Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
51,31 KB
Nội dung
TRƯ NGĐ IH CMỞHÀNỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU N I, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI ĐỀ BÀI 05: Chỉ rõ tồn tại, bất cập pháp luật lĩnh vực khiếu nại đất đai đề xuất hướng hoàn thiện thời gian tới Họ tên học viên: Lê Minh Hiếu Mã học viên: 21K510020 Lớp: CHK21B Hà Nội 12, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.1 Kiếm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.1 Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.2 Đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.2 Khái niệm pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 11 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm soát hành vi lạm dụng trí thống lĩnh thị trường .11 2.1.1 Quy định xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 11 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 16 3.1 Phương hướng hoàn thiện 16 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam 18 KẾT LUẬN 20 MỞ ĐẦU Từ tích tụ kinh tế q trình cạnh tranh, từ điều kiện tự nhiên thị trường yêu cầu quy mô hiệu tối thiểu, tồn rào cản gia nhập thị trường, dị biệt sản phẩm, bảo hộ quyền lực nhà nước làm hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Những doanh nghiệp nắm giữ quyền lực thị trường thường có khuynh hướng khai thác quyền lực cách tác động mạnh mẽ đến yếu tố thị trường (về giá cả, sản lượng, chất lượng…) để tận thu lợi ích từ khách hàng, người tiêu dùng triệt tiêu khả cạnh tranh đối thủ nhằm trì vị Hậu là, làm giảm động lực phát triển kinh tế (các doanh nghiệp thống lĩnh thu lợi nhuận tối đa mà không cần cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm…), xâm hại đến lợi ích người tiêu dùng (quyền lựa chọn người tiêu dùng bị hạn chế, phải mua hàng chất lượng với giá đắt doanh nghiệp thống lĩnh áp đặt….), làm méo mó, giảm tính cạnh tranh thị trường (các doanh nghiệp đối thủ bị chèn ép phải rút khỏi thị trường gia nhập thị trường) Về mặt lý thuyết, chế tự điều chỉnh thị trường có khả làm cho vị thống lĩnh thị trường doanh nghiệp suy yếu dần cuối bị triệt tiêu Nhưng hành vi lạm dụng doanh nghiệp thống lĩnh thị trường dường làm vơ hiệu hóa chế tự điều chỉnh thị trường việc tạo rào cản mở rộng kinh doanh hay rào cản gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh, khiến cho doanh nghiệp thống lĩnh né tránh sức ép cạnh tranh từ đối thủ làm lung lay vị thống lĩnh lạm dụng quyền lực mạnh thị trường để bóc lột khách hàng, gây thiệt hại cho khách hàng Khi đó, can thiệp Nhà nước thị trường mức độ định cần thiết để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh bình đẳng chủ thể kinh doanh, sở quan trọng cho vận hành động, hiệu kinh thị trường Sự can thiệp nhà nước thị trường thực thông qua nhiều công cụ khác nhau, đó, pháp luật cạnh tranh coi công cụ quan trọng hiệu Bởi vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường” để nghiên cứu với hy vọng kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa đáng kể cho cải cách môi trường cạnh tranh Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT KIỂM SỐT HÀNH VI L M DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯ NG 1.1 Kiếm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.1 Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Từ góc độ kinh tế, vị trí thống lĩnh thị trường hiểu “tình trạng mà chiến lược kinh doanh doanh nghiệp hay có khả có ảnh hưởng tiêu cực đến phúc lợi xã hội” Khái niệm phản ánh đặc điểm thống lĩnh thị trường, hành vi doanh nghiệp nắm giữ vị trí có khả tác động đến thị trường, mà tác động phổ biến gây thiệt hại phúc lợi xã hội Tuy nhiên, khái niệm chưa phản ánh mối quan hệ doanh nghiệp thống lĩnh với lực lượng khác thị trường, chưa xem xét đến tác động khác mà hành vi doanh nghiệp thống lĩnh thị trường gây cho cạnh tranh ngồi