1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài sự phát triển thần kì của nhật bản (1952 1973) và bài học kinh tế rút ra đối với nước ta

30 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 117,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ KINH TẾ Đề tài: Sự phát triển thần kì Nhật Bản (1952-1973) học kinh tế rút nước ta Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Ngô Thị Tuyết Mai Mã sinh viên : 10922221 Mã lớp : 109224 HƯNG YÊN – 2022 Hồng Thị Hồng Đào LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tiểu luận với đề tài “ Sự phát triển thần kì Nhật Bản (19521973) học kinh tế rút nước ta” công trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu kết nghiên cứu thực cách trung thực, thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hưng Yên, ngày tháng Sinh viên thực Ngô Thị Tuyết Mai năm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ PHẦN 1: MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIAI ĐOẠN KHÔI PHỤC KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1946 – 1952) CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN 11 2.1 THỜI KÌ 1952-1973 11 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KỲ CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN NHỮNG NĂM 1952-1973 14 3.1 Nguyễn nhân khách quan 14 3.2 Nguyễn nhân chủ quan 16 3.3 Duy trì mức tích lũy cao thường xun, sử dụng vốn đầu tư có hiệu cao 17 CHƯƠNG 4: NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ CỦA NỀN KINH TẾ NHẠT BẢN GIAI ĐOẠN (1952 – 1973) VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 23 4.1 khó khăn hạn chế 23 4.2 Bài học kinh tế rút nước Việt Nam ta 24 PHẦN 3: KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng Chỉ số sản xuất cơng nghiệp ngành (1965) 12 Hình Từ năm 1951 – 1973, kinh tế Nhật Bản bước vào phát triển thần kì Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Nhật Bản nước nghèo tài nguyên ngoại trừ gỗ hải sản, dân số đơng, phần lớn nguyên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá nặng nề chiến tranh đem lại, với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng hồi phục (1945-1954) phát triển cao độ (1952-1973) Đặc biệt khoảng 20 năm sau chiến tranh (1952-1973), kinh tế Nhật Bản phát triển cách nhanh chóng Nhiều nhà kinh tế giới coi giai đoạn phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản Từ nước đứng dạy từ đống tro tàn chiến tranh, Nhật Bản vươn lên trở thành cường cuốc kinh tế lớn thứ hai giới tư Sự thành công Nhật Bản khơng phải chỗ điều hịa thu nhật khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế tự nhiên, mà cịn khía cạnh điều hịa phúc lợi xã hội, từ kích thích sản xuất tạo tăng trưởng Những thành tăng trưởng kinh tế chia lại đặn cho tầng lớp xã hội khiến cho nhiều người dân nước lại có thêm vốn đầu tư, để phát triển giáo dục đào tạo tay nghề Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn “thần kì” trở thành mơ hình nghiên cứu với nhiều nước phát triển Trong tiểu luận em xin đưa số nét dẫn đến phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản rút số học có ích cho phát triển kinh tế Việt Nam PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.Vấn đề nghiên cứu Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản nước bị bại trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề Nhưng hai mươi năm, Nhật Bản nhanh chóng phục hồi phát triển trở thành nước giàu có Từ năm 1952 năm 1973 trì tốc