Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
357,25 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 2: KHÚC NHẠC TÂM HỒN - TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN - TIẾT:… ĐỌC VĂN BẢN: ĐỒNG DAO MÙA XUÂN( NGUYỄN KHOA ĐIỂM) I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết cách đọc văn thơ + Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ qua thể thơ, cách gieo vần, cách ngắt nhịp + Nhận biết nhận xét đặc sắc nội dung thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ Đồng thời xác định tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ thơ + Xác định đề tài chủ đề thơ Năng lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để tìm hiểu học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp b Năng lực đặc thù: Đọc văn thơ Phẩm chất: - Trân trọng, tự hào biết ơn hy sinh hệ cha anh trước công bảo vệ độc lập dân tộc Vun đắp tình yêu với thiên nhiên quê hương đất nước, với người xung quanh, với sống hồ bình mà trải qua - Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chức hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Hình ảnh người lính thời bình Quan sát hình ảnh cho biết ảnh gợi cho em suy nghĩ nhiệm vụ người lính thời bình? * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời * Báo cáo kết quả: HS trình bày kết * Đánh giá nhận xét, kết nối vào học: Những hình ảnh thật quen thuộc ý nghĩa, thân Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) thương mà đầy thiêng liêng gợi nhắc hình ảnh người lính, hình ảnh người đẹp đẽ, sẵn sàng hi sinh thầm lặng anh dũng chiến đấu hi sinh cho độc lập tự cho Tổ quốc, kể năm tháng thời bình Nhưng lật ngược lại trang sử đất nước, nói đến người lính nói đến người cảm vơ cùng, nhiệm vụ họ chiến đấu phẩm chất bật họ dũng cảm Họ sẵn sàng chấp nhận hi sinh, hi sinh xuân, hi sinh biết máu thịt cho độc lập tự dân tộc, cho trái tự đâm hoa kết trái, cho đất nước nhìn thấy mùa xn Ngày hơm tìm hiểu thơ thật hay, thật xúc động viết đề tài người lính, có hình ảnh trung tâm hình ảnh anh đội Cụ Hồ, thơ “ Đồng dao mùa xuân”… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Tìm hiểu tri thức ngữ văn Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt a) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu tri thức ngữ văn b) Nội dung hoạt động: Gv tổ chức cho học sinh tìm hiểu chi tiết văn câu hỏi gợi mở, phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Mỗi dịng thơ có tiếng, số lượng dịng thơ khổ có dịng, có giới hạn số dịng khơng? Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay…( Hạt gạo làng ta-Trần Đăng Khoa.) Nhóm 2: Xác định cách gieo vần đoạn thơ sau: Chim bay, chim sà Lúa tròn bụng sữa Đồng quê chan chứa Những lời chim ca ( Com chim chiền chiện- Huy Cận) Nhóm 3: Xác định cách ngắt nhịp đoạn thơ sau: Chú bé /loắt choắt Cái xắc/ xinh xinh Cái chân /thoăn Cái đầu /nghênh nghênh ( Lượm- Tố Hữu) Gà đâu/ túi bụi Gáy sáng/ đằng đông Tắt / đèn lồng Đóm/ lui nghỉ (Anh đom đóm- Võ Quảng) * Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: - GV gọi nhóm trình bày kết * Kết luận, đánh giá: - HS, GV đánh giá, nhận xét * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Mỗi dịng thơ có tiếng, số lượng dịng thơ khổ có dịng, có giới hạn số