(Tiểu luận) đánh giá các quy định về chế độ tài sản theo luật định trong luật hôn nhân và gia đình năm 2014

16 15 0
(Tiểu luận) đánh giá các quy định về chế độ tài sản theo luật định trong luật hôn nhân và gia đình năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP LỚN MƠN: LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Đề tài số 09: Đánh giá quy định chế độ tài sản theo luật định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Mã lớp: 3256 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Bế Hoài Anh Họ tên: Đặng Đình Hiếu Mã SV:21A500100075 Ngày sinh: 30/06/2002 Ngành: Luật -Hà Nội- MTc lTc A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng Nội dung loại chế độ tài sản vợ chồng II CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Tài sản chung vợ chồng Tài sản riêng vợ, chồng III THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG Thực tiễn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng Tài sản riêng vợ, chồng C KẾT LUẬT D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 13 14 A MỞ ĐẦU Với ý nghĩa ngành luật: Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình, bao gồm quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng, cha mẹ con, thành viên gia đình Vì thế, Luật Hơn nhân gia đình có ý nghĩa quan trọng đời sống thực tế, hệ thống luật pháp Việt Nam Hoạt động xây dựng thực ngành luật mặt phải tuân theo nguyên tắc chung pháp luật, mặt khác chịu chi phối, đạo nguyên tắc đặc thù chuyên ngành phù hợp với tính chất, đặc điểm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh Một nguyên tắc quan trọng Luật Hơn nhân gia đình chế định tài sản vợ chồng Chế định tài sản vợ chồng quy định pháp luật Việt Nam từ năm 1945, đến qua nhiều lần sửa đổi để phù hợp với thực tế xã hội Bên cạnh kết đạt được, qua trình thực áp dụng, chế định Luật Hôn nhân gia đình cho thấy cịn bất cập, vướng mắc Nguyên nhân có nhiều, cần kể đến số quy định chế độ tài sản vợ chồng Luật nhân gia đình dừng lại mức định khung, văn hướng dẫn cịn thiếu, chưa cụ thể, chưa theo kịp tình hình phát triển kinh xã hội Trong tiểu luận mình, em xin làm rõ quy định pháp luật điều chỉnh chế độ tài sản vợ chồng theo luật định, sở lý luận thực tiễn việc quy định, đưa quan điểm việc hợp lý chưa hợp lý B NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng 1.1 Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng Chế độ tài sản vợ chồng tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh tài sản vợ chồng, bao gồm quy định xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng; nguyên tắc phân chia tài sản vợ chồng 1.2 Đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng Có bốn đặc điểm: Thứ nhất: Chủ thể quan hệ sở hữu chế độ tài sản phải có đầy đủ lực chủ thể phải tuân thủ điều kiện kết hôn quy định pháp luật HN&GĐ Thứ hai: Quy định chế độ tài sản vợ chồng nhằm bảo đảm quyền lợi gia đình; tạo điều kiện để vợ chồng chủ động thực quyền nghĩa vụ Thứ ba: Chế độ tài sản vợ chồng tồn thời kỳ hôn nhân Thứ tư: Chế độ tài sản vợ chồng mang đặc thù riêng việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể, quyền định đoạt tài sản bị hạn chế số trường hợp (ví dụ, tài sản riêng nguồn sống gia đình, định đoạt liên quan đến tài sản phải có thoả thuận hai vợ chồng) 1.3 Ý nghĩa chế độ tài sản vợ chồng Chế độ tài sản vợ chồng với ý nghĩa chế định pháp luật HN&GĐ Nhìn vào chế độ tài sản vợ chồng quy định pháp luật Nhà nước, người ta nhận biết trình độ phát triển điều kiện kinh tế - xã hội (tính khách quan) ý chí Nhà nước thể chất chế độ xã hội (tính chủ quan) Chế độ tài sản vợ chồng quy định pháp luật có ý nghĩa nhằm xác định loại tài sản quan hệ vợ chồng gia đình Việc phân định loại tài sản quan hệ vợ chồng chế độ tài sản nhằm xác định quyền nghĩa vụ vợ, chồng loại tài sản vợ chồng Từ đó, sở pháp lý để quan Nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp tài sản vợ chồng với với người khác thực tế Nội