1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ ngân hàng việt nam trong giai đọan 2009 2011

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Q trình tự hóa, tồn cầu hóa kinh tế giới phát triển ngày mạnh mẽ quy mô tốc độ Khơng nằm ngồi xu hướng đó, Việt Nam tích cực tham gia vào q trình Dịch vụ ngân hàng ngành dịch vụ quan trọng, nhạy cảm có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế thành cơng tiến trình hội nhập Trong năm qua, với công đổi mới, phát triển kinh tế đất nước, dịch vụ ngân hàng không ngừng tăng trưởng, vững mạnh quy mô, mạng lưới giao dịch, lực tài chính, lực điều hành, số lượng chất lượng sản phẩm ngày đa dạng,… Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, dịch vụ ngân hàng Việt Nam bộc lộ mặt hạn chế, thực chưa đáp ứng yêu cầu giai đọan hội nhập kinh tế quốc tế dịch vụ ngân hàng thương mại chưa tạo dựng thương hiệu riêng, quy mô dịch vụ nhỏ, chất lượng dịch vụ thấp, sức cạnh tranh yếu, hoạt động marketing ngân hàng chưa mạnh… Trong điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), dịch vụ ngân hàng dự báo dịch vụ cạnh tranh khốc liệt “vòng” bảo hộ cho ngân hàng thương mại nước không cịn Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Việt Nam đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước giai đoạn hội nhập, Em chọn đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam giai đọan 2009 - 2011” làm tiểu luận Tài doanh nghiệp Hi vọng đề tài góp phần nhỏ giúp quan hữu quan định hướng có sở giải vấn đề hoạt động dịch vụ ngân hàng giai đoạn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VÀ XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ I Khái quát dịch vụ ngân hàng Dịch vụ ngân hàng truyền thống Các dịch vụ ngân hàng truyền thống có q trình hình thành phát triển lâu dài như: Thực trao đổi ngoại tệ, chiết khấu thương phiếu cho vay thương mại, huy động vốn, bảo quản vật có giá, tài trợ hoạt động Chính phủ, cung cấp tài khoản giao dịch, cung cấp dịch vụ uỷ thác + Thực trao đổi ngoại tệ + Chiết khấu thương phiếu cho vay thương mại + Huy động vốn + Bảo quản vật có giá trị + Tài trợ hoạt động phủ + Cung cấp tài khoản giao dịch + Cung cấp dịch vụ ủy thác Dịch vụ ngân hàng đại a Khái quát dịch vụ ngân hàng đại - Dịch vụ ngân hàng đại là: dịch vụ ngân hàng truyền thống nâng cấp, phát triển tảng công nghệ đại (process innovation) dịch vụ hoàn toàn cung cấp nhằm đem lại tiện ích cho người sử dụng (product innovation) dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ tư vấn mơi giới tài chính, bảo hiểm… - Sự phát triển dịch vụ ngân hàng đại khơng hồn tồn thay sản phẩm truyền thống mà mang tính kế thừa, chí nâng cấp sản phẩm truyền thống Với sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại quan hệ giao dịch trực tiếp ngân hàng với khách hàng ngày thu hẹp lại thay vào giao dịch ngân hàng nhà (Home Banking), ngân hàng qua Internet (Internet Banking), ngân hàng qua điện thoại (Phone/Mobile Banking) Trong kinh tế động, xã hội phát triển thịnh vượng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng đại lớn Đối với nước phát triển Việt Nam thấy nhu cầu chưa nhiều, song định hướng lâu dài nhu cầu khơng ngừng tăng lên theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, doanh số lợi nhuận mảng hoạt động dần chiếm tỷ trọng đáng kể trở nên quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại b Các sản phẩm dịch vụ cung ứng Việt Nam + Dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ngân hàng trực tuyến với tiện ích vượt trội, khách hàng mở tài khoản nơi thực giao dịch chi nhánh thuộc hệ thống + Các dịch vụ tốn tiếp tục trì xu hướng gia tăng, đặc biệt dịch vụ tốn có ứng dụng cơng nghệ cao, dịch vụ thẻ tiếp tục phát triển mạnh + Dịch vụ mở toán qua tài khoản cá nhân xu phát triển nhanh chóng, với tham gia ngày gia tăng lượng khách hàng vào thị trường chứng khoán + Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngày NHTM Việt Nam quan tâm phát triển với nhiều chủng loại đa dạng tiên tiến Nhiều tiện ích sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ khai thác áp dụng cho toàn sản phẩm chuyển tiền, tiền gửi, tiền vay, đầu tư dài hạn vào giấy tờ có giá, nghiệp vụ giao dịch ngoại hối như: Hợp đồng giao (Spot), Hợp đồng kỳ hạn (Forward), Hợp đồng hoán đổi (Swap) Đây dịch vụ tiên tiến kiểm chứng đánh giá an toàn chất lượng cung ứng dịch vụ, tiện lợi giao dịch, hiệu kinh doanh, đầu tư II Hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Xu hướng trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng - Hội nhập quốc tế lĩnh vực Ngân hàng kinh tế thể thông qua mức độ mở cửa hoạt động Ngân hàng kinh tế với cộng đồng tài chính, tiền tệ khu vực quốc tế Mức độ mở cửa hội nhập quốc tế hoạt động Ngân hàng mức độ quan hệ giao lưu ngân hàng (gồm quan hệ tín dụng, tiền tệ dịch vụ ngân hàng) kinh tế với phần lại giới, q trình tự hóa khu vực tài tiền tệ, tín dụng ngân hàng, tháo dỡ rào cản ngăn cách khu vực với phần lại giới Tác động hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng a Tác động tích cực + Tạo nguồn vốn đưa đến thông lệ quốc tế hoạt động giám sát ngân hàng + Nguồn vốn phân bố hiệu + Cải thiện hiệu hệ thống ngân hàng nước + Nâng cao trình độ quản lý ngân hàng nước + Cải thiện ổn định hệ thống ngân hàng nước + Chất lượng dịch vụ tài tốt với chi phí thấp b Tác động tiêu cực + Tác động tiêu cực tới hệ thống tài kinh tế nước + Tác động đến hiệu kinh doanh ngân hàng nước + Tác động đến danh mục tín dụng ngân hàng nước + Tác động đến nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao + Tác động đến hoạt động quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP I Thực trạng thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam Khái quát tình hình thị trường số sản phẩm dịch vụ ngân hàng Việt Nam thời gian qua a Thị trường tài Trong thời gian qua, với TCTD chủ thể cung cấp dịch vụ ngân hàng, xuất thêm nhiều trung gian tài chủ thể nước ngồi, tổ chức khác ngân hàng tham gia cung cấp dịch vụ ngân hàng Tất tạo nên cạnh tranh mạnh mẽ việc cung cấp dịch vụ ngân hàng thị trường Tài Việt nam thời gian qua Đối tượng tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng kinh tế mở rộng hơn, bên cạnh khách hàng doanh nghiệp nhà nước, tổ chức kinh tế xuất nhiều khách hàng tầng lớp dân cư, doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ Môi trường pháp lý cho hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng hình thành ngày hồn thiện góp phần hồn thiện khn khổ thể chế dịch vụ ngân hàng, nhằm định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng góp phần điều chỉnh phù hợp hành vi chủ thể tham gia thị trường Việt Nam HUY ĐỘNG VỐN TỪ NGUỒN KINH TẾ Đơn vị: Nghìn tỷ đồng 2000 1500 Ngoại Tệ 1000 VND Tổng 500 2008 2009 2010 2011 Nhìn chung, đóng góp cho tổng nguồn vốn huy động cho kinh tế từ tổ chức tín dụng tăng qua năm, năm sau cao năm trước Tính đến cuối năm 2010, tăng trưởng huy động vốn toàn hệ thống TCTD đạt 47,64%, cao so với tốc độ tăng trưởng 36,53% năm 2009 32,08% năm 2008 Trong huy động vốn VND tăng 53,99%, tăng mạnh so với mức 41,15% năm 2009; huy động ngoại tệ đạt 29,66%, tăng so với mức 25,31% năm 2009 Tăng trưởng huy động vốn khối ngân hàng cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước TCTD phi ngân hàng mạnh nhất, đạt 101,85%, huy động vốn khối NHTM nhà nước đạt tốc độ tặng 24,45% Theo thống kê thu thập từ ngân hàng nhà nước, tỷ lệ tăng trưởng vốn huy động nước năm 2009 tiếp tục tăng mạnh Tính đến tháng 10/2009 tổng vốn huy động đạt mức tăng trưởng 22% so với thời điểm cuối năm 2008 Vào thời điểm từ đến cuối năm, ngân hàng thương mại liên tục tăng cao lãi suất huy động áp dụng nhiều hình thức quảng bá, khuyến nhằm hút lượng tiền gửi đáp ứng cho nhu lớn lượng tiền nhàn rỗi tổ chức kinh tế dân cư.cầu vốn lớn doanh nghiệp vào thời điểm cuối năm nên triển vọng tốc độ tăng trưởng 22% tăng cao Trước áp lực cạnh tranh với kênh huy động khác thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, trái phiếu phủ, …, TCTD có nhiều giải pháp tăng cường huy động vốn đa dạng hố hình thức huy động thơng qua việc tăng lãi suất, mở tài khoản toán, dịch vụ thẻ hấp dẫn, … Ngoài việc mở rộng mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch hệ thống TCTD năm qua góp phần thu hút b Thị trường tín dụng Năm 2010, dư nợ cho vay hệ thống ngân hàng tăng 53,89% so với năm 2009, cao nhiều so với mức tăng 25,44% năm 2009, góp phần đáp ứng có hiệu nhu cầu vốn doanh nghiệp, thành phần kinh tế Tăng trưởng tín dụng cao tập trung khối NHTM cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước TCTD phi ngân hàng, đạt mức tăng 105,27%, khối NHTM nhà nước có tốc độ tăng 31,09% TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ Đơn vị: Nghìn tỷ đồng 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 Ngoại tệ VNĐ Tổng tín dụng 2008 2009 2010 2011 Tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông thôn (gồm ngành nông – lâm – thuỷ sản) chiếm tỷ trọng cao cấu cho vay theo ngành hệ thống ngân hàng, khoảng 28,92% Tỷ trọng cho vay ngành công nghiệp thương nghiệp cải thiện so với năm trước, chiếm 26,02% 18,24%; tỷ trọng cho vay ngành xây dựng trì mức năm 2009, chiếm 14,15% tổng dư nợ Theo thống kê từ VCCI đến hết tháng 10/2010, tổng dư nợ tăng 33% so với cuối năm 2009 Tỷ lệ cao tốc độ tăng vốn huy động so với năm 2009 22%, vượt 3% so với kế hoạch tăng trưởng tín dụng đến cuối năm 2010 cuối phủ Mức tăng trưởng theo chuyên gia phân tích chưa đáng lo ngại so với tỷ lệ nợ xấu khống chế mức 3% Tuy nhiên, cần kiểm sốt tăng trưởng tín dụng chặt từ đến cuối năm để tránh tình trạng tăng trưởng nóng tín dụng gây nguy lạm phát cho kinh tế c Thị trường dịch vụ toán Cơ cấu TPTTT có thay đổi tích cực, tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn tổng phương tiện tốn, chiếm 83,64% Trong tỷ trọng tiền gửi VND chiếm 64,46%, tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ chiếm 19,18% Tỷ trọng tiền mặt chiếm 16,36% liên tục giảm dần từ năm gần Tuy tỷ trọng hàng năm giảm mức cao so với giới; tỷ trọng nước tiên tiến Thụy Điển 0,7%, Na Uy 1%, Trung Quốc nước phát triển trung bình mức 10% Một phương tiện toán phổ biến thẻ toán giao dịch qua máy ATM, máy POS; số lượng thẻ, máy ATM, máy POS ngân hàng thương mại phát hành, lắp đặt ngày tăng tác dụng giảm khối lượng tiền mặt vào lưu thơng cịn khiêm tốn CƠ CẤU TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN Tiền mặt 19.18% 16.36% Tiền gửi VNĐ Tiền gửi ngoại tệ 64.46% Ở nước ta, toán séc đời từ năm 1960 đến nay, phương tiện toán ngày giảm Mặc dù toán séc có nhiều thuận lợi nhanh chóng giao dịch mua bán, người mua hàng ký séc đưa cho người bán người bán cần cầm séc CMND ngân hàng nhận tiền chuyển vào tài khoản nay, tỷ lệ toán séc chiếm khoảng 2% tổng toán phi tiền mặt d Thị trường dịch vụ ngoại hối Thị trường ngoại hối Việt Nam năm gần có nét sau: - Năm 2008, thị trường ngoại hối có số đặc điểm:  Cung ngoại tệ thị trường lớn  Lượng đầu tư gián tiếp tăng 6,5 lần so với năm 2007 gây tượng thừa ngoại tệ số thời điểm - Sang năm 2009, thị trường ngoại hối có đợt biến động mạnh căng thẳng; tỷ giá USD/VND thị trường tự có lúc lên sát 19.000 VND Những diễn biến đặt áp lực bản: nhập siêu tăng kỷ lục lạm phát tăng mạnh - Trong 10 tháng đầu năm 2010, thị trường ngoại hối Việt Nam có nhiều khó khăn Nhiều thời điểm khoản ngoại tệ thị trường có dấu hiệu khan hiếm, lên tình hình căng thẳng ngoại tệ kinh doanh ngân hàng thương mại, có người gọi "tình trạng đóng băng thị trường ngoại hối", gây áp lực lên tỉ giá sách quản lý ngoại hối NHNN Tuy nhiên, tháng vừa qua, theo thông tin từ lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, tình hình cung – cầu ngoại tệ thị trường bớt căng thẳng; doanh nghiệp người dân bắt đầu bán USD thay chủ yếu găm giữ trước Và tính đến thời điểm nay, thị trường ngoại hối Việt Nam dần lấy lại ổn định sau phủ Ngân hàng nhà nước cam kết thực biện pháp can thiệp mạnh mẽ - Nhìn chung, trình hội nhập kinh tế quốc tế, sách ngoại hối có thay đổi quan trọng, số quy định thơng thống như:  Biên độ tỷ SBV quy định nới rộng dần theo thời gian trình hội nhập kinh tế giới kinh tế Việt Nam Ban đầu tỷ giá cố định, sau tỷ giá có biên độ dao động từ mức +/- 0.25%; +/-0.3% … +/- (3%-5%)  Mở nhiều nghiệp vụ mới, đặc biệt nghiệp vụ phái sinh ngoại hối Tuy nhiên nay, Việt Nam nghiệp vụ phái sinh sơ khai, phát triển thể doanh số giao dịch thấp, chí số NHTM triển khai nghiệp vụ option khơng có giao dịch Mặc dù giới nghiệp vụ phái sinh để bảo hiểm rủi ro tỷ forward, swap, futures, option sử dụng phổ biến từ lâu với doanh số hàng ngày lên tới hàng trăm tỷ USD Chính vậy, việc ứng dụng cơng cụ phái sinh nhằm bảo hiểm rủi ro tỷ giá Việt Nam gặp nhiều khó khăn Có thể nói, thị trường ngoại hối Việt Nam sau 19 năm (kể từ năm 1990) hoạt động có nhiều phát triển nhiều vấn đề cần giải ngoại tệ trơi ngồi kiểm sốt, quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng, e Thị trường dịch vụ khác Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác triển khai Việt Nam kể đến dịch vụ ngân hàng điện tử - sản phẩm dịch vụ nâng cấp từ sản phẩm dịch vụ yếu ngân hàng (như internet-banking; homebanking; phone-banking; sms,mobile-banking, …) sản phẩm dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn đầu tư, kinh doanh bảo hiểm, … - sản phẩm kết hợp dịch vụ tài phi ngân hàng - Dịch vụ ngân hàng điện tử Hiện nay, Ngân hàng điện tử tồn hai hình thức: hình thức Ngân hàng trực tuyến, tồn dựa môi trường mạng internet, cung cấp dịch vụ 100% qua mơi trường mạng; mơ hình kết hợp hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống điện tử hóa dịch vụ truyền thống, tức phân phối sản phẩm dịch vụ cũ kênh phân phối Ngân hàng điện tử Ngân hàng điện tự Việt Nam chủ yếu phát triển theo mô hình Từ năm 1994, NH ngoại thương Việt Nam triển khai dịch vụ Home-banking Đến năm 1999, NH ngoại thương VN thực dịch vụ Ngân hàng bán lẻ VN với hệ thống VCB vision 2010 Đến tháng 11/2002, NH Công Thương VN khai trương dịch vụ Hiện dịch vụ PC-banking, thị trường cịn nhiều NHTM ngồi nước cung cấp dịch vụ Ngân hàng điện tử (như Vietcombank, Techcombank, ACB, Eximbank, Đông Á, ANZ, Citibank…) - Các dịch vụ tư vấn tài chính, tư vấn đầu tư, bán bảo hiểm qua kênh ngân hàng (bancassurance) Trong thời gian qua, sản phẩm dịch vụ mẻ thị trường tài Việt Nam nên phát triển giai đoạn thử nghiệm, chưa phân phối rộng khắp toàn hệ thống ngân hàng Tuy nhiên cho kết khả quan sản phẩm tư vấn tài cá nhân ACB, kết hợp bán sản phẩm bảo hiểm techcombank AIA… Những hạn chế nguyên nhân hoạt động thị trường DVNH VN a Những hạn chế Các dịch vụ mà hệ thống NHVN cung cấp thị trường chủ yếu dịch vụ truyền thống huy động vốn cấp tín dụng kinh tế Điều thể hiện: Doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm 70% nguồn thu dịch vụ ngành ngân hàng, tỷ lệ thu nhập từ loại hình dịch vụ ngân hàng người nghèo, người dân vùng sâu, vùng xa khó tiếp cận với dịch vụ ngân hàng Qui mô dịch vụ ngân hàng nhỏ, chất lượng dịch vụ thấp, sức cạnh tranh yếu, tính tiện ích số dịch vụ khách hàng chưa cao hoạt động Marketing ngân hàng hạn chế nên tỷ lệ khách hàng cá nhân tiếp cận sử dụng dịch ngân hàng cịn Đối tượng sử dụng thẻ tốn chủ yếu tầng lớp công chức lĩnh vực liên quan đến tài chính, ngân hàng, du lịch…Séc toán, chuyển khoản, toán điện tử… có quan, tổ chức sử dụng, cịn cá nhân (đến chưa có séc cá nhân Việt Nam) Thẻ ngân hàng phần nhỏ dân số thành phố lớn sử dụng cịn dân chúng vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa chưa sử dụng phương tiện b Nguyên nhân Trình độ phát triển kinh tế Việt Nam cịn thấp, trình độ dân trí số đơng dân cư hoạt động ngân hàng cịn hạn chế Với thu nhập bình quân đầu người ước đạt 630USD thấp nhiều so với nước phát triển khu vực, kinh tế Việt Nam chưa vượt khỏi nhóm nước có thu nhập thấp nứớc có kinh tế sử dụng phương tiện toán tiền mặt chủ yếu Thói quen người dân Việt nam sử dụng tiền mặt toán chưa thể thay đổi mặt phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt Việt nam chưa thực tiện ích chưa tiếp cận người dân Đại đa số công chúng Việt Nam chưa sử dụng nên chưa biết tiện ích dịch vụ ngân hàng; dịch vụ ngân hàng (nhất dịch vụ thẻ toán) chủ yếu tập trung thành phố lớn với loại hình kinh doanh chủ yếu nhà hàng, khách sạn, hãng sản xuất lớn…nên xa lạ với số đông người Việt Nam Các sở cung ứng hàng hoá, dịch vụ nhiều có ý muốn thu tiền mặt cho nhanh, gọn, tránh kiểm sốt nhà nước, toán tiền mặt chiếm đến 30 % bán buôn 95% bán lẻ Việt Nam… Một nguyên nhân khiến cho người dân quan tâm tới phương tiện tốn không dùng tiền mặt người dân phải công khai thu nhập qua việc phải mở tài khoản ngân hàng Tâm lý e ngại sợ người khác biết thu nhập với việc thủ tục giao dịch ngân hàng rườm rà, chưa thuận tiện cho khách hàng, phong cách phục vụ mang tính quan liêu hành chính, thiếu đề cao khách hàng số ngân hàng thương mại trở thành rào cản hạn chế khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng phận dân cư người dân Việt Nam Những nguyên nhân lòng tin, lạm phát, lãi suất, công cụ huy động vốn, thời gian làm việc, mức độ cạnh tranh…cũng khiến cho nhiều tầng lớp dân cư không muốn gửi tiền vào ngân hàng Thị trường tài Việt nam chưa hồn thiện, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu tổ chức tín dụng huy động vốn đầu tư làm hạn chế khả cung cấp dịch vụ ngân hàng TCTD Thị trường tài phát triển thiếu cân ( thị trường vốn dài hạn) không đủ khả đáp ứng nhu cầu vốn lớn cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; việc hoạt động ngân hàng chủ yếu tín dụng vấn đề tăng trưởng tín dụng nóng (đặc biệt rủi ro sai lệch kỳ hạn rủi ro khoản ngày lớn TCTD mở rộng cho vay trung, dài hạn không tương xứng với cấu nguồn vốn) tạo áp lực cho hệ thống ngân hàng phát triển bền vững Bên cạnh đó, tiến trình hội nhập tiến đến gần mức độ mở cửa cạnh tranh ngân hàng nước chưa cao Chưa có sản phẩm dịch vụ ngân hàng Việt Nam chiếm chỗ đứng có thị phần đáng kể thị trường tài - tiền tệ khu vực giới Khuôn khổ thể chế liên quan đến phát triển dịch vụ ngân hàng cịn bất cập, chưa hồn chỉnh đồng Mặc dù có tiến đáng kể việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến dịch vụ ngân hàng hệ thống pháp luật ngân hàng chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bộ, chưa đủ khả bao quát hết vấn đề phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt lĩnh vực toán quốc tế, ngân hàng điện tử …Luật NHNN, Luật TCTD, Luật Lao động, Luật Phá sản,… nhiều điểm bất cập, chưa tạo môi trường pháp lý đồng cho hoạt động NHNN TCTD chế thị trường Luật Kế toán (năm 2004) chậm hướng dẫn triển khai bất cập so với yêu cầu ứng dụng quản trị ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế Một số dịch vụ ngân hàng phổ biến thị trường quốc tế dự kiến phát triển Việt Nam theo Hiệp định thương mại Việt – Mỹ sau gia nhập WTO (các công cụ phái sinh; công cụ tỷ giá, lãi suất; tốn quốc tế; bao tiêu; mơi giới tiền tệ,…) chưa thể chế hoá phù hợp, đồng Năng lực điều hành CSTT lãi suất NHNN hạn chế: Tính hiệu ứng, tính lan toả số công cụ CSTT chưa mạnh; Cơ chế điều hành lãi suất chưa vận hành hữu hiệu, thiếu hệ thống lãi suất chủ đạo để định hướng lãi suất thị trường Cơ chế điều hành lãi suất Đồng Việt Nam lãi suất ngoại tệ chưa gắn kết chặt chẽ với chưa đặt quan hệ hợp lý với điều hành tỷ giá khiến cho nhu cầu đầu tư, toán, nắm giữ tài sản tích trữ giá trị bất động sản, vàng, ngoại tệ cịn phổ biến tình trạng la hố cịn mức cao so với nước khu vực; Chính sách quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá cịn bất cập, chưa khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch thị trường ngoại hối: Chính sách quản lý ngoại hối chậm đổi theo hướng tự hoá giao dịch vãng lai nới lỏng kiểm soát giao dịch vốn việc cung ứng TCTD nhu cầu tổ chức, cá nhân dịch vụ ngân hàng (thanh toán, chuyển tiền, tín dụng đầu tư quốc tế) Hiệu lực sách quản lý ngoại hối chưa cao, chưa thu hút khối lượng đáng kể ngoại tệ trơi thị trường, ngồi tầm quản lý, kiểm soát ngân hàng Cơ chế điều hành tỷ giá cịn có bất hợp lý, chưa mang tính thị trường cao làm tăng rủi ro tỷ giá cho giao dịch ngoại hối, đầu tư việc nắm giữ tài sản ngoại tệ; Cơ chế quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng chưa theo kịp tiến trình đại hoá ngân hàng chưa phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế: NHNN bước hình thành mơi trường sách thơng thống cho hoạt động ngân hàng, chưa theo kịp yêu cầu thực tế đặt ra, tiếp cận cung cấp dịch vụ ngân hàng, bao gồm điều kiện, thủ tục cấp phép cung cấp dịch vụ thành lập tổ chức cung cấp dịch vụ ngân hàng Chính sách quản lý dịch vụ ngân hàng chưa thúc đẩy mạnh mẽ phát triển dịch vụ ngân hàng (chính sách phí dịch vụ ngân hàng khơng có phân biệt dịch vụ ngân hàng truyền thống dựa chứng từ giấy dịch vụ ngân hàng dựa chứng từ điện tử; thiếu chế xử lý rủi ro dịch vụ ngân hàng tảng công nghệ mới) Các qui định an tồn hoạt động ngân hàng (vốn, dự phịng rủi ro, giới hạn an toàn hoạt động ngân hàng) hệ thống tra, giám sát ngân hàng bất cập chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế (Basel) NHNN hạn chế khả giám sát cung ứng dịch vụ ngân hàng, đặc biệt chưa có khả cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng chưa thiết lập hệ thống giám sát hữu hiệu Hạ tầng cơng nghệ nói chung,cơng nghệ thơng tin nói riêng viễn thơng quốc gia cịn nhiều bất cập, phân tán, nhỏ lẻ thiếu đồng khơng thể hỗ trợ cho q trình phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Mặc dù có cải tiến đáng kể song tốc độ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin ngân hàng cịn chậm, sở hạ tầng kỹ thuật thơng tin truyền thơng cịn yếu, dung lượng đường truyền thấp, giá thành đắt, chất lượng dịch vụ không ổn định chưa đáp ứng yêu cầu công đổi toàn diện hoạt động ngân hàng yêu cầu hội nhập với khu vực quốc tế Mức độ tự động hoá giao dịch ngân hàng cịn thấp, nhiều qui trình nghiệp vụ ngân hàng xây dựng tảng xử lý thủ công giới hoá chưa phù hợp với phương thức tự động hoá Hiện tại, hệ thống toán quốc gia hệ thống toán nội ngân hàng thương mại nhiều bất cập chưa đại hoá đồng bộ, hệ thống chuyển mạch ngân hàng không đồng nên không kết nối theo mơ hình thể hố mạng tốn quốc gia Hệ thống thơng tin quản lý chưa đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh hoạch định chiến lược II TÁC ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THÔNG QUA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VIỆT NAM Tác động việc gia nhập WTO a Tình hình dịch vụ ngân hàng trước xu hội nhập WTO Theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, từ ngày 1/4/2007, ngân hàng 100% vốn nước phép thành lập Việt Nam, đến ngày 8/9/2008, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho phép Standard Chartered Bank Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải (HSBC) thành lập ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam Đến ngày 6/1/2009, Ngân hàng Shinhan Hong Leong cấp phép Như với Standard Chartered, HSBC, có ngân hàng 100% vốn nước ngồi Việt Nam Điều có nghĩa tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng phải có mảng màu đại diện cho khối: NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước ngồi mà có thêm màu Sắp tới mảng màu ngày đậm lên, khơng mang tính đơn sắc túy mà pha trộn đa sắc cách có chủ đích Bởi khơng ngân hàng nước ngoài, âm thầm liệt, tăng cường thâm nhập thị trường Việt Nam mà ngân hàng nước nỗ lực chuẩn bị trước đổ (*) Về phía ngân hàng nước Các ngân hàng nước chuẩn bị cho thâm nhập vào thị trường Việt Nam nhiều cách khác Đó việc chuyển trụ sở nơi tiện nghi khu vực đẹp để khuyếch trương thu hút ý người tiêu dùng nội địa HSBC làm Đó triển khai cho mắt dịch vụ ANZ hay Standard Chartered thực Tuy nhiên, tất kiện phần kế hoạch ngân hàng ngoại Việt Nam chuẩn bị trước cho thời điểm 1/1/2011, ngân hàng nước Việt Nam đối xử quốc gia đầy đủ NHTM nước - Thứ nhất, chiếm lĩnh thị trường dịch vụ ngân hàng (DVNH) bán lẻ Để chuẩn bị cho chiến lược này, ngày 10/7 vừa qua, Ngân hàng ANZ Việt Nam giới thiệu dịch vụ mang tên “dịch vụ ngân hàng tận nơi” Đây kênh dịch vụ hồn tồn miễn phí nhằm đáp ứng tất khách hàng khơng có thời gian đến ngân hàng để giao dịch Trước mắt dịch vụ triển khai Hà Nội Tp HCM Trong thời gian tới, ANZ hướng trọng tâm tới thị trường thẻ tín dụng internet banking - lĩnh vực mà ANZ đánh giá có nhiều tiềm HSBC chấp thuận đề nghị cung cấp sản phẩm tiền gửi kết hợp quyền chọn tiền tệ nhằm khuyến khích NHTM doanh nghiệp áp dụng nghiệp vụ phái sinh để hạn chế rủi ro hoạt động, giúp người gửi tiền phòng ngừa rủi ro tỷ giá, đa dạng hóa DVNH Thực nghiệp vụ này, khách hàng tổ chức tín dụng thoả thuận với giao dịch tiền gửi thông thường kèm theo hợp đồng quyền chọn Bất chấp khó khăn kinh tế Việt Nam, Standard Chartered tin tưởng vào tầm nhìn trung dài hạn thị trường Việt Nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng, đặc biệt mảng DVNH bán lẻ Vì thế, Standard Chartered hướng tới cung cấp DVNH bán lẻ cho người tiêu dùng cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) với mạng lưới toàn cầu chất lượng dịch vụ cao Standard Chartered triển khai thành công chuỗi sản phẩm quản lý tài sản, chương trình tiết kiệm đa ngoại tệ Không chịu thua kém, nhiều “đại gia” ngoại khác Ngân hàng DBS Singapore khai trương văn phòng đại diện Hà Nội đầu tháng 7/2008; Commonwealth Bank (Úc) đặt văn phòng đại diện Việt Nam 14 năm, thức mở chi nhánh Tp.HCM Còn ngân hàng khác ING (Hà Lan), Barclays (Anh), Sumitomo Mitsui Financial Group (Nhật Bản), Deutsche Bank, Societe Generale Maybank dù chưa có diện đáng kể Việt Nam hướng tầm nhìn vào ngân hàng nước - Hai là, tham gia mua cổ phần NHTM Việt Nam Không đợi đến Việt Nam mở cửa hoàn toàn lĩnh vực ngân hàng, nhiều ngân hàng nước ngồi tham gia vào thị trường tài Việt Nam thơng qua việc góp vốn vào ngân hàng nội địa, thông qua ngân hàng nội để tiến sâu vững vào thị trường Việt Nam Đầu tư ngân hàng nước NHTM Việt Nam NHTMCP Việt Nam Techcombank SeABank VP Bank ACB AnBinh Bank Eximbank 10 Habubank Phương Nam Phương Đơng Sacombank Ngân hàng nước ngồi Ngày cơng bố Tỷ lệ sở hữu HSBC Societe Generale S.A (Pháp) OCBC (Singapore) Standard Chartered Bank Maybank (Malaysia) Sumitomo Mitsui (Nhật Bản) Deutsche Bank UOB (Singapore) BNP Paris (Pháp) ANZ Bank 07/08/2008 20% Tổng tài sản (Nghìn tỷ) 51,8 18/08/2008 15% 19,6 04/08/2008 24/7/2008 28/05/2008 15% 15% 15% 20,4 103,0 15,6 31/07/2007 15% 44,4 01/02/2007 25/01/2007 17/11/2006 24/3/2005 10% 10% 10% 10% 16,5 17,6 10,7 75,0 Dù phạm vi hoạt động chưa rộng, khối ngân hàng ngoại đạt tốc độ tăng trưởng tài sản có dư nợ tương ứng khoảng 33% gần 50% so với mức tăng chung toàn hệ thống ngân hàng tương ứng 8% gần 20% Đến nay, khối ngân hàng chiếm 9,3% tổng dư nợ cho vay (cả VND USD), chiếm tới 29,5%/tổng dư nợ cho vay USD toàn hệ thống ngân hàng Căn vào tốc độ tăng trưởng xuất cao, luồng chu chuyển vốn quốc tế, toán quốc tế lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam ngày tăng, nhiều chuyên gia tài cho áp lực ngân hàng nước ngân hàng nước thời gian tới thực không nhỏ (*) Về phía ngân hàng nước - Thứ nhất, ngân hàng nước chủ động tăng vốn điều lệ Trước đối thủ cạnh tranh nhiều kinh nghiệm mà cịn mạnh tài chính, việc chủ động tăng tiềm lực tài mà NHTM triển khai bước cần thiết để nâng cao khả cạnh tranh, giảm rủi ro Chưa vốn điều lệ khối NHTMCP lại tăng mạnh năm 2008 ACB phát hành thêm gần 3.733 tỷ đồng cổ phiếu từ quỹ thặng dư bổ sung vốn điều lệ; Eximbank tăng vốn điều lệ từ 2800 tỷ đồng lên 7.380 tỷ đồng; Sacombank tiếp tục tăng vốn điều lệ từ 4.449 tỷ đồng lên 6.093 tỷ đồng tổng số 8530 tỷ đồng vốn điều lệ đến cuối năm 2008,… Cùng với việc tăng vốn điều lệ, NHTMCP chủ động mở rộng mạng lưới hoạt động để tăng khả huy động vốn thực tế số lượng chi nhánh bình qn NHTMCP thị có 18 chi nhánh, thấp nhiều so với số 97 chi nhánh khối NHTM Nhà nước Song việc mở rộng mạng lưới cần tiến hành cách thận trọng, tránh ạt dẫn đến việc tăng nhanh chi phí hành - Thứ hai, bán cổ phần cho đối tác nước Các ngân hàng nước người hiểu rõ hết điều cần làm để cạnh tranh với ngân hàng nước ngoài, khả “hợp lực” xem giải pháp hợp lý bối cảnh năm tới Việc ngân hàng, tập đoàn tài nước ngồi mở rộng hoạt động thị trường Việt Nam thông qua đường sở hữu vốn cổ phần NHTM Việt Nam đem lại nhiều lợi ích cho hai bên Với đối tác nước ngồi, họ tận dụng mạng lưới sẵn có, sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực số lượng khách hàng đông đảo NHTM Việt Nam Cịn NHTM Việt Nam khơng nâng cao lực tài mà cịn có điều kiện tiếp tục đại hố cơng nghệ đổi quản trị điều hành, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mở rộng kinh doanh thị trường quốc tế - Thứ ba, hợp tác với ngân hàng nước ngồi để đa dạng hố DVNH Citibank kết hợp với