dịng khơng? Sơng Ngân hà nao nao Chảy trời lồng lộng Gv: …… Thể thơ bốn chữ a)Đặc điểm nhận biết: + Mỗi dịng thơ gồm bốn chữ + Khơng hạn chế số dòng khổ, số khổ b)Cách gieo vần + Vần đặt cuối dịng thơ => vần chân + Có thể gieo liên tiếp hai câu thơ liền => vần liền + Vần gieo cách hai dòng thơ => vần cách + Vần đặt cuối dòng thơ => vần chân + Vần gieo dòng thơ, tiếng cuối dòng vần với tiếng dòng => vần lưng => Vần hỗn hợp c)Nhịp thơ: Thơ bốn chữ thường ngắt nhịp: 2/2; 1/3 3/1) =>Cách ngắt nhịp linh hoạt Thể thơ năm chữ a)Đặc điểm nhận biết: + Mỗi dòng thơ gồm năm chữ + Khơng hạn chế số dịng khổ, số khổ Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) Sao Thần Nông toả rộng Một vó vàng Đón dọc ngang Như tôm cua bơi lội ( Ngàn làm việc- Võ Quảng.) Nhóm 2: Xác định cách gieo vần đoạn thơ sau: Tiếng hót nước Tiếng hót cao mây Những gió thơ ngây Truyền âm khắp ( Chuyện cổ tích lồi người – Xuân Quỳnh) Này gà mái mơ Khắp hoa đốm trắng Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng (Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh ) Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ (Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh ) Nhóm 3: Xác định cách ngắt nhịp đoạn thơ sau: Chúng em nhỏ Phơi thật nhiều cỏ thơm Để mùa đơng đem tặng Ngựa biên phịng u thương b)Cách gieo vần + Vần đặt cuối dịng thơ => vần chân + Có thể gieo liên tiếp hai câu thơ liền => vần liền + Vần gieo cách hai dòng thơ => vần cách + Vần đặt cuối dòng thơ => vần chân( quốc- thuộc) + Vần gieo dòng thơ, tiếng cuối dòng vần với tiếng dòng => vần lưng(bà- gà) => Vần hỗn hợp c)Nhịp thơ: Thơ năm chữ thường ngắt nhịp: 2/3; 3/2 1/4 => Cách ngắt nhịp linh hoạt Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi/ chim chiền chiện Hót chi mà vang trời * Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, hình thành triển khai ý tưởng, tư độc lập… * Báo cáo kết quả: - GV gọi nhóm trình bày kết * Kết luận, đánh giá: - HS, GV đánh giá, nhận xét Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) Điểm giống thơ bốn chữ năm chữ? + Đều thể thơ gần gũi, với trẻ thơ thể thơ thường sử dụng đồng dao, vè + Sử dụng hình ảnh thơ gần gũi, dung dị, thích hợp với việc kể chuyện Vai trò vần nhịp thơ gì? + Vần có vai trị liên kết câu thơ khổ thơ, đánh dấu nhịp thơ, tạo nhịp điệu, hài hòa, sức âm vang cho thơ, đồng thời làm cho câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc + Nhịp thơ có tác dụng tạo tiết tấu làm nên nhạc điệu thơ, đồng thời góp phần biểu đạt nội dung thơ Nội dung 2: Tìm hiểu văn Hoạt động GV HS a) Mục tiêu: học sinh nắm vấn đề tác giả, văn b) Nội dung hoạt động: Gv tổ chức cho học sinh tìm hiểu chi tiết văn câu hỏi gợi mở, phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv sử dụng kĩ thuật tia chớp kết hợp với phiếu học tập câu hỏi gợi mở để tìm hiểu chung văn Cách đọc hiểu văn thơ: Nội dung cần đạt I, ĐỌC VĂN BẢN 1, Tác giả: + Sinh năm 1943, Thừa Thiên Huế Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm thường viết tình yêu quê hương, đất nước với suy tư sâu sắc + Tác phẩm tiêu biểu: Đất ngoại ơ, Mặt đường khát vọng, Ngơi nhà có lửa ấm… 2, Văn - Thể thơ: chữ - Cách gieo vần + Bài thơ gieo vần chân: lính- bình, lửa- u cầu đọc: Nắm vững chiến lược đọc hiểu Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) Những ý đọc văn “Chiến thuật” đọc: Theo dõi, dự đốn, hình dung, đối chiếu Chú ý đọc: Đọc theo trình tự: đọc thầm trước=> đọc thành tiếng=> đọc diễn cảm thơ Giọng thơ thay đổi linh hoạt theo nhịp thơ, thể cảm xúc phần, đoạn: + Giọng hồi nhớ, trầm buồn, da diết đọc bốn khổ đầu + Giọng ngậm ngùi, suy tư, thể biết ơn ngưỡng mộ tự hào đọc năm khổ thơ cuối PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: TÌM HIỂU CHUNG Văn bản: … Tác giả Thể thơ Cách gieo vần Ngắt nhịp PTBĐ Bố cục Nhận xét đặc điểm hình thức thơ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ bốn chữ dễ nhớ, dễ thuộc Nhịp thơ linh hoạt, tạo giọng thơ từ tốn, chậm rãi, phù hợp với hồi tưởng đồng thời thể thay đổi tinh tế mạch cảm xúc tác giả - Hs tiếp nhận nhiệm vụ * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát lắng nghe - Hs quan sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhận xét bố cục mạch cảm xúc thơ? + Cả thơ giống câu chuyện kể người lính trẻ tham gia chiến đấu hy sinh nơi núi rừng Trường Sơn + Đất nước Hịa Bình anh khơng trở nữa; hình ảnh đẹp đẽ anh hẳn in kí ức bạn bè, đồng đội; hóa thân vào hình sơng núi, làm nên mùa xuân tươi đẹp cho quê hương Gv: …… … + Vần gieo cách nhau=> vần cách - Ngắt nhịp: + Nhịp chẵn : 2/2 quen thuộc + Kết hợp với nhịp: 1/3 => Nhịp thơ linh hoạt - PTBĐ chính: Biểu cảm - Bố cục: phần + Bốn khổ thơ đầu: Hình ảnh người lính năm chiến tranh + Năm khổ thơ cuối cuối: hình ảnh người lính lịng đồng đội nhân dân Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) + Cuộc đời cống hiến, hy sinh anh mãi nhân dân ghi nhớ, trân trọng, biết ơn II, KHÁM PHÁ VĂN BẢN a, Mục tiêu: Hs tìm hiểu Hình ảnh người lính 1, Hình ảnh người lính năm chiến tranh năm chiến b) Nội dung hoạt động: Gv tổ chức cho học sinh tìm hiểu tranh câu hỏi gợi mở, phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Thảo luận nhóm bàn ( 5p) Câu 1: Em có nhận xét câu thơ “Có người lính?” (câu thơ xuất lần? xuất có ý nghĩa gì?) Câu 2: Ở khổ thơ đầu khổ thơ thứ ba, hình ảnh người lính kí ức đồng đội lên với chi tiết nào? Tìm hiểu chi tiết này, em nhận xét chân dung người lính “những năm máu lửa”? Câu 3: Ở khổ thơ thứ hai thứ tư, hình ảnh người lính khắc hoạ gắn với điều gì? Em có nhận xét cách dùng biện pháp tu từ hai khổ thơ tác giả? - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Hãy nêu bối cảnh chung bối cảnh riêng truyện? - Hs thực nhiệm vụ: Chú ý vào văn * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát, lắng nghe - Hs quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Câu 1: Câu thơ “Có người lính?” điệp lại hai lần, mở đầu khổ thơ (khổ khổ ba) Tác dụng điệp ngữ “Có người lính?” + Mỗi lần câu thơ vang lên hình ảnh, ấn tượng ký ức lại ùa lòng tác giả, gắn liền với người đồng đội năm xưa + Nhấn mạnh diện người lính nơi chiến trường đồng thời khẳng định hình ảnh anh tồn ký ức đồng đội nhân dân Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) Câu 2: Hành động: “ Đi vào núi xanh- Những năm máu lửa” Thời gian: “Những năm máu lửa-> Hoán dụ -> Để hoàn cảnh chiến tranh gian khổ, ác liệt với nhiều mát hy sinh Không gian: “ núi xanh”-> hốn dụ-> Hình ảnh thiên nhiên núi rừng Trường Sơn hoang vu, khắc nghiệt, chiến trường nơi mà người lính chiến đấu =>Hành động “đi vào núi xanh” cho thấy người lính tự nguyện tham gia chiến đấu, sẵn sàng đối diện với gian khổ thiếu thốn, hiểm nguy hy sinh mát => Hành động anh dũng, cảm lựa chọn chung bao chàng trai thời chiến Đây hành động thể tình yêu tổ quốc, trách nhiệm với quê hương người lính trẻ Tác giả liệt kê chi tiết khắc họa hình ảnh người lính + “Chưa lần yêu”- chưa trải nghiệm rung động tình u đơi lứa, thứ tình cảm mãnh liệt, say mê, đẹp đẽ, kỳ diệu + “Cà phê chưa uống”- chưa biết đến hương vị cà phê, sống sung túc đủ đầy + “Còn mê thả diều”- say mê với thú vui trẻ, với tâm hồn sáng, hồn nhiên, bay bổng =>Hình ảnh người lính trẻ trung, cịn mang nét hồn nhiên, sáng vào chiến trường khốc liệt Biết bao điều đẹp đẽ thú vị đời anh chưa trải nghiệm điều làm ta thêm xót xa trước hy sinh người lính trước độ tuổi xuân Câu 3: Sự hy sinh người lính Một ngày hồ bình Anh khơng Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh=> Cách nói “anh khơng nữa” để giảm nhẹ cảm giác đau đớn, xót xa trước hy sinh người lính Độ dài khổ thơ=> rút ngắn gồm hai câu thơ =>tạo nên hụt hẫng lòng người đọc, tựa khoảng lặng, nốt trầm nỗi trống vắng mênh mông khơng lấp đầy lịng nhà thơ đồng đội hy sinh Gv: …… Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) Một lần bom nổ Khói đen rừng chiều Anh thành lửa Bạn bè mang theo Hoàn cảnh hy sinh người lính: + khơng gian- rừng + thời gian- chiều + âm thanh- hình sắc khói đen =>sự hoang tàn, khốc liệt chiến tranh Hình ảnh người lính “Anh thành lửa” đối lập khung cảnh tối tăm khói bom nét ảm đạm rừng chiều Trong phút hy sinh, hình ảnh anh rực lên tỏa sáng Hình ảnh thơ: Anh thành lửa Bạn bè mang theo Ngọn lửa soi tỏ tàn bạo, kinh hoàng chiến tranh, soi tỏ hy sinh anh dũng người lính Hình ảnh không mở phai ký ức nhà thơ, bạn bè đồng đội, trở thành lửa soi đường để họ bước tiếp đường mà anh đi, tiếp thêm sức mạnh để họ hoàn thành sứ mệnh mà anh dang dở Nhận xét hình ảnh người lính năm máu lửa? Hình ảnh người lính trẻ, bỏ lại phía sau điều đẹp đẽ tuổi xuân để lựa chọn vào chiến trường khốc liệt Người lính chứng minh tình u với |Tổ quốc, trách nhiệm với quê hương lòng cảm anh dũng Người lính hy sinh anh dũng lúc tuổi xuân rực rỡ Và hy sinh anh trở thành động lực để người đồng đội tiếp tục cầm súng bảo vệ độc lập dân tộc Gv: Bài thơ kết thúc đó, nỗi nhớ niềm thương, sự cảm phục lẫn xót xa người lính khơng cịn trở nhà thơ xa “ Đồng dao mùa xuân” Thời gian tiếp tục trôi đất nước chiến tranh đất nước lại hồ bình Vậy hình ảnh người lính lòng dân tộc, lòng người lại, lòng hệ sau em nhỏ lớn lên Người lính cịn đồng hành với đất nước khơng nhà thơ thể Gv: …… + Hình ảnh người lính trẻ, bỏ lại phía sau điều đẹp đẽ tuổi xuân để lựa chọn vào chiến trường khốc liệt Người lính chứng minh tình yêu với |Tổ quốc, trách nhiệm với quê hương lịng cảm anh dũng + Người lính hy sinh anh dũng lúc tuổi xuân rực rỡ Và hy sinh anh trở thành động lực để người đồng đội tiếp tục cầm súng bảo vệ độc lập dân tộc Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) suy ngẫm cống hiến, hi sinh, cịn, người lính năm chiến tranh Có lẽ phần chính, phần mang lại sức nặng nội dung tư tưởng cảm xúc thơ phần thứ Hình ảnh người lính lịng đồng đội nhân dân a, Mục tiêu: Hs tìm hiểu Hình ảnh người lính lịng 2, Hình ảnh người lính đồng đội nhân dân lòng đồng đội b) Nội dung hoạt động: Gv tổ chức cho học sinh tìm hiểu nhân dân câu hỏi gợi mở, phiếu học tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Thảo luận nhóm bàn(5p) Câu 1: Hãy tìm chi tiết khắc họa hình ảnh người lính lại nơi chiến trường xưa tưởng tượng tác giả qua khổ thơ lại? Câu 2: Ở phần đầu thơ, tác giả có viết “Anh khơng nữa”, đến cuối thơ ơng lại viết “Theo chân người lính/ Về từ núi xanh” em giải thích đối lập cho biết ý nghĩa nó? - Hs thực nhiệm vụ: Chú ý vào văn - Gv quan sát lắng nghe - Hs quan sách giáo khoa tìm câu trả lời * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát, lắng nghe - Hs quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Dự kiến sp: Người lính lại nơi chiến trường: Mười, hai mươi năm =>Thời gian trôi qua mau, điều đổi thay: chiến tranh lùi xa, tiếng đạn bom khơng cịn, đất nước thống hịa bình Những điều không thay đổi: “Anh không nữa”-> Câu thơ điệp lại muốn hằn sâu mát, muốn khẳng định thật nghiệt ngã chiến tranh “Anh mình”-> Người lính nằm lại nơi chiến Gv: …… 10 + Người lính lại chiến trường: Sự đối đổi thay khơng thay đổi, niềm sống hịa bình với nơi lập vui nỗi Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) trường, xa bạn bè đồng đội, xa gia đình thân yêu Câu thơ mang đậm nỗi ngậm ngồi thương cảm cho người lính hy sinh “Trường Sơn núi cũ”-> Vẫn khung cảnh hoang vu vắng vẻ “núi xanh” nơi anh nằm lại => Sự đối lập đổi thay không thay đổi, niềm vui sống hịa bình với nỗi đơn người lính nơi chiến trường Điều khắc sâu xót xa đau đáu bạn bè, đồng đội nghĩ hy sinh người lính trẻ Chân dung người lính ký ức đồng đội + Trang phục: “Ba lơ cóc- Tấm áo màu xanh”-> qn phục bình dị đơn xơ + Ngoại hình: “Làn da sốt rét”-> dấu ấn rừng thiêng nước độc, thiếu thốn gian khổ đời lính + Cử chỉ: “Cái cười hiền lành”-> tâm hồn sáng, hiền hậu, vui tươi + Phong thái: “ Anh ngồi lặng lẽ- Dưới cột mai vàng”-> bình thản, khiêm nhường, bồi đắp cho mai vàng thêm rực rỡ, góp thêm vào mùa xuân đẹp tươi đất nước +Tình cảm: thương nhớ “mùa xuân nhân gian” ->vẫn nhớ, thương, tha thiết với tuổi trẻ với mùa xuân, với đời Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng, rộng khắp nhân gian đơn người lính nơi chiến trường Điều khắc sâu xót xa đau đáu bạn bè, đồng đội nghĩ hy sinh người lính trẻ => Những chi tiết cụ thể, sống động cho thấy hình ảnh người lính dường hẳn in ký ức, sống trái tim đồng đội dù thời gian trôi qua Người lính hóa thân vào dáng hình xứ sở Dáng hình: anh lẫn hòa màu hoa vàng rực rỡ nơi đại ngàn, sắc xuân tươi rộn rã khắp nhân gian Mắt anh: keo sâu thẳm hóa thành suối biếc núi rừng Vai anh: vững vàng, chắn gánh núi non Tuổi xuân anh: độ mười tám, đơi mươi nhập hồ vào “ngày xuân lành” cho đất nước hôm Người lính hóa thân vào dáng hình xứ sở Thân xác anh gửi lại nơi chiến trường xưa, tan hịa vào lịng đất mẹ q hương, hóa thân kỳ diệu dáng cỏ, hình sơng núi Mùa xuân tươi đẹp, lành hôm tạo nên từ hy sinh anh bao người lính khác Các anh cịn sống + Người lính hóa thân vào dáng hình xứ sở Gv: …… 11 + Chân dung người lính ký ức đồng đội => Những chi tiết cụ thể, sống động cho thấy hình ảnh người lính dường hẳn in ký ức, sống trái tim đồng đội dù thời gian trôi qua Thân xác anh gửi lại nơi chiến trường xưa, tan hịa vào lịng đất mẹ q hương, hóa thân kỳ diệu dáng cỏ, hình sơng núi Mùa xuân tươi đẹp, lành hôm tạo nên từ hy sinh anh bao người lính khác Các anh cịn sống mùa xuân đất nước Nhà thơ, người đồng đội, bắt gặp anh khung cảnh bình Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) mùa xuân đất nước Nhà thơ, người đồng đội, bắt gặp anh khung cảnh bình dị quê hương, nhớ anh tha thiết độ xuân Anh sống ký ức đồng đội, nhân dân * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ở đầu thơ tác giả khẳng đinh: Anh khơng Anh Mà cuối thơ tác giả lại viết: Theo chân người lính Về từ núi xanh Phần trước Hai câu thơ cuối Anh khơng Theo chân người lính Anh Về từ núi xanh Thực tế nghiệt ngã =>Tác giả lại khẳng định chiến tranh, người lính để lại thân xác xuân mát hy nơi núi rừng, mai sinh vàng nơi đại ngàn, suối biếc từ rừng sâu, sức xuân nơi núi xanh trùng điệp “theo chân người lính” mn phương đất nước =>Câu thơ vừa khẳng định ý nghĩa cống hiến, hy sinh người lính vừa cho thấy lịng biết ơn, nỗi nhớ thương khôn nguôi đồng đội, hệ mai sau với công lao cha anh trước Nhận xét hình ảnh người lính lịng đồng đội nhân dân Gv: …… 12 dị quê hương, nhớ anh tha thiết độ xuân Anh sống ký ức đồng đội, nhân dân + Hình ảnh người lính trẻ sống tâm trí người đồng đội anh nhân dân Trong ký ức đồng đội, anh người lính trẻ với vẻ ngồi bình dị, tâm hồn sáng vui tươi, anh tha thiết với tuổi trẻ mùa xuân đời + Đồng đội nhân dân ghi nhớ cống hiến hy sinh anh cho tổ quốc Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) Anh hóa thân vào dáng hình xứ sở hy sinh anh làm nên mùa xuân vĩnh cho đất nước III, Tổng kết HĐ cá nhân - KT trình bày phút: * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực yêu cầu sau: Em khái quát nghệ thuật đề tài chủ đề thơ? 1, Nghệ thuật: + Thể thơ bốn chữ gần gũi, giản dị tạo điều kiện thuận lợi để tác giả vừa kể chuyện vừa bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm + Giọng thơ trầm buồn, tha thiết + Hình ảnh thơ bình dị chọn lọc giầu sức gợi giầu ý nghĩa biểu tượng 2, Nội dung: Đề tài: Người lính kháng chiến giành độc lập dân tộc Chủ đề: Ca ngợi vẻ đẹp sáng, hồn nhiên hy sinh cao người lính kháng chiến Khẳng định ý nghĩa to lớn hy sinh người lính đồng thời thể lòng biết ơn, nhớ thương đồng đội, nhân dân, hệ ? Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề thơ: “Đồng dao mai sau với người mùa xuân”?( Thảo luận cặp đơi) lính qn nước Đồng dao: thơ ca dân gian dành cho trẻ em, thường dùng trò chơi tuổi thơ, khúc hát ru viết thể thơ bốn chữ Mùa xuân: khoảng thời gian ba tháng năm, lúc thiên nhiên cỏ căng đầy sức sống, người tràn đầy niềm vui, hy vọng Nó gợi lên liên tưởng đến tuổi trẻ( tuổi xuân) – quãng thời gian tươi đẹp người Nhan đề : “Đồng dao mùa xuân” vừa gợi lên âm điệu thơ nhịp nhàng, trẻo khúc đồng dao tuổi thơ Đồng thời, nhan đề lộ chủ đề tác phẩm: Gv: …… 13 Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) thơ khúc hát ngợi ca mùa xuân tươi đẹp, lành thiên nhiên, đời ngợi ca người hiến dân tuổi xuân để làm nên mùa xuân cho quê hương, đất