dung loại chế độ tài sản vợ chồng 2.1 Chế độ tài sản dựa thoả thuận vợ chồng (chế độ tài sản ước định) Đây loại chế độ tài sản dựa thoả thuận vợ chồng (hơn ước) Miễn thoả thuận khơng trái với trật tự công cộng, với đạo đức, với phong mỹ tục quy định pháp luật Hệ thống pháp luật HN&GĐ Nhà nước ta từ năm 1945 đến Luật HN&GĐ năm 2000 không quy định loại chế độ tài sản Hiện nay, Điều 28 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 bổ sung quy định áp dụng chế độ tài sản vợ chồng: “Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thoả thuận” 2.2 Chế độ tài sản vợ chồng theo quy định pháp luật (chế độ tài sản pháp định) Với chế độ tài sản này, pháp luật dự liệu từ trước cứ, nguồn gốc, thành phần loại tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng; quyền nghĩa vụ vợ, chồng loại tài sản đó; trường hợp nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng; phương thức toán liên quan tới khoản nợ chung hay nợ riêng vợ, chồng Bài luận nêu phân tích loại chế độ tài sản vợ chồng theo quy định pháp luật: + Chế độ tài sản vợ chồng theo tiêu chuẩn cộng đồng (chế độ cộng đồng toàn sản; chế độ cộng đồng động sản tạo sản; chế độ cộng đồng tạo sản); + Chế độ tài sản theo tiêu chuẩn phân sản II CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Tài sản chung vợ chồng Tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân xác định theo quy định Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình thì: “Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật này; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thơng qua giao dịch tài sản riêng Trong trường hợp khơng có để chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung” Bên cạnh đó, Điều 9, Điều 10 Nghị định 126/2014/NĐ-CP có hướng dẫn chi tiết quy định sau: Điều Nghị định 126/2014/NĐ-CP giải thích thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng thời kỳ nhân Theo đó, thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng thời kỳ hôn nhân bao gồm: Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ số, tiền trợ cấp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 11 nghị định này; Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyên sở hữu theo quy định Bộ luật dân vật vô chủ, vật bị chơn giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước; - Thu nhập hợp pháp khác theo quy định pháp luật Điều 10 Nghị định 126/2014/NĐ-CP giải thích hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng sau: Hoa lợi phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng sản vật tự nhiên mà vợ, chồng có từ tài sản riêng vợ, chồng; Lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng khoản lợi mà vợ, chồng thu từ việc khai thác tài sản riêng vợ, chồng 1.1 Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung Điều 35 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Điều 13 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định vợ, chồng có quyền chiếm hữu, định đoạt, tài sản chung Quyền chiếm hữu: Vợ, chồng có quyền nắm giữ, quản lý, bảo vệ tài sản chung, ủy quyền cho việc chiếm hữu tài sản chung Trong đó, người ủy quyền có toàn quyền chiếm hữu tài sản chung vợ, chồng Ngồi ra, vợ, chồng ủy quyền cho người khác chiễm hữu tài sản chung theo quy định Bộ luật dân trường hợp hai vợ chồng có lý đáng cho việc khơng thể chiếm hữu tài sản chung Quyền sử dụng: Vợ, chồng có quyền khai thác cơng dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung Tuy nhiên, việc sử dụng tài sản chung để đầu tư, kinh doanh phải sở bàn bạc thỏa thuận hai Trường hợp vợ, chồng ủy quyền cho việc sử dụng người ủy quyền có toàn quyền sử dụng tài sản chung vào hoạt động sản xuất kinh doanh, hoa lợi, lợi tức thu tài sản chung vợ, chồng Quyền định đoạt: Vợ, chồng có quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bỏ quyền sở hữu tài sản, việc thực hiện, xác lập chấm dứt giao dịch dân có liên quan đến tài sản chung vợ, chồng bất động sản, động