1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) chủ đề 6 chuỗi cung ứng và sự hợp tác của các bênliên quan trong chuỗi đối với sản phẩm đá mỹ nghệ tại làng nghề non nước đà nẵng

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quản trị chuỗi cung ứng (Logistic) Nguyễn Thị Hương Giang Chủ Đề 6: CHUỖI CUNG ỨNG VÀ SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG CHUỖI ĐỐI VỚI SẢN PHẨM ĐÁ MỸ NGHỆ TẠI LÀNG NGHỀ NON NƯỚC ĐÀ NẴNG Nhóm 1: Trịnh Thị Thanh Tâm ( Nhóm trưởng ) Đinh Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Thu Trang (13/05) Doãn Thị Thảo Vương Thị Hương Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Khánh Huyền CHUỖI CUNG ỨNG VÀ SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG CHUỖI ĐỐI VỚI SẢN PHẨM ĐÁ MỸ NGHỆ TẠI LÀNG NGHỀ NON NƯỚC ĐÀ NẴNG I GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu Làng đá mỹ nghệ Non Nước Làng đá mỹ nghệ non nước nằm chân núi Ngũ Hành Sơn, thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, phía đơng nam thành phố Đà Nẵng, trục đường nối hai di sản văn hóa giới di tích cố Huế phố cổ Hội An Nghề điêu khắc đá mỹ nghệ hình thành 400 năm, nghệ nhân có nguồn gốc quê Thanh Hóa - Nghệ An có cơng mở đất, khai thơn, lập ấp sinh sống Trong trình mưu sinh, vị tổ nghề đá người dân nơi lấy đá núi đục đẽo thành vật dụng thô sơ phục vụ nhu cầu sống ngày gồm bi đá buộc để neo tàu thuyền, cối giã gạo, cối xay bột, điêu khắc bia mộ, chế tác tượng tứ linh, trang trí chùa chiền, miếu mạo, lăng tẩm, cung đình phát triển hơm Sản phẩm điêu khắc đá mỹ nghệ non nước ngày khơng có mặt nhiều nơi nước mà vươn xuất khắp nơi giới lại lợi ích kinh tế lớn cho quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng - Hiện nay, làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước có 20 doanh nghiệp, 430 sở sản xuất kinh doanh lớn, nhỏ với 4.500 lao động Quy mô tốc độ phát triển sản xuất làng nghề không ngừng gia tăng, giải việc làm cho nhiều người, đặc biệt nông dân địa bàn bị thu hồi đất với thu nhập bình quân lao động từ 2-3 triệu đồng/tháng Những năm gần đây, làng đá mỹ nghệ Non Nước trọng đầu tư máy móc thiết bị để giảm bớt sức lao động thủ công, tăng suất chất lượng sản phẩm, hầu hết đầu tư thiết bị công đoạn phôi, thiết kế tạo hình, mài bóng… Việc kết hợp kỹ thuật đại công nghệ truyền thống làng nghề quan tâm, bước nâng cao chất lượng đa dạng mẫu mã sản phẩm cung cấp cho thị trường nước 2.1 Cơ sở lý thuyết - Chuỗi cung ứng sản phẩm đá mỹ nghệ Non Nước chủ yếu nhà cung cấp đầu vào khu vực cung ứng nguyên liệu đến khu vực sản xuất làng nghề, đến bên liên quan kinh doanh, vận chuyển phân phối đến người sử dụng cuối (khách du lịch, cá nhân, tổ chức sử dụng sản phẩm) Việc tạo lập quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm thủ công mỹ nghệ đá Non Nước hiệu giúp tối ưu hóa lợi ích cho bên liên quan cung ứng người làng nghề) để cung cấp sản phẩm thông tin nhằm tạo giá trị gia tăng cho khách hàng doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ đồng thời góp phần thúc đẩy Làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước Đà Nẵng phát triển nhanh, mạnh bền vững tương lai Nghiên cứu thực phân tích chuỗi cung ứng mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ Làng nghề truyền thống đá Non Nước, hiểu rõ tất bên tham gia mắt xích chuỗi, khả tạo giá trị lợi ích rào cản hợp tác chuỗi để từ cung cấp thơng tin thực tiễn, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh bền vững cho hoạt động sản xuất kinh doanh đá mỹ nghệ Non Nước 2.