Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
465,2 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - DƯƠNG THỊ GIANG H oi an Pe TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG KHỦNG HOẢNG TUỔI ve ni lU ca gi go da LÊN Ở TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON ity rs KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học Người hướng dẫn khoa học Th.S HOÀNG THỊ HẠNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu đề tài tơi gặp khơng khó khăn nhờ cố gắng thân đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo với động viên, cổ vũ bạn bè, người thân giúp tơi hồn thành đề tài Qua cho gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, cô thư viện tạo điều kiện cho nghiên cứu đề tài Đặc biệt, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Hồng Thị Hạnh, H người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu đề an oi tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu toàn thể giáo viên mẫu giáo Pe trường mầm non Phúc Thắng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc tận tình cộng tác go da tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới giúp đỡ đoàn thực tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường mầm ca gi non Phúc Thắng ni lU Mặc dù, cố gắng song lần đâu tiên thực ve nghiên cứu đề tài khoa học nên chắn không thiếu khỏi thiếu ity rs sót, mong q thầy tồn thể bạn nhận xét, đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Dương Thị Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu thu thập khóa luận trung thực, rõ ràng, chưa cơng bố chương trình nghiên cứu nào, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng5 năm 2014 Sinh viên H an oi Dương Thị Giang ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu H an Phạm vi nghiên cứu oi Ý nghĩa thực tiễn Pe Cấu trúc khóa luận da NỘI DUNG go gi Chương 1: Cơ sở lý luận tượng khủng hoảng lứa tuổi lên ba lU ca 1.1.Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận 1.2 Một số khái niệm công cụ ni ve 1.2.1 Khái niệm khủng hoảng gì? ity rs 1.2.2 Khủng hoảng lứa tuổi lên ba gì? 1.2.3 Trẻ em mầm non gì? Chương : Thực trạng khủng hoảng lứa tuổi lên ba 2.1 Đặc điểm tâm lý trẻ lên 2.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ lứa tuổi lên 2.1.2 Đặc điểm trí tuệ trẻ lứa tuổi lên ba 10 2.1.3 Xuất tiền đề hình thành nhân cách 11 2.2 Thực trạng khủng hoảng lứa tuổi lên ba 12 2.2.1 Biểu khủng hoảng lứa tuổi lên ba 12 2.2.2 Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng lứa tuổi lên ba 23 2.2.3 Ảnh hưởng khủng hoảng tuổi lên tới phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non 29 Chương : Đề xuất số biện pháp giúp trẻ vượt qua nhanh chóng giai đoạn khủng hoảng lứa tuổi lên để trẻ phát triển tốt mặt tâm lý 36 3.1 Đối với gia đình 36 3.2 Đối với nhà trường 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục trẻ em khâu hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến tuổi luật giáo dục quy định mục tiêu giáo dục mầm non “mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một” Trẻ em thực thể phát triển Ở lứa tuổi hài nhi trẻ hoạt động H chủ yếu với đồ vật, nhận thức trẻ mang tính chất cảm tính Khi bước sang an oi tuổi ấu nhi, hoạt động với đồ vật trẻ thành thạo trở nên phong phú Pe hơn, nhờ mà tâm lý trẻ phát triển mạnh đặc biệt trí tuệ Ở giai go da đoạn bắt đầu xuất hoạt động vui chơi phát triển mạnh vào cuối tuổi ấu nhi, hoạt động vui chơi trẻ mở rộng đồng thời ngôn ngữ gi ca trẻ phát triển mạnh mẽ, nhận thức chuyển từ cảm tính sang nhận thức lý tính, ni lU từ tư trực quan hành động sang tư trực quan hình tượng, từ hoạt động ve vơ thức chuyển sang hoạt động có ý thức, từ hình thành trẻ tâm lí ity rs nhận thức hình thành Đây coi thời kì quan trọng, hình thành nhân cách trẻ mầm non đồng thời giai đoạn ảnh hưởng đến trình phát triển tâm lý trẻ Quy trình phát triển tâm lý trẻ thường trải qua thời kì có tượng khủng hoảng tuổi lên 3, trẻ độ tuổi lên ý thức trẻ phát triển mạnh, trẻ muốn khẳng định muốn thể tơi cá nhân gia đình nhà trường Trẻ trở nên bướng bỉnh, ngang ngạnh muốn làm theo ý tự làm tất chí cịn chống đối làm ngược lại người lớn tượng khủng hoảng lứa tuổi lên ba Tuổi lên ba đánh dấu trưởng thành ba năm đời người Đây thời kì quan trọng, nhà tâm lý học cho “ chặng đường vàng” đường phát triển thành người kể từ lúc sơ sinh đến lúc trưởng thành Ở giai đoạn khủng hoảng lứa tuổi lên ba tượng tâm lí xuất hiện, xuất tâm lí nên việc giáo dục trẻ giai đoạn vơ khó khăn gia đình nhà trường bậc phụ huynh giáo viên cần có nhận thức biến đổi tâm lí lứa tuổi lên có biện pháp phù hợp để giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Với lí trên, với đam mê môn học lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu tượng khủng hoảng tuổi lên ba trẻ em lứa H tuổi mầm non” Từ đề xuất số biện pháp giáo dục đắn giúp trẻ an oi nhanh chóng vượt qua khủng hoảng, phát triển tốt mặt tâm lí Pe Mục đích nghiên cứu go da Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu tượng khủng hoảng lứa tuổi lên ba Trên sở đề xuất số biện pháp giáo dục đắn giúp trẻ nhanh gi ca chóng vượt qua khủng hoảng, phát triển tốt mặt tâm lý ni lU Đối tượng khách thể nghiên cứu ve - Đối tượng nghiên cứu: khủng hoảng tâm lý lứa tuổi lên ba ity rs - Khách thể nghiên cứu: 30 trẻ mẫu giáo bé Trường mầm non Phúc Thắng- Phúc Yên- Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Phần lớn trẻ em độ tuổi có biểu rõ nét cho thấy ý muốn độc lập tâm lý em Những biểu báo hiệu khủng hoảng tuổi lên Nếu phát thay đổi cách giao tiếp với em tạo điều kiện tốt cho em phát triển tâm lý Ngược lại, xem thường khủng hoảng này, bỏ qua biểu khủng hoảng nghĩa làm hội lớn chặng đường vàng phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý luận khủng hoảng lứa tuổi lứa tuổi lên ba - Thực trạng khủng hoảng lứa tuổi lên ba - Đề xuất biện pháp giúp trẻ vượt qua giai đoạn khủng hoảng Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên lí luận 6.2 Phương pháp quan sát 6.3 Phương pháp đàm thoại 6.4 Phương pháp xử lí số liệu H Phạm vi nghiên cứu an oi Đề tài nghiên cứu tượng khủng hoảng lứa tuổi lên ba trường Ý nghĩa thực tiễn da Pe mầm non Phúc Thắng-Phúc Yên-Vĩnh Phúc gi go Đề tài bước đầu tìm hiểu tượng khủng hoảng lứa tuổi lên ba, ca từ đưa giải pháp giúp cho gia đình nhà trường giáo dục tốt lU cho trẻ, từ trẻ phát triển tốt mặt tâm lí thể chất lẫn tinh ve ni thần Giúp trẻ xuất tiền đề hình thành nhân cách tốt sống sau trẻ rs ity Cấu trúc khóa luận Kết cấu khóa luận gồm ba phần: Mở đầu; Nội dung; Kết luận kiến nghị Phần nội dung bao gồm: Chương