sản theo quy định phải đăng ký quyền sở hữu tài sản nguồn thu nhập chủ yếu gia đình phải có thỏa thuận văn có chữ ký vợ, chồng công chứng, chứng thực Trường hợp vợ, chồng ủy quyền cho việc định đoạt tài sản chung người ủy quyền có tồn quyền định đoạt tài sản chung mà không cần phải bàn bạc, thỏa thuận với bên Đồng thời, vợ, chồng phải chịu trách nhiệm liên đới giao dịch liên quan đến tài sản chung với mục đích phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu đảm bảo đời sống chung gia đình 1.2 Chia tài sản chung vợ chồng theo Luật HN&GĐ 1.2.1 Chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Bài luận phân tích điều kiện nội dung hình thức để vợ chồng thoả thuận có yêu cầu chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân; nguyên tắc chia hậu pháp lý sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân; Luật HN&GĐ năm 2014 bổ sung điều luật quy định trường hợp chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu; nêu số trường hợp liên quan đến hậu pháp lý sau chia tài sản chung 1.2.2 Chia tài sản chung vợ chồng ly hôn Bài luận phân tích điều kiện chia, nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn theo quy định Điều 95 Luật HN&GĐ năm 2000, Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 trường hợp cụ thể chia quyền sử dụng đất, nhà vợ chồng; trường hợp chia tài sản chung vợ chồng vợ, chồng cịn sống chung với gia đình Tuỳ vụ việc cụ thể, theo quy định pháp luật mà Toà án định việc chia tài sản vợ chồng ly hôn, bảo đảm quyền lợi đáng đương sự, quyền lợi đáng người vợ chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni sống thân Bài luận nêu điểm bật Luật HN&GĐ năm 2014: “Việc chia tài sản chung có tính đến yếu tố lỗi bên phạm vi quyền, nghĩa vụ vợ chồng” Đồng thời phân tích hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 1.2.3 Chia tài sản chung vợ chồng bên vợ, chồng chết trước bị Toà án tuyên bố chết Bài luận phân tích điều kiện chia, nguyên tắc chia hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng vợ, chồng chết trước có Quyết định Tồ án tun bố bên vợ, chồng chết Nêu hạn chế quyền yêu cầu chia di sản thừa kế vợ, chồng chết trước bị Toà án tuyên bố chết, việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ, chồng sống gia đình Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 bổ sung quy định nguyên tắc chia tài sản chung, tạo sở pháp lý giải việc phân chia tài sản, theo Điều 66 quy định: “Khi có u cầu chia di sản tài sản chung vợ chồng chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng có thoả thuận chế độ tài sản Phần tài sản vợ, chồng chết bị Toà án tuyên bố chết chia theo quy định pháp luật thừa kế” Tài sản riêng vợ, chồng 2.1 Căn pháp lý: Điều 33, 43 Luật Hôn nhân gia đình 2014; Điều 9, 10, 11 Nghị định 126/2014/NĐ-CP 2.1.1 Tài sản riêng vợ, chồng bao gồm tài sản mà bên vợ, chồng có từ trước kết Việc ghi nhận vợ, chồng có tài sản riêng bảo đảm quyền lợi đáng vợ, chồng tài sản Những tài sản thuộc quyền sở hữu riêng bên pháp luật thừa nhận, bảo hộ; Những tài sản vợ, chồng tạo thời kỳ hôn nhân, không chịu tác động tính chất cộng đồng quan hệ nhân lợi ích chung gia đình 2.1.2 Tài sản riêng vợ, chồng bao gồm tài sản mà vợ, chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân Những tài sản không vợ, chồng tạo thời kỳ nhân mà định đoạt ý chí chủ sở hữu Quy định nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt chủ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật chuyển dịch tài sản cho bên vợ, chồng hưởng 2.1.3 Tài sản riêng vợ, chồng gồm đồ dùng, tư trang cá nhân Pháp luật quy định đồ dùng, tư trang cá nhân tài sản riêng vợ, chồng cần thiết phù hợp với thực tế sống Đây điểm mà Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 kế thừa Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, quy định đảm bảo quyền tự cá nhân sống riêng tư vợ chồng Tuy nhiên, cần có văn giải thích hướng dẫn cụ thể trường hợp để việc giải thống