Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
3,59 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Lĩnh vực: Trải nghiệm hướng nghiệp Năm học: 2022 – 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng khách thể nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Phương pháp nghiên cứu VI Tính đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I Cơ sở lí luận Một số khái niệm đề tài 1.1 Khái niệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 1.2 Khái niệm đánh giá công cụ đánh giá dạy học 1.3 Khái niệm lực Tổng quan vấn đề nghiên cứu II Cơ sở thực tiễn Thực trạng nhận thức giáo viên thiết kế sử dụng công cụ đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Thực trạng sử dụng công cụ đánh giá vào dạy học giáo viên mức độ hứng thú học sinh sử dụng công cụ đánh giá hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp CHƯƠNG II SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH I Quy trình đánh giá hoạt động TNHN II Sử dụng số công cụ đánh giá hoạt động TNHN Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubics) 1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích sử dụng 1.3 Thời điểm sử dụng công cụ bảng rubics 1.4 Thiết kế bảng rubics 1.5 Minh họa sử dụng bảng rubics hoạt động TNHN theo hướng phát triển lực học sinh 10 Hồ sơ tham gia hoạt động TNHN 15 2.1 Khái niệm 15 2.2 Mục đích sử dụng 15 2.3 Thời điểm sử dụng 16 2.4 Thiết kế dạng hồ sơ tham gia hoạt động TNHN 16 2.5 Minh họa hồ sơ tham gia hoạt động TNHN 17 Câu hỏi đánh giá hoạt động TNHN 17 3.1 Khái niệm 17 3.2 Mục đích sử dụng 17 3.3 Cách sử dụng câu hỏi 18 3.4 Minh họa câu hỏi dùng đánh giá hoạt động TNHN 18 Công cụ đánh giá bảng kiểm hoạt động TNHN 22 4.1 Khái niệm 22 4.2 Mục đích sử dụng bảng kiểm 22 4.3 Thời điểm sử dụng bảng kiểm HĐ TNHN 22 4.4 Thiết kế bảng kiểm 22 4.5 Minh họa bảng kiểm dùng hoạt động TNHN 23 Công cụ thang đánh giá hoạt động TNHN 26 5.1 Khái niệm 26 5.2 Mục đích sử dụng 27 5.3 Thời điểm sử dụng 28 5.4 Thiết kế thang đánh giá 28 5.5 Minh họa sử dụng thang đánh giá HĐ TNHN 28 III Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 30 Mục tiêu khảo sát 30 Đối tượng khảo sát 30 Nội dung khảo sát 30 Phương pháp khảo sát xử lý kết khảo sát 30 Kết khảo sát 31 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 I Mục đích thực nghiệm 34 II Nhiệm vụ thực nghiệm 34 III Tiến hành thực nghiệm 34 Chọn đối tượng thực nghiệm 34 Nội dung thực nghiệm 35 Tiến hành dạy thực nghiệm 35 IV Hiệu đề tài 36 Mức độ vận dụng 36 Hiệu 36 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 I Kết luận chung 37 II Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Kết khảo sát mức độ nhận thức giáo viên sử dụng công cụ đánh giá dạy hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT Bảng 2: Mức độ sử dụng công cụ đánh giá GV hoạt động TNHN Bảng 3: Mức độ hứng thú HS với công cụ đánh giá hoạt động TNHN Bảng 5.1 Đánh giá mức độ cấp thiết công cụ đề xuất 31 Bảng 5.2 Đánh giá mức độ khả thi công cụ đề xuất 32 Bảng 6.1: Bảng thống kê kết học kì môn TNHN lớp ĐC TN 34 Bảng 6.2: Bảng khảo sát thái độ học tập học sinh sau hoạt động 35 PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Hiện chương trình giáo dục định hướng phát triển lực trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Ở nước ta Đại hội XII Đảng xác định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố Giáo dục - Đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đổi chương trình giáo dục, đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi hiệu giáo dục Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc chương trình giáo dục phổ thông 2018 Dưới định hướng, thiết kế hướng dẫn thực GV, HĐ TNHN tạo hội cho học sinh trải nghiệm thực tế, thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống phù hợp với lứa tuổi; từ giúp HS phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, với thay đổi xã hội đại Đặc biệt, giai đoạn này, học sinh bắt đầu xác định lực, sở trường thân, chuẩn bị số lực cho người lao động, phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn nghề nghiệp tương lai; xây dựng kế hoạch rèn luyện, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trở thành người cơng dân có trách nhiệm Kiểm tra đánh giá kết học tập mắt xích quan trọng q trình dạy học, đặc biệt chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực Bộ công cụ kiểm tra đánh giá xác, khoa học thước đo mức độ đạt mục tiêu dạy học, tính hiệu phương pháp dạy học, làm điều chỉnh q trình dạy học, làm địn bẩy thúc đẩy tích cực người học từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Năm học 2022-2023, môn hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tiến hành cấp THPT học sinh lớp 10 Thực tế nhiều giáo viên bỡ ngỡ công tác đánh giá học sinh sử dụng cơng cụ đánh giá nào? Quy trình thiết kế thực sao? Để đánh giá lực phẩm chất học sinh đạt thông qua mơn học, địi hỏi giáo viên phải dựa cơng cụ chuẩn hóa để đảm bảo tính công bằng, khách quan Để chia sẻ kinh nghiệm áp dụng hiệu thời gian thực hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, chọn đề tài “Sử dụng số công cụ đánh giá hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh trường THPT ” làm sáng kiến mong muốn góp phần vào đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục chương trình 2018 II Mục đích nghiên cứu - Tạo hứng thú u thích mơn học, phát triển phẩm chất lực học sinh - Góp phần nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT III Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng: Công cụ đánh giá HS hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp - Khách thể nghiên cứu: trình tổ chức hoạt động TNHN lớp 10 trường THPT IV Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng công cụ đánh giá hoạt động TNHN với sở khoa học, quy trình hợp lí nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần phát triển lực HS mục tiêu giáo dục môn V Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, chương trình, cơng trình nghiên cứu mơn trải nghiệm hướng nghiệp, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, sách giáo khoa phổ thơng, chủ trương sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục đào tạo… - Khảo sát ý kiến giáo viên, học sinh sử dụng công cụ đánh giá - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm để rút kết luận, chứng minh tính thực tiễn, khả thi đề tài VI Tính đề tài - Đề tài hệ thống sở lí luận thực tiễn việc sử dụng công cụ đánh giá hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp nhằm phát triển lực học sinh - Trên sở kế thừa nghiên cứu khoa học hiệu thực tiễn áp dụng trường THPT Phan Thúc Trực, đề tài “Sử dụng số công cụ đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh trường THPT” xây dựng số công cụ đánh giá dạy học trải nghiệm hướng nghiệp với quy trình thiết kế, cách thức sử dụng, góp phần đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng môn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I Cơ sở lí luận Một số khái niệm đề tài 1.1 Khái niệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THPT hoạt động giáo dục tập trung vào hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho HS Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm sở để tự chọn cho ngành nghề phù hợp rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai Mục tiêu hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cấp THPT giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học cấp trung học sở Thông qua hoạt động TNHN học sinh có khả thích ứng với điều kiện