nước Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải tập b) Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: - Câu trả lời câu hỏi, tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư Bài tập: Vẽ sơ đồ tư học học - Gv chuyển giao nhiệm vụ: - Hs thực nhiệm vụ: * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát, lắng nghe - Hs quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức học b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để làm tập c) Sản phẩm học tập: Đoạn văn d) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn( khoảng năm đến bẩy câu) nêu cảm nghĩ em hình ảnh người lính thơ “Đồng dao mùa xuân” - Gv chuyển giao nhiệm vụ: - Hs thực nhiệm vụ: * Học sinh trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ: - Gv quan sát, lắng nghe - Hs quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời * Báo cáo kết hoạt động thảo luận: - Hs trình bày sản phẩm cá nhân Gv: …… 14 Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) - Gv gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Gợi ý: 1, Phân tích đề: Dạng bài: viết viết đoạn văn Chủ đề: cảm nghĩ em hình ảnh người lính thơ “Đồng dao mùa xuân” Dung lượng đoạn văn: 5- câu 2, Tìm ý a)Hình ảnh người lính “những năm máu lửa” + Người lính năm tháng xuân xanh rực rỡ, lựa chọn vào chiến trường khốc liệt để chiến đấu cho độc lập dân tộc + Sự hy sinh anh dũng anh tiếp thêm sức mạnh cho người đồng đội để họ tiếp tục sứ mệnh bảo vệ Tổ quốc b)Hình ảnh người lính sống lịng đồng đội nhân dân năm tháng hịa bình + Trong ký ức đồng đội người lính lên với vẻ ngồi bình dị, tâm hồn sáng vui tươi, anh tha thiết với tuổi trẻ mùa xuân đời + Anh hóa thân vào dáng hình xứ sở hy sinh anh làm nên mùa xuân vĩnh cho đất nước 3, Viết đoạn Viết đoạn văn Kiểm tra lại đoạn văn, rà sốt lỗi tả lỗi diễn đạt * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hướng dẫn nhà: Hoc kĩ bài, hoàn thiện đoạn văn Chuẩn bị sau: Hồ sơ dạy học : Tiêu chí Nội dung RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM ĐOẠN VĂN Mức - Đoạn văn có chủ đề rõ ràng, thống - Các câu liên kết chặt chẽ - Sử dụng từ ngữ hợp lý, tự nhiên Mức - Đoạn văn có chủ đề tương đối rõ ràng - Các liên kết chặt chẽ - Sử dụng từ ngữ tương đối hợp lý Mức - Đoạn văn chưa rõ chủ đề - Các câu rời rạc - Có xuất từ ngữ (0 – 2,75 điểm) Hình thức Gv: …… (5,5 - 7,0 điểm) (3,0 - 5,25 điểm) - Diễn đạt linh hoạt, - Diễn đạt rõ ràng - Diễn đạt chưa rõ trôi chảy - Mắc lỗi ràng 15 Trường THCS……… Giáo án Ngữ văn 7- KNTT THU NGUYỄN ( 0368218377) - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, - Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp tả, dùng từ, ngữ pháp ngữ pháp (2,0 - 3,0 điểm) (1,25 – 1,75 điểm) (0 - 1,0 điểm) Thang đo đánh giá tiêu chí nội dung học: Các mức độ thang đo từ đến 5, (1-2 điểm): Chưa làm được; (3-4 điểm) Đã làm lúng túng; (5-6 điểm) Đã biết làm cịn sai sót; (7-8 điểm) Đã làm (9-10 điểm) Làm mức thành thạo Các tiêu Mức Mức Mức Mức Mức chí PHIẾU HS trình HS HS HS HS HỌC TẬP bày trình bày trình bày trình bày khơng SỐ câu hỏi được trình bày câu câu câu câu phiếu học hỏi hỏi hỏi hỏi tập đầy đủ, phiếu phiếu phiếu phiếu xác học tập học tập học tập học tập nhưng sơ cịn sai cịn lúng sài xót túng Gv: …… 16 Trường THCS………