nhất, đáp ứng quyền lợi hợp pháp người tham gia tố tụng 2.1.4 Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà vợ, chồng chia chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Điều 30 Luật HN&GĐ năm 2000 khoản Điều 40 Luật HN&GĐ năm 2014 dự liệu hậu pháp lý sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ, chồng chia, kể hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản riêng chia, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng 2.2 Quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản riêng 2.2.1 Quyền vợ, chồng tài sản riêng Với tư cách chủ sở hữu, vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng mình, nhập khơng nhập tài sản riêng vào tài sản chung Bài luận rõ trường hợp vợ, chồng nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung bị coi vô hiệu Đồng thời đưa vấn đề hạn chế quyền sở hữu vợ, chồng tài sản riêng lợi ích chung gia đình: “Trong trường hợp tài sản riêng vợ chồng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản riêng phải thoả thuận vợ chồng” (khoản Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2000 khoản Điều 44 Luật HN&GĐ năm 2014) 2.2.2 Nghĩa vụ thực tài sản riêng vợ, chồng Nghĩa vụ tài sản vợ, chồng phát sinh từ khoản nợ mà vợ, chồng vay người khác, sử dụng vào mục đích cá nhân mà khơng mục đích gia đình nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật vợ, chồng hay loại nghĩa vụ khác theo luật định (nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình cha, mẹ, vợ, chồng, mà vợ, chồng phải thực hiện) Về nguyên tắc, nghĩa vụ riêng tài sản bên vợ, chồng toán từ tài sản riêng người Nếu tài sản riêng khơng có khơng đủ trích chia phần tài sản vợ, chồng khối tài sản chung vợ chồng (sau chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân) để thực nghĩa vụ Những quy định sở pháp lý cho việc xác định nghĩa vụ thực tài sản riêng vợ, chồng III THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG Thực tiễn áp dTng chế độ tài sản vợ chồng 1.1 Áp dụng chế độ tài sản vợ chồng thực tiễn xét xử 1.1.1 Căn xác định tài sản chung vợ chồng Khi có tranh chấp, vấn đề quan trọng Toà án phải xác định đâu tài sản chung để chia, đâu tài sản riêng thuộc sở hữu riêng vợ, chồng Bài luận nêu số ví dụ thực tiễn việc xác định tài sản vợ chồng Bài luận phân tích điểm chưa rõ ràng Luật HN&GĐ hành, dẫn đến nhiều cách hiểu vận dụng khác vấn đề liên quan đến tài sản chung vợ chồng, đáng ý hai vấn đề sau: Vấn đề thừa nhận tài sản chung vợ chồng bên đứng tên giấy tờ quyền sở hữu Vấn đề việc vận dụng nguyên tắc suy đoán tài sản chung 1.1.2 Việc nhập tài sản riêng vợ chồng vào tài sản chung Bài luận phân tích tính chất phức tạp giải tranh chấp liên quan tới việc nhập tài sản riêng vợ chồng vào tài sản chung, tài sản có giá trị lớn nhà quyền sử dụng đất Trong thực tế giải tranh chấp Tồ án khó xác định việc nhập hay chưa tài sản riêng bên vào tài sản chung vợ chồng, chưa có văn hướng dẫn nên quan có thẩm quyền khó áp dụng vấn đề để giải thực tiễn 1.1.3 Trách nhiệm liên đới vợ chồng tài sản chung So sánh quy định Luật HN&GĐ năm 2014 với Luật HN&GĐ năm 2000 Theo đó, phạm vi chịu trách nhiệm liên đới mở rộng Luật HN&GĐ năm 2000 Khi vợ chồng thực giao dịch liên quan đến tài sản chung hay thực nghĩa vụ liên quan đến tài sản chung phải đặt phần tài sản khối tài sản vợ chồng để xem xét Tuy nhiên, thực tế việc xác định tài sản chung vợ chồng xét xử Tồ án cịn có trường hợp khơng đúng, gây thiệt hại quyền lợi vợ, chồng 1.1.4 Áp dụng tập quán để phân chia tài sản chung vợ, chồng Về nguyên tắc, Nhà nước xã hội tôn trọng phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp nhân gia đình Tuy nhiên, tính chất tốt đẹp phong tục, tập quán đánh giá theo nhiều góc độ, nhiều quan niệm khác nhau, nên có cách hiểu khác việc xác định phong tục, tập quán tốt đẹp cần kế thừa phát huy; phong tục tập qn cần xố bỏ, tạo kẽ hở cho tập quán lạc hậu tồn tại, gây lạm dụng tập quán nhiều áp