1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài áp dụng công cụ chính sách tiền tệ trong chính sách kinh tế của ngân hàng nhà nước việt nam

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Dương Vũ Hằng Nga Nhóm thực hiện: 05 Mã LHP: 2212TECO2031 Hà Nội - 2023 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH SÁCH THÀNH VIÊN - PHÂN CƠNG NHĨM LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1 Khái niệm vai trị Cơng cụ sách kinh tế 1.1.1 Khái niệm hệ thống cơng cụ sách kinh tế 1.1.2 Vai trị cơng cụ quản lý kinh tế 1.2 Yêu cầu sách kinh tế .8 1.3 Cơ chế tác động số sách kinh tế chủ yếu .9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 12 2.1 Tổng quan số vấn đề Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .12 2.2 Thực trạng việc áp dụng công cụ sách tiền tệ sách kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 12 2.2.1 Công cụ tái cấp vốn 12 2.2.2 Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc 13 2.2.3 Công cụ lãi suất 14 2.2.4 Cơng cụ hạn mức tín dụng .16 2.3 Đánh giá kết áp dụng cơng cụ sách tiền tệ .17 2.3.1 Những kết đạt 17 2.3.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN VIỆC ÁP DỤNG CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 21 3.1 Định hướng việc áp dụng công cụ sách tiền tệ sách kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 21 3.2 Giải pháp đẩy mạnh việc áp dụng cơng cụ sách tiền tệ sách kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 25 3.2.1 Công cụ lãi suất 25 3.2.2 Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 25 LỜI KẾT 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu nhóm thảo luận nhận động viên, giúp đỡ tận tình q thầy, cơ, gia đình bạn bè để hồn thành thảo luận Nhóm thảo luận xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Dương Vũ Hằng Nga người tận tình bảo, giúp đỡ nhóm hồn thành thảo luận cách tốt Ngồi nhóm xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln quan tâm động viên, khích lệ tinh thần suốt thời gian thực thảo luận Cuối cùng, nhóm thảo luận xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô dành thời gian quý báu để xem xét góp ý cho điểm cịn thiếu sót giúp nhóm rút kinh nghiệm cho thảo luận Rất mong nhận bảo tận tình q thầy, góp ý chân thành bạn Xin chân thành cảm ơn! DANH SÁCH THÀNH VIÊN - PHÂN CÔNG NHÓM STT Mã sinh viên Họ tên Nhiệm vụ 53 20D210195 Nguyễn Xuân Long Chương + 2.1 54 20D210036 Nguyễn Thị Luyến 2.3.1 55 20D210116 Hà Thị Cẩm Ly 2.3.2 56 21D160284 Nguyễn Khánh Ly 2.3.1 57 20D210196 Nguyễn Thị Hương Ly 2.2 58 21D160014 Nguyễn Lê Ngọc Mai PP 59 20D210037 Nguyễn Thị Ngọc Mai 2.3.2 60 20D210117 Nguyễn Thị Phương Mai 3.1 61 20D210038 Lê Thị Mến Thuyết trình 62 20D210198 Nguyễn Thị Anh Minh 3.2 63 20D210039 Phạm Thị Phương Minh 3.1 64 21D200134 Trần Bình Minh Mở đầu, kết luận, Word 65 20D210199 Lê Trà My 2.2 66 20D210279 Nguyễn Hoàng My 3.2 Đánh giá LỜI MỞ ĐẦU Chính sách tiền tệ sách sử dụng cơng cụ hoạt động tín dụng ngoại hối để ổn định tiền tệ, từ ổn định kinh tế thúc đẩy tăng trưởng phát triển Ngân hàng Nhà nước quan tổ chức thực sách tiền tệ Mục tiêu sách tiền tệ ổn định giá cả, tăng trưởng GDP, giảm thất nghiệp Vì sách tiền tệ có khả tác động vào thị trường tiền tệ, qua tác động đến tổng cầu sản lượng nên trở thành cơng cụ ổn định kinh tế hữu hiệu phủ Do tác động lớn đến ổn định dịng tiền kinh tế, cơng cụ sách tiền tệ quan tâm lớn Nhà nước Thơng qua sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước kiểm sốt hệ thống tiền tệ để từ kiềm chế đẩy lùi lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Để sâu vào điều này, nhóm xin nghiên cứu thực đề tài: “Áp dụng cơng cụ sách tiền tệ sách kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Đề tài trình bày cụ thể khái niệm, cách phân loại chế tác động yêu cầu để phát huy vai trò cơng cụ sách tiền tệ Đồng thời phân tích đánh giá kết việc áp dụng để từ đưa số đề xuất hồn thiện việc áp dụng cơng cụ sách tiền tệ sách kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng FED Cục dự trữ liên bang Mỹ BOE Ngân hàng Nhà nước Anh ECB Ngân hàng Nhà nước Châu Âu SLF Cơng cụ hạn mức tín dụng GDP Tổng sản phẩm quốc nội DTBB Dự trữ bắt buộc CSTT Chính sách tiền tệ 10 NHTM Ngân hàng Thương Mại CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1 Khái niệm vai trị Cơng cụ sách kinh tế 1.1.1 Khái niệm hệ thống công cụ sách kinh tế Chính sách kinh tế công cụ quan trọng đề nhà nước thực chức điều tiết, kích thích định hướng phát triển kinh tế nhằm đạt hiệu cao kinh tế - xã hội Về chất, sách kinh tế tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế nhằm giải vấn đề sách, thực mục tiêu định theo định hướng mục tiêu tổng thể đất nước Hệ thống sách kinh tế Các sách kinh tế công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhà nước toàn kinh tế cấp, lĩnh vực hoạt động kinh tế, chúng đa dạng Cụ thể: Căn vào lĩnh vực tác động, sách kinh tế chia thành loại sách: - Chính sách tài chính; - Chính sách tiền tệ - tín dụng; - Chính sách phân phối; - Chính sách kinh tế đối ngoại; - Chính sách cấu kinh tế; - Chính sách cạnh tranh; - Chính sách phát triển ngành kinh tế, loại thị trường Căn vào phạm vi ảnh hưởng, sách kinh tế phân thành nhóm sách, bao gồm: Chính sách vĩ mơ: Đó sách xây dựng nhằm vận hành kinh tế quốc dân, có tác động đến cân đối tổng thể kinh tế, chi phối nhiều lĩnh vực Các sách tài chính, sách tiền tệ - tín dụng, sách phân phối, sách kinh tế đối ngoại coi sách thuộc nhóm này; Chính sách trung mơ: Đây sách có quy mơ tác động lên phận hay phân hệ xã hội, ví dụ sách thành phần kinh tế, sách phát triển kinh tế vùng Chính sách vi mơ: Đó sách tác động lên chủ thể kinh tế cụ thể đơn vị sở hay nhóm người riêng biệt xã hội, chẳng hạn sách tài doanh nghiệp, sách cơng nghiệp nông nghiệp, thương mại Căn vào cấp độ sách hay chủ thể định sách, sách kinh tế bao gồm: - Chính sách quốc gia Quốc hội định; - Chính sách Chính phủ; - Chính sách địa phương quyền địa phương định Căn vào thời gian phát huy hiệu lực, sách kinh tế bao gồm loại: Chính sách dài hạn: Đó sách áp dụng lâu dài nhằm thực mục tiêu chiến lược dài hạn đất nước Chính sách trung hạn: Các sách thường có hiệu lực từ đến năm, tập trung vào vấn đề có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, giải thời gian định Các sách ngắn hạn: Là sách áp dụng thời gian ngắn (dưới năm) hướng vào giải vấn đề phát sinh mang tính ứng phó theo thời điểm, giai đoạn ngắn 1.1.2 Vai trị cơng cụ quản lý kinh tế Vai trị sách kinh tế công cụ quản lý kinh tế nhà nước, sách kinh tế có vai trị quan trọng thể chức sau: Thứ nhất, chức định hướng Chính sách kinh tế xác định dẫn chung cho trình định chủ thể kinh tế, vạch phạm vi hay giới hạn cho phép định, định hướng việc huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực nhằm giải vấn đề sách kịp thời hiệu Điều có nghĩa sách kinh tế góp phần định hướng hành vi chủ thể kinh tế để hướng tới mục tiêu chung mà sách đề Thứ hai, chức điều tiết Chính sách kinh tế nhà nước ban hành để giải vấn đề thiết phát sinh hoạt động kinh tế nói riêng đời sống kinh tế - xã hội nói chung, điều tiết cân đối, hành vi không phù hợp nhằm tạo hành lang hợp lý, công bằng, ổn định cho hoạt động kinh tế theo đề Trong kinh tế thị trường, khuyết tật vốn có phát triển bất ổn định cân đối, tình trạng độc quyền, phân hóa giàu nghèo, nhiễm mơi trường, thất nghiệp vấn đề ln địi hỏi có sách kịp thời để điều tiết Thứ ba, chức tạo tiền đề cho phát triển Để phát triển kinh tế, nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng việc xây dựng nâng cấp yếu tố tiền để định phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, hệ thống thông tin, cam kết quốc tế, thị trường vốn Thông qua sách tiên phong lĩnh vực mới, địi hỏi đầu tư lớn, có độ mạo hiểm cao lôi thành phần kinh tế khác tham gia thơng qua sách hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp hỗ trợ vốn, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Thứ tư, chức khuyến khích phát triển Mỗi sách kinh tế hướng vào giải vấn đề thiết tạo cho đối tượng quản lý phát triển Đồng thời, giải vấn đề sách lại tác động lên vấn đề khác làm nảy sinh nhu cầu phát triển 1.2 Yêu cầu sách kinh tế Yêu cầu sách kinh tế để sách kinh tế phát huy vai trị nói trên, trở thành công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhà nước, sách kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, đảm bảo tính khách quan Mặc dù sách kinh tế sản phẩm chủ yếu nhà nước, song chúng phải xây dựng sở địi hỏi quy luật khách quan, có tính sáng tạo khoa học, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bối cảnh kinh tế quốc tế Bởi vậy, người làm sách phải có lực chun mơn tốt, có phẩm chất trị kinh nghiệm thực tiễn vững vàng Thực tiễn chứng minh, đảm bảo tính khách quan trọng hoạch định sách yếu tố quan trọng đem lại tính hiệu lực hiệu cho sách thực Thứ hai, tỉnh đồng hệ thống Các tượng q trình kinh tế khơng tồn biệt lập mà ln có mối quan hệ tác động qua lại với Do sách kinh tế cần xây dựng đồng để đàm bảo cho chế quản lý vận hành trơi chảy có hiệu khai thác phát huy tối ưu tiềm có cho phát triển Các sách kinh tế lĩnh vực khác cần kết hợp với thành hệ thống, phối hợp thúc đẩy phát triển lẫn Các sách cụ thể cần phải thống nhất, ăn khớp, phù hợp hướng tới mục tiêu chung, dài hạn toàn kinh tế - xã hội Thứ ba, tính thực tiễn Các sách kinh tế vào sống, chủ thể kinh tế tồn xã hội đón nhận sở định thành cơng sách Để sách kinh tế có tính thực tiễn cao, mặt sách xây dựng phải dựa nhận thức đắn quy luật khách quan phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác, phải bám sát đặc điểm bối cảnh thực tiễn, đặc biệt đối tượng trực tiếp chịu tác động sách Đồng thời, vận dụng sáng tạo, phù hợp với thực tiễn học kinh nghiệm từ nước ngoài, học kinh nghiệm từ thân kinh tế khứ trải qua Thứ tư, tính hiệu kinh tế - xã hội Mỗi sách kinh tế phải hướng tới mục tiêu đem lại hiệu kinh tế hiệu mặt xã hội Trong số trường hợp, để đạt hiệu kinh tế phải đánh đổi trả giá mặt xã hội định Tuy nhiên, sách kinh tế ban hành hợp lý mục tiêu hiệu kinh tế hiệu xã hội mang lại thường có thống với thúc đẩy lẫn nhau, đặc biệt dài hạn xem xét diện rộng Bởi vậy, sách kinh tế ban hành phải cân nhắc cách đầy đủ hai mục hay mục tiêu hiệu kinh tế xã hội, đánh đổi mặt xã hội tạm thời chấp nhận để hưởng tới phát triển bền vững, lâu dài Thứ năm, tính trị Mỗi quốc gia lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế dựa thể chế trị riêng Bởi vậy, sách tế ban hành phải bám sát phục vụ mục tiêu, thực thành chủ trương, đường lối đảng cầm quyền mơ hình phát triển Kinh tế chung đất nước Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền, lãnh đạo - nhà nước toàn xã hội phát triển đất nước theo mơ hình kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Vì vậy, sách kinh tế nhà nước đề thực phải vào đường lối trị, chủ trương định hướng sách Đảng 1.3 Cơ chế tác động số sách kinh tế chủ yếu Cơ chế tác động số sách kinh tế chủ yếu Các sách kinh tế chủ yếu mà nhà nước thường sử dụng kinh tế thị trường bao gồm: Chính sách tài khóa, sách tiền tệ sách tỷ giá hối đối, sách thu nhập, sách giá Trong quản lý kinh tế, khái quát chế tác động sách kinh tế sau: Chính sách tài khóa: Trong kinh tế thị trường, sách tài khóa nhà nước sử dụng có vai trò đặc biệt quan trọng để ổn định kinh tế ngắn hạn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn góp phần thực cơng xã hội Thay đổi chi tiêu phủ có tác động trực tiếp đến tổng cầu, qua ảnh hưởng đến sản lượng công ăn việc làm Thuế thay đổi thu nhập khả dụng tiêu dùng Nhà nước sử dụng hai cơng cụ để kiềm chế biến động kinh tế ngắn hạn Khi kinh tế lâm vào suy thối, có tăng trưởng thấp thất nghiệp cao, Chính phủ tăng chi tiêu giảm thuế (chấp nhận thâm hụt ngân sách) để kích cầu nhằm sử dụng tốt nguồn lực có, cho phép giảm thất nghiệp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngược lại, kinh tế phát triển nóng lạm phát tăng cao gây ổn định kinh tế vĩ mơ Chính phủ chủ động kiềm chế tình trạng lại Năm 2022, số Ngân hàng Nhà nước nước lớn giới Mỹ, Anh tăng mạnh lãi suất điều hành, cụ thể: tháng 3/2022, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nâng lãi suất lên 0,25% sau năm lãi suất đứng mức gần 0% Để đối phó với lạm phát, tháng 6/2022, Fed tiếp tục nâng lãi suất Gần đây, ngày 27/7, Fed định nâng lãi suất đồng USD với mức 0,75%, đưa lãi suất lên mức 2,25%-2,5% Ngoài ra, dự báo, lãi suất tham chiếu Fed tăng lên mức 3,1%-3,6% vào cuối năm 3,6% - 4,1% vào cuối năm 2023 Ngày 21/7/2022, Ngân hàng Nhà nước Châu Âu (ECB) tăng lãi suất thêm 50 điểm đưa lãi suất tiền gửi ECB lên 0% Ngày 4/8, Ngân hàng Nhà nước Anh (BOE) định tăng lãi suất thêm 50 điểm bản, lên 1,75% Đây đợt tăng lãi suất lần thứ kể từ tháng 12/2021 đợt tăng mạnh 27 năm qua, đưa lãi suất Anh lên mức cao kể từ cuối năm 2008 Trước xu hướng tăng lãi suất chung nhiều nước giới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời điểm tiếp tục giữ nguyên lãi suất điều hành, tạo điều kiện thuận lợi lãi suất cho doanh nghiệp cá nhân vay vốn để phục hồi phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời giúp doanh nghiệp tránh rủi ro lãi suất lãi suất liên tục biến động Đến ngày 23/9/2022, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thức nâng mức lãi suất điều hành thêm từ 0,5 - điểm phần trăm; Lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng từ 5%/năm lên 6%/năm Lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 01 tháng từ mức 0,2%/năm lên 0,5%/năm; Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ 01 tháng đến 06 tháng từ 4%/năm lên 5%/năm, riêng lãi suất tối đa tiền gửi VND quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mô từ 4,5%/năm lên 5,5%/năm Đúng tháng sau đó, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh tăng mức lãi suất, có hiệu lực từ ngày 25/10/2022, cụ thể sau: Quyết định số 1809/QĐ-NHNN ngày 24/10/2022 lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng Theo đó, tăng lãi suất tái cấp vốn từ 5,0%/năm lên 6,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 3,5%/năm lên 4,5%/năm; lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng từ 6,0%/năm lên 7,0%/năm Quyết định số 1812/QĐ-NHNN ngày 24/10/2022 mức lãi suất tối đa tiền gửi VND tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng theo quy định Thơng tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17/3/2014 Theo đó, lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn 01 tháng từ mức 0,5%/năm lên 1,0%/năm; lãi suất tối 15 đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ 01 tháng đến 06 tháng từ 5,0%/năm lên 6,0%/năm, riêng lãi suất tối đa tiền gửi VND quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ từ 5,5%/năm lên 6,5%/năm; lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 06 tháng trở lên tổ chức tín dụng ấn định sở cung - cầu vốn thị trường Quyết định số 1813/QĐ-NHNN ngày 24/10/2022 mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND Tổ chức tín dụng khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định Thông tư số 39/2016/TTNHNN ngày 30/12/2016 Theo đó, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND Tổ chức tín dụng khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế tăng từ 4,5%/năm lên 5,5%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tài vi mơ nhu cầu vốn tăng từ 5,5%/năm lên 6,5%/năm Như vậy, vòng 01 tháng Ngân hàng Nhà nước có 02 lần tăng lãi suất (lần thứ vào ngày 23/9/2022 lần thứ hai từ ngày 25/10/2022), cụ thể: Tăng 02 lần mức lãi suất điều hành với tổng mức tăng 2% lãi suất tái chiết khấu tăng từ 2,5%/năm lên 4,5%/năm, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tăng từ 5%/ năm lên 7%/năm (Quyết định số 1606/QĐ-NHNN ngày 22/9/2022, Quyết định số 1809/QĐ-NHNN ngày 24/10/2022); Tăng 02 lần lãi suất tiền gửi tối đa VND kỳ hạn 06 tháng Tổ chức tín dụng với mức tăng 0,8 - 2%/năm (tiền gửi không kỳ hạn kỳ hạn 01 tháng tăng từ 0,2%/năm lên 1,0%/năm, kỳ hạn 01 tháng đến 06 tháng tăng từ 4%/năm lên 6%/năm (Quyết định số 1607/QĐ-NHNN ngày 22/9/2022, Quyết định số 1812/QĐNHNN ngày 24/10/2022); Tăng trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND từ 4,5%/năm lên 5,5%/năm (Quyết định số 1813/QĐ-NHNN ngày 24/10/2022) số lĩnh vực ưu tiên Ngoài ra, sở Nghị định số 31/2022/NĐ-CP, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 03/2022/TT-NHNN hướng dẫn ngân hàng thương mại thực hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP Các đối tượng khách hàng hỗ trợ lãi suất 2%/ năm khách hàng doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh có mục đích sử dụng vốn vay thuộc ngành: hàng không, vận tải kho bãi, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, giáo dục đào tạo, nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, công nghiệp chế biến, chế tạo, xuất phần mềm, lập trình máy vi tính hoạt động liên quan, hoạt động dịch vụ thông tin Các khách hàng vay vốn để thực dự án xây dựng nhà xã hội, nhà cho công nhân, cải tạo chung cư cũ thuộc danh mục dự án Bộ Xây dựng tổng hợp, cơng bố Chính sách hỗ trợ lãi suất 2% giúp doanh nghiệp vay nguồn vốn giá rẻ, giảm chi phí sản xuất kinh doanh góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, phục hồi kinh tế, hạn chế “tín dụng đen” 16 2.2.4 Cơng cụ hạn mức tín dụng Cơng cụ hạn mức tín dụng (SLF) cơng cụ mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) sử dụng để hỗ trợ tổ chức tín dụng thương mại (TCTD) có nhu cầu vốn đảm bảo khoản cho hệ thống ngân hàng SLF sử dụng để cung cấp vốn cho TCTD trường hợp họ gặp khó khăn khoản, đồng thời giúp điều tiết lãi suất thị trường tín dụng tăng cường ổn định hệ thống tài Khi TCTD có nhu cầu vay vốn, họ thực đấu giá với NHNN để có SLF với lãi suất thị trường Sử dụng SLF giúp NHNN kiểm soát quản lý khoản hệ thống ngân hàng, đồng thời đảm bảo TCTD có đủ vốn để thực hoạt động kinh doanh phục vụ khách hàng Việc sử dụng SLF giúp hệ thống ngân hàng tránh rủi ro liên quan đến khó khăn khoản tài chính, đồng thời đảm bảo ổn định hệ thống tài giữ vững tăng trưởng kinh tế bền vững Trong tháng đầu năm 2022, nước có 89,4 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 1.006,1 nghìn tỷ đồng, tăng 17,9% số doanh nghiệp, số doanh nghiệp gia nhập quay trở lại hoạt động tháng đầu năm 44,3 nghìn doanh nghiệp, tăng 26,8% so với kỳ năm trước Số lượng doanh nghiệp thành lập quay trở lại hoạt động tăng cao nên nhu cầu vốn tháng đầu năm 2022 tăng trưởng mạnh Tốc độ tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm 2022 9,44% so với cuối năm 2021 Trong đó, ngành Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tăng 7,52%, công nghiệp xây dựng tăng 7,13%; Hoạt động thương mại, vận tải viễn thông tăng 9,34%, hoạt động dịch vụ khác tăng 11,55% Trong hoạt động tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước đạo tổ chức tín dụng tăng trưởng đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu nợ xấu, dịng vốn tín dụng hướng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ; Kiểm sốt chặt chẽ rủi ro việc cấp tín dụng với mục đích đầu tư, kinh doanh bất động sản, chứng khốn, dự án BOT, BT giao thông, trái phiếu doanh nghiệp; Kiểm sốt tín dụng ngoại tệ phù hợp với lộ trình hạn chế la hóa kinh tế theo chủ trương Chính phủ; Kiểm sốt mức độ tập trung tín dụng vào số khách hàng, nhóm khách hàng lớn, dự án quy mô lớn 2.3 Đánh giá kết áp dụng cơng cụ sách tiền tệ 2.3.1 Những kết đạt - Công cụ tái cấp vốn: Lãi suất tái cấp vốn ngày điều hành linh hoạt: lãi suất phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ với thời kỳ năm 2022 lạm phát tăng cao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực thắt chặt tiền tệ 17 Rút ngắn thời gian thủ tục, quy trình xử lý đề nghị vay tái cấp vốn, tăng cường quản lý rủi ro: ngân hàng gặp khó khăn việc cung cấp vốn cho hoạt động kinh doanh cho vay Ngân hàng nhà nước Việt Nam sử dụng công cụ tái cấp vốn giúp tăng cường khả cho vay ngân hàng thương mại cách nhanh chóng Thể vai trị chỗ dựa cho ngân hàng thương mại vốn khả dụng họ bị đe dọa: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam người cho vay cuối cùng, kiểm tra chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại gặp khó khăn Ngân hàng Nhà nước bơm tiền lưu thông theo mức độ khống chế giúp họ có khả điều tiết vốn khả dụng, phục hồi khả sẵn sàng tốn từ kiềm chế lạm phát kích thích tăng trưởng kinh tế - Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Kiểm sốt tốt lượng tiền lưu thơng kinh tế, đảm bảo ổn định quản lý hệ thống tài Việt Nam: áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc giúp Ngân hàng Nhà nước quản lý giảm thiểu rủi ro tín dụng, giới hạn khả cho vay ngân hàng thương mại từ giúp quản lý tốt kinh tế Việt Nam Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đa dạng phù hợp với loại tiền tệ ngân hàng khác thể tính cân đối linh hoạt; tỷ lệ dự trữ bắt buộc 3% ngân hàng thương mại nước Việt Nam Tăng cường quyền lực cho Ngân hàng Nhà nước: tùy theo mục đích sách tiền tệ tùy theo mức vốn khả dụng ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước có quyền điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại có trách nhiệm thực - Cơng cụ lãi suất: Đảm bảo vừa phục hồi vừa phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều chỉnh lãi suất không theo xu hướng vào thực tiễn tình hình phát triển kinh tế chung Việt Nam năm 2022 nhằm giúp doanh nghiệp tránh rủi ro lãi suất liên tục biến động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực giữ nguyên lãi suất điều hành Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, ổn định công tác quản lý kinh tế: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều nghị định, định cụ thể rõ ràng giúp dễ dàng công tác quản lý kinh tế đồng thời nghị định hỗ trợ lãi suất góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hướng tới phát triển toàn kinh tế Việt Nam - Công cụ hạn mức tín dụng: 18 Có ưu điểm lớn kiểm sốt cung tiền tệ: Ngân hàng Nhà nước thực tốt cơng tác tổ chức tín dụng đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, thực kiểm sốt chặt chẽ việc cấp tín dụng, hạn mức tín dụng ➔ Kết luận đánh giá chung: Cơng cụ sách tiền tệ sách kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đảm bảo tính linh hoạt, chủ động: Việt Nam số quốc gia thành cơng việc đối phó với đại dịch trì tốc độ tăng trưởng dương với GDP năm 2020 tăng 2,91%, năm 2021 2,58%, kiểm soát lạm phát mục tiêu đề (

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w