tổn thất phúc lợi nói chung Từ góc độ khoa học pháp lý, khơng có khái niệm thống hệ thống pháp luật khác thống lĩnh thị trường Khái niệm thống lĩnh thị trường hệ thống pháp luật khác quy định phụ thuộc vào mục tiêu sách, pháp luật cạnh tranh quốc gia thường có xu hướng cụ thể so với cách tiếp cận từ góc độ kinh tế khái niệm Việc phân tích khái niệm thống lĩnh thị trường hệ thống pháp luật định xác định mục tiêu sách pháp luật cạnh tranh quốc gia Có thể rút định nghĩa chung vị trí thống lĩnh thị trường sau: “Vị trí thống lĩnh thị trường vị trí doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp nắm giữ sức mạnh thị trường đáng kể có khả gây hạn chế cạnh tranh thị trường liên quan hành xử cách độc lập với đối thủ cạnh tranh, khách hàng người tiêu dùng.” Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi doanh nghiệp thống lĩnh thị trường đồng thời đáp ứng điều kiện: Phản ánh việc thực thi quyền lực thị trường doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Duy trì, củng cố quyền lực doanh nghiệp đó, tạo tác hại kinh tế cho nhà cung cấp, khách hàng đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp thống lĩnh - Những tác hại khơng thể tạo hành vi thực doanh nghiệp khơng có vị trí thống lĩnh thị trường Do đó, rút định nghĩa chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường sau: Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, khai thác quyền lực thị trường mà có để trì, tăng cường vị trí doanh nghiệp thị trường, gây cản trở cạnh tranh, tổn hại cho đối thủ khách hàng doanh nghiệp Cạnh tranh tượng riêng có kinh tế thị trường mà doanh nghiệp có quyền tự kinh doanh lợi nhuận yếu tố trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thực chất hành vi cạnh tranh doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường trái pháp luật, đạo đức văn hóa kinh doanh, vượt qua ranh giới quyền tự kinh doanh Do vâỵ, nói, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, cạnh tranh, tượng đặc thù kinh tế thị trường 1.1.2 Đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Dù có khác biệt định quy định hành vi lạm dụng, song pháp luật nước thống nhóm hành vi có ba đặc trưng sau đây: a Chủ thể thực hành vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh doanh nghiệp có vị trí độc quyền thị trường liên quan Đặc điểm thể tính đặc thù chủ thể hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Cơ sở để doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng dựa vào vị trí thống lĩnh thị trường mà có, đó, hành vi khơng thực doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường khơng bị coi hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, cho dù hành vi mơ tả luật Vì vậy, dấu hiệu cần phải chứng minh xác định có tồn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thực tế chủ thể thực hành vi doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Đương nhiên doanh nghiệp (hay nhóm doanh nghiệp) nắm giữ vị trí thống lĩnh thị trường khơng có nghĩa doanh nghiệp (hay nhóm doanh nghiệp) vi phạm luật cạnh tranh, việc có vị trí thống lĩnh thị trường hợp pháp Vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền hình thành từ tích tụ q trình cạnh tranh, từ điều kiện tự nhiên thị trường như: yêu cầu quy mô hiệu tối thiểu, biến dị sản phẩm, tồn rào cản gia nhập thị trường; bảo hộ quyền lực Nhà nước… Vị trí thống lĩnh đem lại cho doanh nghiệp quyền lực thị trường khả chi phối quan hệ thị trường, đặc biệt thể khả kiểm soát yếu tố thị trường (giá cả, chất lượng, sản lượng, nguồn nguyên liệu…) loại hàng hoá dịch vụ mà họ bán mua Thực tế hành vi thực doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường gây tác động mang tính chi phối đến thị trường thực doanh nghiệp thơng thường lại khơng có khả Bởi vậy, doanh nghiệp thống lĩnh thị trường tận dụng khả chi phối thị trường mà có (nhờ vào việc nắm giữ sức mạnh thị trường hay vị trí thống lĩnh thị trường) để thực hành vi gây tác động tiêu cực đến cạnh tranh, cản trở cạnh tranh hiệu quả, cơng Luật cạnh tranh cần can thiệp Lúc này, can thiệp luật cạnh tranh khơng có nghĩa phủ nhận tồn hợp pháp doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường mà chống lại hành vi lạm dụng bất hợp pháp chúng hậu tiêu cực mà hành vi gây cho cạnh tranh b Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thực hành vi lạm dụng gây tác động tiêu cực cho cạnh tranh thị trường Hành vi lạm dụng, chất việc doanh nghiệp khai thác lợi mà quyền lực thị trường đem lại để hạn chế, bóp méo cạnh tranh nhằm trục lợi loại bỏ đối thủ cạnh tranh Như phân tích trên, hành vi thực gây tác động cho thị trường chủ thể tiến hành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Tương ứng với lợi doanh nghiệp thống lĩnh thị trường yếu đối thủ, khách hàng Do đó, mối quan hệ với doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, chủ thể hoàn toàn bị động, khơng có quyền tự lựa chọn mà buộc phải chấp nhận chi phối hay điều kiện doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường đưa Do đó, quy định hành vi lạm dụng thực chất vạch giới hạn cho doanh nghiệp thống lĩnh thị trường cạnh tranh thị trường Dưới góc độ pháp lý, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh có nghĩa vụ đặc thù “không làm giảm mức độ cạnh tranh có thị trường” thơng qua việc tận dụng lợi mà có sức mạnh thị trường đem lại Khi doanh nghiệp thống lĩnh thực hành vi lạm dụng, tức vi phạm nghĩa vụ đặc thù mơi trường cạnh tranh không vận hành theo quy luật bị cản trở, bị triệt tiêu nên pháp luật cần can thiệp để tái thiết lập điều kiện thuận lợi cho cạnh tranh hoạt động trở lại Bằng phương thức khác nhau, Luật cạnh tranh nước cố gắng ranh giới rõ ràng cho việc xác định đâu hành vi lạm dụng Chỉ doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường vượt qua giới hạn đó, thực hành vi bị coi lạm dụng bị cấm bị xử lý Một số nước (trong có Việt Nam) liệt kê hành vi định bị coi lạm dụng Luật cạnh tranh doanh nghiệp thống lĩnh thị trường bị coi thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi liệt kê Nhiều nước có cách tiếp cận rộng vừa liệt kê hành vi cụ thể bị coi lạm dụng vừa trao quyền cho quan cạnh tranh việc xác định hành vi khơng liệt kê bị coi lạm dụng thông qua việc đánh giá chất tác động phản cạnh tranh hành vi Các hành vi pháp luật nước coi lạm dụng xác định dựa tác động hạn chế, bóp méo cạnh tranh, khả giúp doanh nghiệp thống lĩnh trì, củng cố quyền lực thị trường, loại bỏ đối thủ trục lợi từ khách hàng, người tiêu dùng Do đó, pháp luật nước thường phân chia hành vi lạm dụng thành hành vi lạm dụng mang tính loại bỏ hành vi lạm dụng mang tính trục lợi phân chia thành hành vi lạm dụng liên quan đến giá hành vi lạm dụng không liên quan đến giá Cùng nằm nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi gây tác động tiêu cực cho cạnh tranh, làm cản trở, triệt tiêu, bóp méo cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phân biệt với hành vi hạn chế cạnh tranh khác phương thức thực Nếu hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực phương thức phối hợp hành động doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh hay quyền lực thị trường lại hành vi hạn chế cạnh tranh mang tính đơn phương doanh nghiệp thống lĩnh c Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hành vi mang tính đơn phương doanh nghiệp Hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hành vi ln mang tính đơn phương, khơng có thỏa thuận hay thống hành động với doanh nghiệp khác Kể trường hợp nhóm doanh nghiệp thống lĩnh thị trường thực hành vi lạm dụng quyền lực thị trường họ khơng có thỏa thuận hay thống hành động nào, mà chất hành vi riêng rẽ, đơn phương doanh nghiệp tổng hợp sức mạnh doanh nghiệp gây khả tác động hạn