NHTMCP Đông Á phát triển DVNH, DVNH bán lẻ kết nối hệ thống toán thẻ Ngân hàng ACB kết hợp với Western Union Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (VietinBank) Standard Chartered hợp tác phát triển dịch vụ toán, sản phẩm đầu tư, thị trường vốn, kinh doanh ngoại tệ, sản phẩm phái sinh,… với quy mô hợp tác trước mắt khoảng 600 triệu USD; VietinBank kết hợp với Ngân hàng Công thương Trung Quốc cung cấp dịch vụ toán biên mậu qua Internet, triển khai dịch vụ kiều hối với hợp tác Wells-Fargo (Mỹ), Cathay United Bank (Đài Loan), Kookmin Bank (Hàn Quốc),… Các tập đồn thẻ tín dụng quốc tế Master Card, Visa, America Express, mở rộng đại lý phát hành toán thẻ với hàng loạt NHTM Việt Nam Nhiều công ty chuyển tiền, đặc biệt Western Union Mỹ mở rộng đại lý chi trả kiều hối chuyển tiền với màng lưới hàng nghìn chi nhánh NHTM toàn lãnh thổ Việt Nam b Thuận lợi Hội nhập quốc tế đồng nghĩa với việc tăng cao uy tín vị hệ thống ngân hàng Việt Nam, thị trường tài khu vực - Đối với NHNN, hội nhập quốc tế tạo hội nâng cao lực hiệu điều hành thực thi sách tiền tệ, đổi chế kiểm soát tiền tệ, lãi suất, tỉ giá theo nguyên tắc thị trường Hội nhập hội để NHNN tăng cường phối hợp với NHTW tổ chức tài quốc tế sách tiền tệ, trao đổi thơng tin ngăn ngừa rủi ro, qua hạn chế biến động thị trường tài quốc tế đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Hội nhập quốc tế thúc đẩy cải cách thể chế, hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực hoạt động quan quản lý tài chính, loại bỏ hình thức bảo hộ, bao cấp vốn, tài NHTM nước, hạn chế tình trạng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ NHNN Chính phủ - Đối với TCTD, hội nhập quốc tế động lực thúc đẩy cải cách, buộc ngân hàng nước phải hoạt động theo nguyên tắc thị trường, khắc phục nhược điểm tồn tại, đồng thời phải tăng cường lực cạnh tranh sở nâng cao trình độ quản trị điều hành phát triển dịch vụ ngân hàng Trong trình hội nhập mở cửa thị trường tài nước, mơi trường kinh doanh bình đẳng hình thành bước phân chia lại thị phần nhóm ngân hàng theo hướng cân hơn, thị phần NHTMNN giảm nhường chỗ cho nhóm ngân hàng khác, thành phố khu đô thị lớn Tùy theo mạnh ngân hàng, xuất ngân hàng hoạt động theo hướng chun mơn hóa ngân hàng bán bn, ngân hàng bán lẻ, ngân hàng đầu tư, đồng thời hình thành số ngân hàng qui mơ lớn, có tiềm lực tài kinh doanh hiệu Kinh doanh theo nguyên tắc thị trường buộc tổ chức tài phải có chế quản lý sử dụng lao động thích hợp, đặc biệt sách đãi ngộ đào tạo nguồn nhân lực nhằm thu hút lao động có trình độ, qua nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh thị trường tài - Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng nới lỏng hạn chế tổ chức tài nước ngồi điều kiện để thu hút đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực tài – ngân hàng, ngân hàng nước có điều kiện để tiếp cận hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn, đào tạo thơng qua hình thức liên doanh, liên kết với ngân hàng tổ chức tài quốc tế - Nhờ hội nhập quốc tế, ngân hàng nước tiếp cận thị trường tài quốc tế cách dễ dàng hơn, hiệu huy động vốn sử dụng vốn tăng lên, góp phần nâng cao chất lượng loại hình hoạt động Các ngân hàng nước phản ứng, điều chỉnh hoạt động cách linh hoạt theo tín hiệu thị trường nước quốc tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro c Khó khăn - Mở cửa thị trường tài làm tăng số lượng ngân hàng có tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ trình độ quản lý, áp lực cạnh tranh tăng dần theo lộ trình nới lỏng qui định tổ chức tài nước ngồi, mở chi nhánh điểm giao dịch, phạm vi hoạt động, hạn chế đối tượng khách hàng tiền gửi phép huy động, khả mở rộng dịch vụ ngân hàng, tổ chức tài Việt Nam cịn nhiều yếu nhiều mặt - Vì thế, NHTM Việt Nam dần lợi cạnh tranh qui mô, khách hàng hệ thống kênh phân phối, sau năm 2010, hạn chế nêu phân biệt đối xử bị loại bỏ Sau thời gian đó, qui mô hoạt động khả tiếp cận thị trường, nhóm khách hàng, chủng loại dịch vụ ngân hàng nước cung cấp tăng lên Đáng ý, rủi ro hệ thống

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:25

w