dụng quy phạm pháp luật Ảnh hưởng quan niệm “trọng nam” khu vực nông thơn, miền núi nhiều trường hợp khó đảm bảo quyền lợi người phụ nữ, đặc biệt chia tài sản khó đảm bảo cơng 1.1.5 Áp dụng chế độ tài sản vợ chồng thơng qua hoạt động cơng chứng Văn phịng công chứng 1.1.6 Thoả thuận chia tài sản chung vợ chồng nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản khác Bên cạnh việc tôn trọng quyền định đoạt tài sản chung vợ chồng, Luật HN&GĐ dự liệu đến trường hợp vợ chồng lạm dụng quyền việc chia tài sản chung gây hậu xấu, xâm phạm đến lợi ích hợp pháp khác pháp luật bảo vệ Nếu vợ chồng thoả thuận chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân sau có chứng cho việc chia tài sản nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản việc chia tài sản khơng pháp luật công nhận 1.1.7 Trách nhiệm liên đới vợ chồng bên vợ chồng tham gia giao dịch dân Theo quy định pháp luật, tham gia vào giao dịch dân tài sản chung vợ chồng phải có thoả thuận đồng ý vợ chồng Nếu bên vợ chồng đồng ý giao dịch dân bất hợp pháp, bị coi vô hiệu Đối với giao dịch dân bên vợ chồng 10 thực hiện, vợ chồng phải chịu trách nhiệm liên đới giao dịch hợp pháp nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình Tuy nhiên, thực tế có khơng trường hợp bên vợ chồng tham gia giao dịch dân tài sản chung không đáp ứng điều kiện lạm dụng quy định gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tài sản vợ chồng Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 2.1 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản vợ chồng 2.1.1 Quy định xác định tài sản chung việc chia tài sản chung vợ chồng * Về xác định tài sản chung vợ chồng: Tài sản chung vợ chồng bên đứng tên giấy tờ quyền sở hữu: Để đảm bảo quyền lợi người thứ ba xác lập giao dịch liên quan đến tài sản chung vợ chồng, cần có hướng dẫn cụ thể theo hướng: Nên có quy định tài sản chung vợ chồng loại giấy tờ có giá, tài sản chung mà giấy tờ sở hữu đứng tên bên vợ chồng coi người đứng tên người đại diện để tham gia giao dịch với người khác Nếu bên vợ chồng có yêu cầu huỷ giao dịch với lý khơng có ý kiến đồng ý người khơng coi vi phạm quyền định đoạt chủ sở hữu chung - Nguyên tắc suy đốn tài sản chung: Cần có hướng dẫn cụ thể chứng chứng minh, quy định: Nếu khơng có chứng dấu vết nguồn gốc tài sản có tranh chấp, quyền sở hữu riêng vợ, chồng phải chứng minh văn Trong trường hợp khơng có kiểm kê tài sản có tranh chấp, quyền sở hữu riêng vợ, chồng phải chứng minh văn Trường hợp khơng có kiểm kê tài sản khơng có chứng xác lập từ trước, thẩm phán xem xét loại giấy tờ, đặc biệt loại giấy tờ, sổ sách gia đình loại tài liệu ngân hàng hoá đơn toán Thẩm phán chấp nhận lời khai nhân chứng suy đốn nhận thấy vợ, chồng khơng có khả cung cấp chứng văn * Về chia tài sản chung vợ chồng: Cần bổ sung quy định nhằm xử lý triệt để hành vi cố tình vi phạm nghĩa vụ vợ chồng thơng qua việc chia tài sản chung 2.1.2 Quy định nhập tài sản riêng vợ chồng vào tài sản chung - Cần hướng dẫn thêm: Điều kiện lập văn áp dụng việc nhập tài sản thuộc loại phải đăng ký quyền sở hữu - Luật cần đưa hướng dẫn cụ thể quy định hiệu lực tính chất 11 giao dịch 2.1.3 Trách nhiệm liên đới vợ chồng bên vợ chồng tham gia giao dịch dân * Đối với giao dịch dân hợp pháp: Luật cần có hướng dẫn quy định rõ nhu cầu nhu cầu thiết yếu gia đình để làm sở xác định trách nhiệm vợ chồng giao dịch dân với người thứ ba * Đối với giao dịch dân bất hợp pháp, nên bổ sung quy định: Nếu bên vợ chồng tham gia giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn mà khơng có đồng ý bên kia, bên có quyền u cầu Tồ án huỷ bỏ giao dịch dân đó, Tồ án phải tun bố giao dịch dân vơ hiệu Tuy bên vợ chồng khơng có tham gia giao dịch dân sự, làm cho giao dịch dân trở lên bất hợp pháp, bị coi vơ hiệu, song thơng qua giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình, bên vợ chồng không tham gia giao dịch dân phải chịu trách nhiệm liên đới việc