độ phát triển cao đáng kinh ngạc người ta gọi “sự phát triển thần kỳ” Nguyên nhân để Nhật Bản từ nước bị thiệt hại nặng nề lại vươn lên phát triển mạnh mẽ đến vậy? Sự phát triển Nhật Bản để lại học kinh nghiệm cho nước nói chung Việt Nam nói riêng? Đây vấn đề cấp thiết tìm hiểu Nhật Bản Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Q trình “phát triển thần kỳ” kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) học kinh nghiệm làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản nước bị bại trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề Nhưng hai mươi năm, Nhật Bản nhanh chóng phục hồi phát triển trở thành nước giàu có Từ năm 1952 năm 1973 trì tốc độ phát triển cao đáng kinh ngạc người ta gọi “sự phát triển thần kỳ” Nguyên nhân để Nhật Bản từ nước bị thiệt hại nặng nề lại vươn lên phát triển mạnh mẽ đến vậy? Sự phát triển Nhật Bản để lại học kinh nghiệm cho nước nói chung Việt Nam nói riêng? Đây vấn đề cấp thiết tìm hiểu Nhật Bản Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Quá trình “phát triển thần kỳ” kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) học kinh nghiệm làm đề tài nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ Tìm hiểu tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai, thành tựu nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản Từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thành tựu quan trọng nguyên nhân phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973) Phương pháp nghiên cứu Trên sở tổng hợp, phân loại phân tích tài liệu phù hợp với nội dung đề tài nghiên cứu Phương pháp lịch sử: khôi phục lại trình phát triển kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranhthế giới thứ hai đến năm 70 kỉ XX Phương pháp logic: Rút học kinh nghiệm để ứng dụng vào thực tiễn Kết cấu chuyên đề (gồm phần chính) Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Phần 3: Kết luận TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN Nhật Bản (Japan – gọi tắt Nhật – tên thức Nhật Bản Quốc) hịn đảo vùng Đơng Á, có tổng diện tích 379.954 km² đứng thứ 60 giới nằm bên sườn phía Đơng Lục Địa Châu Á Đất nước nằm bên rìa phía Đơng Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc trải từ biển Okhotsk phía Bắc xuống biển Hoa Đơng đảo Đài Loan phía Nam Đất nước Nhật Bản thuộc vùng khí hậu ơn đới, có mùa rõ rệt, vùng lại có khí hậu khác dọc theo chiều dài đất nước Nước Nhật biết đến quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo 186 núi lửa hoạt động Dân số Nhật Bản ước tính 126.9 triệu người, đứng thứ mười giới Thủ đô Tokyo bao gồm thủ đô vài tỉnh xung quanh vùng đô thị lớn giới với 35 triệu dân sinh sống thành phố đông dân thứ tám khối OECD, có kinh tế thị phát triển hành tinh Nhật Bản gọi đất nước phù tang hay đất nước mặt trời mọc Theo truyền thuyết cổ phương Đông, dâu rỗng lòng gọi phù tang khổng tang, nơi thần mặt trời nghỉ ngơi trước tiếp tục du hành qua bầu trời từ Đơng sang Tây, phù tang có hàm ý văn chương nơi mặt trời mọc PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIAI ĐOẠN KHÔI PHỤC KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1946 – 1952) Sau chiến tranh kết thúc, kinh tế bị lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng: lượng thiếu, lạm phát nặng nề 13,1 triệu người khơng có việc làm Đất nước Nht Bn b quõn i MÔ chim úng Ngay năm đầu sau chiến tranh, kiểm soát ca quõn i MÔ, mt s ci cỏch ln v kinh tế-xã hội Nhật Bản thực hiện: Giải thể nhóm Zaibatsu nhằm tiêu diệt sức mạnh quân Nhật Bản, xóa b¦ quyền kiểm sốt số công ty lớn kinh tế Nhật Bản Cải tổ công ty theo hướng phi tập trung hóa Biện pháp tạo cạnh tranh mạnh mẽ tất ngành công nghiệp thúc đẩy chế thị trường hoạt động mạnh, tự hóa kinh tế Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ giữ lại phần ruộng đất định, tối đa ha, sau giảm xuống Số lại Nhà nước mua lại chuyển nhượng cho nông dân khơng có ruộng đất Giải vấn đề việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương cho công nhân Để thực dân chủ hóa lao động, khoảng thời gian từ 19451947 có ba đạo luật ban hành: Luật cơng đồn (22/12/1945), Luật tiêu chuẩn lao động (7/4/10947) Luật điều chỉnh quan hệ lao động Những cải cách tạo điều kiện cho Nhật Bản khôi phục kinh tế chuyển hướng từ Nhà nước quân sang Nhà nước hướng phát triển kinh tế Tuy nhiên, trước năm 1948, việc khôi phục kinh tế diễn chậm chạp khó khăn Một mặt kinh tế bị tàn phá nặng nề, thiu vn, nguyờn liu, mt khỏc, ngi MÔ ó thc thi sách cứng rắn Nhật Bản Song từ tháng 3.1.2 Sự hỗ trợ thuận lợi MÔ Sau chin tranh lnh gia Liờn Xụ v MÔ n Myax ó thay i k hoch ban đầu phi quân hóa NB sang xây dựng nước Nhật Bản tự lập - Tiết kiệm chi phí quc phũng c MÔ m bo v an ninh - Năm 1946 Nhật tuyên bố từ b¦ chiến tranh Việc từ b¦ chiến tranh hạn chế đến mức thấp cho chi tiêu phòng thủ Nhật Bản sử dụng quốc lực vào mục đích phát triển kinh tế Tỉ lệ chi cho ngân sách phòng thủ tổng sản phẩm quốc dân từ 3,3% năm 1950 xuống 1% năm 1960 - Thu nguồn ngoại tệ ln t cỏc n hng c bit ca MÔ chiến tranh Triều Tiên 1950 chiến tranh với Việt Nam năm 1969-1968 Trong chiến tranh cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Vit Nam, chớnh ph MÔ ó cú hng lot n hàng với cơng ty NB vũ khí đồ quân dụng khác Trong khoảng thời gian từ 1950 đến 1969, NB thu 10,2 tỷ USD n t hng ca MÔ Cú th núi nhu cu v hng húa ca MÔ cho cỏc cuc chiến tranh CHDCND Triều Tiên Việt Nam “ hai ngon gió thần” kinh tế NB, giúp Nhật cân cán cân toán quốc tế kh¦i tình trạng khó khăn sau chiến tranh 3.1.3 Thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước ngồi Có thể khẳng định Nhật Bản thành công việc huy động nguồn vốn nội Tuy nhiên nguồn vốn từ bên đóng vai trị quan trọng kinh tế Nhật Bản Trong thời kì 1944 đến 1955, số vốn bên vào NB 230 triệu USD tăng nhanh thời kì 1956 – 1973 với 24 tỷ USD, ttrong vay trực tiếp tiếp nhận đầu tư cổ phiếu nước chiếm 8,9% Trong nguồn tín dụng nước ngồi, tín dng MÔ gi vai trũ quan thụng qua cỏc t chc ngn hng xut nhp khu MÔ, ngõn hng phỏt trin Quc t, quÔ tin t quc t (IMF), 3.2 Nguyễn nhân chủ quan 3.2.1.Vai trò người Nhật Bản Nguyên nhân để tạo bước nhảy vọt kinh tế NB Là vai trò người Nhật Họ trân trọng di sản tinh thần gìn giữ từ xưa Truyền thống hình thành, ổn định ngày củng cố sở kế thừa không ngừng phát triển Trân trọng giá trị văn hóa khứ, người Nhật Bản bảo lưu tinh hoa để bám rễ sống Các truyền thống mang tính chất gia tộc trì bảo lưu có ảnh hưởng sâu sắc đến ngày - Nhật có nguồn lao động dồi o Sau chiến tranh lược lượng lớn người rút từ thuộc địa NB giải ngũ, rút từ quân đội Nguồn cung cấp lao động lúc thừa họ sẵn sàng làm việc với đông lương rẻ mạt Theo quan điểm Mác lao động tạo giá trị thặng dư có khả tích lũy tư - Phần lớn lao động nước Nhật Bản có trình giỏo dc cao v c o to v kÔ lao động o Chế độ giáo dục Nhật phát triển hoàn thiện Kế thừa giáo dục thời kỳ trước, từ chiến tranh giới thứ 2, Nhật Bản phổ cập giáo dục hệ năm Trên sở trình độ văn hóa chung cao đó, người Nhật Bản trọng đào tạo đội ngũ cơng nhân lành nghề, có đủ khả nng nm bt v s dng nhng kÔ thut, cụng nghệ Công nhân đào tạo không trường dạy nghề mà đào tạo xí nghiệp o Đội ngũ cán khoa hc kÔ thut ca NB khỏ ụng o v cú chất lượng cao góp phần đắc lực vào bước phỏt trin nhy vt v kÔ thut v cụng ngh đất nước - Giới lãnh đạo Nhật Bản cho tài ba o Giới quản lý kinh doanh Nhật Bản đánh giá người sắc xảo, nhạy bén việc nắm bắt thị trường, đổi phương pháp kinh doanh, đem lại thắng lợi cho công ty NB trương quốc tế o Giới quản lí NB đặc biệt thành công việc củng cố kỷ luật lao động, lợi dụng khai thác triệt để chất tận tụy trung thành người lao động NB Các công ty NB thường bao trùm bầu khơng kí thấm đậm tính “ gia tộc”, “ gia đình” Khơng nhà nghiên cứu cho thành công kinh tế NB kết kết hợp kéo léo công nghệ phương tây tính cách Nhật Bản 3.3 Duy trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử dụng vốn đầu tư có hiệu cao 3.3.1 Tích lũy vốn Nhật Bản thời gian coi nước có tỉ lệ tích lũy vốn cao nước tư phát triển Tỉ lệ tích lũy vốn thường xuyên thời kì 1952 – 1973 vào khoảng từ 30 đến 35% thu nhập quốc dân, gấp lần so vi MÔ, Anh Nhng gii phỏp trỡ mc tớch lũy Nhật: - Tận dụng triệt để nguồn lao động nước, áp dụng chế độ tiền lương thấp Tiền lương công nhân NB năm 50,60 thấp so với nước tư phát triển , 1/3 lương công nhân Anh 1/7 lương công nhõn MÔ - to cho phỏt trin kinh tế, NB trọng khai thác sử dụng tốt nguồn tiết kiệm cá nhân Từ năm 1961 – 1967, tỉ lệ tiết kiệm thu nhập quốc dân 18,6% cao gp hn ln ca MÔ (6,2%) v Anh (7,7%) Năm 1968 – 1969, tổng số tiền tiết kiệm lên tới 157,5 tỷ USD Tính trung bình người dân NB có số tiền tiết kiệm 1550 USD - Ngồi mức tích lũy cao Nhật Bản cịn kết việc giảm chi phí quân xuống mức 1% tổng sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ bên ngồi đóng vai trị quan trọng nề kinh tế Nhật, nguồn viện trợ phát triển thức chủ yếu dành cho việc cải tạo, đại hóa sở hạ tầng phát triển cơng nghiệp nặng Thời kì sau chiến tranh Nhật Bản không phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngồi Chính phủ giao chobooj tài quản lí kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng ngồn vốn Đầu tư trực tiếp khuyến khích cho mục tiêu tìm kiếm cơng nghệ bí sản xuất 3.3.2 Sử dụng vốn Nhật Bản coi nước sử dụng vốn cách tóa bạo hiệu Ở NB nhiều ngân hàng thương mại chấp nhận cho vay tới 95% tổng số vốn Biện pháp mạo hiểm tạo điều kiện tăng nhanh số vốn chuyển vào sản xuất kinh doanh Trong sử dụng vốn, NB trước hết tập trung vào ngành sản xuất lớn, đại có hiệu cao Q trình tích tụ tập trung sản xuất diễn nhanh chóng, đạt trình độ quy mơ quốc tế Năm 1969, Nhật Bản có 10 công ty độc quyền với doanh số tỷ USD, số cơng ty Mitsubisi có doanh số khoảng 10 tỷ USD Về đầu tư nước, phần lớn số vốn tập trung vào ngành then chốt luyện kim đóng tàu, chế tạo máy, hó chất, điện tử vi điện tử Vốn đầu tư tập trung vào đổi thiết bị sản xuất Sau 20 năm NB đổi toàn tư cố định Trong số ngành chế tạo máy, luyện kim, đóng tàu trình tranh b kÔ thut ó vo loi nht trờn giới Một số công ty NB thời kỳ trọng đầu từ nước Ở giai đoạn thập lỷ 50 nửa đầu thập kỷ 60, NB chủ yếu đầu tư kkhu vực Đông Nam Á Từ nửa cuối thập kỉ 60, Nhật Bản trọng nhiều vào khai thác đầu từ

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w