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng “Chuỗi cung ứng bao gồm cơng đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không gồm nhà sản xuất nhà cung cấp,mà nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ khách hàng.”-Chopra Sunil Pter Meindl,2001 “Chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn sản phẩm phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán sản phẩm phân phối chúng cho khách hàng.”-Genesham, Ran and Terry P.Harrison,1995 2.1.2 Các hoạt động logistic chuỗi cung ứng Vận chuyển hàng hóa, vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất Cung ứng nguyên vật liệu sản xuất Quản lý dự trữ Hoạt động kho bãi Tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp Quản lý thông tin 2.1.3 Quản lý chuỗi cung ứng: * Quản lý chuỗi cung ứng bao gồm việc tìm kiếm, khai thác, lưu trữ nguyên liệu đầu vào; lập kế hoạch quản lý quy trình sản xuất , chế biến, lưu kho phân phối sản phẩm đầu * Những lĩnh vực chuỗi cung ứng Sản xuất Hàng tồn kho Vị trí Vận chuyển Phân phối Thơng tin 2.1.4 Liên kết chuỗi cung ứng Theo Ketchen Hult (2007), Bhagwat Sharma (2007), việc hợp tác bên liên quan chuỗi cung ứng có nhiều đặc điểm như: hợp tác cần dựa mạng lưới quan hệ với hỗ trợ lẫn thành viên từ nhà cung cấp, doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất đến nhà phân phối khách hàng Sự hợp tác chuỗi cung ứng phụ thuộc vào hiệu suất vận hành doanh nghiệp chuỗi cung ứng xác định hệ số cân dựa tiêu chí lợi nhuận mà doanh nghiệp đặt ra, giúp doanh nghiệp xác định đâu yếu tố cân bằng, yếu tố tác động nhiều đến hiệu suất tổng thể doanh nghiệp, từ tập trung vào hoạt động tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro tăng hội cho doanh nghiệp Các yếu tố mạng lưới quan hệ hiệu suất vận hành doanh nghiệp tảng lý luận để phân tích đánh giá quản trị tính rủi ro doanh nghiệp chuỗi cung ứng Đó cơng cụ để nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ thị trường nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Việc liên kết bên liên quan chuỗi cung ứng đưa lại nhiều lợi ích cho bên tham gia chuỗi Theo Lewis (1990); Lamming (1993); Hines (1994);Gattorna Walters (1996); Christopher (1998); Gunasekaran ctg (2001), hợp tác chuỗi cung ứng chìa khóa quan trọng cho thành công doanh nghiệp Mức độ hợp tác quan trọng thường mức độ tiếp cận cụ thể chiến lược, chiến thuật, hoạt động, cần thiết, chọn định hợp tác tất hoạt động (Stevens, 1989; Chopra Meindl, 2001; Fawcett Magnan, 2002) Sự kết hợp ba yếu tố (chiến lược, chiến thuật, hoạt động) với cường độ hợp tác Thêm chiều sâu (từ hoạt động chiến thuật chiến lược), chiều rộng (từ đơn giản cung cấp chuỗi hoạt động phức tạp phát triển sản phẩm) số lượng thực thể (hai hay nhiều thực thể, ngược lại) mạnh mẽ hợp tác thay đổi lớn để tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Nhiều nghiên cứu xác định lợi ích phát sinh từ hợp tácliên quan đến hoạt động thành viên chuỗi cung ứng Nhờ vào liên kết hoạt động chuỗi cung ứng đưa lại lợi ích hợp tác cụ thể bảng sau đây: Mặc dù có lợi ích xác định hợp tác công ty, hợp tác khơng thích hợp cho tất mối quan hệ kinh doanh (Krause, 1999) Trong thực tế, ngồi lợi ích, rủi ro xảy tham gia vào hợp tác Một rủi ro rõ ràng hợp tác nguy thất bại (Dwyer ctg, 1987) Nguy thất bại bao gồm mát khoản đầu tư đáng kể tiền bạc, thời gian trì hỗn từ bỏ kế hoạch