1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những vấn đề chung của kiểm toán

6 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KIỂM TỐN • Một số khái niệm cơ bản • Các mục đích thực hiện kiểm tốn • Cc loại hình kiểm tốn I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm Khái niệm Kiểm tốn Kiểm tốn là việc thu thập và đánh giá các bằng chứng về một thơng tin nhằm xác định và báo cáo về sự phù hợp của thơng tin này với các tiêu chuẩn được thiết lập. Việc kiểm tốn cần được thực hiện bởi các kiểm tốn viên có đủ năng lực và độc lập. Cá nhân độc lập và có thẩm quyền: Là người có trình độ chun mơn phù hợp, được phân cơng hoặc chỉ định thực hiện các hoạt động kiểm tốn. Quyết định phân cơng hoặc chỉ định tạo ra thẩm quyền và nghĩa vụ cụ thể để thực hiện nhiệm vụ cho người làm cơng tác kiểm tốn. • Tính độc lập trong kiểm tốn được hiểu là chỉ tn thủ pháp luật, quy trình và chuẩn mực kiểm tốn, khơng một cá nhân hay tổ chức nào có quyền can thiệp trái pháp luật vào các hoạt động kiểm tốn. u cầu “cá nhân độc lập” ở đây được hiểu là nhằm đảm bảo tính khách quan của người thi hành nhiệm vụ kiểm tốn trong việc đưa ra các ý kiến nhận xét, đánh giá, nhận định hay các kết luận kiểm tốn. Độc lập trên phương diện lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần. Tuy nhiên u cầu độc lập cũng khơng thể thiếu. Mức độ độc lập của người thực hiện kiểm tốn với các đối tượng được kiểm tốn được tạo ra bởi chính các quy định của luật pháp và của các cấp có thẩm quyền. • Tuỳ theo từng loại hình và từng u cầu của cuộc kiểm tốn, mà người có thẩm quyền được chỉ định, được u cầu kiểm tốn, có tên trong danh sách giới thiệu kiểm tốn viên của cơng ty kiểm tốn độc lập hoặc của các đối tượng khác:  Nhất định phải là một cá nhân có CPA (chứng chỉ kiểm tốn độc lập), được phép hành nghề, – đối với cuộc kiểm tốn độc lập đối với báo cáo tài chính;  Là một kỹ sư xây dựng cầu đường có kinh nghiệm – đối với cuộc kiểm tốn hoạt động đối với một cơng trình xây dựng cầu;  Là một nhân viên trong cơng ty – đối với một cuộc kiểm tốn nội bộ của một doanh nghiệp.  Là một kiểm tốn viên nhà nước, hoặc người được KTNN u cầu phối hợp thực hiện các cơng việc nhất định trong một tổ, nhóm kiểm tốn xác định của một cuộc kiểm tốn cụ thể – đối với các Thu thập bằng chứng kiểm tốn: là hoạt động các KTV sử dụng các biện pháp, phương pháp nghiệp vụ phù hợp để thu thập đủ những bằng chứng cần thiết và hợp lý để làm căn cứ cho việc đưa ra các ý kiến kiểm tốn. • Ví dụ: KTV tập hợp tất cả các khoản chi phí có chứng từ khơng hợp lệ mà đơn vị đã chi trong kỳ bằng cách liệt kê chi tiết trên sổ chi tiết, và phơ tơ một số chứng từ kèm theo. Trương Thò Hương Giang – “Tìm hiểu về luật và các văn bản pháp luật liên quan đến kiểm toán” Năng lực của kiểm tốn viên: là trình độ chun mơn được đào tạo, kinh nghiệm cơng tác và mức độ hiểu biết về vấn đề được kiểm tốn. Ví dụ để kiểm tốn quyết tốn khối lượng cơng trình “Chợ Mộc Bài” thì u cầug trong nhóm kiểm tốn viên thực hiện cuộc kiểm tốn phải có kiểm tốn viên là kỹ sư xây dựng hoặc sử dụng chun gia phối kiểm. Đánh giá bằng chứng kiểm tốn: Trên cơ sở các bằng chứng thu thập được, KTV sử dụng các phương pháp, cách thức chun mơn (phân tích, so sánh, đối chiếu, …) để đưa ra đánh giá về bằng chứng, từ đó đi đến các ý kiến kiểm tốn. Ví dụ: Đánh giá về tình trạng chứng từ, sổ sách của đơn vị. > Ý kiến đánh giá: Hệ thống sổ sách có đầy đủ khơng; chứng từ có hợp lý hợp lệ khơng; .v.v Ví dụ: KTV kiểm tra thực tế cơng trình xây dựng, so chiếu với sổ sách, chứng từ, quyết tốn để xác định mức độ đúng đắn,xác thực và hợp lý của việc hạch tốn kế tốn để đi đến ý kiến: o Số liệu sổ sách và khối lượng thực tế có phù hợp khơng (đối với cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính), o Thiết kế có đảm bảo u cầu kỹ thuật, mỹ thuật và có tính ứng dụng hay khơng. o Thi cơng có đảm bảo đúng thiết kế và dự tốn khơng: chủng loại vật tư, khối lượng, kích thước thép. . . Thơng tin và các tiêu chuẩn: Thực chất hoạt động kiểm tốn là việc xác định xem một thơng tin/hoạt động cuả một đối tượng xác định (được kiểm tốn) có phù hợp với những tiêu chuẩn nhất định khơng. * Thơng tin (hay hoạt động được kiểm tốn): có thể là báo cáo tài chính (đối với kiểm tốn báo cáo tài chính); hay các hoạt động chun mơn như xây dựng cơng trình, sản xuất thực phẩm, ni trồng nơng thuỷ sản (kiểm tốn hoạt động). * Các tiêu chuẩn nhất định: là các quy định, chuẩn mực, chỉ tiêu mà đối tượng được kiểm tốn phải tn thủ hoặc phải thoả mãn. Ví dụ: Việc kiểm tốn báo cáo tài chính của một cơng ty là việc xác định xem các thơng tin trên các báo cáo tài chính có được trình bày đúng và đủ theo quy định khơng. Thơng tin của cuộc kiểm tốn– là báo cáo tài chính, các chứng từ, sổ sách kế tốn, các hợp đồng kinh tế, v.v. Tiêu chuẩn – Là các tiêu chuẩn, quy định, các chế độ tài chính, kế tốn, các luật thuế, các chuẩn mực kế tốn. 2. Quy Trình Kiểm Tốn Một cuộc kiểm tốn nội bộ thường có 4 bứơc sau: • Bước 1: Chuẩn bị kiểm tốn • Bước 2: Thực hiện kiểm tốn. • Bước 3: Báo cáo kiểm tốn • Bước 4: Theo dõi sau kiểm tốn. Khơng kể các hoạt động tiếp thị, tiếp cận khách hàng và ký hợp đồng kiểm tốn, một cuộc kiểm tốn độc lập, thường có 3 bước cơ bản: • Bước 1: Chuẩn bị kiểm tốn • Bước 2: Thực hiện kiểm tốn. • Bước 3: Lập và phát hành Báo cáo kiểm tốn. Trương Thò Hương Giang – “Tìm hiểu về luật và các văn bản pháp luật liên quan đến kiểm toán” 3. Chuẩn mực kiểm tốn độc lập của Việt nam Đợt I: QĐ 120/1999/QĐ-BTC ngày 27/09/1999 về việc ban hành 04 CMKT Việt Nam • CM 200: Mục tiêu và ngun tắc cơ bản chi phối kiểm tốn báo cáo tài chính; • CM 210: Hợp đồng kiểm tốn; • CM 230: Hồ sơ kiểm tốn; • CM 700: Báo cáo kiểm tốn về BCTC Đợt II: QĐ 219/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 về việc ban hành 06 CMKT Việt Nam • CM 250: Xem xét tính tn thủ pháp luật và các quy định trong kiểm tốn BCTC • CM 310: Hiểu biết về tình hình kinh doanh • CM 500: Bằng chứng kiểm tốn • CM 510: Kiểm tốn năm đầu tiên – số dư đầu năm tài chính. • CM 520: Quy trình phân tích • CM580: Giải trình của giám đốc Đợt III: QĐ 143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 • CM 240: Gian lận và sai sót • CM 300: Lập kế hoạch kiểm tốn • CM 400: Đánh giá rủi ro và kiểm sốt nội bộ • CM 530: Lấy mẫu kiểm tốn và các thủ tục lựa chọn khác • CM 540: Kiểm tốn các ước tính kế tốn • CM 610: Sử dụng tư liệu của kiểm tốn nội bộ Đợt IV: QĐ 28/2003/QĐ-BTC ngày 14 tháng 03 năm 2003 • CM 220: Kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn • CM 320: Tính trọng yếu trong kiểm tốn • CM 501: Bằng chứng kiểm tốn bổ sung đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt • CM 560: Các sự kiện phát sinh sau ngày khố sổ kế tốn lập báo cáo tài chính • CM 600: Sử dụng tư liệu của các KTV khác Đợt V: QĐ 195/2003/QĐ-BTC ngày 28 tháng 11 năm 2003 • CM 401: Thực hiện kiểm tốn trong mơi trường tin học • CM 550: Các bên liên quan • CM 570: Hoạt động liên tục • CM 800: Báo cáo kiểm tốn về các cơng việc kiểm tốn đặc biệt • CM 910: Cơng tác sốt xét báo cáo tài chính CM 920: Kiểm tra thơng tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả thuận trước Đợt VI: Quyet dinh Số: 03/2005/QĐ-BTC ngày 18 tháng 1 năm 2005 Trương Thò Hương Giang – “Tìm hiểu về luật và các văn bản pháp luật liên quan đến kiểm toán” 1. Chuẩn mực 402 - Các yếu tố cần xem xét khi kiểm tốn đơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngồi 2. CM 620 - Sử dụng tư liệu của chun gia 3. CM 710 - Thơng tin cĩ tính so snh 4. CM 720 - Những thơng tin khc trong ti liệu cĩ BCTC đ kiểm tốn 5. CM 930 - Dịch vụ tổng hợp thơng tin ti chính 6. CM 1000 - Kiểm tốn bo co quyết tốn vốn đầu tư hồn thnh. Đợt VII: Quyet dinh Số: 101/2005/QĐ-BTC ngay 29/12/2005 1. Chuẩn mực 260 - Trao đổi các vấn đề quan trọng phát sinh khi kiểm tốn với Ban lnh đạo đơn vị được kiểm tốn; 2. Chuẩn mực 330 - Thủ tục kiểm tốn trên cơ sở đánh giá rủi ro; 3. Chuẩn mực 505 - Thơng tin xc nhận từ bn ngồi; 4. Chuẩn mực 545 - Kiểm tốn việc xác định v trình by gi trị hợp lý. II. MỤC ĐÍCH KIỂM TỐN 1. Đối với một tổ chức kinh tế (đơn vị th kiểm tốn) U CẦU KIỂM TỐN  Theo quy định của pháp luật,  Theo u cầu của một nhóm cổ đơng,  Theo u cầu của một cơ quan có thẩm quyền: Bộ chủ quản, cơ quan thuế, Chính phủ, Quốc Hội. v,v. (đối với DNNN)  Phục vụ đại hội cổ đơng.  Để cơng khai thơng tin.  Theo u cầu của bên cung cấp tín dụng  Theo u cầu của đối tác, liên doanh. MỤC ĐÍCH KIỂM TỐN Một tổ chức kinh tế có thể cho tiến hành một cuộc kiểm tốn (th một cty kiểm tốn độc lập hoặc một nhóm các chun gia) nhằm thực hiện các mục đích sau:  Để xác nhận BCTC do đơn vị th kiểm tốn lập là trung thực và hợp lý; Hoặc  Kiểm tốn khối lượng thi cơng hồn thành của một cơng trình, một hoặc một số hạng mục cơng trình, làm căn cứ nghiệm thu, thanh quyết tốn; hoặc  Đánh giá hiệu quả hoạt động của một bộ phận, một ngành nghề kinh doanh, một phân xưởng hay một nhà máy làm cơ sở cho qêt định tiếp tục đầu tư mở rộng hoặc thu hẹp.  Phát hiện các sai sót, gian lận trong q trình hạch tốn kế tốn để kịp thời chấn chỉnh, sửa đổi hoặc xử lý trước khi cơng khai thơng tin hoặc ra quyết định kinh doanh.  Để khẳng định một vấn đề hay phủ định một thơng tin, một tin đồn gây tác động tiêu cực. 2. Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp U CẦU KIỂM TỐN  Theo quy định của pháp luật: luật NSNN, luật kiểm tốn nhà nước, Trương Thò Hương Giang – “Tìm hiểu về luật và các văn bản pháp luật liên quan đến kiểm toán”  Theo u cầu của một cơ quan có thẩm quyền: Bộ chủ quản, cơ quan thuế, UBND thành phố, tỉnh, Chính phủ, Quốc Hội. v,v.  Để giải trình và phân định trách nhiệm giữa người tiền nhiệm và người kế nhiệm vị trí lãnh đạo của một tổ chức, một cơ quan. MỤC ĐÍCH KIỂM TỐN  Để xác nhận các báo cáo hoạt động, báo cáo tài chính do đơn vị lập là trung thực và hợp lý.  Để thanh quyết tốn khối lượng thi cơng hồn thành của một cơng trình,  Phát hiện các sai sót, gian lận trong q trình hạch tốn kế tốn để kịp thời chấn chỉnh, sửa đổi hoặc xử lý .  Để đánh giá hiệu quả của các hoạt động. 3. Đối với các tổ chức phi chính phủ Đối với tổ chức phi chính phủ lớn như Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng phát triển châu á, Liên Hợp Quốc, Tổ chức y tế thế giới, .v.v. việc kiểm tốn hàng năm đối với các báo cáo hoạt động và báo cáo tài chính là bắt buộc nhằm đáp ứng u cầu quản lý, u cầu kiểm tra kiểm sốt của các thành viên. Đối với các tổ chức phi chính phủ khác như hội kế tốn, hội kiểm tốn viên, hội nhà văn, v.v. có các phát sinh liên quan đến tiền bạc cũng có thể th một tổ chức, một hoặc một số cá nhân độc lập, có chun mơn và năng lực tiến hành kiểm tốn độc lập và cho ý kiến đánh giá vềtình hình thu và chi ngân sách của tổ chức đó. Mục đích chính của các cuộc kiểm tốn đối với các tổ chức này là phát hiện gian lận, sai sót trong hoạt động, trong các báo cáo tài chính và báo cáo hoạt động, và để xác định trách nhiệm của từng cá nhân trong bộ máy tổ chức trong việc thực hiện các kế hoạch hoạt động, tn thủ các quy định của tổ chức. 4. Đối vơí doanh nghiệp kiểm tốn và kiểm tốn viên • Mục đích của một doanh nghiệp kiểm tốn và KTV khi được u cầu kiểm tốn là: < Thực hiện cuộc kiểm tốn, và < Thu được tiền đầy đủ theo hợp đồng kiểm tốn đã ký với chi phí thấp nhất. • u cầu đối với một doanh nghiệp kiểm tốn và kiểm tốn viên: < Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ, trách nhiệm theo hợp đồng kiểm tốn, < Tn thủ các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kiểm tốn. III. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TỐN Dựa vào các tiêu thức khác nhau, người ta phân loại kiểm tốn thành nhiều loại hình: • Theo mục đích tiến hành kiểm tốn: Có 3 loại kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn hoạt động, kiểm tốn tn thủ. • Theo đối tượng kiểm tốn : Kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn nghiệp vụ và kiểm tốn liên kết (liên ngành). • Theo phương pháp kiểm tốn: kiểm tốn chứng từ và kiểm tốn ngồi chứng từ. • Theo tổ chức và địa vị pháp lý: Kiểm tốn độc lập, kiểm tốn nhà nước và kiểm tốn nội bộ • Theo quan hệ giữa chủ thể và khách thể của q trình kiểm tốn: Nội kiểm, ngoại kiểm. Trương Thò Hương Giang – “Tìm hiểu về luật và các văn bản pháp luật liên quan đến kiểm toán” • Theo phạm vi tiến hành: kiểm tốn tồn diện, kiểm tốn chọn điểm/trọng điểm. • Theo tính chất tiến hành: kiểm tốn bắt buộc và kiểm tốn tự nguyện. • Theo thời gian tiến hành: kiểm tốn trước, kiểm tốn trong và kiểm tốn sau. • Theo tính chu kỳ: kiểm tốn định kỳ, kiểm tốn thường xun hoặc kiểm tốn đột xuất. Trong phạm vi chun đề này chúng ta chỉ tập trung vào các loại hình kiểm tốn phân theo mục đích kiểm tốn. 1. Kiểm tốn báo cáo tài chính: • Báo cáo tài chính: Là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thơng tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị. Thơng thường báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm: Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ,Các bảng thuyết minh. • Mục đích của kiểm tốn báo cáo tài chính là nhằm xác định xem báo cáo tài chính có được trình bày theo đúng quy định, phản ánh đầy đủ và hợp lý các nội dung kinh tế thực tế phát sinh tại một tổ chức trong một khoảng thời gian xác định. Kiểm tốn BCTC thường được tiến hành để xác định xem các BCTC có được lập và trình bày phù hợp với các chuẩn mực và các chế độ kế tốn, tài chính hiện hành hay khơng. 2. Kiểm tốn tn thủ: Kiểm tốn tn thủ là được tiến hành để kiểm tra, đánh giá tình trạng và mức độ tn thủ các quy định, tiêu chuẩn hoạt động của một đối tượng cụ thể. Mục đích của kiểm tốn tn thủ là xác định liệu khách thể được kiểm tốn có tn thủ các thủ tục, ngun tắc hoặc quy định của các cơ quan/các cấp có thẩm quyền đề ra hay khơng. Kiểm tốn báo cáo tài chính cũng là một loại kiểm tốn tn thủ. Đối tượng kiểm tốn là các báo cáo tài chính, và mục đích kiểm tốn là đánh giá và xác nhận mức độ tn thủ các chế độ tài chính, kế tốn trong niên độ kiểm tốn.Một các ngắn gọn: Kiểm tốn tn thủ được tiến hành nhằm xác định xem đối tượng kiểm tốn có chấp hành các quy định, luật lệ được đề ra khơng. • Phạm vi của kiểm tốn tn thủ: tuỳ theo giới hạn của từng cuộc kiểm tốn. Thơng thường bao gồm các lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ và hệ thống kế tốn tài chính.Xét trên phương diện tn thủ, kiểm tốn báo cáo tài chính cũng chính là kiểm tốn việc tn thủ chế độ tài chính kế tốn của một đơn vị. 3. Kiểm tốn hoạt động : Kiểm tốn hoạt động là sự xem xét, đánh giá tất cả các tủ tục, phương pháp hoạt động của một tổ chức/đối tượng nhằm đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực và hiệu năng của hoạt động.Nói ngắn gọn: KTHĐ là việc kiểm tra và đánh giá về hiệu lực, hiệu quả của các thủ tục, hoạt động của một hay nhiều bộ phận trong một tổ chức. Phạm vi của KTHĐ phụ thuộc vào u cầu cụ thể đối với từng cuộc kiểm tốn.Phạm vi của mỗi cuộc kiểm tốn hoạt động phụ thuộc vào mục đích tiến hành kiểm tốn. Phạm vi KTHĐ có thể bao trùm cả những nội dung của kiểm tốn báo cáo tài chính và kiểm tốn tn thủ. • Mục đích được trú trọng trong kiểm tốn hoạt động là đánh giá hiệu quả các hoạt động trên 3 phương diện: Tính kinh tế, tính hiệu quả và hiệu năng. (Economy, Efficiency and Effectiveness). Các lĩnh vực của KTHĐ rất phong phú, đa dạng. Trương Thò Hương Giang – “Tìm hiểu về luật và các văn bản pháp luật liên quan đến kiểm toán” . Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KIỂM TỐN • Một số khái niệm cơ bản • Các mục đích thực hiện kiểm tốn • Cc loại hình kiểm tốn I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Khái niệm Khái niệm Kiểm tốn Kiểm tốn. pháp luật liên quan đến kiểm toán Năng lực của kiểm tốn viên: là trình độ chun mơn được đào tạo, kinh nghiệm cơng tác và mức độ hiểu biết về vấn đề được kiểm tốn. Ví dụ để kiểm tốn quyết tốn khối. từng cuộc kiểm tốn.Phạm vi của mỗi cuộc kiểm tốn hoạt động phụ thuộc vào mục đích tiến hành kiểm tốn. Phạm vi KTHĐ có thể bao trùm cả những nội dung của kiểm tốn báo cáo tài chính và kiểm tốn

Ngày đăng: 19/06/2014, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w