xử lý hậu pháp lý giao dịch vô hiệu Việc thể đồng ý hay không đồng ý bên vợ chồng không tham gia giao dịch dân sự, không thiết phải xác định văn thoả thuận, mà cần xác định bên vợ chồng không tham gia giao dịch dân có biết phải biết việc tham gia giao dịch dân phía bên kia, buộc họ phải có trách nhiệm liên đới việc xử lý hậu pháp lý giao dịch vô hiệu 2.1.4 Quy định áp dụng tập quán để phân chia tài sản chung vợ chồng Bài luận đưa nguyên tắc cần thiết để việc áp dụng phong tục, tập quán đạt hiệu cao, là: Áp dụng phong tục tập quán theo nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Việc áp dụng phong tục, tập quán không trái với nguyên tắc Luật HN&GĐ, không phân biệt đối xử nam nữ Chỉ áp dụng phong tục tập quán thông dụng, đông đảo người sinh sống địa bàn, dân tộc đó, tơn giáo thừa nhận áp dụng địa bàn Phát huy vai trị người đứng đầu cộng đồng việc áp dụng phong tục, tập quán để giải tranh chấp Cần quy định cụ thể theo hướng mở, tức phong tục tập quán tốt đẹp, phù hợp với xã hội áp dụng phong tục tập quán Bài luận nêu giải pháp chủ yếu phải xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật hoàn chỉnh kế thừa, phát huy truyền thống, phong tục, tập quán gia đình 12 2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chế độ tài sản vợ chồng 2.2.1 Phát huy vai trị cơng tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng Cần tăng cường đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật HN&GĐ, có phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, đoàn thể nhằm nâng cao ý thức pháp luật quần chúng nhân dân 2.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng xét xử vụ việc liên quan tới chế độ tài sản vợ chồng Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng; nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, xây dựng đội ngũ Thẩm phán cán Tồ án đáp ứng ngày cao cơng cải cách tư pháp Bổ sung kịp thời số cán bộ, Thẩm phán thiếu cho đơn vị Đề cao trách nhiệm người đứng đầu; tăng cường tinh thần trách nhiệm cán bộ, Thẩm phán cơng tác Cần đa dạng hố việc áp dụng pháp luật, đặc biệt vận dụng phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp đời sống xã hội HN&GĐ Cần phải cơng nhận hình thức án lệ; Toà án nhân dân tối cao cần định kỳ ban hành tập hợp án lệ điển hình để Tồ án cấp học tập rút kinh nghiệm hoạt động xét xử Bảo đảm sở vật chất quan tâm chế độ, sách cho cán làm cơng tác Tồ án 2.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công chứng tổ chức hành nghề công chứng Việc công chứng phải đảm bảo tính hợp pháp mặt nội dung hình thức giao dịch dân Phải có chế hỗ trợ cơng chứng phát triển; việc cấp phép thành lập Văn phịng cơng chứng tư phải đảm bảo theo quy hoạch, phân bổ hợp lý vùng, địa phương Nhà nước cần xây dựng chế kiểm tra, giám sát hiệu để đảm bảo chất lượng công chứng 13 C KẾT LUẬN Chế độ tài sản vợ chồng thực chất chế độ sở hữu tài sản vợ chồng, có đặc điểm riêng với ý nghĩa quan trọng tồn phát triển gia đình, xã hội Vợ chồng có trách nhiệm khơng mặt xã hội, mà cịn trách nhiệm pháp lý Sự ràng buộc vợ chồng khơng quan hệ tình cảm, mà quan hệ tài sản chung hợp quan hệ nhân thật bền vững Quan hệ tài sản gia đình trước hết điều chỉnh pháp luật HN&GĐ Các giao dịch liên quan đến tài sản vợ chồng ngày nhiều phức tạp Vì vậy, việc giải vụ việc liên quan tới tài sản vợ chồng gặp nhiều khó khăn, rắc rối; địi hỏi pháp luật phải cụ thể hơn, người thực thi pháp luật phải nâng cao trách nhiệm giải đảm bảo quyền, lợi ích đáng đương 14 D DANH MỤC THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 – NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật - 2022 Bộ Luật hôn nhân gia đình năm 2000, 2014 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam (Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư Pháp, 2021) Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam ( Nguyễn Thị Chi, NXB Lao Động) 15

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan