1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn thi Nhân học đại cương

37 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 147,85 KB

Nội dung

CÂU 1: Định nghĩa, đối tượng nghiên cứu và phân ngành của nhân học 1. Định nghĩa: Nhân học là một ngành khoa học nghiên cứu một cách toàn diện về con người Về mặt thuật ngữ: Thuật ngữ Nhân học (Anthropology) – bắt nguồn từ từ “anthropo” (trong tiếng Hi Lạp có nghĩa là loài người) “logia” (“tri thức về”, “nghiên cứu về” cái gì đó) Nhân học là ngành học về loài người và tổ tiên trực tiếp của loài người 2. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là con người, bao quát nhiều khía cạnh, từ sinh học đến văn hóa, kinh tế, xã hội, chính trị, nghệ thuật, sức khỏe, luật pháp, ở các không gian và thời gian khác nhau Tính toàn diện của nhân học thể hiện ở việc tích hợp các kiến thức sinh học với văn hóa để phân tích và giải thích về con người trong một mối quan hệ của nhiều khía cạnh gồm cả sinh học và văn hóa trên các địa bàn đa dạng (từ cộng đồng nông dân nông thôn đến đô thị), trong một khung cảnh thời gian rộng nhất (từ tổ tiên con người hàng triệu năm về trướcbao gồm các loài vượn tiền con người tới hôm nay), với cả hai mục đích nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thực tiễn 3. Phân ngành nhân học: 3.1 Nhân học hình thể  một lĩnh vực gắn liền với khoa học tự nhiên nghiên cứu về sự tiến hóa của con người và sự đa dạng của con người cũng như các loài vượn có họ hàng với con người. Trong lĩnh vực này lại được chia thành các chuyên ngành nhỏ: Cổ nhân học: tập trung vào nghiên cứu sự tiến hóa của con người. Thông qua việc xem xét, sử dụng các kĩ thuật xác định niên đại, phân loại va so sánh các hóa thạch, những phần xương và các vật thể khác để lại từ các giai đoạn trước => các nhà cổ nhân học tái tạo lại quá trình tiến hóa và các lối sống của tổ tiên loài người, tìm hiểu về mối liên kết giữa con người hiện đại với tổ tiên của mình. Linh trưởng học: Nghiên cứu về các loài động vật linh trường cùng dòng với con người (vượn, khỉ, đười ươi, tinh tinh,…) trong môi trường sống tự nhiên của chúng để xem xét những nét tương đồng và khác biệt giữa các loài động vật này và loài người. Nghiên cứu về sự đa dạng của loài người đương đại: tập trung nghiên cứu về sự đa dạng hình thể của các nhóm người khác nhau thông qua việc xét nghiệm các yếu tố như kích cỡ cơ thể, màu da, màu tóc, nhóm máu,... nhằm tìm hiểu xem các nhóm người đã phát triển ntn, các đặc tính hình thể đã thích nghi với môi trường sống xq ra sao Nhân học pháp y: ứng dụng các tri thức nhân chủng học đề phục vụ các vấn đề pháp luật (Vd: Nghiên cứu xương để tìm hiểu cái thông tin về giới tính, tuổi, nguyên nhân chết,…nhằm phục vụ cho công tác nhận dạng con người trong điều tra, giám định…) 3.2 Khảo cổ học  Nghiên cứu về các hiện vật (các vật chất của các xã hội cũ còn sót lại) còn lại từ các xã hội trong quá khứ các xã hội đã chết, để tìm hiểu về lối sống, lịch sử tiến hóa của các xã hội này. Có 2 chuyên ngành khảo cổ học chính: Khảo cổ học tiền sử: tập trung nghiên cứu các xã hội cổ xưa chưa có chữ viết => như vậy chữ viết được xem là mốc xác định một xã hội có lịch sử hay chưa có lịch sử Khảo cổ học lịch sử: nghiên cứu về các nền văn minh cổ đại đã có chữ viết Ví dụ: văn minh Hi Lạp – La Mã,... 3.3 Nhân học ngôn ngữ  Là một lĩnh vực nghiên cứu cấu trúc, lịch sử và mối liên hệ của ngôn ngữ với bối cảnh xã hội, bối cảnh văn hóa. Được chia thành 4 chuyên nhành nhỏ: Ngôn ngữ lịch sử: so sánh và phân loại các ngôn ngữ khác nhau để khám phá về các mối liên hệ lịch sử. Họ cũng so sánh và phân tích các cấu trúc ngữ pháp, âm thanh để tìm hiểu về mối liên kết, nguồn gốc, sự biến đổi của các ngữ hệ khác nhau => giúp chúng ta khám phá các con đường di chuyển của các xã hội qua thời gian, khẳng định độ tin cậy của các tài liệu khảo cổ. Ngôn ngữ cấu trúc: Tìm hiểu về cấu trúc của các hình thái ngữ pháp như chúng đang tồn tại hiện nay. Họ so sánh các hình thái ngữ pháp, các cấu trúc ngôn ngữ, tìm hiểu mối liên hệ giữa ngôn ngữ và tư tưởng của các nhóm hay tộc người khác nhau Ngôn ngữ học tộc người: nghiên cứu mối quan hệ giữa 1 ngôn ngữ với văn hóa tộc người Ngôn ngữ xã hội: tìm hiểu việc sử dụng ngôn ngữ trong các nền văn hóa hay trong các bối cảnh xã hội khác nhau.Trong hầu hết các xã hội, các nhóm người thuộc các tầng lớp hay địa vị xã hội khác nhau sử dụng ngôn ngữ khác nhau. 3.4 Nhân học văn hóa : Khái niệm:  Có nhiều tên gọi khác nhau: nhân học văn hóa (Bắc Mỹ), nhân học xã hội (Pháp, Anh), nhân học văn hóaxã hội.  Là một trong các lĩnh vực cơ bản của nhân học, nghiên cứu về văn hóa và xã hội loài người Đối tượng: Nghiên cứu các dạng thức của hành vi, tư tưởng và cảm xúc của con người, coi con người là sinh vật sản sinh ra văn hóa và truyền dạy văn hóa Đặc điểm: Kết nối dân tộc chí và dân tộc học trong các xã hội và văn hóa nhân loại để giải thích những tương đồng và dị biệt mang tính văn hóa và xã hội => phương pháp đặc biệt quan trọng là so sánh  Dân tộc chí: những ghi chép về một cộng đồng cụ thể, một xã hội cụ thể hoặc một văn hóa cụ thể dựa trên thông tin thu thập được từ điền dã  Dân tộc học: xem xét, diễn dịch, phân tích và so sánh những dữ liệu dân tộc chí thu được đối với những xã hội khác nhau để rút ra những khái quát về văn hóa và xã hội Khái niệm văn hóa: Là một phức hợp rộng bao gồm tri thức, niềm tin, đạo đức, nghệ thuật, luật pháp, phong tục và bất kỳ khả năng và thói quen nào con người học được với tư cách là thành viên của một xã hội Edward B Tylor Thuộc tính của văn hóa:  Tương đối văn hóa: là quan điểm cho rằng không có nền văn hóa cao hơn hay thấp hơn. Vì văn hóa đại diện cho các hệ thống niềm tin và sự thích ứng độc đáo của các xã hội khác nhau => giúp cho các nhà nhân học một phương tiện nghiên cứu nhằm tránh bị rơi vào tình trạng áp đặt các giả thuyết hay giá trị vị chủng vào đối tượng nghiên cứu của mình  Văn hóa là học hỏi: vh không phải tự nhiên mà có, phải học mới biết=> vh là 1 trong các yếu tố làm con người khác với động vật  Văn hóa là chia sẻ: vh bao gồm các thói quen, hiểu biết và hành xử mà con người trong xã hội chia sẻ với nhau, mang tính cộng đồng chứ không phải cá nhân (vh là mẫu số chung cho các thành viên trong xã hội , khiến hành vi các cá nhân có thể “nhận diện” được bởi các thành viên khác trong xã hội)  Văn hóa dựa trên các biểu tượng (hành vi, các vật thể…). Các biểu tượng xâm nhập vào mọi khía cạnh của văn hóa (đời sống xã hội, tôn giáo, chính trị và kinh tế, ngôn ngữ)  Dạng thức của văn hóa: vh vật thể (sp hữu hình của xã hội loài người:Vd) và vh phi vật thể (sp vô hình của xã hội loài người: giá trị, niềm tin, tín ngưỡng, chuẩn mực…)  Đa dạng văn hóa: qua chiều dài lịch sử, con người thể hiện rõ một sự đa dạng văn hóa. Nhưng nhiều nghiên cứu ở thế kỷ 19 thường rơi vào chủ nghĩa vị chủng nghĩa là coi xa hội mình là trung tâm và đề cao các giá trị, chuẩn mực và niềm tin của xã hội mình hơn các xã hội khác. Điều này thê hiện rõ nhất trong nhân học trong các nghiên cứu của các nhà nhân học theo quan điểm tiến hóa luận đơn tuyến thê kỷ 19 Gồm nhiều chuyên ngành hẹp: nhân học xã hội; nhân học chính trị; nhân học tôn giáo; nhân học giới; thân tộc, gia đình, luật pháp, nhận thức,... 3.5 Nhân học ứng dụng: Là một phân ngành mới được phát triển gần đây Dùng thông tin và tri thức của chuyên ngành nhân học khác nhằm giải quyết các vấn đề thực tế của đời sống, phục vụ các cơ quan bên ngoài môi trường học thuật => Chức năng nghiên cứu ứng dụng và can thiệp Nhà nghiên cứu NHƯD là người biện hộ cho nhóm xã hội thiệt thòi, thúc đẩy các chính sách của chính phủ và nhà nước => đóng vai trò là người cấp tin cho các nhà hoạch định chính sách; phát triển dữ liệu về nhóm người, dân tộc; trung gian giữa chính sách nhà nước và người dân địa phương

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG CÂU 1: Định nghĩa, đối tượng nghiên cứu phân ngành nhân học Định nghĩa: Nhân học ngành khoa học nghiên cứu cách toàn diện người Về mặt thuật ngữ: Thuật ngữ Nhân học (Anthropology) – bắt nguồn từ từ “anthropo” (trong tiếng Hi Lạp có nghĩa lồi người) & “logia” (“tri thức về”, “nghiên cứu về” đó) Nhân học ngành học loài người tổ tiên trực tiếp loài người Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu người, bao quát nhiều khía cạnh, từ sinh học đến văn hóa, kinh tế, xã hội, trị, nghệ thuật, sức khỏe, luật pháp, không gian thời gian khác Tính tồn diện nhân học thể việc tích hợp kiến thức sinh học với văn hóa để phân tích giải thích người mối quan hệ nhiều khía cạnh gồm sinh học văn hóa địa bàn đa dạng (từ cộng đồng nông dân nông thôn đến đô thị), khung cảnh thời gian rộng (từ tổ tiên người hàng triệu năm trướcbao gồm loài vượn tiền người- tới hơm nay), với hai mục đích nghiên cứu ứng dụng thực tiễn Phân ngành nhân học: 3.1 Nhân học hình thể  lĩnh vực gắn liền với khoa học tự nhiên nghiên cứu tiến hóa người đa dạng người loài vượn có họ hàng với người Trong lĩnh vực lại chia thành chuyên ngành nhỏ: Cổ nhân học: tập trung vào nghiên cứu tiến hóa người Thông qua việc xem xét, sử dụng kĩ thuật xác định niên đại, phân loại va so sánh hóa thạch, phần xương vật thể khác để lại từ giai đoạn trước => nhà cổ nhân học tái tạo lại trình tiến hóa lối sống tổ tiên lồi người, tìm hiểu mối liên kết người đại với tổ tiên Linh trưởng học: Nghiên cứu loài động vật linh trường dòng với người (vượn, khỉ, đười ươi, tinh tinh,…) môi trường sống tự nhiên chúng để xem xét nét tương đồng khác biệt loài động vật loài người Nghiên cứu đa dạng loài người đương đại: tập trung nghiên cứu đa dạng hình thể nhóm người khác thơng qua việc xét nghiệm yếu tố kích cỡ thể, màu da, màu tóc, nhóm máu, nhằm tìm hiểu xem nhóm người phát triển ntn, đặc tính hình thể thích nghi với mơi trường sống xq Nhân học pháp y: ứng dụng tri thức nhân chủng học đề phục vụ vấn đề pháp luật (Vd: Nghiên cứu xương để tìm hiểu thơng tin giới tính, tuổi, nguyên nhân chết,…nhằm phục vụ cho công tác nhận dạng người điều tra, giám định…) 3.2Khảo cổ học  Nghiên cứu vật (các vật chất xã hội cũ cịn sót lại) cịn lại từ xã hội khứ - xã hội chết, để tìm hiểu lối sống, lịch sử tiến hóa xã hội Có chuyên ngành khảo cổ học chính: Khảo cổ học tiền sử: tập trung nghiên cứu xã hội cổ xưa chưa có chữ viết => chữ viết xem mốc xác định xã hội có lịch sử hay chưa có lịch sử Khảo cổ học lịch sử: nghiên cứu văn minh cổ đại có chữ viết Ví dụ: văn minh Hi Lạp – La Mã, 3.3 Nhân học ngôn ngữ  Là lĩnh vực nghiên cứu cấu trúc, lịch sử mối liên hệ ngôn ngữ với bối cảnh xã hội, bối cảnh văn hóa Được chia thành chun nhành nhỏ: Ngơn ngữ lịch sử: so sánh phân loại ngôn ngữ khác để khám phá mối liên hệ lịch sử Họ so sánh phân tích cấu trúc ngữ pháp, âm để tìm hiểu mối liên kết, nguồn gốc, biến đổi ngữ hệ khác => giúp khám phá đường di chuyển xã hội qua thời gian, khẳng định độ tin cậy tài liệu khảo cổ Ngơn ngữ cấu trúc: Tìm hiểu cấu trúc hình thái ngữ pháp chúng tồn Họ so sánh hình thái ngữ pháp, cấu trúc ngơn ngữ, tìm hiểu mối liên hệ ngôn ngữ tư tưởng nhóm hay tộc người khác Ngơn ngữ học tộc người: nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ với văn hóa tộc người Ngơn ngữ xã hội: tìm hiểu việc sử dụng ngơn ngữ văn hóa hay bối cảnh xã hội khác nhau.Trong hầu hết xã hội, nhóm người thuộc tầng lớp hay địa vị xã hội khác sử dụng ngôn ngữ khác 3.4 Nhân học văn hóa : Khái niệm:  Có nhiều tên gọi khác nhau: nhân học văn hóa (Bắc Mỹ), nhân học xã hội (Pháp, Anh), nhân học văn hóa-xã hội  Là lĩnh vực nhân học, nghiên cứu văn hóa xã hội lồi người Đối tượng: Nghiên cứu dạng thức hành vi, tư tưởng cảm xúc người, coi người sinh vật sản sinh văn hóa truyền dạy văn hóa Đặc điểm: Kết nối dân tộc chí dân tộc học xã hội văn hóa nhân loại để giải thích tương đồng dị biệt mang tính văn hóa xã hội => phương pháp đặc biệt quan trọng so sánh  Dân tộc chí: ghi chép cộng đồng cụ thể, xã hội cụ thể văn hóa cụ thể dựa thơng tin thu thập từ điền dã  Dân tộc học: xem xét, diễn dịch, phân tích so sánh liệu dân tộc chí thu xã hội khác để rút khái quát văn hóa xã hội Khái niệm văn hóa: Là phức hợp rộng bao gồm tri thức, niềm tin, đạo đức, nghệ thuật, luật pháp, phong tục khả thói quen người học với tư cách thành viên xã hội -Edward B Tylor Thuộc tính văn hóa:  Tương đối văn hóa: quan điểm cho khơng có văn hóa cao hay thấp Vì văn hóa đại diện cho hệ thống niềm tin thích ứng độc đáo xã hội khác => giúp cho nhà nhân học phương tiện nghiên cứu nhằm tránh bị rơi vào tình trạng áp đặt giả thuyết hay giá trị vị chủng vào đối tượng nghiên cứu  Văn hóa học hỏi: vh khơng phải tự nhiên mà có, phải học biết=> vh yếu tố làm người khác với động vật  Văn hóa chia sẻ: vh bao gồm thói quen, hiểu biết hành xử mà người xã hội chia sẻ với nhau, mang tính cộng đồng cá nhân (vh mẫu số chung cho thành viên xã hội , khiến hành vi cá nhân “nhận diện” thành viên khác xã hội)  Văn hóa dựa biểu tượng (hành vi, vật thể…) Các biểu tượng xâm nhập vào khía cạnh văn hóa (đời sống xã hội, tơn giáo, trị kinh tế, ngơn ngữ)  Dạng thức văn hóa: vh vật thể (sp hữu hình xã hội lồi người:Vd) vh phi vật thể (sp vơ hình xã hội lồi người: giá trị, niềm tin, tín ngưỡng, chuẩn mực…)  Đa dạng văn hóa: qua chiều dài lịch sử, người thể rõ đa dạng văn hóa Nhưng nhiều nghiên cứu kỷ 19 thường rơi vào chủ nghĩa vị chủng nghĩa coi xa hội trung tâm đề cao giá trị, chuẩn mực niềm tin xã hội xã hội khác Điều thê rõ nhân học nghiên cứu nhà nhân học theo quan điểm tiến hóa luận đơn tuyến thê kỷ 19 Gồm nhiều chuyên ngành hẹp: nhân học xã hội; nhân học trị; nhân học tơn giáo; nhân học giới; thân tộc, gia đình, luật pháp, nhận thức, 3.5 Nhân học ứng dụng: Là phân ngành phát triển gần Dùng thông tin tri thức chuyên ngành nhân học khác nhằm giải vấn đề thực tế đời sống, phục vụ quan bên môi trường học thuật => Chức nghiên cứu ứng dụng can thiệp Nhà nghiên cứu NHƯD người biện hộ cho nhóm xã hội thiệt thịi, thúc đẩy sách phủ nhà nước => đóng vai trị người cấp tin cho nhà hoạch định sách; phát triển liệu nhóm người, dân tộc; trung gian sách nhà nước người dân địa phương CÂU 2: Thế “điền dã dân tộc học”?  Trong nghiên cứu nhân học, điền dã dân tộc học phần quan trọng bắt buộc  Điền dã: khoảng thời gian nhà nhân học thực địa, tham gia vào cộng đồng nghiên cứu, sử dụng chuỗi phương pháp nghiên cứu để thu thập tài liệu vốn liên quan mật thiết tới tính chân xác, độ tin cậy, đạo đức nghề nghiệp việc tìm hiểu vấn đề nhà nhân học muốn khám phá  Tuy nhiên, từ buổi sơ khai ngành học nhà nhân học quan tâm đến điền dã dân tộc học công trình nghiên cứu họ - Chỉ từ đầu kỷ XX, nỗ lực phê bình nhà tiến hóa luận đơn tuyến kỷ XIX, Bronislaw Manislowski nước Anh Franz Boas nước Mỹ phê phán kiểu nghiên cứu ghế bành, dựa vào tài liệu thứ cấp cho nghiên cứu nhân học phải dựa tảng điền dã dân tộc học thời gian dài     - Nghiên cứu Franz Boas đặc biệt Bronislaw Malinowski sản sinh điền dân tộc học làm cho điền dã dân tộc học trở thành phần quan trọng nghiên cứu nhân học Điểm bật tiếp cận nhà nhân học họ nhấn mạnh đến khảo sát chi tiết địa bàn có giới hạn, hay nghiên cứu vấn đề lớn địa bàn nhỏ với thời gian điền dã dài hạn Nghiên cứu nhân học mang tính thực nghiệm cao Thơng qua điền dã dân tộc học, nhà nhân học thu tài liệu nghiên cứu gọi tài liệu dân tộc học Đây khơng phải tài liệu có sẵn trung tâm lưu trữ mà nhà nhân học tự tạo cho nhờ trình điền dã Trong trình điền dã, nhà nhân học sử dụng loạt phương pháp định tính định lượng để thu