Cơ sở lý luận Chương Thực trạng khủng hoảng lứa tuổi lên ba Chương Đề xuất số biện pháp giúp trẻ vượt qua giai đoạn khủng hoảng để trẻ phát triển tốt mặt tâm lý Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG KHỦNG HOẢNG LỨA TUỔI LÊN BA 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu tượng khủng hoảng tuổi lên ba, phạm vi nghiên cứu mình, tơi xin điểm qua nghiên cứu số tiểu luận, luận văn, sáng kiến khoa học số tác sau: H an Phan Hồng Hà, (2009), Nhận thức cha mẹ biểu oi khủng hoảng tâm lý trẻ tuổi lên 3, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại Học Pe Sư Phạm TP Hồ Chí Minh da go Nguyễn Ánh Tuyết- chủ biên Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, ca gi Nhà xuất Đại học Sư phạm Vũ Thị Nho (2008), Tâm Lý học phát triển, NXB Đại Học Quốc Gia ni lU Hà Nội ve Các vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài điểm qua ity rs giúp chúng tơi có tư liệu q báu, có cơng trình nghiên cứu Khủng hoảng lứa tuổi lên ba, chưa sâu vào vấn đề nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tơi bước đầu tìm hiểu sâu nguyên nhân, biểu ,ảnh hưởng khủng hoảng tuổi lên ba để từ đề xuất biện pháp để giúp trẻ rút ngắn giai đoạn khủng hoảng tuổi lên 1.2 Một số khái niệm cơng cụ 1.1.1 Khái niệm khủng hoảng gì? Bước sang tuổi ấu nhi, trẻ em khơng cịn thực thể bất lực Nhờ hoạt động khả lại theo tư thăng đứng không gian mà đời sống tâm lý trẻ có bước phát triển to lớn Những biến đổi chất đứa trẻ ba năm đầu đời quan trọng đến mức mà nhiều người cho giai đoạn định cho đời người Thật vậy, đứa trẻ lên tuổi biết dùng nhiều đồ vật sinh hoạt ngày, biết tự phục vụ, biết giao tiếp ngôn ngữ với người xung quanh biết thực quy tắc hành vi sơ đẳng xã hội Nên có biến đổi tâm lý bật trẻ giai đoạn Sự phát triển tâm lý trẻ biến đổi từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp, q trình tích lũy dần lượng dẫn đến nhảy vọt chất, trình nảy sinh cũ đấu tranh H mặt đối lập nằm thân đứa trẻ Sự phát triển người an oi gồm mặt: sinh vật, tâm lý, xã hội Pe Sự phát triển tâm lý người có giai đoạn cân bằng, ổn định go da tạm thời, xem kẽ với thời kỳ “khủng hoảng” với biến đổi sâu sắc Khủng hoảng quy luật tất yếu phát triển nhanh mạnh sinh lý tâm lý ca gi khủng hoảng gì? ni lU Theo từ điển Tiếng Việt: “khủng hoảng tình trạng rối loạn, cân ve bằng, bình ổn nhiều mâu thuẫn chưa giải quyết” ity rs Theo từ điển tâm lý học: “khủng hoảng lứa tuổi biểu trạng thái xung đột xuất thời kỳ chuyển biến từ giai đoạn phát triển lứa tuổi sang giai đoạn phát triển lứa tuổi kia….Nguồn gốc xuất khủng hoảng lứa tuổi mâu thuẫn khả trưởng thành thể lực tâm lý với hình thức quan hệ qua lại với người xung quanh với dạng hoạt động hình thành trước Cá tính trẻ bị ảnh hưởng lớn đến tính chất gay gắt khủng hoảng lứa tuổi” Theo vugotsky “khủng hoảng tâm lý giai đoạn ngắn phát triển Trong đó, thường diễn biến đổi với tốc độ nhịp độ người lớn khơng định hướng cho trẻ trẻ có tính cách khơng tốt ảnh hưởng tới sau Những tính cách xấu người lớn cố tình vơ tình cách ứng xử, dạy dỗ trẻ tạo nên.Chẳng hạn như, người lớn thường hay nóng tính dạy dỗ trẻ, từ ngấm vào trẻ tính cách nóng tính bộc phát Chính vậy, trẻ giai đoạn để hình thành cho trẻ tính cách tốt, người lớn ln phải gương, tiêu chuẩn để trẻ làm theo Thứ ba, khủng