chế cạnh tranh mà cần có kiểm sốt Trong trường hợp doanh nghiệp thực hành vi sở thỏa thuận, thống hành vi thực nhóm doanh nghiệp phải xác định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị điều chỉnh quy định kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Đặc điểm giúp phân biệt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế (luôn thực từ doanh nghiệp trở lên) 1.2 Khái niệm pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Như phân tích trên, việc kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích chung kinh tế, đảm bảo phân bổ nguồn lực cách hiệu quả, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Thị trường có chế tự điều chỉnh bối cảnh xuất doanh nghiệp thống lĩnh thị trường chế tự điều chỉnh thị trường bị cản trở lạm dụng quyền lực thị trường doanh nghiệp này, đó, Nhà nước, với tư cách chủ thể quyền lực công, bàn tay hữu hỉnh cần can thiệp lúc mức độ phù hợp để đảm bảo vận hành tích cực thị trường Sự can thiệp nhà nước hoạt động doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp thực hành vi mang tính lạm dụng, hay nói cách khác Nhà nước thực việc kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp không ngăn cấm, cản trở hoạt động doanh nghiệp Pháp luật cạnh tranh xuất chế thị trường, nơi có diện tự kinh doanh, tự khế ước tự lập hội, vào thời điểm mà hành vi cạnh tranh vượt biên giới quyền tự kinh doanh Nhà nước thực việc kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp thực chức quản lý nhà nước thị trường, kinh tế Bằng cách thức, công cụ khác nhau, Nhà nước phát hiện, nhận diện doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, từ giám sát thực biện pháp tác động cách trực tiếp gián tiếp đến hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo hướng ngăn cản họ thực hành vi lạm dụng gây tác động tiêu cực cho thị trường, xâm phạm đến lợi ích chung kinh tế, Nhà nước người tiêu dùng Trong số công cụ mà nhà nước sử dụng để kiểm soát hành vi lạm dụng vi trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp cơng cụ pháp luật coi hiệu quan trọng Bởi có pháp luật quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, hành vi mà doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường khơng đượclàm có biện pháp chế tài mang tính cưỡng chế thi hành Pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm phát hiện, ngăn ngừa, loại bỏ xử lý hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường gây tác động hạn chế cạnh tranh Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phận quan trọng pháp luật cạnh tranh Nguồn pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường đạo luật cạnh tranh quốc gia Ngoài ra, tùy thuộc vào đặc điểm riêng hệ thống pháp luật mà nguồn pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường văn pháp luật quốc gia khác liên quan (chẳng hạn luật chuyên ngành), thực tiễn xét xử (án lệ), học thuyết pháp lý Nguồn pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam Luật cạnh tranh (Luật cạnh tranh 2004, Luật cạnh tranh 2018) văn hướng dẫn thi hành Ngoài ra, hành vi lạm dụng VTTLTT doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh quy định số luật quy định hoạt động kinh doanh lĩnh vực đặc thù (Luật điện lực, Luật viễn thông, Luật đấu thầu, Luật sở hữu trí tuệ ) Có nhiều chế kiểm soát pháp luật khác Chẳng hạn pháp luật đặt quy định để nhận diện hành vi (nhận diện chủ thể, nhận diện cách thức thực hành vi) đặt quy định ngăn cấm chủ thể không thực hành vi đó, trường hợp chủ thể thực hành vi bị cấm bị xử lý phải gánh chịu hậu pháp lý định Pháp luật kiểm sốt theo cách thức mềm mỏng cho phép chủ thể tiến hành hành vi định, nhiên, việc thực hành vi phải đặt giám sát tuân theo điều kiện chặt chẽ để đảm bảo không gây tác động tiêu cực Đối với chế kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, quốc gia thường lựa chọn theo phương