thập tài liệu Cụ thể, có phương pháp sau: Quan sát tham gia - Là phương pháp nghiên cứu độc đáo nhân học: tạm hiểu tham gia vào cộng đồng nghiên cứu để quan sát, thu thập tài liệu dân tộc học Thông qua quan sát trực tiếp thời gian dài, nhà nhân học mô tả xác chi tiết vấn đề xã hội/đối tượng nghiên cứu (bao gồm vị trí địa lí, khơng gian, văn hóa, xã hội, hoạt động kinh tế, tổ chức trị, ) - Mục tiêu: người nghiên cứu quan sát kiện diễn mà khơng làm ảnh hưởng đến tình xã hội tự nhiên Để đạt hiệu quả, người nghiên cứu cần thiết lập quan hệ thân thiện tin cậy với người cung cấp thông tin thực địa - Các kĩ người quan sát tham gia: Biết quan sát lắng nghe Biết tương tác với người Từ bỏ cảm giác ưu việt người khác Tạo nên ngây ngô cần thiết Hãy người tử tế có khiếu hài hước tốt Biết ghi chép tài liệu - Các giai đoạn quan sát tham gia: Chọn đề Chọn địa bàn nghiên cứu Thâm nhập địa bàn nghiên cứu Gây dựng quan hệ tìm người cung cấp thông tin Ghi chép tài liệu điền dã Phân tích viết kết nghiên cứu Phỏng vấn - Phỏng vấn bán cấu trúc: nói chuyện dạng hội thoại nhà nghiên cứu người cung cấp thơng tin Mục đích giúp cho nhafnnhaan học thu thập nguồn tài liệu vấn đề cần nghiên cứu Để mang lại hiệu nên chuẩn bị câu hỏi vấn đề tìm hiểu, nhiên khơng nên mang bảng câu hỏi để hỏi người cung cấp thông tin - Phỏng vấn có cấu trúc: hay cịn gọi “bảng hỏi” dạng vấn có cấu trúc, nghĩa hỏi câu giống tất người Bảng hỏi thường tiến hành giai đoạn sau nghiên cứu điền dã Để thực loại vấn nhà nhân học phải cộng tác chặt ché với người cung cấp thơng tin Nếu cộng đồng nghiên cứu đơng nhà nhân học phải chọn số lượng định để điều tra theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên - Bảng hỏi: bảng hỏi tốt bảng hỏi hình thành trực tiếp từ hiểu biết sở điền dã dân tộc học cộng đồng khảo sát  Nên thiết kế sau tiến hành điền dã dân tộc học cộng đồng nghiên cứu, nghĩa có hiểu biết cần thiết cộng đồng, người vấn đề cần khảo sát bảng hỏi  Bảng hỏi có cấu trúc có ích nắm bắt thực tiễn người nghiên cứu  Các bước xd bảng hỏi: thu thập tài liệu định tính liên quan đến đề tài nghiên cứu -> phân tích tài liệu định tính sử dụng sử dụng tài liệu để xd bảng hỏi  Lợi thế: tất người hỏi phải trả lời câu hỏi giống khiến nhà nghiên cứu so sánh nhóm địa bàn  Đặt dạng hay sai để đánh giá giá trị niềm tin văn hóa, bao gồm câu hỏi liên quan đến xếp hạng theo cấp độ dạng khác  Câu hỏi chỉnh sửa cho phù hợp với độ tuổi, giới tính, tộc người, ngơn ngữ, cho dù chúng đề cập đến khối thông tin giống Người cung cấp thông tin - Nhà nhân học dựa vào người cung cấp thông tin để lấy tài liệu - Người cung cấp thông tin cộng đồng nghiên cứu hiểu biết vấn đề nghiên cứu cung cấp thơng tin hữu ích chủ đề cho nhà nghiên cứu - Người cung cấp tin chính: sau quan sát, vấn nhiều người cung cấp thông tin nhà nhân học thường sâu khai thác thông tin số người biết nhiều chủ đề nghiên cứu người cung cấp tin - Nhà nghiên cứu dựa vào khơng người cung cấp tin mà nguồn tài liệu khác nhau, người cung cấp thông tin khác tập trung vào số người cung cấp thơng tin Ghi chép thực địa - Khi quan sát, vấn nhà nhân học phải ghi chép lại tài liệu - Họ ghi lại họ nghe, nhìn thấy cảm nhận phân tích, đánh giá họ - Có nhiều kiểu cahs viết tài liệu điền dã khác tùy thuộc vào khả kinh nghiệm trực tiếp người nghiên cứu - Robert G Burgess cho hầu hết nhà nghiên cứu ủng hộ việc sd máy ghi âm đê ghi chép tài liệu nhiên, máy ghi âm không phát huy tác dụng tình đặc biệt vấn đề tế nhị - Cách tốt dùng sổ tay nhỏ ghi chép với số lượng hạn chế cá thông tin quan trọng người cung cấp thông tin trả lời, chẳng hạn từ khóa, khái niệm, số Khảo sát tài liệu thành văn - Ngoài nguồn tài liệu thu thập qua vaansm quan sát, bảng hỏi nguồn tài liệu thành văn dạng khác địa bàn nghiên cứu mà nhà nhân học quan tâm khai thác: báo coa, văn tự, bia, gia phả… -> cung cấp thông tin không phần quan trọng chủ đề nghiên cứu - Nghiên cứu phả hệ, thu thập tài liệu lịch sử đời đối tượng nghiên cứu, vẽ đồ -> có thêm tài liệu quan trọng xã họi, cộng đồng nghiên cứu  Có loại tài liệu thu sau q trình điền dã tài liệu định tính định lượng - Tài liệu định tính tất loại tài liệu thể hiên dạng số , cân, đo, đong, đếm Chẳng hạn, số liệu thống kê, điều tra giúp cho nhà nhân học hiểu biết vị trí địa lý, dân cư, đất đai, mức sống… cộng đồng nghiên cứu - Tài liệu định tính tài liệu dạng số mà chủ yếu miêu tả, từ ngữ, tranh ảnh  Đạo đức nghiên cứu: Vấn đề đạo đức nghiên cứu nhân học quan trọng, nhà nhân học phải tuân thủ quy ước đạo đức ngành học - Điều có nghĩa nhà nhân học khơng làm có hại cho cộng đồng nghiên cứu hay cá nhân người cung cấp thông tin - Trong hầu hết nghiên cứu, nhà nhân học giấu tên hay đổi tên người cung cấp thông tin để tránh ảnh hưởng tiêu cực đến họ - Những ghi chép mô tả dân tộc học đòi hỏi phải trung thực, tránh gian dối  Xử lý tài liệu viết kết nghiên cứu: - Sau có tài liệu, nhà nhân học thường rời địa bàn nghiên cứu trở nơi làm việc để xử lý tài liệu - Một số nhà nhân học xử lý sơ tài liệu lúc địa bàn nghiên cứu Nhưng việc xử lý cách có hệ thống hầu hết nhà nhân học tiến hành sau kết thúc nghiên cứu điền dã - Các nguồn tài liệu thu thâp nhà nhân học phân loai, phân tích, đánh giá, thể rõ đâu quan điểm người nghiên cứu đâu phần diễn giải nhà nhân học - Các nguồn tài liệu xuất nhà nhân học tham khảo thêm để so sánh, đối chiếu cung cấp bối cảnh cho tài liệu thực địa họ - Sau xử lý xong, kết nghiên cứu viết thành báo cáo hội thảo, viết hay chuyên khảo dân tộc học  Một điểm đáng ý nhân học đề cao so sánh Nghĩa nhà nhân học thu thập tài liệu so sánh tài liệu trước đến kết luận có tính khái qt hóa Chúng ta không dựa vào tài liệu nghiên cứu trường hợp để đưa tuyên bố diễn giải kết luận vấn đề đó, mà cần phải so sánh với nghiên cứu khác thực vấn đề tương tự trước đến kết luận chung CÂU 3: Khái niệm “chủng tộc”, nguyên nhân hình thành , đặc điểm tiêu chí phân loại chủng tộc Tại phải chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc? Khái niệm Từ chủng tộc có nguồn gốc từ tiếng La tinh “ratio”, có nghĩa tương tự loài, hay loại thứ Chủng tộc khái niệm nhà nhân học sử dụng để ám nhóm người có đặc điểm sinh học khác nhóm