hoảng tuổi lên tác động xấu tới việc hình thành kỹ sống trẻ H Kỹ sống hiểu lực hay khả chủ thể thực an oi hay chuỗi hành động sở hiểu biết từ học tập kinh Pe nghiệm đến kết thực tiễn go da Đối với lứa tuổi lên 3, việc hình thành kỹ cho trẻ có vấn đề quan trọng, tạo tiền đề cho trẻ tương lai Nhưng khơng gi ca bậc phụ huynh trẻ độ tuổi thường có hành động trái ni lU ngược với ý nghĩ người lớn nên đa phần họ ngăn cản mạnh ve dùng biện pháp mạnh để cấm đốn Chính vậy, khơng trẻ tự co ity rs cụm lại khơng muốn giao tiếp hay thể hành động có mặt người khác Nguyên nhân độ tuổi trẻ trình tự tìm hiểu hình thành kỹ ngơn ngữ hay hoạt động sinh hoạt hàng ngày bị người lớn cấm đoán trẻ khơng dám thể hiện, giao tiếp co cụm lại, gây ảnh hưởng lớn tới sau nặng bị mắc chứng bệnh tâm lý bệnh tự kỷ hay bệnh trầm cảm Để khắc phục đươc điều người lớn phải ln quan tâm tới trẻ, định hướng cho trẻ hoạt động động viên trẻ trẻ làm nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ làm sai để trẻ không bị tổn 34 thương hay mặc cảm tâm lý giúp bước đầu hoàn thiện chức cần thiết Thứ tư, khủng hoảng tuổi lên gây ảnh lớn tới việc phát triển thể lực trí tuệ trẻ Trẻ độ tuổi thường làm trái ý với người lớn nên việc ăn uống không đảm bảo gây ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ Bên cạnh trẻ giai đoan thường nghịch ngợm người lớn bất cẩn nguyên nhận gây tai nạn đáng tiếc cho trẻ ngã, bỏng, điện giật Bên cạnh đó, độ tuổi ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ H lớn Nếu người lớn cấm đoán trẻ hoạt động vui chơi an oi thường ngày gây cho trẻ ức chế tinh thần khiến khả nhanh Pe nhạy trí não suy giảm khiến trí tuệ trẻ phát triển chậm go da Trên ảnh hưởng trẻ độ tuổi lên ba tác động tới tâm lý tinh thần trẻ hai mặt tích cực tiêu cực Để phát huy tích gi ca cực hạn chế mặt tiêu cực trẻ giai đoạn bậc phụ ni lU huynh phải có kiến thức định vấn đề này, người thông thái ity rs ve việc ni dạy để trẻ phát triển toàn diện tương lai 35 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ VƯỢT QUA NHANH CHÓNG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG LỨA TUỔI LÊN ĐỂ TRẺ PHÁT TRIỂN TỐT VỀ MẶT TÂM LÝ 3.1 Đối với gia đình Khi trẻ có biểu hiện: Chống đối bướng bỉnh, ngang ngược, phá phách… Cha mẹ khơng nên q lo lắng mà nên nhìn nhận tượng trẻ tìm tịi, khám phá, phát triển trí tuệ, việc cha mẹ cấm cho nghịch chẳng H khác ngăn cản khơng phát triển trí tuệ Việc đánh đập, gò ép an oi để bắt theo ý mình, ngăn chặn nghịch ngợm Pe biện pháp giải tiêu cực có hiệu thời go da Mức độ khủng hoảng bé phụ thuộc vào mơi trường giáo dục, thế, giúp vượt qua khủng hoảng lứa tuổi lên ba cách : gi ca Cha mẹ nên tìm tìm hiểu giai đoạn phát triển tâm lý ni lU để biết thời kì khủng hoảng tuổi lên ba cách đọc báo, vào ve internet, hay hỏi chuyên gia tâm lí trẻ em để giúp cho trẻ vượt qua ity rs nhanh chóng giai đoạn khủng hoảng Với phát triển tâm sinh lý nhanh giai đoạn trước, trẻ lên ba có nhu cầu muốn độc lập, khẳng định mình, muốn mở rộng mối quan hệ với người; cha mẹ kịp thời nhận nhu cầu trẻ Song song với đó, cha mẹ cần nhận khả trẻ, tạo điều kiện, động viên Khuyến khích để trẻ tự thực lấy việc vừa sức với trẻ (tự thay quần áo, mang giầy dép, xúc cơm…) làm số việc đơn giản giúp bố mẹ rót nước cho mẹ uống, cất ly cho mẹ, cất áo quần vị trí… Bác Hồ nói: “Trẻ nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình” 36 Chính việc trẻ làm vừa sức với khả trẻ lên ba hình thành trẻ tính tự lập Điều quan trọng mà bố mẹ làm để giúp trẻ sớm vượt qua giai đoạn tạo điều kiện cho trẻ vui chơi thật nhiều, trò chơi đóng vai, chẳng hạn : bé thích làm người lớn nên mẹ cho giả vờ nấu cơm đồ chơi, hay bố bày cho trẻ chơi trò sửa chữa đồ đạc bố mẹ cho trẻ nhập vai vào nhiều tình khác qua trẻ có hội thể thân, trẻ chơi trị chơi đóng vai với nhóm bạn mình, bố mẹ cho trẻ nhập vào vai mà trẻ thích H : làm giáo, bác sĩ, công nhân… an oi Ba tuổi giai đoạn nhu cầu chơi với bạn bè lứa tuổi mầm non vào tuổi go da Pe mở rộng phạm vi giao tiếp lớn bố mẹ nên cho đến trường Một điều quan trọng khác tình cha mẹ gi ca cần thật bình tĩnh, đừng bị kích động biểu trẻ Lúc cha ni lU mẹ nên tỏ thái độ tôn trọng, đối xử với trẻ người lớn, chẳng hạn ve cha mẹ yêu cầu trẻ làm nhẹ nhàng nói với điều cách ity rs cụ thể, rõ ràng đừng tỏ thái độ bắt ép hay lệnh cho trẻ Khi trẻ có biểu bướng bỉnh, ngang ngạnh, ăn vạ, “xấc láo” cha mẹ nên bình tĩnh, đừng nóng giận mà nhẹ nhàng khuyên bảo trẻ, giải thích cho trẻ, nói dứt khốt với trẻ “Con khơng nên có hành động ”, “Mẹ khơng vui làm vậy”; cần thiết cha mẹ nên nghiêm mặt với trẻ, thể không hài lịng Bên cạnh đó, bậc cha mẹ nên di chuyển ý trẻ sang việc khác Khi bé vui vẻ trở lại, trẻ thảo luận việc làm trước đó, giải thích để trẻ hiểu điều nên khơng nên 37 Khi tự thân trẻ làm việc gì, người lớn nên khen ngợi, động viên, khuyến khích trẻ nụ cười, tràng vỗ tay, hay lời khen ngợi, động viên “Con mẹ giỏi lắm”, “Con ngoan mẹ”… để trẻ thấy tơn trọng, khẳng định mình, người thừa nhận Kể cho trẻ nghe mẩu chuyện vui, chuyện ngắn, có tính giáo dục Thông qua nhân vật câu chuyện, gán cho trẻ đức tính tốt nhân vật lòng yêu thương người, trung thực, thật thà, dũng cảm… Để trẻ phấn khởi cố gắng thể đức tính H sống đời thường an oi Thay cấm đốn trẻ khơng đụng vào này, không sờ Pe vào đồ vật kia, người lớn nên nhẹ nhàng, hướng dẫn trẻ khám phá tìm hiểu go da giới, vừa giúp trẻ mở mang tầm hiểu biết, phát triển nhận thức, vừa dịp cha mẹ gần gũi hiểu trẻ gi ca “Trẻ lên ba, nhà học nói”, cha mẹ nên tiếp tục củng cố khả ni lU ngôn ngữ trẻ, gợi ý để trẻ diễn đạt điều muốn thật rõ ve ràng Điều giúp trẻ giải tỏa tâm lý không bị ức chế muốn ity rs diễn đạt mà diễn đạt Trẻ lên ba thường gặp khó khăn quan hệ với người lớn, trẻ cho người lớn không hiểu trẻ Vì lẽ đó, cha mẹ nên dành thời gian chơi đùa trẻ, lắng nghe tâm tư nguyện vọng trẻ; khuyến khích trẻ nói lên suy nghĩ, kiến , tạo gần gũi, gắn kết trẻ với người lớn Có thể thấy, chống đối trẻ lên ba người lớn có tính lựa chọn rõ rệt Đứa trẻ tỏ bướng bỉnh, chống đối bậc cha mẹ có tính độc đốn, muốn kiểm sốt, áp đặt, điều khiển trẻ, hạn chế tính tự do, tính độc lập trẻ Vì thế, cha mẹ biết khuyến khích tính độc lập trẻ 38 cách hợp lý khó khăn quan hệ trẻ người lớn khắc phục, khủng hoảng trẻ nhanh chóng qua • Một số lưu ý cha mẹ giáo dục trẻ tuổi lên ba : Cha mẹ không nên nuông chiều trẻ, trẻ thích gì, địi nấy, q ý đến có mặt trẻ Chính điều mà trẻ cảm thấy tự cho “ông vua con”, “cái rốn vũ trụ”, “trung tâm nhà” Những trẻ thường trở nên bướng bỉnh ích kỷ, khơng lời người lớn, ảnh hưởng không