thức thứ nhất, tức pháp luật nhận diện ngăn cấm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hành vi bị coi lạm dụng Do đó, đặc trưng pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường cách tiếp cận từ mặt trái Tức pháp luật quy định hành vi mà doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực không quy định quyền nghĩa vụ, tức hướng dẫn doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường làm hay phải làm CHƯƠNG II: THỰC TR NG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT HÀNH VI L M DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯ NG 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm sốt hành vi lạm dụng trí thống lĩnh thị trường 2.1.1 Quy định xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Về khái niệm lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, Khoản Điều Luật cạnh tranh 2018 quy định “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh” Khoản Điều 27 Luật cạnh tranh 2018 liệt kê hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm bao gồm nhóm hành vi cụ thể (quy định từ điểm a đến điểm e) nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định luật khác Như vậy, tất hành vi thực doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm, mà hành vi lạm dụng liệt kê cụ thể Khoản Điều 27 Luật cạnh tranh 2018 Luật khác bị cấm Mặc dù quy định điểm g, Khoản Điều 27 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định củaluật khác điều khoản quét, nhằm dự liệu, “quét” hết tất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường chưa liệt kê trước đó, thực chất quy định lại không thực điều khoản quét Bởi điều khoản quét phải điều khoản chung phản ánh tính chất đặc trưng hành vi dẫn đến dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh, ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng Rõ ràng, quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Luật cạnh tranh 2018 mang tính đóng khung Luật cạnh tranh 2004 Điều không phù hợp với thực tiễn kinh tế thị trường phát triển sôi động Việt Nam, hành vi lạm dụng doanh nghiệp tinh vi, đa dạng, thay đổi nhanh chóng mà quy định đóng khung bỏ sót hành vi thực tế rõ ràng có tác động hạn chế cạnh tranh lại không ghi nhận luật * Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường cụ thể a) Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh Hành vi quy định Điểm a, Khoản 1, Điều 27 Luật cạnh tranh 2018 tương ứng với hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh quy định Khoản 1, Điều 13 Luật cạnh tranh 2004 So với quy định Luật cạnh tranh 2004, Luật cạnh tranh 2018 có điều chỉnh thay dấu hiệu mục đích hành vi “nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, vốn dấu hiệu thuộc mặt chủ quan, khó chứng minh dấu hiệu hậu hành vi “dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh” dấu hiệu thuộc mặt khách quan, dễ dàng chứng minh Tuy nhiên, để xác định hành vi lạm dụng bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn theo Luật cạnh tranh 2018 giữ nguyên theo Luật cạnh tranh 2004, dựa việc so sánh giá bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành (chi phí) tồn hàng hóa, dịch vụ Về giá bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, yếu tố phép so sánh giá – chi phí nhằm kết luận hành vi Thực tế, doanh nghiệp khơng có mức giá bán hàng hóa, dịch vụ Trong Luật cạnh tranh 2018 chưa nêu rõ giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ mức giá nào, giá bán lẻ hay giá bán buôn hay trường hợp giá bán lẻ, trường hợp giá bán buôn trường hợp doanh nghiệp bán với mức giá khác khu vực thị trường địa lý có chênh lệnh mức giá bán thời điểm khác thuộc thời kỳ điều tra xác định mức để làm so sánh với chi phí Về giá thành tồn hàng hóa, dịch vụ (cũng chi phí tồn bình quân, Avarage Total Cost – ATC), mức chuẩn để xác định hành vi định giá có phải hủy diệt hay không quy định từ Luật cạnh tranh 2004 giữ nguyên Luật cạnh tranh 2018 không hợp lý Quy định cho thấy quan điểm nhà làm luật Việt Nam doanh nghiệp bán hàng hóa giá thành toàn hiển nhiên phải chịu lỗ Xét chất kinh tế, quan điểm khơng xác b) Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng Nhóm hành vi quy định Điểm b Khoản Điều 27 Luật cạnh tranh 2018, gồm hành vi độc lập áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu Đặc điểm chung nhóm hành vi doanh nghiệp thống lĩnh thị trường lạm dụng sức mạnh thị trường để tác động đến yếu tố giá hàng hóa, dịch vụ làm chúng trở nên méo mó, khơng phản ánh giá trị kinh tế hàng hóa, dịch vụ dẫn đến hậu hành vi gây khả gây thiệt hại cho khách hàng, tức đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hành vi khách hàng doanh nghiệp mà thiệt hại họ phải gánh chịu phải gánh chịu từ hành vi chuyển thành lợi nhuận bất doanh nghiệp thống lĩnh Quy định Luật cạnh tranh 2018 nhóm hành vi tương tự quy định Khoản Điều 13 Luật cạnh tranh 2004 Sự thay đổi quy định Luật cạnh tranh 2018 so với Luật cạnh tranh 2004 nhóm hành vi nhà làm luật mở rộng dấu hiệu hậu hành vi bị cấm không gây thiệt hại cho khách hàng mà cịn nguy gây hậu (có khả gây ra) thiệt hại cho khách hàng Điều cho thấy Luật cạnh tranh 2018 thể can thiệp sớm hành vi lạm dụng, từ thấy hành vi có nguy gây thiệt hại khơng cần phải có hậu thực tế gây thiệt hại c) Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, cơng nghệ gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng Luật cạnh tranh 2018 quy định hành vi Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, cơng nghệ gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng Điểm c, Khoản Điều 27 Nhóm hành vi bao gồm hành vi khác có đặc điểm chung là hành vi doanh nghiệp (nhóm doanh nghiệp) thống lĩnh thị trường có tính chất tự giới hạn sản xuất, phân phối hàng hóa, giới hạn thị trường, giới hạn phát triển kỹ thuật công nghệ yếu tố hậu gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng dấu hiệu chung cho hành vi Về đặc trưng riêng hành vi: Hành vi Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ có chất hành vi cắt giảm giới hạn khả cung ứng sản phẩm thị trường mặt sản lượng, khối lượng chủng loại sản phẩm v.v… Hành vi tạo khan giả tạo nguồn cung sản phẩm, tạo tăng giá tránh rớt giá Mục đích cuối hành vi làm biến động quan hệ cung cầu theo hướng có lợi cho doanh nghiệp giao dịch với khách hàng, tận thu lợi nhuận từ việc tăng giá sau hạn chế khả cung ứng sản phẩm Hành vi Giới hạn thị trường có chất cung ứng, phân phối sản phẩm cho vùng thị trường, hay nhóm khách hàng định (giới hạn thị trường mua) hay mua sản phẩm từ vùng thị trường hay nguồn cung định (giới hạn thị trường bán) Hành vi gây suy giảm cạnh tranh nhà phân phối, giá bán lại trì mức cao mà thị trường chấp nhận, tước đoạt quyền mở rộng phạm vi kinh doanh nhà phân phối hoạt động hiệu quả, làm triệt tiêu quyền chọn lựa người tiêu dùng, rộng hơn, gây thiệt hại cho hoạt động ngoại thương Hành vi lạm dụng khiến cho nhà phân phối hoạt động hiệu khó hạ thấp chi phí cách tăng quy mơ hoạt động Hành vi Cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ việc doanh nghiệp thực hành vi nhằm cản trở việc nghiên cứu phát triển kỹ thuật, công nghệ ngăn cản việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh Hành vi chủ yếu liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ, làm giảm động doanh nghiệp việc tăng cường cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng dịch vụ Đặc trưng riêng hành vi thể qua dạng biểu cụ thể, cách thức thực Tuy nhiên, quy định Luật Cạnh tranh 2018 nhóm hành vi dừng mức độ quy định chung, gọi tên hành vi, vấn đề liên quan đến dạng thức, biểu cụ thể hành vi, phương thức thực hành vi đơn phương, tự thân doanh nghiệp thống lĩnh tác động lên khách hàng hay thông qua việc áp đặt bên thứ ba