1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Pht truyện tho nomtrung đại (1) thu

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 190 KB

Nội dung

Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI VĂN BẢN: CHỊ EM THÚY KIỂU (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chép thuộc lòng bốn câu thơ đầu văn “ Chị em Thúy Kiều” trả lời câu hỏi Câu 1: Hãy nêu nội dung khổ thơ em vừa chép? Hãy nêu vị trí đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” Truyện Kiều? Câu 2: Hãy giới thiệu vài nét tác giả nguồn gốc Truyện Kiều? Câu 3: Giải thích nghiã từ “tố nga”? Câu 4: Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ thứ ba nêu hiệu biện pháp đó? Câu 5: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em bốn câu thơ em vừa chép? Gợi ý: Câu 1: Nội dung chính: Giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều, đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm Truyện Kiều, phần gặp gỡ đính ước Câu 2: * Nguyễn Du (1965 - 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên - Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Nguyễn Du từ nhỏ có sống sung sướng, thơng minh, giỏi văn chương Nhưng lên tuổi mồ côi cha 12 tuổi mồ côi mẹ, sống Nguyễn Du có nhiều biến đổi, phải sống tự lập từ - Nguyễn Du người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc văn chương Trung Quốc Cuộc đời trải, nhiều, tiếp xúc nhiều tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong phú niềm đồng cảm sâu sắc với đau khổ nhân dân Nguyễn Du thiên tài văn học, nhà nhan đạo chủ nghĩa lớn * Nguồn gốc Truyện Kiều Truyện Kiều có nguồn gốc cốt truyện từ tác phẩm văn học Trung Quốc Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du mượn cốt truyện nhân vật Tuy nhiên, phân sáng sáng tạo Nguyễn Du lớn Chính điều làm nên giá trị kiệt tác Truyện Kiều Câu 3: “tố nga”: người gái đẹp Câu 4: Câu thơ thứ ba “ Mai cốt cách tuyết tinh thần” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Cốt cách mai mảnh dẻ, cao; tuyết trắng đẹp Ngầm so sánh Vân, Kiều với “ mai”, “ tuyết”, Nguyễn Du muốn khẳng định vẻ đẹp dịu đang, tronng trắng, cao hai chị em Câu 5: GV hướng dẫn : Nguyễn Thị Hòa Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Mở đoạn: - Giới thiệu tác giả, - Giới thiệu vị trí nội dung khổ thơ Tham khảo câu mở đoạn: Bốn câu thơ trích từ văn “ Cảnh ngày xuân” tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du thành công việc giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân  Thân đoạn: - Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ, cổ điển để giới thiệu lai lịch, vị trí gia đình vẻ đẹp hai chị em Họ hai người gái đầu gia đình họ Vương, Thúy Kiều chị, Thúy Vân em - Câu thơ thứ ba “ Mai cốt cách tuyết tinh thần” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Cốt cách mai mảnh dẻ, cao; tuyết trắng đẹp Ngầm so sánh Vân, Kiều với “ mai”, “ tuyết”, Nguyễn Du muốn khẳng định vẻ đẹp dịu đang, trắng, cao hai chị em - Nhịp điệu 4/4, 3/3 câu thơ thứ hai, nhịp nhàng, đối xứng, làm bật vẻ đẹp đến độ hoàn mĩ hai chị em - Tác giả sử dụng lời bình để khép lại bốn câu thơ đầu:“Mỗi người vẻ”, cho thấy nét riêng từ nhan sắc, tính cách, tâm hồn người; “Mười phân vẹn mười”, tơ đậm vẻ đẹp đến độ tồn diện, hoàn hảo hai chị em Kết đoạn( câu): Khẳng định lại nghệ thuật nội dung đoạn thơ Có thể nói, lời giới thiệu vơ ngắn gọn, mang đến cho nhiều thông tin phong phú ấn tượng đậm nét vẻ đẹp hai nhân vật Thúy Vân Thúy Kiều; đồng thời, bộc lộ cảm hứng ca ngợi tài hoa, nhan sắc người qua nghệ thuật điêu luyện, tài hoa Nguyễn Du PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ sau: “Vân xem trang trọng khác vời” Câu 1: Hãy chép tiếp ba câu thơ tiếp theo? Cho biết nội dung bốn câu thơ đó? Câu 2: Giải nghĩa từ “ khn trăng đầy đặn”? Câu 3: Tìm từ Hán Việt đoạn thơ giải thích nghĩa từ Câu 4: Những hình tượng nghệ thuật đoạn thơ mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân? Từ hình tượng ấy, em cảm nhận Thúy Vân có nét riêng nhan sắc tính cách nào? Câu 5:Thúy Vân miêu tả nào? Câu 6: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng bốn câu thơ phân tích tác dụng? Câu 7: Nhận xét cách sử dụng từ “ thua” “ nhường” tác giả? Cảm nhận em bốn câu thơ đoạn văn từ 8- 10 câu( sử dụng lời dẫn trực tiếp) GV hướng dẫn : Nguyễn Thị Hòa Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Gợi ý: Câu 1: Bốn câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân Câu 2: “ khuôn trăng đầy đặn”: gương mặt đầy đặn trăng tròn; nét ngài nở nang( nét ngài: nét lơng mày): ý nói lơng mày đậm, cốt tả đôi mắt đẹp Cả câu thơ nhằm gợi tả vẻ đẹp phúc hậu Thúy Vân Câu 3: - Trang trọng: thể cao sang, quý phái, đài - Đoan trang: thể nghiêm trang, đứng đắn Câu 4: - Những hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân: trăng, ngài, hoa, ngọc, mây, tuyết - Những hình tượng cho em thấy vẻ đẹp tính cách, số phận Thúy Vân: Đó vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang, vẻ đẹp hài hòa đến thiên nhiên phải chấp nhận “nhường, thua” trước vẻ đẹp mà không đố kị, ghen ghét, dự báo đời êm ả, bình lặng Câu 5:Thúy Vân miêu tả : - Vẻ đẹp trang trọng quí phái - Khn mặt trịn trịa, tươi sáng trăng rằm; lông mày đậm ngài; miệng cười tươi hoa, giọng nói trẻo q ngọc ngà; mái tóc mềm mại, bồng bềnh mây; da trắng, mịn màng tuyết Câu 6: Các biện pháp tu từ sử dụng bốn câu thơ: - Ẩn dụ hình thức ( khn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt) - Nhân háo ( mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da) - Liệt kê chi tiết: khuôn mặt, nét ngài, nụ cười, giọng nói, mái tóc, da Tác dụng: làm bật vẻ đẹp Thúy Vân- dịu dàng, trang nhã, phúc hậu, hài hòa, “ mười phân vẹn mười” Câu 7: Cách dùng từ “ thua” “ nhường” thể nhường nhịn thiên nhiên trước vẻ đẹp Vân Đó vẻ đẹp hài hịa với thiên nhiên, dự báo đời bình yên, khơng sóng gió Câu 8: Cảm nhận em bốn câu thơ đoạn văn từ 8- 10 câu( sử dụng lời dẫn trực tiếp) * Mở đoạn: Bốn câu thơ trích văn “Chị em Thúy Kiều” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du làm bật vẻ đẹp Thúy Vân * Thân đoạn: - Vẻ đẹp Thúy Vân miêu tả cụ thể: khuôn mặt đầy đặn, cân đối, phúc hậu Nghệ thuật liệt kê phối hợp với tính từ làm tốt lên vẻ đẹp phúc hậu: từ khn mặt, nét mày, da, mái tóc, nụ cười, phong thái GV hướng dẫn : Nguyễn Thị Hòa Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Đặc biệt nghệ thuật ẩn dụ, ước lệ sử dụng thành ngữ dân gian “hoa cười … trang – Mây thua … da” Nguyễn Du mượn vẻ đẹp thiên nhiên để làm bật vẻ đẹp Thúy Vân - Từ ngữ chọn lọc, đặc tả kết hợp với tính từ làm tốt lên vẻ đẹp lộng lẫy Thúy Vân Vẻ đẹp Thúy Vân vẻ đẹp hài hịa thiên thiên, tạo hóa Thiên nhiên nhường, thua trước vẻ đẹp mà không ghen ghét, đố kị, dự báo đời bình yên, hạnh phúc - Bằng ngòi bút tài hoa kết hợp việc sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng, ẩn dụ, nhân hóa, so sánh … Nguyễn Du đặc tả vẻ đẹp quý phái, đài Thúy Vân * Kết đoạn: Tóm lại, câu thơ luc bát ngắn gọn, tác giả Nguyễn Du tái chân dung Thúy Vân dịu dàng, trang nhã, phúc hậu, hài hoà PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Kiều cành sắc sảo mặn mà” Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều? Câu 2: Vì nhà thơ lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau? Câu 4: Tác gỉa sử dụng bút pháp để miêu tả nhân vật? Câu 5: Tại tác giả viết “hoa ghen”, “ liễu hờn”? Câu 6: Tìm thành ngữ sử dụng đoạn em vừa chép nêu hiệu việc sử dụng thành ngữ ấy? Câu 7: Xét theo cấu tạo, từ “ sắc sảo”, “ mặn mà” thuộc kiểu từ gì? Hai từ có tác dụng việc miêu tả chân dung Thúy Kiều? Câu 8: Em hiểu ý nghĩa hai hình ảnh “ thu thủy”, “ nét xuân sơn”? Câu 9: Từ “hờn” câu thứ hai đoạn thơ bị bạn chép nhầm thành từ “buồn” Em giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu chép sai làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ Câu 10: Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp Thúy Kiều( khoảng từ 10 đến 15 câu ) Trong đoạn có câu ghép đẳng lập (gạch gạch câu ghép đẳng lập đó) Gợi ý: Câu 1: HS chép xác tiếp câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều Câu 2: Nhà thơ lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau sử dụng thủ pháp địn bẩy để tơ đậm vẻ đẹp tài năng, tính cách Kiều- nhân vật tác phẩm: Vân đẹp, Kiều đẹp hơn, tài Câu 4: Tác gỉa sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, bút pháp điểm nhãn thủ pháp đòn bẩy để miêu tả Thúy Kiều GV hướng dẫn : Nguyễn Thị Hịa Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn Câu 5: Tác giả viết “hoa ghen”, “ liễu hờn” để tô đậm vẻ đẹp nàng Kiều Vẻ đẹp nàng khiến cho thiên nhiên phải hờn ghen, đố kị vượt lên tiêu chuẩn tạo hóa “ Ghen”, “ hờn” cảm xúc tiêu cực, thể oán trách, ghen ghét, đố kị tạo hóa Nguyễn Du viết cịn ngầm dự báo số phận truân chuyên, sóng gió nàng Câu 6: Thành ngữ “ nghiêng nước, nghiêng thành” lấy ý câu chữ Hán, có nghiã ngoảnh lại nhìn thành người ta bị xiêu, ngoảnh lại nhìn nước nước người ta bị nghiêng ngả Ý nói sắc đẹp tuyệt vời người phụ nữ làm cho người ta say mê thành, nước Câu 7: Xét theo cấu tạo, từ “ sắc sảo”, “ mặn mà” thuộc kiểu từ láy Từ “ sắc sảo” miêu tả vẻ đẹp trí tuệ, “ mặn mà” miêu tả vẻ đẹp hình thức Kiều Câu 8: “ thu thủy” nước màu thu, “ nét xuân sơn” nét núi mùa xuân Hai hình ảnh miêu tả vẻ đẹp Kiều: đôi mắt đẹp, sáng nước mùa thu, lông mày đẹp nét núi mùa xn Câu 9: Nói ý: Từ “buồn” không diễn tả nỗi uất ức, đố kỵ, tức giận từ “hờn”; chưa phù hợp với ý nghĩa dự báo số phận Kiều câu thơ Nguyễn Du Câu 10: Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp Thúy Kiều( khoảng từ 10 đến 15 câu ) Trong đoạn có câu ghép đẳng lập (gạch gạch câu ghép đẳng lập đó) * Mở đoạn( câu): - Giới thiệu tác giả - Giới thiệu vị trí nội dung khổ thơ Tham khảo câu mở đoạn: Những câu thơ trích văn “Chị em Thúy Kiều” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều tài lẫn sắc * Phần thân đoạn: Gồm câu với đầy đủ dẫn chứng, lý lẽ làm rõ vẻ đẹp sắc sảo, thông minh, đa cảm Kiều, thể cụ thể Tài Sắc + Gợi tả vẻ đẹp Kiều, tác giả dùng hình tượng ước lệ “ thu thủy”( nước mùa thu), “xuân sơn” ( núi mùa xuân), hoa , liễu Nét vẽ thi nhân thiên gợi, tạo ấn tượng chung vẻ đẹp giai nhân tuyệt + Được gợi tả qua đôi mắt Kiều, đôi mắt thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ Đó đơi mắt biết nói có sức rung cảm lòng người GV hướng dẫn : Nguyễn Thị Hòa Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn + Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy”- nước mùa thu dợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp đơi mắt sáng long lanh, linh hoạt Cịn hình ảnh ước lệ ‘nét xuân sơn- nét núi mùa xân gợi lên đôi lông mày tú khuôn mặt trẻ trung + Vẻ đẹp hoàn mĩ sắc sảo Kiều có sức quyến rũ khiến thiên nhiên dẽ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng đố kị, ghen ghét, báo hiệu lành ít, nhiều “ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” + Không mang vẻ đẹp “ nghiêng nước, nghiêng thành”, Kiều cô gái thông minh mực tài hoa “ Thông minh vốn trương” +Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến gồm đủ: cầm, kì, thi, họa dặc biệt tài đàn nàng, sở trường, khiếu ( nghề riêng) vượt lên người ( ăn đứt) + Đặc tả tài Kiều để ca ngợi tâm đặc biệt nàng Cung đàn bạc mệnh mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết hồn người, ghi lại tiếng long trái tim đa sầu đa cảm + Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc, tài, tình Tác giả dùng câu thành ngữ “ nghiêng nước, nghiêng thành” để cực tả giai nhân + Chân dung Thúy Kiều chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp Kiều làm cho tạo hóa phải ghen ghét, phải đố kị “ hoa ghen, liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ  Kết đoạn: Như vậy, câu thơ đoạn trích, Nguyễn Du khơng miêu tả nhân vật mà dự báo trước tương lai nhân vật, khơng truyền cho người đọc tình cảm yêu mến nhân vật mà truyền nỗi lo âu phấp tương lai số phận nhân vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc lại bốn câu thơ cuối theo trí nhớ văn “ Chị em Thúy kiều” tác giả Nguyễn Du trả lời câu hỏi: Câu 1: Hãy nêu nội dung câu thơ đó? Câu 2: Giải thích nghĩa từ “ hồng quần”, “ tuần cập kê”, “ong bướm” Câu 3: Gia cảnh: Họ sống gia đình “phong lưu”, khuôn phép, nề nếp Câu 4: Cuộc sống hai chị em Kiều miêu tả nào? Câu 5: Tình cảm Nguyễn Du nhân vật sao? Câu 6: Viết đoạn văn ngắn gọn trình bày cảm hứng nhân văn Nguyễn Du qua đoạn trích? GV hướng dẫn : Nguyễn Thị Hịa Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn Gợi ý: Câu 1: Nội dung: Nhận xét chung sống phẩm hạnh hai chị em Câu 2: - “ hồng quần” quần đỏ, ý người phụ nữ ( hốn dụ) người phụ nữ nghà quyền quý Trung Quốc thường mặc quần đỏ, - “ tuần cập kê” ý nói đến độ tuổi biết yêu đương nam nữ - “ong bướm” tình u có phần khơng đứng đắn Câu 3: Gia cảnh: Họ sống gia đình “phong lưu”, khuôn phép, nề nếp Câu 4: Cuộc sống hai chị em Kiều êm đềm, hạnh phúc Dù đến tuổi “cập kê”- tuổi búi tóc cài trâm họ giữ khuôn phép, nề nếp Câu 5: Tình cảm Nguyễn Du nhân vật : yêu quý, trân trọng vẻ đẹp, tài năng, nhân cách họ Câu 6: * Mở đoạn: Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa, đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” thể rõ cảm hứng nhân văn ông * Thân đoạn: Cần đảm bảo ý sau: - Gợi tả vẻ đẹp chị em Thúy Vân, Thúy Kiều, Nguyễn Du trân trọng, đề cao giá trị, vẻ đẹp người nhan sắc, tài hoa, phẩm hạnh, khát vọng ý thức thân phận, nhân phẩm cá nhân - Bên cạnh việc trân trọng đẹp dự cảm đầy xót thương kiếp người hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đố Nguyễn Du Đó biểu lòng thương cảm sâu sắc, tràn đầy cảm hứng nhân văn với người Nguyễn Du * Kết đoạn: Tóm lại, đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” thành cơng việc thể tình cảm mến u, trân trọng, ngợi ca- cảm hứng nhân văn bao trùm tác phẩm GV hướng dẫn : Nguyễn Thị Hòa Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn VĂN BẢN: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chép xác bốn câu thơ đầu “ Cảnh ngày xuân” ( Nguyễn Du) trả lời câu hỏi: Câu1: Nêu nội dung đoạn thơ em vừa chép? Câu 2: Tìm từ Hán Việt, giải nghĩa Câu 3: Giải thích nghĩa từ “tận” tìm từ khác có nghĩa giống từ “tận” Theo em thay từ em vừa tìm cho từ “tận” không? Câu 4: Cảnh vật gợi tả thời gian nào? Em dựa vào câu thơ để biết điều đó? Câu 5: Bức tranh mùa xuân vẽ lên hình ảnh nào? Nêu cảm nhận em tranh đoạn văn từ – 12 câu Trong có sử dụng câu ghép, phân tích cấu tạo ngữ pháp GỢI Ý: Câu 1: Nêu nội dung đoạn thơ : Đoạn thơ miêu tả tranh thiên nhiên mùa xuân Câu 2: Từ Hán Việt “Thiều quang”: ánh sáng đẹp, tức nói ánh sáng mùa xuân Câu 3: – Từ “tận”: bao la, rộng lớn, mênh mông không rõ điểm dừng - Nghĩa tương tự: tít, mãi, xa, … - Khơng thể thay từ từ “tận” từ “tận” có sức gợi tả, tạo cảm giác mênh mông, rộng lớn từ GV hướng dẫn : Nguyễn Thị Hịa Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn Câu :Cảnh vật gợi tả cảnh tháng ba, mùa xuân, vào câu thơ: “ Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi.” Mùa xn có 90 ngày, sáu mươi ngày trơi qua, nghĩa sang tháng ba Câu 5: Bức tranh mùa xuân vẽ lên hình ảnh: - Hình ảnh cánh én chao liệng đầy trời, rộn ràng thoi đưa( én đưa thoi) gợi thời gian trôi chảy, gợi không gian cao rộng bầu trời khơng khí ấm áp màu xn - Hình ảnh “ thiều quang” gợi khơng gian tươi sáng, đầy nắng ấm - Hình ảnh “ cỏ non” vẽ khơng gian khống đạt, tràn ngập sắc xanh, gợi tươi sức sống dạt mùa xuân - Hình ảnh “ cành lê trắng điểm vài hoa” gợi mùa xuân trẻo, dịu dàng, khiết -> Đó tranh xuân trẻo, tươi sáng, ấm áp, tân, tràn đầy sức sống Nêu cảm nhận em tranh đoạn văn từ – 12 câu Trong có sử dụng câu ghép, phân tích cấu tạo ngữ pháp * Mở đoạn: Bốn câu thơ trích văn “Cảnh ngày xuân” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du khắc họa cảnh mùa xuân tươi đẹp * Thân đoạn: - Thời gian không gian mùa xuân diễn tả hay “Ngày xuân … sáu mươi” - Cánh én chao liệng gợi không gian bầu trời mùa xuân rộng lớn, bao la, có cảm giác trơi qua nhanh thời gian Hình ảnh nhân hóa kết hợp ẩn dụ “con én đưa thoi” thể rõ điều - “Thiều quang” ánh sáng mùa xuân tươi đẹp, ấm áp chín chục ngày xuân mà sáu mươi ngày tức thời gian vào cuối xuân Điều cho thấy nuối tiếc thời gian nhà thơ GV hướng dẫn : Nguyễn Thị Hòa Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Bức họa tuyệt đẹp mùa xuân đặc tả hai câu thơ “Cỏ non … hoa” - Cỏ non/ không gợi màu xanh non mềm mại, ngào mà /cịn gợi sức sống mãnh liệt đồng cỏ, đồng thời tượng trưng cho sức sống mãnh liệt mùa xuân Đặc biệt từ “tận” cho thấy thảm cỏ bao la, rộng lớn, ngút ngàn tới chân trời - Nhà thơ sử dụng tượng đảo ngữ “trắng điểm” vừa tả tinh khôi, trẻo, vừa làm cho cảnh vật trở nên sinh động Hơn từ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên có hồn, sống động * Kết đoạn( câu): Khẳng định lại nghệ thuật nội dung đoạn thơ Tham khảo câu kết đoạn: Với tài việc sử dụng biện pháp nghệ thuật, từ ngữ có sức gợi tả lớn, Nguyễn Du vẽ lên tranh thiên nhiên mùa xuân đầy sức sống với không gian cao rộng, tươi đẹp PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc câu thơ sau trả lời câu hỏi: Thanh minh tiết tháng ba Lễ tảo mộ hội đạp Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay( Cảnh ngày xuân) Câu 1: Liệt kê từ láy, từ ghép đoạn thơ Những từ gợi lên không khí hoạt động lễ hội nào? 10 Hòa GV hướng dẫn : Nguyễn Thị

Ngày đăng: 27/09/2023, 22:05

w