tốt đến phát triển nhân cách trẻ (lớn lên trẻ dễ trở thành “cậu ấm”, khơng biết làm gì, ln ỷ lại, vụng về) Sự bướng H bỉnh trẻ lên ba có tính lựa chọn, trẻ trở nên bướng bỉnh với người an oi quan tâm đến trẻ, muốn điều khiển trẻ, không trẻ tự làm Pe việc go da Ngược lại với lối giáo dục nuông chiều trên, trước biểu khủng hoảng tuổi lên ba, nhiều bậc cha mẹ cấm đoán thấy trẻ làm gi ca việc khác thường, chí cịn đe dọa, nạt nộ trẻ thấy trẻ sờ ni lU mó, tìm hiểu đồ vật Cha mẹ ln nghĩ trẻ cịn nhỏ, “khơng ve làm nên trị trống gì, đụng đâu hỏng nấy” Với lối giáo dục thế, vơ tình ity rs khơng khơi dậy tiềm trẻ lên ba, đứa trẻ trở nên thụ động, nhút nhát, chậm chạp sợ khơng dám làm gì; số trẻ tính hiếu động mà bị cha mẹ cấm đốn nên tìm cách làm vụng trộm, dấu diếm để tránh bị la mắng, từ mà phát sinh tính gian lận, thói quen nói dối, ln tìm cách đối phó với người lớn Tất phương pháp giáo dục không ảnh hưởng không tốt đến phát triển nhân cách trẻ 3.2 Đối với nhà trường Các giáo viên trường mầm non phải có kỹ sư phạm, hiểu tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non từ biết giai đoạn nào, lứa tuổi 39 có đặc điểm tâm lý để từ có phương pháp giáo dục đắn, giai đoạn “khủng hoảng tuổi lên 3”, giáo viên phải am hiểu tâm lý giai đoạn này, thay vào ức chế, căng thẳng nên tìm tịi để ngày hiểu trẻ hơn, giáo có vai trị quan trọng giúp trẻ phát triển cách tích cực, nhanh chóng vượt qua giai đoạn khủng hoảng Giáo viên phải làm gương, làm mẫu cho trẻ noi theo giai đoạn trẻ hay bắt chước mà cô giáo lại không làm gương mà để trẻ bắt chước hành động, lời nói chưa ảnh hưởng tới trẻ sau H Giáo viên phải quan tâm trò chuyện, tổ chức chơi nhiều trò chơi an oi để ngày hiểu gần gũi với trẻ hơn, khuyến khích trẻ nói lên suy Pe nghĩ tạo gắn kết, gần gũi trẻ cô giáo go da Giáo viên không nên áp đặt trẻ, giáo dục để trẻ phát triển thể chất tư cách tự nhiên, không áp đặt trẻ phải thế kia, để gi ca rối mà khơng có tự nhiên ln tạo bầu khơng khí thoải mái ni lU để trẻ vừa chơi mà vừa học từ mà trẻ khơng cảm thấy bị áp đặt, ve điều khiển ity rs Khi trẻ có biểu bướng bỉnh, ngang ngạnh, phá phách…như (tự ý lấy đồ chơi, đánh bạn, nghịch nước ướt hết quần áo…) biểu dù có ức chế hay căng thẳng nào, người giáo viên luôn phải giữ bình tĩnh, khơng nóng giận đánh đập trẻ mà nhẹ nhàng khuyên bảo trẻ, trẻ hiểu vấn đề trẻ cảm thấy tơn trọng Giáo viên thường xun cho trẻ tham quan, dạo chơi trời để trẻ tìm hiểu khám phá thứ xung quanh Trẻ độ tuổi lên ba ln so sánh với người lớn muốn làm việc người lớn giáo viên phải hiểu nhu cầu muốn làm người lướn 40 trẻ từ thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề đóng vai : mẹ con, làm bác sĩ, cơng an,cơ thợ may… để trẻ đóng vai chơi để thỏa mãn ý muốn trẻ Trong hoạt động lớp ăn, uống, vệ sinh… giáo viên khuyến khích trẻ tự xúc ăn, tự dép, tự lấy nước ng để khuyến khích tính tự lập trẻ Cô giáo thường xuyên dạy trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện để rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ ngày tốt hơn, rèn luyện củng cố vồn từ cho trẻ Cô giáo không chê bai trẻ trước mặt lớp, mà phải nhẹ nhàng H khuyên bảo trẻ, thường xuyên khen thưởng trẻ trẻ làm việc tốt : an oi “ bạn giỏi thưởng cho bạn chàng pháo tay ? ”, hay khuyến Pe khích nụ cười thường xuyên