sống, học tập làm việc khác nhau; thích ứng với thay đổi xã hội đại; có khả tổ chức sống, cơng việc quản lí thân; có khả phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn nghề nghiệp tương lai; xây dựng kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trở thành người công dân có ích 1.2 Khái niệm đánh giá cơng cụ đánh giá dạy học Có nhiều nhà giáo dục nghiên cứu đánh giá vai trò đánh giá dạy học Theo C.E Beeby (1997): “Đánh giá thu thập lí giải cách có hệ thống chứng dẫn tới phán xét giá trị theo quan điểm hành động” Theo tác giả Trần Bá Hoành (1995): “Đánh giá (evaluation) q trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc” Khái niệm đánh giá hiểu theo nghĩa chung trình thu thập, tổng hợp diễn giải thông tin hỗ trợ cho việc định Đánh giá giáo dục trình thu thập thông tin sử dụng thông tin để định học sinh, chương trình, nhà trường đưa sách giáo dục Cơng cụ đánh giá: phương tiện sử dụng đánh giá nhằm đạt mục đích đánh giá Tính cơng cụ để thu thập thông tin kết học tập học sinh Việc lựa chọn cơng cụ phụ thuộc vào mục đích phương pháp đánh giá Một số công cụ đánh giá thường sử dụng là: Tuy nhiên q trình thực tế thực chúng tơi sử dụng số cơng cụ đánh giá có hiệu là: Bảng Rubics, thang đánh giá, câu hỏi, bảng kiểm, hồ sơ hoạt động TNHN 1.3 Khái niệm lực Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận lực trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Khái niệm cơng cụ kiểm tra đánh giá lớp học quan tâm vào năm gần Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề kể đến như: viết “ Thiết kế công cụ đánh giá lớp học trog dạy học sinh học THPT” tác giả Phan Thị Thanh Hội đăng Tạp chí giáo dục số 438/2018, “Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học mơn Hóa học học sinh trường trung học phổ thông” tác giả Cao Cự Giác tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam tháng 5/2019 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp THPT đề mục tiêu là: giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Do đó, ngồi việc truyền thụ cho học sinh tri thức mục tiêu giáo dục kỹ mềm cho học sinh bối cảnh thách thức không nhỏ cho giáo dục Việt Nam.Những đề tài, tài liệu lấy làm sở để tiến hành nghiên cứu đề tài Đề tài đã: - Phân tích sở lí luận sở thực tiễn sử dụng công cụ đánh giá hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp nhằm phát triển lực học sinh - Xác định cơng cụ sử dụng hiệu cho việc đánh giá học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Tổng quan vấn đề nghiên cứu Khái niệm công cụ kiểm tra đánh giá lớp học quan tâm vào năm gần Một số công trình nghiên cứu vấn đề kể đến như: viết “ Thiết kế công cụ đánh giá lớp học trog dạy học sinh học THPT” tác giả Phan Thị Thanh Hội đăng Tạp chí giáo dục số 438/2018, “Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học mơn Hóa học học sinh trường trung học phổ thông” tác giả Cao Cự Giác tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam tháng 5/2019 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp THPT đề mục tiêu là: giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Do đó, ngồi việc truyền thụ cho học sinh tri thức mục tiêu giáo dục kỹ mềm cho học sinh bối cảnh thách thức không nhỏ cho giáo dục Việt Nam Những đề tài, tài liệu lấy làm sở để tiến hành nghiên cứu đề tài Đề tài đã: - Phân tích sở lí luận sở thực tiễn sử dụng công cụ đánh giá hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp nhằm phát triển lực học sinh - Xác định công cụ sử dụng hiệu cho việc đánh giá học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp II Cơ sở thực tiễn Thực trạng nhận thức giáo viên thiết kế sử dụng công cụ đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Để có sở thực tiễn cho việc dụng sử công cụ đánh giá hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trường THPT đạt hiệu cao, tiến hành điều PHIẾU CÁ NHÂN TỰ ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ (RUBICS 1) (Đối với HS thuyết trình/ báo cáo đánh giá thêm vào tiêu chí 3) Chủ đề:…………………………………………………………………………… Họ tên:………………………………………Lớp:………Ngày thực hiện:… Tiêu chí lực 1.Lập kế hoạch hoạt động (Thiết kế hoạt động) Mức độ biểu Mức độ Tự đánh giá Dự kiến đầy đủ hoạt động sản phẩm A cần có sau hoạt động Dự kiến chưa đầy đủ hoạt động sản B phẩm cần có sau hoạt động Lúng túng việc lập kế hoạch kế C hoạch sơ sài Thực hoạt động (Tổ chức hoạt động) Thực đầy đủ đúng, đảm bảo thời A gian hoạt động Thực số hoạt động chưa B đảm bảo thời gian Lúng túng thực phần hoạt C động Tự thể hiện/Thuyết trình; Báo cáo Báo cáo thuyết phục, trình bày sáng tạo, tự A tin, đảm bảo thời gian Báo cáo chưa đảm bảo thời B gian, dài ngắn Lúng túng, báo cáo C Thích ứng với sống Chủ động hợp tác, tự tin giao tiếp, linh A hoạt phối hợp giải nhiệm vụ hoàn cảnh Điều chỉnh thân, đáp ứng thay B đổi, chưa chủ động hợp tác với bạn, chưa tự tin Chưa điều chỉnh cảm xúc C thân Không hỗ trợ bạn nhóm hồn thành nhiệm vụ chung (Cần cố gắng: mức C; Đạt: mức B; Tốt: mức A) qui đổi với hệ số sau: loại A (Tốt): từ đến 10 điểm; loại B (Đạt): từ đến điểm; loại C (Không đạt): điểm trở xuống; PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HỢP TÁC NHĨM THEO TIÊU CHÍ (Rubics 2) (Dùng cho nhóm đánh giá thành viên nhóm trưởng tự đánh giá mình) Chủ đề :……………………………………………… Nhóm: … Lớp: … Nhiệm vụ nhóm:………………………………… (Đánh giá thành viên khả hợp tác nhóm, kĩ giải vấn đề, kiểm soát cảm xúc, ý thức trách nhiệm nhóm) TT Kết kĩ làm việc nhóm Mức độ 1 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu nhóm Sự ăn ý thành viên Sự phục tùng ý kiến số đông Khả giải vấn đề thành viên trưởng nhóm Thành viên biết chia sẻ, quan tâm đến Đảm bảo công việc tiến độ Thể trách nhiệm với công việc chung Khả lắng nghe thuyết phục người khác tốt Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, hợp lý 10 Biết cách hỗ trợ lẫn nhau, tích cực, nhiệt tình, hiệu Lưu ý: Mức thấp nhất, mức cao (Hoàn thành tốt; hoàn thành phần lớn; Hoàn thành phần; Chưa hồn thành.) Nhóm trưởng: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH (RUBICS 3) (GV đánh giá thuyết trình HS - HS nạp thuyết trình sau thuyết trình xong) Triển lãm tranh ảnh chủ đề “Mái ấm gia đình” Tiết Sinh hoạt chủ đề 4: Trách nhiệm với gia đình Lớp: 10A2 Đánh giá Tiêu chí Điểm Hình thức Đảm bảo bố cục đủ phần (Kĩ thuật xin): Mở bài, thân bài, kết thúc thuyết trình Trình bày rõ ràng 2.0 Nội dung - Dẫn dắt vấn đề Làm sáng tỏ thông điệp sản phẩm 6.0 - Nội dung phong phú, sâu sắc, bao quát vấn đề chủ đề - Đảm bảo phù hợp với thời gian quy định Sáng tạo, có Có sáng tạo, hấp dẫn Giàu cảm xúc, chân thành cảm xúc 2.0 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM (VẼ/SƯU TẦM TRANH, ẢNH VÀ THUYẾT MINH) THEO TIÊU CHÍ (Rubics 4) (GV, HS đánh giá) Nhóm thực …………Lớp……………….Nhiệm vụ nhóm: ………… Thành phần đánh giá:… Nội dung đánh giá ND sản phẩm thể Thang điểm tối đa - Đúng chủ đề, thông điệp rõ ràng Đáp ứng tất yêu cầu GV - Đúng chủ đề ; Đáp ứng khoảng 70 % yêu cầu - Chưa chủ đề, khơng hợp lí Hình thức trình bày Thành phần đánh giá cho điểm Nhóm thực Nhóm Nhóm Nhóm - Số lượng tranh, ảnh quy định; Bố cục cân đối, màu sắc hài hồ, trang trí đẹp giấy A0 - Số lượng chưa quy định, bố cục xếp chưa hợp lý - Sơ sài, bố cục chưa hợp lý Chưa chủ đề Thuyết trình - Đủ kĩ thuật xin Trình bày lưu lốt, kết hợp ngơn ngữ thể (tư thế, ánh mắt, cử chỉ…); Nêu thể tốt cảm xúc - Khơng đủ kĩ thuật xin Trình bày chưa lưu lốt Ít biểu cảm - Ít tương tác với người nghe - Thiếu kĩ thuật xin, đọc nội dung, trình bày lan man Chưa kết hợp ngôn