người khác Cho đến nay, có nhiều định nghĩa khác chủng tộc Trước đây, quan niệm chủng tộc đơn tập hợp cá thể lồi có chung hình thái Từ năm 1970, học giả Liên Xơ cũ cho yếu tố địa lí có vai trị quan trọng q trình hình thành chủng tộc dẫn đến thuyết địa lí chủng tộc Đồng thời nhà nghiên cứu phát yếu tố sinh học việc hình thành chủng tộc Với kết nghiên cứu đó, quan niệm hay định nghĩa chủng tộc nhiều người chấp nhận là: Chủng tộc là một tập hợp các quần thể hay các quần thể mà ta quen gọi là các nhóm người có những nét tương đồng về sinh lý, hình thể bên ngoài và quá trình hình thành các yếu tố này có liên quan đến một khu vực địa lý nhất định Những đặc điểm hình thể mang tính di truyền Nguyên nhân hình thành chủng tộc Điều kiện tự nhiên - Sự thích nghi với điều kiện tự nhiên: điều kiện tự nhiên nhiên nói tới yếu tố địa lý, khí hậu, mơi trường sống q trình hình thành chủng tộc Các nhà nghiên cứu phát số đặc điểm nhân chủng màu da, độ cong tóc… kết thích nghi người với điều kiện tự nhiên cụ thể - Tuy nhiên, thích nghi xảy người nằm q trình hồn thiện mặt xã hội, cịn lồi người Homosapiens xuất điều kiện tự nhiên trở thành yếu tố trung tính, khơng tác động đến q trình hình thành đặc điểm chủng tộc Nội - Do nhóm người sống biệt lập với trình hình thành người , tức bị cách biệt không gian địa lý , cộng với thực tế số lượng nhóm người cịn ít, số nhóm người, người nội hôn với - Theo nhà sinh học, nội diễn vịng 50 hệ làm biến đổi số đặc điểm nhân chủng Sự lai giống nhóm người - Trong q trình phát triển lồi người, tiếp xúc giao lưu nhóm/ chủng tộc ngày gia tăng thông qua hôn nhân quan hệ tình dục, dẫn đến xuất loại hình lai - Kết nghiên cứu cho thấy khơng chủng tộc khiết dòng máu mà có lai căng với Đặc điểm phân loại chủng tộc - Căn vào điều kiện địa lý khí hậu, đặc biệt đóng vai trị quan trọng giai đoạn sơ khai nhân loại người lệ thuộc bị động vào môi trường tự nhiên Tuy nhiên, vào điều kiện - Căn vào mối quan hệ huyết thống lâu dài phạm vi cộng đồng người định tách biệt với cộng đồng người khác mà có loại hình nhân chủng khác hình thành điều kiện Tiêu chí phân loại chủng tộc Cấu tạo sắc tố (Melanin): màu da, tóc, mắt Dạng tóc: thẳng, sóng, xoăn Lớp lơng thể Khn mặt: rộng, hẹp, trung bình Hình dạng mắt( mí lót): khơng có, ít, trung bình, nhiều Dạng mũi(sống/ lỗ mũi): cao, thấp, trung bình Dạng mơi: mỏng, vừa, dày, dày Dạng đầu: dài, trung bình, ngắn, ngắn Tầm vóc: nam < 166,9 cm, nữ < 155,9 cm => Cao, trung bình, thấp (ví dụ người picme/busmen/ainu) 10 Tỉ lệ thân thể: dài (mình ngắn, chân dài) 11 Răng - lõm cửa: hình xẻng/núm 12 Đường vân tay: xốy, móc, vịng cung Kết có chủng tộc là: - Đại chủng Mongoloist, cư trú Đông Á, Đông Nam Á, Trung Á, Siberia châu Mỹ, đặc điểm nhân chủng:       Da sáng màu ngăm đen, mắt tóc đen Hình tóc thẳng cứng Lơng người phát triển Mũi rộng trung bình, gốc mũi thấp cao trung bình Mơi dày Mặt đầy, gò má cao, đầu tròn ngắn… - Đại chủng Oropoist, phân bố chủ yếu lục địa châu Âu, Bắc Phi, Bắc Ấn Độ, đặc điểm:

Ngày đăng: 27/09/2023, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w