động viên trẻ để trẻ thấy tơn go da trọng, khẳng định người thừa nhận Đối với nhà trường : tạo điều kiện cho giáo viên tham gia gi ca buổi tập huấn, tiếp thu kinh nghiệm, tổ chức buổi dự thi xử lí tình ni lU sư phạm, giao lưu tiếp xúc với bậc phụ huynh để trao đổi phụ huynh ve cô giáo để ngày hiểu trẻ hơn, để góp phần giáo dục cách tồn ity rs diện mặt cho trẻ em Tóm lại, Hiểu trẻ khó, dạy trẻ khó hơn, làm gương cho trẻ không dễ Không hiểu trẻ người lớn chủ quan áp đặt mong muốn cho trẻ, dễ đẩy trẻ lún sâu vào gọi “khủng hoảng tuổi lên 3”, lún sâu lại khó giúp trẻ vượt qua Vì người lớn cần có hiểu biết tâm lý trẻ, cần kiên trì, bình tĩnh sáng suốt để mang lại hội phát triển tích cực cho trẻ Và điều nhà tâm lý học thực hành khuyên rằng: dạy trẻ cách đánh đòn, doạ nạt biện pháp bất đắc dĩ, dễ mang lại hiệu tiêu cực khó lường 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khủng hoảng tuổi lên khủng hoảng tâm lý giai đoạn trẻ lên tuổi phát triển nhanh, mạnh tâm lý lẫn sinh lý, từ dẫn đến tình trạng rối loạn, cân trẻ nhiều mâu thuẫn chưa giải Cụ thể mâu thuẫn nhu cầu làm người lớn trẻ với kỹ thực tế trẻ, mâu thuẫn nhu cầu làm người lớn trẻ với cấm đoán, không cho phép người lớn H Ở giai đoạn tuổi lên ba trẻ bắt đầu so sánh với người lớn, làm an oi việc người lớn, muốn độc lập, tự chủ Trẻ thường nói lớn lên Pe này, thực tế trẻ không đợi đến lúc lớn go da lên mà trẻ muốn làm người lớn tức khắc giai đoạn trẻ muốn tự lập muốn khẳng định thân gi ca Từ kết khảo sát thực trạng thấy biểu tập trung ni lU khủng hoảng số đặc điểm tính nết trẻ : bướng ve bỉnh, ngang ngạnh, tự tiện, ích kỉ, chống đối, chuyên quyền… tuổi lên ba gồm nguyên nhân sau : ity rs Từ biểu nêu chúng tơi tìm hiểu, khủng hoảng Sự phát triển nhanh, mạnh sinh lý tâm lý trẻ, trẻ ý thức rõ khả mình, muốn khẳng định mình, Trẻ so sánh với người lớn, muốn giống người lớn, muốn làm người lớn, muốn độc lập, tự chủ nhiên với khả mình, trẻ chưa thể tự làm việc bị bố mẹ ngăn cấm nên xảy xung đột Mâu thuẫn mối quan hệ trẻ với người lớn Trẻ có nhu cầu độc lập, tự khẳng định mình, muốn làm điều trẻ muốn, người lớn cấm đoán, áp đặt, điều khiển, huy trẻ nghĩ trẻ cịn nhỏ, chưa thể tự 42 lập được… Từ khiến trẻ có thái độ bướng bỉnh, ngang ngạnh, khó bảo chống đối lại người lớn Khả ngơn ngữ chưa phát triển hồn thiện khiến trẻ chưa biết cách diễn đạt mong muốn điều gây ức chế, làm trẻ dễ cáu bẳn khùng Khủng hoảng lứa tuổi lên giai đoạn tâm lí mà đứa trẻ phải trải qua, tượng mang tính chất chuyển tiếp Những bước phát triển gắn liền với trẻ, tách khỏi thân khỏi người khác, tự nhận thức mình, mong độc lập tự chủ H bước ngoặt phát triển tâm lý, tạo tiền đề cho hình thành nhân cách an oi trẻ giai đoạn Pe Bên cạnh khủng hoảng tuổi lên mang đến tiêu cực go da khó lường người lớn coi thường khủng hoảng mà không thay đổi biện pháp giáo dục cho phù hợp khủng hoảng tuổi lên gi ni lU Kiến nghị ca kéo dài suốt thời thơ ấu, để lại dấu vết nặng nề cho sau ve Người lớn tôn trọng thỏa mãn tính độc lâp trẻ chừng mực ity rs cho phép Đồng thời hướng dẫn trẻ số việc tự phục vụ giúp đỡ người lớn để tính độc lập phát triển mà trẻ nghe lời Nên cho trẻ chơi trị chơi đóng vai để trẻ hiểu vai xã hội quy tắc ứng xử, chuẩn mực hành vi chuẩn mực xã hội Cha mẹ nên đánh giá vai trị khủng