kinh doanh, trường hợp hợp tác khơng thành cơng Ngồi ra, nguy phơi bày bí mật bí với cạnh tranh Thật vậy, người cộng tác tiềm số thời điểm trở thành đối tác đối thủ cạnh tranh khác Một nguy quan trọng khác tiềm tăng phụ thuộc công ty vào công ty khác Vấn đề phụ thuộc vấn đề phức tạp mối quan hệ kinh doanh Nó phát sinh số trường hợp cơng ty phụ thuộc nhiều hay vào cơng ty khác qua số trình Trong thực tế, nhiều tác giả (Spekman Salmond, 1992; Adams Goldsmith, 1999) cho q trình mua sắm ví dụ, có nhiều người mua thực mua sắm từ nhà cung cấp, nhiều khả người mua ảnh hưởng đến nhà cung cấp 2.1.5 Chuỗi cung ứng thủ cơng mỹ nghệ tồn cầu Theo Mơ hình chuỗi cung ứng thủ cơng mỹ nghệ tồn cầu (Zhang Yuhua, 2014) Ngành sản xuất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ có xuất xứ từ thời Trung cổ ngành đòi hỏi nhiều kỹ thuật đặc biệt với sản phẩm thủ công thuộc ngành công nghiệp sáng tạo, sản phẩm đặc trưng bao gồm quần áo phụ kiện, trang trí, đồ gia dụng, quà tặng, đồ chơi văn phòng phẩm Ngày nay, lĩnh vực Thủ công trải dài từ thủ công mỹ nghệ làm tay đến sản phẩm yêu cầu công đoạn sản xuất cơng phu nhà máy Do đó, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ phân chia hàng thủ công làm tay hàng thủ công nghiệp (Fillis, 2008) Từ góc độ thị trường, dựa vào cách sử dụng, ngành thủ cơng mỹ nghệ nhóm lại thành bốn loại - đồ chức năng, nghệ thuật truyền thống, hàng thiết kế đồ lưu niệm Mỗi thể loại có phân khúc giá trị kênh phân phối Sản phẩm thủ công mỹ nghệ với nhiều yêu cầu tính sáng tạo, nghệ thuật cao với giá trị mang tính hữu hình vơ hình đem lại nhiều giá trị cho Làng nghề mang lại thu nhập cho người sản xuất thông qua việc khai thác tài sản văn hóa sản xuất hàng hố dựa tri thức dịch vụ (cả truyền thống đại) (UNIDO 2006) Với chuỗi cung ứng thủ công mỹ nghệ hình cho thấy để tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ việc nguồn nguyên liệu đầu vào nào, cần nguồn liệu độc đáo kết hợp với nguồn lực người có tính sáng tạo, kỹ truyền thống lực đổi công nghệ, Những yếu tố với nguyên liệu địa phương đầu vào cho q trình sản xuất thủ cơng mỹ nghệ Trong giai đoạn tiếp theo, nguyên vật liệu qua loạt thủ tục, đúc, cắt, sơn, phương pháp điều trị bảo tồn, ghi nhãn đóng gói; sau có loạt cơng đoạn để hình thành nên sản phẩm thủ cơng qua nhiều mắt xích quan đến tay người tiêu dùng Nhìn vào sơ đồ chuỗi cung ứng thủ cơng mỹ nghệ tồn cầu ta đánh giá quy trình chuỗi cung ứng sau: Đầu vào sản xuất thủ công mỹ nghệ: Các yếu tố đầu vào cụ thể hóa chuỗi thủ cơng mỹ nghệ thường thấy là: gỗ, đất sét, đá, sợi tự nhiên, ngũ cốc, trái cây, rau, hoa, giấy, da, dệt may, thủy tinh, sừng, vỏ sị, loại khác Trong đó: Nhà cung cấp nguyên liệu: thường nguồn nguyên liệu thô cung cấp nhà cung - Cấp nguyên liệu nước sở nhập từ nhiều nước giới Nguồn nhân lực hay vấn đề nguồn lực người: nguồn lực lớn khâu chuỗi cung ứng, định giá trị nâng cao chuỗi cung ứng tồn cầu ngành thủ cơng mỹ nghệ Những nghệ nhân, người sáng tạo sản phẩm thủ cơng đóng vai trị quan trọng Cơng nghệ: bên cạnh yếu tố quan trọng người thiết bị cơng nghệ kèm theo để phục vụ cho trình tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ quan trọng Nhà sản xuất/ nghệ nhân Các thành phần thủ cơng mỹ nghệ để hình thành nên sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ nói chung Nghệ nhân , người trực tiếp sản xuất yếu tố quan trọng hình thành nên thủ cơng mỹ nghệ Công đoạn sản xuất/ Đại lý sản xuất - Nhà máy sản xuất/ xưởng sản xuất: nơi sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ Nhà quản lý sản xuất: quản lý làng nghề, trình sản xuất thủ công mỹ nghệ Đại điện đại lý, thương gia, tổ chức phi phủ: sản phẩm sau sản xuất sẻ trưng bày đại lý, thương gia ngành kết hợp với nhà phân phối để tiêu thụ sản phẩm Các nhà sản xuất thành phẩm sử dụng nguyên vật liệu phận lắp ráp sản xuất từ công ty khác Nhà phân phối/tiếp thị, marketing: gồm nhà bán lẻ; cửa hàng trưng bày bán sản phẩm: có trách nhiệm tìm kiếm đại lý, cung cấp hàng hóa, quảng bá hình ảnh sản phẩm đến với người tiêu dùng, giữ gìn hình ảnh mặt hàng sở sản xuất kinh doanh, bảo hành sản phẩm bị hư hỏng trung tâm bảo hành Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm bán cho khách hàng với số lượng nhỏ Nhà bán lẻ bán hàng nắm bắt ý kiến nhu cầu khách hàng chi tiết Do nỗ lực thu hút khách hàng sản phẩm bán, nhà bán lẻ thường quảng cáo sử dụng số kỹ thuật kết hợp giá cả, lựa chọn tiện dụng sản phẩm Người tiêu dùng: cá nhân, tổ chức mua sử dụng sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Khách hàng tổ chức mua sản phẩm để kết hợp với sản phẩm khác bán chúng cho khách hàng khác người sử dụng sản phẩm sau/ mua sản phẩm tiêu dùng Kết luận: Chuỗi cung ứng bao gồm nhiều đối tượng tham gia đối tượng chia thành nhiều loại Điều cần thiết chuỗi cung ứng trì tính ổn định theo thời gian Những thay đổi tác động vai trò đối tượng tham gia chuỗi cung ứng nắm giữ 2.2 Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp tìm kiếm từ số liệu thống kê thông qua nguồn từ số liệu thu thập từ Sở Công thương thành phố Đà Nẵng, Ban quản lý làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, phòng Kinh tế quận Ngũ Hành Sơn, Hội làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước Những liệu thứ cấp bao gồm liệu về: quy mô sản xuất sở, nguồn vốn, nguồn nguyên liệu đầu vào, nguồn nhân lực cho sản xuất, dịch vụ kèm theo vận tải phân phối, công tác truyền thông, quảng cáo cuối khách hàng Phân tích liệu thứ cấp cho kết trình sản xuất kinh doanh sở làng nghề, trình đầu vào đầu q trình sản xuất, chi phí cho việc tạo sản phẩm đến tay người tiêu dùng Dữ liệu sơ cấp có từ nghiên cứu định tính thơng qua vấn chun gia: mẫu nghiên cứu chuyên gia làng nghề gồm nghệ nhân lâu năm uy tín làng nghề, chuyên gia quản lý du lịch địa phương Mục tiêu nghiên cứu dựa vào thực tế, vận dụng hệ thống lý luận quản trị chuỗi cung ứng để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu chuỗi cung ứng Làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước Quản lý dự trữ hàng hóa, vật tư sản phẩm đá mỹ nghệ làng nghề non nước Đà Nẵng Lý thuyết chung 3.1 Khái niệm dự trữ Theo nghĩa rộng: tích lũy, ngưng đọng nguyên vật liệu, sản phẩm, hàng hóa giai đoạn vận động trình logistic gọi dự trữ Trong KTTT: dự trữ hàng hóa hàng hóa giữ lại để sản xuất hay tiêu dùng sau Dự trữ hình thái kinh tế vận động sản phẩm hữu hình – vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm,… hệ thống logistics nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất tiêu dùng với chi phí thấp trữ chuẩn bị dự trữ thời vụ Trong dự trữ thường xuyên chiếm tỷ lệ lớn quan trọng Dự trữ thường xuyên: Dự trữ thường xuyên lực lượng hàng hóa dự trữ chủ yếu (lớn nhất) doanh nghiệp để thỏa mãn thường xuyên đặn nhu cầu khách hàng hai kỳ nhập hàng liên tiếp Dự trữ thường xuyên biến động từ tối đa đến tối thiểu Dự trữ thường xuyên đạt tối đa