Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
152,27 KB
Nội dung
PHIẾU BÀI TẬP NGỮ VĂN ………………………………………………………………………………………………………………… VĂN BẢN PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH – Lê Anh Trà PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Trong đời đầy truân chuyên mình, chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây Trên nhữncon tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Người làm nhiều nghề Có thể nói, có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắcnhư chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm Người chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực… Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại” (“Phong cách Hồ Chí Minh” – Lê Anh Trà – in “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam” - 1990) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Chỉ phép liên kết câu sử dụng đoạn văn? Đoạn văn sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì: Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Và người làm nhiều nghề” Cụm từ “Có thể nói” thành phần câu: “Có thể nói, có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc chủ tịch Hồ Chí Minh” Tìm hai danh từ sử dụng tính từ câu văn cuối đoạn nêu hiệu việc sử dụng từ đó? Theo quan điểm tác giả đoạn trích, nét phong cách bật Hồ Chí Minh gì? Qua đoạn trích trên, em học tập từ cách tiếp thu văn hóa PHIẾU BÀI TẬP NGỮ VĂN ………………………………………………………………………………………………………………… nước Bác? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “ Lần lịch sử Việt nam… cà muối, cháo hoa.” Đoạn văn nói đức tính Bác? Đức tính biểu qua phương diện nào? Chỉ thao tác lập luận chủ yếu sử dụng đoạn văn? Phân tích giá trị phép tu từ sử dụng đoạn văn? Trình bày suy nghĩ lối sống giản dị người đoạn văn khoảng 2/3 trang PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: … “Và Người sống đó, mình, với tư trang ỏi, va li với vài áo quần, vài vật kỉ niệm đời dài Tơi dám khơng có vị lãnh tụ, vị tổng thống hay vị vua hiền ngày trước lại sống đến mức giản dị tiết chế Bất giác ta nghĩ đến vị hiền triết Nguyễn Trãi Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống quê nhà với thú quê đức: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao… Nếp sống giản dị đạm Bác Hồ, vị danh nho xưa, hồn tồn khơng phải cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời, mà lối sống cao, cách di dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ sống, có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác.” (SGKNgữ văn 9, tập một) “Di dưỡng tinh thần” dùng đoạn văn có nghĩa gì? Nhà văn so sánh Chủ tịch Hồ Chí Minh với bậc danh nho Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Giữa họ có điểm giống khác nào? Nêu tác dụng việc so sánh? Tìm từ Hán Việt đoạn văn, qua ta thấy thái độ tác giả đối PHIẾU BÀI TẬP NGỮ VĂN ………………………………………………………………………………………………………………… với Bác sao? Hãy giải thích từ em vừa tìm Lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông Bác Hồ biểu nào? Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang trình bày suy nghĩ em vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập BỘ ĐỀ ĐỌC - HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN PHIẾU BÀI TẬP NGỮ VĂN ………………………………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG VĂN BẢN: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH( MÁC- KÉT) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Chúng ta đâu? vận mệnh giới” Xác định phương thức biểu đạt văn “ Đấu tranh cho giới hịa bình”? “ Nguy ghê gớm” mà tác giả nói đến gì? Chỉ rõ cách lập luận tác giả đoạn trích “ Nói nơm na ra, điều có nghĩa dấu vết sống trái đất” Phân tích giá trị phép tu từ so sánh đoạn văn? PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU BÀI TẬP NGỮ VĂN ………………………………………………………………………………………………………………… Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Niềm an ủi nhất…trở lại điểm xuất phát nó” Để tốn việc đầu tư cho vũ khí hạt nhân, tác giả sử dụng thao tác lập luận chủ yếu? Cho ví dụ cụ thể? Tìm hai phép so sánh đoạn trích “ Năm 1981….vượt đại châu”? Nêu tác dụng? Chỉ tha thành phần biệt lập câu “ Có lẽ việc giản đơn nhiều: Nó làng nhỏ mà thần thánh bỏ quên vũ trụ.” Cuối tác giả đưa kết luận việc chạy đua vũ trang? Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Chúng ta đến để ….xóa bỏ khỏi vũ trụ này.” “Việc đó” nhắc đến đoạn trích việc gì? Chỉ phép điệp đoạn văn cuối nêu tác dụng nó? Chỉ rõ phép liên kết hình thức có đoạn trích? Nhà văn bộc lộ tình cảm, thái độ gì? Chép lại câu văn thể rõ điều đó? Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ em chiến tranh hạt nhân? CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Câu 1: Từ câu chuyện dân gian, bàng tài lòng thương cảm sâu sắc, Nguyễn Dữ viết thành Chuyện ngiỉời gái Nam Xương Em viết đoạn văn (khoảng 10 câu) giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm Câu 2: Viết tiếp câu mở đoạn sau để hoàn chỉnh đoạn văn (khoảng 10 đến 12 câu) theo phương pháp 'lập luận diễn dịch: Nhà văn đột nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cành khác để bộc lộ phẩm chất tốt đẹp nàng Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn gián tiếp câu nghi vấn Câu 3: Theo em, nguyên nhân gây bi kịch Vũ Nương (Chuyên ngirời gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) Từ đó, em cảm nhận điều thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến? PHIẾU BÀI TẬP NGỮ VĂN ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Chiếc bóng vách chi tiết nghệ thuật đặc sắc Chuyện người gái Nấm Xương Nguyễn Dữ Hãy nêu cảm nhận em chi tiết nghệ thuật Câu 5: Đọc kĩ đoạn trích.sau trả lời câu hỏi: - Thiếp vốn kè khỏ, nương íựa nhà giàu Sum họp chưa thồ tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ ' son điềm phấn ngi ỉịng, ngõ ỉiễu tường hoa chưa bén gót Đâu cỏ nết hư thân ỉời chàng Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp {Ngữ văn 9, tập một) a) Giải thích nghĩa cụm từ “một tiết” đoạn trích b) Lời thoại lời nhân vật nói với nhân vật nào? Nhằm mục đích gì? Qua đoạn trích đó, em hiểu thêm nhân vật nói ỉời thoại trên? c) Kể tên hai tác phẩm khác viết đề tài người phụ nữ chế độ phong kiến chương trình Ngữ văn THCS ghi rõ tên tác giả Câu 6: Dưới đoạn trích ừong Chuyện người gái Nam; Xương (Nguyễn Dữ): Đoạn nàng tắm gội chay sạch, Hoàng Giang ngìca mặt lên trời mà than rằng: Kẻ bạc mệnh duyên phận hâm hiu, chồng rẫy bò, điều đâu bay buộc, tiêng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, xin chịu khắp người phỉ nhổ (theo Ngữ văn 9, tập một) a) Lời thoại độc thoại hay đơi thoại? Vì sao? b) Lời thoại Vũ Nương nói hồn cảnh nào? Qua đó, nhân vật muốn PHIẾU BÀI TẬP NGỮ VĂN ………………………………………………………………………………………………………………… khẳng định phẩm chất gì? Ghi lại ngắn gọn (khoảng câu) suy nghĩ em phẩm chất nhân vật Câu 7: Làm nên sức hấp dẫn truyện truyền kì yếu tố kì ảo Nêu hai chi tiết kì ảo Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) Câu 8: Chuyện người gái Nam Xương kết thúc chi tiết: qua lời bé Đản, Trương Sinh đau đớn hiểu nỗi oan vợ Thế Nguyễn Dữ lại, thêm phần Vũ Nương cung nước, trở trần gian Hãy nêu suy nghĩ cùa em cách kết thúc đầy sáng tạo Nguyễn Dữ Câu 9: Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương,Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) thể niềm cảm thương số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Hãy phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đoc đoạn truyện sau trả lời câu hỏi: “ Vũ Thị Thiết, người gái Nam Xương, vợ chồng bất hòa” Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt nội dung đoạn trích? Câu 2: Tìm thành phần biệt lập đoạn văn? PHIẾU BÀI TẬP NGỮ VĂN ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Nhân vật Vũ Nương giới thiệu nào? Qua em hiểu tình cảm nhà văn nhân vật? Câu 4: Giải thích nghĩa từ: dung hạnh, thất hòa Câu Chỉ phép liên kết sử dụng câu «Song Trương có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức» Nêu rõ từ dùng để liên kết Câu 6: Chi tiết ngầm lộ bi kịch Vũ Nương sau? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lười câu hỏi: “ Đoạn nàng tắm gội chay việc trót qua rồi!” Câu 1: Vì Vũ Nương tự coi “kẻ bạc mệnh”? Câu 2: Ghi lại điển tích sử dụng đoạn trích nêu tác dụng việc sử dụng điển tích Câu 3: Đọc truyện Vợ chàng Trương, cho biết cách kể Nguyễn Dữ đoạn có sáng tạo nào? Chỉ rõ hiệu sáng tạo Câu 4: Xác định phép liên kết phương tiện liên kết sử dụng đoạn trích trên.? Câu 5: Chi tiết đoạn trích quan trọng nhất? Nêu ý nghĩa chi tiết đó? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cuộc trò chuyện Phan Lang Vũ Nương diễn đâu? Câu 2: Giải thích nghĩa từ ngữ sau: “Nương tử”, “thóc cũ khơng cịn, thóc vừa gặt”, “tiên nhân” Câu 3: Câu nói Vũ Nương: “Tơi bị chồng ruồng rẫy, già chốn làng mây cung nước, cịn mặt mũi nhìn thấy người ta nữa!” cho thấy vẻ đẹp nàng? PHIẾU BÀI TẬP NGỮ VĂN ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Chép lại câu văn chứa thành phần tình thái, gạch chân thành phần Câu 5: Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ suy nghĩ lòng tự trọng? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Chàng theo lời .biến mất” Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2: Kể tên tác phẩm chương trình Ngữ Văn THCS viết người phụ nữ xã hội phong kiến Nêu tác giả tác phẩm Câu 3: Nêu tác dụng chi tiết kì ảo sử dụng đoạn trích Câu 4: Trong đoạn văn lời thoại nhân vật tác giả sử dụng cách dẫn nào? Câu 5: Tìm từ Hán Việt từ sau: đa tạ, loang loáng, sống chết, nhân gian Câu 6: Qua lời nói Vũ Nương, em thấy điều vẻ đẹp số phận nàng? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thiếp nương tựa vào chàng có thú vui nghi gia nghi thất Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, senrũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân cát én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu nữa.Câu Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả đoạn trích ai? Câu Chỉ cặp đại tự xưng hô đoạn văn Câu Cụm từ nghi gia nghi thất có nghĩa gì? Câu Nêu hàm ý câu văn: Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn cát én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu VĂN BẢN HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ- HỒI THỨ MƯỜI BỐN PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU BÀI TẬP NGỮ VĂN ………………………………………………………………………………………………………………… Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, bảo ta khơng nói trước.” Câu 1: Đoạn văn lời nhân vật nào, nói hồn cảnh nào? Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích? Câu 3: Em hiểu câu “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” nào? Câu 4: Chép lại câu văn “Nước Đại Việt ta” có nội dung tương tự Câu 5: Giải thích nghĩa từ: người phương Bắc, nội thuộc, lương Câu 6: Giải thích lí xếp trật tự cụm từ in đậm câu: Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Ngun có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài khơng nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên thuận lòng người, đẩy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi bọn chúng phương Bắc Câu 7: Qua đoạn trích, em thấy Quang Trung người nào? Câu 8: Hai câu cuối đoạn trích gợi cho em nhớ đến văn học chương trính Ngữ Văn THCS lời kêu gọi đồng thời răn đe quân sĩ? Cho biết tên tác giả? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Các đem thân thờ ta vậy.” Câu 1: Đoạn trích lời ai, nói với ai, hoàn cảnh nào? Câu 2: Chi lại lời dẫn trực tiếp sử dụng đoạn trích Câu 3: Qua đoạn trích, em thấy nét đẹp người nói? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 10