hoảng này, khơng nên coi thường khủng hoảng tuổi khơng đánh giá có cách ứng xử phù hợp kéo dài suốt thời thơ ấu để lại dấu vết nặng nề sau 43 Khi thấy trẻ có hành vi thái người lớn không nên quy chụp cho trẻ hư, láo, không nên quát mắng đánh mà nên khuyên bảo trẻ để trẻ dần hiểu việc Cha mẹ giáo viên cần có giáo dục đắn kịp thời, nhận thấy khả trẻ thỏa mãn nhu cầu muôn độc lập, tự chủ, tạo hình thức hoạt động mới, quan hệ với người lớn khủng hoảng rút ngắn vượt qua cách nhẹ nhàng H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Nho (2008), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 Nguyễn Xn Thức (2006), giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), tâm lí học đại cương NXB ĐHQGHN (2005), HN H Thư viện trực tuyến violet: violet.vn an oi http://dantri.com.vn da Pe http ://vnexpress.net http://www.moet.gov.vn/ ity rs ve ni lU ca gi go 45 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Họ tên Tuổi:……………………… Trình độ chun mơn: Để biết khủng hoảng lên trẻ em lứa tuổi mầm non, cần thu thập số ý kiến giáo viên phụ huynh trường tơi có số câu hỏi mong muốn anh (chị) giúp đỡ Xin anh chị vui lòng khoanh tròn đáp án mà anh (chị) chọn H an Anh (chị) có nghe đến “khủng hoảng tuổi lên 3” chưa? Có nghe B Chưa nghe oi A da Pe go Theo anh (chị) giai đoạn “khủng hoảng lên 3” xuất vào lứa tuổi nào? 24-36 tháng B 3-4 tuổi C Chống đối, chuyên quyền D Tất phương án ve ni lU ca gi A ity rs Theo anh (chị) khủng hoảng tuổi lên có biểu sau đây? Bướng bỉnh B Ngang ngạnh C Chống đối, chuyên quyền D Tất phương án A Theo anh (chị) giai đoạn khủng hoảng có ảnh hưởng tới tâm lý trẻ khơng? A Có ảnh hưởng B Khơng ảnh hưởng 46 Anh chị có quan tâm tới biểu lạ trẻ không? A Có B Khơng C Đơi Khi trẻ địi mua đồ mà khơng đồng ý anh (chị) thấy trẻ có biểu nào? A Bỏ khơng địi mua B Địi mua thứ khác C Khóc, lăn ăn vạ địi mua H Anh (chị) có thấy giai đoạn trẻ có biểu hỗn láo khơng? A Có B Khơng Khi chơi với bạn trẻ nói láo anh (chị) làm gì? A Quát mắng, đánh trẻ B Khơng nói C Nhắc nhở cho trẻ hiểu khun trẻ khơng nói Khi trẻ ăn vạ đập phá đồ đạc anh (chị) làm nào? A Đánh trẻ B Khơng nói C Từ từ giáo dục trẻ để trẻ hiểu 10 Anh (chị) thấy trẻ địi làm cơng việc người lớn chưa? A Có B Khơng oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 11 Nếu trẻ không làm theo ý người lớn anh (chị) làm gì? A Quát mắng, đánh trẻ B Dọa trẻ C Chiều theo ý trẻ D Giải thích, nói nhẹ nhàng cho trẻ hiểu 12 Khi trẻ làm sai anh (chị) làm gì? A Mặc kệ trẻ B Đánh phạt trẻ 47 Cư xử nhẹ nhàng, kiên nhẫn, lắng nghe khuyên bảo trẻ C 13 Khi trẻ muốn làm việc người lớn: nấu ăn, lái xe, khám bệnh… bạn có cho làm khơng? A Khơng B Đơi C Cho trẻ làm công việc phù hợp làm với đồ dùng riêng trẻ 14 Theo anh chị giai đoạn khủng hoảng tuổi lên rút ngắn khơng? A H Khơng an B Có oi 15 Theo anh (chị) nên giáo dục trẻ cách nào? Pe Chiều theo ý trẻ muốn B Có hình phạt nặng C Dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ để hiểu mong ca muốn trẻ gi go da A ve ni khủng hoảng này? lU 16 Theo anh (chị) phải làm để giúp trẻ nhanh chóng vượt qua giai đoạn Chiều theo ý trẻ B Cho trẻ học nhiều C Tạo điều kiện cho trẻ vui chơi nhiều, trị chơi đóng vai ity rs A theo chủ đề Xin chân thành cảm ơn anh (chị) cho chúng tơi biết ý kiến Chữ kí người khai 48