doanh nghiệp nhập hàng đạt tối thiểu trước kỳ nhập hàng tiếp sau Khoảng cách hai kỳ nhập hàng liên tiếp người ta gọi chu kỳ nhập hàng Chu kỳ nhập hàng khoảng thời gian từ lần nhập hàng trước đến lần nhập hàng sau Chu kỳ đặn (bằng nhau) không đặn phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng giai đoạn Dự trữ bảo hiểm: Dự trữ bảo hiểm lực lượng hàng hóa dự trữ để phịng trường hợp nhập hàng khơng bảo đảm đủ số lượng, không đủ chất lượng đối tác vi phạm thời gian nhập hàng (nhập chậm) Dự trữ bảo hiểm lượng dự trữ để đáp ứng nhu cầu bán hàng liên tục mà nguồn hàng khơng thực kế hoạch lý khác nhau, lượng vừa đủ để khắc phục nguyên nhân xảy thiếu hụt dự trữ thường xuyên Nếu dự trữ bảo hiểm q khơng giúp khắc phục hậu quả, dự trữ bảo hiểm nhiều thừa không cần thiết Dự trữ chuẩn bị: Đối với loại hàng hóa nhập hàng doanh nghiệp phải có thời gian chuẩn bị bán hàng cịn phải tính thêm dự trữ chuẩn bị Dự trữ chuẩn bị thực cần thiết mặt hàng sau nhập kho cần phải trải qua khâu phân loại, làm đồng bộ, sơ chế chuẩn bị cho phù hợp với nhu cầu khách hàng - Dự trữ thời vụ: Dự trữ thời vụ dự trữ hàng hóa mà việc sản xuất, vận chuyển, phân phối, bán hàng tiêu dùng có tính thời vụ Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đối tượng hàng hóa kinh doanh hàng nơng lâm hải sản, hàng cơng nghiệp sử dụng theo mùa (nóng, lạnh, mùa khô, mùa mưa, ngày lễ, tết ) doanh nghiệp có dự trữ thời vụ Dự trữ thời vụ kết thúc thời vụ trước (hoặc bắt đầu vào thời kỳ thu hoạch) Dự trữ thời vụ thường đạt mức tối đa hết vụ thu hoạch bắt đầu vào thời vụ tiêu dùng Đối với dự trữ thời vụ bao gồm dự trữ thường xuyên dự trữ bảo hiểm Dự trữ thời vụ lượng dự trữ để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng khẩn trương cao bình thường nên doanh nghiệp thường căng thẳng vốn cho dự trữ thời vụ 3.7 Các rủi ro gặp phải trình quản lý dự trữ Quản lý dự trữ hàng hóa, vật tư doanh nghiệp công việc không đơn giản,và mang tính quan trọng dễ gặp phải vấn đề rủi ro trình quản lý Một số rủi ro là: Sự gián đoạn nguồn cung ứng: Đối với mặt hàng hố mang tính chất thời vụ nhập từ nước hay gặp rủi ro Sự gián đoạn nguồn cung ứng cịn xảy hoạt động mua hàng doanh nghiệp không thực kế hoạch Đối với rủi ro này, doanh nghiệp thường hay đặt hàng trước Tuy nhiên, dự trữ số lượng hàng tồn kho lớn gây tốn chi phí Do đó, nhiều cơng ty xác định lượng hàng tồn kho thấp với việc quản trị hiệu Cịn nhà quản trị bán hàng lại ln mong muốn lượng hàng tồn kho cao, đặc biệt cắt giảm nguồn cung ứng báo trước Sự biến đổi chất lượng hàng hóa: Trong q trình lưu trữ sản phẩm kho cần phải đảm bảo tốt trình quản quản hàng hố an tồn, tránh bị hư hỏng, thất Chất lượng hàng hóa yếu tố làm ảnh hưởng tới việc tiêu thụ hàng hoá Do mức tồn kho hàng hóa bị chi phối chất lượng hàng kho Nếu bảo quản tốt, đảm bảo chất lượng mức tồn thấp Cịn ngược lại bảo quản không tốt, chất lượng hàng mức tiêu thụ hàng bị giảm sút kéo theo hàng tồn kho tăng lên Để hạn chế biến động này, doanh nghiệp cần phải thực nghiêm chỉnh yêu cầu trình bảo quản như: + Giữ gìn tốt số lượng chất lượng hàng hóa kho, giảm tối đa mức hao hụt hàng hoá + Tạo điều kiện tốt để đảm bảo cơng tác bảo quản hàng hố tốt + Liên tục kiểm tra giám sát chất lượng hàng hoá để phát nguyên nhân có biện pháp xử lý Khả tiêu thụ hàng hóa DN: Đây yếu tố dẫn đến rủi ro hàng tồn kho Khả tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp phụ thuộc vào yếu tố như: chiến lược tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp theo đuổi, nguồn lực tài chính, trình độ đội ngũ kinh doanh, uy tín thương hiệu doanh nghiệp, đặc tính sản phẩm, Nếu doanh nghiệp có khả xâm nhập thị trường tốt, hàng hố tiêu thụ rủi ro hàng tồn kho thấp Còn khả mở rộng thị trường thấp, hàng hóa khơng bán được, ứ đọng mức độ tồn kho lớn Sự biến động tỷ giá hối đoái: Với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quốc tế khơng ổn định tỷ giá hối đoái rủi ro lớn trình quản lý hàng tồn kho tác động đến giá hàng hố thực xuất nhập Sự thay đổi tỷ giá cịn gây ảnh hưởng đến chi phí giao dịch gia tăng; Đối với rủi ro doanh nghiệp xuất nhập thường lựa chọn đồng tiền mạnh để xác định giá trị sản phẩm hàng hóa dự trữ tồn kho Dự trữ hàng hóa vật tư sản phẩm đá mỹ nghệ làng nghề Non Nước Đà Nẵng Sản phẩm điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước ngày khơng có mặt nhiều nơi nước mà vươn xuất giới mang lại giá trị kinh tế lớn cho quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng góp phần nâng cao vị Việt Nam thị trường quốc tế, quảng bá hình ảnh đẹp, sản phẩm tinh hoa, giá trị truyền thống làng nghề Việt Nam Hiện nay, nghề đá mỹ nghệ Non Nước ngành sản xuất mang lại lợi ích kinh tế cao cho quận Ngũ Hành Sơn Doanh thu hàng năm làng nghề gần 100 tỷ đồng Từ 349 hộ sản xuất kinh doanh vào năm 2004, đến làng nghề có 20 doanh nghiệp 475 sở sản xuất kinh doanh lớn nhỏ Thị trường tiêu thụ cạnh tranh ngày gay gắt, sản phẩm mỹ nghệ đá Non Nước có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh họ nhiều muốn thực chiến lược định hướng thị trường, phát triển làng nghề thêm vững mạnh cần phải có chuỗi cung ứng tốt đáp ứng nhu cầu khách hàng lúc nơi, quản lý dự trữ hàng hóa vật tư ổn định phù hợp hiệu quả, hạn chế rủi ro thiệt hại hàng hóa Do Non Nước muốn bán hàng trực tiếp đến đại lý nhà bán bn tồn quốc Những khách hàng thường địi hỏi chất lượng dịch vụ cao thường yêu cầu giao hàng nhanh Để đáp ứng yêu cầu khách hàng Ánh Dương mở số nhà kho địa bàn hoạt động trọng yếu, nhằm dự trữ sản phẩm đáp ứng yêu cầu chủng loại, số lượng, chất lượng thời gian giao hàng nhanh khách hàng Trước nguyên liệu phục vụ sản xuất làng nghề khai thác từ núi Ngũ Hành Sơn, trước nguy danh thắng lịch sử văn hóa, thành phố Đà Nẵng nghiêm cấm việc khai thác đá Hiện nay, nguyên liệu chủ yếu làng nghề cung cấp từ địa phương Thanh Hóa, Nghệ An, Thái Nguyên…với sản lượng lên đến 25 ngàn năm Trong năm qua, nguồn nguyên liệu sản xuất sản phẩm phụ thuộc nhiều vào khả cung ứng nhiều nhà cung cấp thiếu tính ổn định lâu dài,nên việc dự trữ hàng hóa vật tư vô cần thiết, quan trọng khó khăn cho làng nghề Non Nước bao năm qua trước đối thủ cạnh tranh nhiều lợi Trung Quốc thị trường quốc tế Vì dự trữ hàng hố nguồn hàng để đảm bảo bán hàng thường xuyên đặn cho khách hàng Dự trữ hàng hố mang tính chất hai mặt: dự trữ khơng đủ hàng hố để kinh doanh khơng có lợi nhuận, dự trữ q nhiều gây ứ đọng vốn, phí cho bảo quản hàng hóa, dự trữ dài hư hao, phẩm chất Vì mục tiêu quản trị dự trữ hàng hố nhằm trì lực lượng dự trữ hàng hóa đủ số lượng, đồng cấu, tốt chất lượng điều khiển biến động dự trữ hợp lý, góp phần nâng cao hiệu đồng vốn, nâng cao hiệu kinh doanh nên làng nghề Non Nước gặp khơng khó khăn việc dự trữ hàng hóa nguồn ngun liệu, tính chất sản phẩm điêu khắc nghệ thuật, Những năm gần đây, làng đá mỹ nghệ Non Nước trọng đầu tư máy móc thiết bị để giảm bớt sức lao động thủ công, tăng