước giải quy Āt mà kiểm tra, đ Āi chi Āu phán quy Āt trọng tài nước ngoài, giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu với quy định Bộ luật t Ā tụng dân 2015, quy định khác pháp luật Việt Nam điều ước qu Āc t Ā mà Việt Nam ký k Āt gia nhập có liên quan để quy Āt định công nhận hay khơng cơng nhận phán quy Āt Bộ luật t Ā tụng dân quy định phán quy Āt công nhận thi hành theo thủ tục thi hành án dân thi hành sau có quy Āt định tịa án Việt Nam công nhận cho thi 19 hành phán quy Āt trọng tài nước ngồi có hiệu lực pháp luật Việt Nam bảo đảm việc chuyển tiền, tài sản thi hành phán quy Āt trọng tài nước tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành từ Việt Nam nước Việc chuyển tiền, tài sản thực theo quy định pháp luật Việt Nam 2.3 Nguyên tắc công nhận thi hành phán trọng tài nước Theo Điều 424 Bộ Luật t Ā tụng dân năm 2015, phán quy Āt trọng tài nước xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam, gồm: “Phán trọng tài nước mà nước VN thành viên Điều Ước công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài” tức án Việt Nam xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam phán quy Āt trọng tài nước mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên điều ước qu Āc t Ā công nhận cho thi hành phán quy Āt trọng tài nước “Phán Trọng tài nước ngồi khơng thuộc trường hợp quy định điểm a khoản sở nguyên tắc có có lại.” Có nghĩa phán quy Āt trọng tài nước ngồi tồ án Việt Nam xem xét cơng nhận cho thị hành Việt Nam sở có có lại mà khơng địi hỏi Việt Nam nước phải thành viên điều ước 20

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w