chưa ghi nhận Nhóm hành vi quy định Khoản Điều 13 Luật cạnh tranh 2004 quy định chi tiết Điều 28 Nghị định 116/2005 Tương tự nhóm hành vi ấn định giá nêu trên, thay đổi Luật cạnh tranh 2018 so với Luật cạnh tranh 2004 dừng mức độ bổ sung thêm hậu tiềm (có khả gây ra) thiệt hại cho khách hàng vào cấu thành hành vi Các vấn đề dạng thức, biểu hành vi theo Luật Cạnh tranh 2004 quy định cụ thể Nghị định 116/2005, điểm hạn chế quy định nhóm hành vi theo Luật Cạnh tranh 2004 cần khắc phục văn hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018 tới d) Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác Hành vi lạm dụng áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường gọi hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường trường hợp thực với đối tác thương mại khác (khách hàng nhà cung cấp) thông qua điều khoản điều kiện giao dịch doanh nghiệp thống lĩnh với họ Hậu trước hết phân biệt đối xử doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường số đối tác bị đặt vào tình bất lợi, số đối tác khác có ưu cạnh tranh khơng nỗ lực họ Thực tế, đối tác doanh nghiệp thống lĩnh đối tượng hành vi lạm dụng đối thủ cạnh tranh họ có giao dịch tương tự với doanh nghiệp thống lĩnh Do đó, phân biệt đối xử hành vi mang tính can thiệp, bóp méo trật tự cạnh tranh đối thủ (cùng đối tác doanh nghiệp thống lĩnh) thị trường Các khách hàng, nhà cung cấp doanh nghiệp thống lĩnh buộc phải chấp nhận điều khoản mà doanh nghiệp thống lĩnh đặt rơi tình trạng bất lợi cạnh tranh với đối thủ (cũng khách hàng hay nhà cung cấp doanh nghiệp thống lĩnh hưởng điều khoản có lợi hơn) Hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp thống lĩnh thực mang lại kết tối đa hóa lợi nhuận cho nó, điều kiện thương mại khác đặt doanh nghiệp khai thác lợi ích kinh tế nhiều từ khách hàng với khả đáp ứng khác Dạng cụ thể điển hình hành vi phân biệt đối xử mà quy định hầu hết Luật Cạnh tranh nước hành vi phân biệt giá (Price Discrimination) e) Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ, yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác Nhóm hành vi quy định Điểm đ, Khoản Điều 27 Luật cạnh tranh 2018, bao gồm hành vi: Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác; Yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện *Đáp ứng yêu cầu xu hội nhập kinh tế, thích ứng với mơi trường kinh doanh tồn cầu phù hợp với cam kết quốc tế Hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới mang lại nhiều hội đặt nhiều thách thức, đó, có thách thức việc xây dựng đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch Các quy định pháp luật cạnh tranh thiết chế thực thi phải có tương thích bắt nhịp xu chung trước thay đổi mơi trường kinh doanh tồn cầu Sự chuyển biến nhanh chóng mơi trường kinh doanh nước quốc tế tạo điều kiện cho xuất nhiều phương thức cạnh tranh kinh doanh Các phương thức cạnh tranh kinh doanh làm thay đổi cấu trúc nhiều thị trường quan trọng tác động cách trực tiếp đến chủ thể thị trường Vì vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh phải theo hướng đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo, thích ứng cao với thực tiễn kinh doanh nước quốc tế Mặt khác, việc nỗ lực cải thiện môi trường cạnh tranh, nâng cao sức hấp dẫn thị trường, thu hút đầu tư có ý nghĩa đảm bảo cho hội nhập thực chất *Duy trì bảo vệ mơi trường cạnh tranh bình đẳng, hiệu khơng cản trở mục tiêu đổi tăng trưởng doanh nghiệp Chính sách cạnh tranh hiệu thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển, tăng cường phúc lợi xã hội, phúc lợi tiêu dùng Chính sách cạnh tranh phải hướng tới việc bảo vệ cạnh tranh, trước hết bảo vệ mơi trường có cạnh tranh lành mạnh bình đẳng, đồng thời bảo vệ thành cạnh tranh Những lợi ích mà luật cạnh tranh bảo vệ lợi ích cơng, khơng phải lợi ích doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp cụ thể thị trường Tuy nhiên, bảo vệ lợi ích cơng, khơng bảo vệ lợi ích riêng doanh nghiệp không đồng nghĩa với việc để bảo vệ lợi ích cơng mà xâm phạm lợi ích hợp pháp riêng, cản trở mục tiêu tăng trưởng đổi doanh nghiệp Quy định lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực pháp luật mà yêu cầu thách thức Có thể thấy, chiến lược kinh doanh đươc coi hợp pháp thực doanh nghiệp khơng có vị trí thống lĩnh thị trường trở thành bất hợp pháp thực doanh nghiệp thống lĩnh thị trường Về mặt hình thức, sau nỗ lực đạt vị trí thống lĩnh thị trường dường doanh nghiệp lại bị tước quyền thực số hành vi doanh nghiệp bình thường khác Do đó, hành vi mà doanh nghiệp thống lĩnh thị trường thực hiện, việc xác định giới hạn, phạm vi hành vi bị coi lạm dụng quan trọng Giới hạn hẹp bỏ sót hành vi mang tính chất phản cạnh tranh, dẫn đến bóp méo, cản trở cạnh tranh, gây tác động xấu cho môi trường kinh doanh tăng trưởng kinh tế nói chung Giới hạn rộng hẳn nhiên hạn chế quyền tự kinh doanh doanh nghiệp thống lĩnh, cản trở doanh nghiệp phát triển, tăng trưởng cách đáng, Khi doanh nghiệp khơng cịn động lực để phát triển, khơng cố gắng để đóng góp cho kinh tế Bản thân kinh tế khơng có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp dẫn dắt lĩnh vực khó khỏi tình trạng manh mún, quy mơ sản xuất nhỏ bé, tăng trưởng hạn chế *Thể rõ yêu cầu kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý Luật cạnh tranh 2004 cho dựa cách tiếp cận hình thức sửa đổi Luật cạnh tranh 2018 với thay đổi quan trọng nhấn mạnh việc kết hợp chặt chẽ tư kinh tế tư pháp lý nhấn mạnh mục tiêu tăng cường hiệu cho công tác thực thi luật Tuy nhiên, thay đổi lớn Luật cạnh tranh 2018 chủ yếu liên quan đến quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế Các quy định lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Luật Cạnh tranh 2018 giữ nguyên nguyên tắc cách tiếp cận Luật Cạnh tranh năm 2004 Điều quan trọng giả thiết vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp chủ yếu dựa tiêu chí thị phần ngưỡng thị phần cố định khác biệt thống trị cá nhân, thống trị nhóm vị độc quyền giữ lại Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường quy định theo cách liệt kê đóng khung Dẫn đến, khơng phải tất hành vi thực doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh bị cấm, mà hành vi lạm dụng liệt kê cụ thể Luật cạnh tranh Luật khác bị cấm Như vậy, quy định Luật cạnh tranh 2018 hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường giữ nguyên cách tiếp cận hình thức ghi nhận Luật cạnh tranh 2004 *Xác định rõ mối liên hệ Luật cạnh tranh Luật chuyên ngành, đảm bảo sách điều tiết ngành lĩnh vực định Việc áp dụng máy móc quy định cùa pháp luật cạnh tranh có khả ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế theo định hướng Chính phủ giai đoạn phát triển khác Để phát huy lực cạnh tranh quốc gia, số trường hợp, mục tiêu sách ngành ưu tiên trước mục tiêu sách cạnh tranh tất nhiên, để tránh lạm dụng mục tiêu ưu tiên sách ngành cần phải lập, thẩm định, đánh giá công bố công khai Chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ, đạo luật văn quy phạm pháp luật chuyên ngành Tuy nhiên, để tránh mục tiêu ưu tiên sách ngành vật cản cạnh tranh, mục tiêu ưu tiên sách ngành cần phải tiến hành rà soát định kỳ ấn định Chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ, đảm bảo minh bạch q trình hoạch định thực thi sách 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam * Hiện đại hóa phương pháp tiếp cận việc xây dựng quy định kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Hiện nay, việc sử dụng phân tích, cơng cụ kinh tế việc áp dụng luật cạnh tranh khuynh hướng chung thật khó tưởng tượng phân tích luật cạnh tranh lại tách rời với thực tiễn kinh tế Cách tiếp cận dựa hiệu kinh tế cho mục tiêu cuối luật cạnh tranh bảo vệ quyền người tiêu dùng