suất chất lượng sản phẩm, hầu hết đầu tư thiết bị cơng đoạn phơi, thiết kế tạo hình, mài bóng… Việc kết hợp kỹ thuật đại công nghệ truyền thống làng nghề quan tâm, bước nâng cao chất lượng đa dạng mẫu mã sản phẩm cung cấp cho thị trường nước để khắc phục nguồn hàng hóa để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, tránh việc khơng cung cấp đủ thời hạn sản phẩm cho thị trường tránh thiệt hại ứ đọng tồn kho hàng hóa mà nguyên liệu không ổn định mà mặt hàng sản xuất lại phong phú làng nghề Non Nước thực theo sách UBND kết hợp sản xuất sản phẩm phát triển du lịch, đưa dịch vụ đặt hàng trước theo yêu cầu góp phần cải thiện q trình quản lý dự trữ hàng hóa Đánh giá 4.1 Cơ hội Phát triển văn hóa: Làng đá mỹ nghệ Non Nước hội tụ nét văn hóa cổ người Việt Đồng thời giao thoa với văn hóa Champa Làm nên tác phẩm phá đầy sáng tạo Những sản phẩm sống với thời gian thể tín ngưỡng người Việt Nên thường có giá trị cao Vươn tầm giới: Sản phẩm điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước ngày khơng có mặt nhiều nơi nước mà vươn xuất khắp nơi giới đem lại lợi ích kinh tế lớn cho quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng Phát triển làng nghề: Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ với nhiều u cầu tính sáng tạo, nghệ thuật cao với giá trị mang tính hữu hình vơ hình đem lại nhiều giá trị cho Làng nghề mang lại thu nhập cho người sản xuất thông qua việc khai thác tài sản văn hóa sản xuất hàng hố dựa tri thức dịch vụ (cả truyền thống đại) (UNIDO 2006) 4.2 Những tác nhân tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm đá mỹ nghệ Non nước Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước với tham gia nhiều thành phần, nhiều mắt xích doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu đầu vào, doanh nghiệp sản xuất làng nghề, doanh nghiệp, sở thu mua để kinh doanh, cơng ty vận chuyển hàng hóa làng nghề, khách hàng tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ Non Nước Cụ thể là: Khu vực cung cấp nguyên liệu đầu vào: khu vực có nhiều mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng cụ thể như: nhà sản xuất khai thác nguyên liệu; nhà nhập nguyên liệu - Nhà sản xuất khai thác nguyên liệu nội địa: Vì đầu vào cho khâu khác nên quan trọng chuỗi cung ứng thủ công mỹ nghệ Nguồn nguyên liệu đá trước thường khai thác chỗ - núi đá Ngũ Hành Sơn, chủ yếu đá cẩm thạch, có nhiều màu sắc, hoa văn đẹp màu đỏ, đen, trắng, kết cấu mịn, mềm, dễ đục Từ năm 1990, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng định không cho phép khai thác đá Ngũ Hành Sơn nữa, thợ làng nghề phải nhập đá từ nơi khác chủ yếu từ tỉnh phía Bắc Các nhóm ngun liệu gồm: đá trắng (Nghệ An), đá vân gỗ, đá hường, đá đỏ hoa, đá firo (Hà Nội – Hà Tây cũ), đá cẩm đen Ninh Bình, đá sa thạch Quảng Nam Nhà nhập nguyên liệu: nguyên liệu ngoại nhập nước chủ yếu Pakistan để chế tác sản phẩm cao cấp Nhà kinh doanh nguyên liệu: thu mua nguyên liệu từ nhà sản xuất, khai thác nguyên liệu mỏ đá nước, tham gia định khâu xử lý bán nguyên liệu khai thác, chọn lọc Nhà vận chuyển nguyên liệu từ nguồn khai thác nhà kinh doanh nguyên liệu: khu vực trung gian mắt xích phụ vận chuyển nguyên liệu thô qua sàng lọc sơ đến Làng nghề Khu vực làng nghề: hình thành nhiều mắt xích cụ thể sau: nhà kinh doanh nguyên liệu, nhà sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ sở sản xuất làng nghề, hộ gia đình Và sau doanh nghiệp sở kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ đá Non Nước Nhà kinh doanh nguyên liệu Làng nghề: nhà chuyên kinh doanh nguồn nguyên liệu mua từ nhà sản xuất, kinh doanh vận chuyển khu vực cung cấp nguyên liệu Nhà sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề: nhà sản xuất thường hộ gia đình làng nghề, lực lượng lao động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Ngành điêu khắc, sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước phát triển mức độ cao với xuất nhiều sở đầu tư trang thiết bị tiên tiến, công nghệ sản xuất.Công cụ sản xuất máy giới máy khí đại, máy cắt, máy cầm tay, tời kéo tự động, máy cắt tời kéo, pa lăng, máy cắt, máy tiện, khoan cầm tay Máy móc thay hoạt động thủ công ngày nhiều Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật góp phần quan trọng vào việc nâng cao suất, chất lượng đa dạng sản phẩm Doanh nghiệp sở kinh doanh làng nghề: sản phẩm đá mỹ nghệ sau chế tác hoàn thiện doanh nghiệp, sở kinh doanh thu mua theo đơn đặt hàng bày bán nơi trưng bày quanh tuyến đường: Trường Sa, Huyền Trân Công Chúa, Sản phẩm bày bán cho nhiều loại khách hàng khách du lịch tham quan, cá nhân có nhu cầu, doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nhiều tỉnh thành nước xuất đến nước giới Doanh nghiệp nhà bán lẻ nội địa làng nghề: mắt xích quan trọng: doanh nghiệp thường xuyên có nguồn cung cấp mặt hàng chất lượng khu vực làng nghề Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ doanh nghiệp, nhà bán lẻ nội địa (ngoài làng nghề) mua lại bán thị trường đến tay người tiêu dùng cá nhân, tổ chức xuất cho đối tác nước ngồi.Vì sản phẩm đá mỹ nghệ Làng nghề trưng bày có mặt nhiều nơi nước Các công ty vận chuyển hãng vận tải quốc tế: để sản phẩm đến tay người tiêu dùng việc kết hợp với công ty vận chuyển; hãng vận tải quốc tế quan trọng Công tác sẻ tạo niềm tin an tâm cho khách hàng sản phẩm bảo vệ đưa đến tận tay người tiêu dùng Khách hàng: Ở làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước khách hàng đa dạng từ khách du lịch tham quan, cá nhân có nhu cầu ngồi nước, cơng ty đơn vị nước ngồi nhập sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ 4.3 Những khó khăn hoạt động chuỗi cung ứng hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước Những khó khăn ngày gia tăng mắt xích hoạt động thành phần tham gia chuỗi cung ứng Thực tế có nhiều rào cản khu vực cung cấp nguyên liệu khu vực làng nghề Những khó khăn tập trung vào vấn đề then chốt sau đây: a, Nguồn nguyên liệu & nhà cung ứng: Thực tế cho thấy nguyên liệu cho sản xuất yếu tố quan trọng định tồn phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước Nguồn nguyên liệu đá trở thành mối quan tâm lớn sở sản xuất Làng nghề Nguồn nguyên liệu nhập từ tỉnh phía Bắc như: Nghệ An, Thanh Hóa Trong năm qua nguồn nguyên liệu cho sản xuất làng nghề phụ thuộc nhiều vào khả cung ứng từ nhiều nhà cung cấp cịn thiếu tính ổn định lâu dài Mặt khác, khu vực làng nghề khu vực cung cấp nguyên liệu có nhiều khâu trung gian nên dẫn đến giá thành nguyên liệu đến tay nhà sản xuất cao ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh làng nghề Khi thảo luận với chuyên gia đặc biệt chủ doanh nghiệp kinh doanh nguồn nguyên liệu làng nghề, chủ sở đá cho nguồn nghiên liệu đá phục vụ cho làng nghề gặp nhiều khó khăn như: giá cước tăng cao (có lúc tăng đến 50% ) so với trước (từ năm 2014 trở trước) Sở dĩ giá cước tăng

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w