ngữ thể thuyết minh; Chưa thể cảm xúc Quản lí thời gian hợp tác nhóm (GV đánh giá) - Đúng thời gian, phối hợp trả lời câu hỏi tốt - Thời gian, phối hợp trả lời câu hỏi chưa tốt - Thời gian, phối hợp trả lời câu hỏi chưa đạt Tổng điểm tối đa 12 Đánh giá theo mức độ Đạt chưa Đạt: Đạt điểm trở lên Chưa Đạt điểm trở xuống Ghi chú: Mỗi tiêu chí tối đa điểm Điểm tối đa 12 Tiêu chí 1, 2, HS đánh giá Tiêu chí GV đánh giá Tổng điểm nhóm kết đánh giá từ GV HS PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHĨM THEO TIÊU CHÍ (Rubics 5) Nhóm đánh giá: …… Nhóm đánh giá: …… Sản phẩm: Video có phụ đề trách nhiệm lao động gia đình; Chia sẻ kinh nghiệm tham gia lao động lập kế hoạch hoạt động lao động gia đình GV Bạn Điểm đánh đánh Tiêu chí sản phẩm tối đa giá giá Sản phẩm đáp ứng mục tiêu chủ đề trách nhiệm với gia đình Ý tưởng sáng tạo, thông điệp rõ ràng Lập kế hoạch cụ thể, chi tiết Nội dung hấp dẫn, phù hợp mục tiêu hoạt động Hình thức sản phẩm: Sáng tạo (video có phụ đề) hấp dẫn; Viết chia sẻ hay, thiết thực… Đảm bảo thời gian; Tinh thần hợp tác nhóm trả lời câu hỏi tốt Tổng điểm 10 Trưởng nhóm: HS tự đánh giá sau kết thúc chủ đề PHIẾU KHẢO SÁT TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HS SAU KHI THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (Bảng kiểm 1) (Dùng cho HS nhà tự đánh giá nạp vào buổi học sau) Khảo sát tự đánh giá thân HS thực chủ đề 4: Lớp Trách nhiệm với gia đình 10A2 Em đánh dấu (x) vào ô mà em đồng ý, khơng đồng ý em có Họ thể bỏ qua tên Em Em kiểm soát Em thấy Em thấy Em cảm thấy thích chủ đề này, chủ đề có ý nghĩa với em cảm xúc tốt thực ứng xử phù hợp với tình giao tiếp khác gia đình bố mẹ người thân gia đình ngày hồ hợp, vui vẻ ngày có trách nhiệm biết thấu cảm với bố mẹ, người thân vui sống có ích cho gia đình; biết lập kế hoạch thực kế hoạch tham gia lao động gia đình để hỗ trợ bố mẹ, người thân Đối với HS: - Nội dung sơ kết tuần - Phương hướng hoạt động tuần tới - Chuẩn bị theo hướng dẫn GVCN - Các sản phẩm tranh ảnh, video phân cơng - Tìm hiểu trách nhiệm người gia đình - Tìm hiểu văn hố ứng xử gia đình; Chia sẻ kinh nghiệm tham gia hoạt động lao động gia đình - Suy nghĩ biện pháp thực để góp phần phát triển kinh tế gia đình III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (3 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp c Sản phẩm: Học sinh nghe hát : “Cho con” nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu em lắng nghe bài: “Cho con”(2-3 phút) B HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - KẾT NỐI PHẦN 1: SƠ KẾT TUẦN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN MỚI (7 phút) PHẦN 2: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ (35 phút) a, Mục tiêu: - Thực trách nhiệm thân với gia đình - Thể trách nhiệm lao động gia đình - Trao đổi kinh nghiệm tham gia hoạt động lao động gia đình - Đề xuất biện pháp góp phần phát triển kinh tế cho gia đình - Cơng cụ đánh giá: Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubics) b Nội dung: - GV quan sát; Phát vấn; Bài tập; Sản phẩm học tập; Khảo sát phản hồi HS - HS thảo luận chia sẻ nhiệm vụ c Sản phẩm: Kết thực d Tồ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động mở đầu (4 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt chủ đề b Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu Video ca nhạc (bài hát “Niềm vui gia đình”) sau giới thiệu HS hình ảnh gia đình - HS thực nhiệm vụ, chia sẻ kết - GV chia lớp thành đội, tổ chức cho HS chơi trò chơi động não viết hoạt động trách nhiệm người gia đình Đội kể nhiều xác đội giành chiến thắng - GV đặt câu hỏi: Qua hình ảnh em quan sát hình ti vi, nêu tên hoạt động, việc làm thể trách nhiệm người gia đình? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - Mỗi đội cử đại diện HS viết vào phiếu học tập - GV cử tổ thư kí lên để giám sát ghi kết Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS nạp kết cho tổ thư kí - GV chiếu gợi ý đáp án: -Tổ thư kí ghi điểm, công bố điểm Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét - GV kết luận, dẫn dắt HS vào hoạt động tiếp theo: Gia đình tổ ấm người, nơi yêu thương chia sẻ tình yêu thương Để xây dựng mái ấm gia đình, thành viên cần có trách nhiệm bố mẹ người thân gia đình Chúng ta vào hoạt động 2- Hoạt động khám phá- kết nối (17 phút) Hoạt động Triển lãm tranh ảnh chủ đề “mái ấm gia đình” (14 phút) a Mục tiêu: + HS lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ tổ chức thực Triển lãm tranh, ảnh chủ đề gia đình + Cá nhân tự đánh giá, nhóm đánh giá đánh giá nhóm sau hoạt động Triển lãm + HS thể trách nhiệm, tích cực tham gia hợp tác thực nhiệm vụ HS hiểu vai trị, giá trị gia đình, người biểu trách nhiệm với gia đình b Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ -GV chiếu nhiệm vụ nhóm (gồm thơng tin thời gian giao nhiệm vụ trước tuần thời gian dán sản phẩm phút, thuyết trình phút; yêu cầu dùng kĩ thuật xin để thuyết trình) - GV chiếu phiếu đánh giá với tiêu chí đánh giá (Lưu ý: phiếu đánh giá nhóm tự cá nhân đánh giá GV phát từ phân cơng nhiệm vụ cho nhóm) N1: Vẽ tranh chủ đề Mái ấm gia đình có thuyết minh N2: Sưu tầm ảnh hoạt động giúp đỡ gia đình bạn học sinh thuyết minh GV mời đại diện nhóm lên dán thuyết trình sản phẩm (GV lưu ý nhóm khác ý theo dõi để đánh giá sau buổi triển lãm: Nhóm đánh giá nhóm 1, nhóm đánh giá nhóm 2) Bước HS thực nhiệm vụ -Nhóm nhóm cử thành viên lên bảng dán ảnh sưu tầm tranh tự vẽ giấy A0 vị trí phân cơng - Lần lượt nhóm cử đại diện trình bày thuyết trình chủ đề gia đình qua sản phẩm nhóm Mỗi nhóm cử 1-2 HS đứng vị trí nhóm để giới thiệu trả lời câu hỏi nhóm khác (nếu có) - GV quan sát, hướng dẫn (nếu HS cần hỗ trợ) Bước Báo cáo, nhận xét: - Lần lượt HS đại diện nhóm thuyết minh sản phẩm nhóm - Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, đặt số câu hỏi cho nhóm thuyết trình bổ sung ý kiến - HS đối chiếu với tiêu chí GV cho để tự đánh giá đánh giá lẫn qua cơng cụ phiếu đánh giá theo tiêu chí GV chiếu cơng khai (Bảng tiêu chí phần thiết bị dạy học, gồm Rubics 1, 2, 4) -Nhóm trưởng nhóm 1,2 thu thập phiếu đánh giá cá nhân nhóm, thơng qua trước nhóm, đánh giá thân, đánh giá sản phẩm nhóm tinh thần, thái độ bạn - GV đánh giá sản phẩm thuyết trình HS (thông qua Rubics với Phiếu đánh giá sản phẩm tranh vẽ kĩ thuật thuyết trình (Rubics 4) phần Thiết bị dạy học) Bước Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, tổng kết hoạt động, đánh giá lại đánh giá cá nhân, tập thể GV bổ sung số kĩ để giúp HS hoàn thiện hoạt động sau GV động viên, khích lệ HS làm được, hướng HS đến việc tôn trọng sản phẩm bạn - GV HS thống chọn tác phẩm xuất sắc để trao HS thảo luận, lên bảng thực giải Hoạt động Đề xuất cách ứng xử phù hợp tình khác gia đình (3 phút) a Mục tiêu: HS đề xuất cách ứng xử phù hợp bố mẹ, người thân b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm tập phút, GV chiếu lên hình ti vi phát phiếu học tập: HS làm việc nhóm đơi, GV chia lớp thành nhóm lớn, nhóm thực nhiệm vụ với nhóm (phiếu 1), nhóm (phiếu 2) Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, nhận xét GV chiếu gợi ý đáp án, nhóm đề xuất nhiều cách ứng xử phù hợp giành phần thắng Bước GV đánh giá, kết luận Gia đình nơi cho sẻ chia có niềm vui, nỗi buồn Hãy rèn luyện kĩ giao tiếp, ứng xử khéo léo, phù hợp gia đình để thành viên ln cảm nhận bình an, ấm áp vịng tay người thân yêu 3- Hoạt động thực hành – luyện tập (8 phút) Thực trách nhiệm hoạt động lao động gia đình chia sẻ kết qủa thực a Mục tiêu: HS thảo luận, chia sẻ kết – Hiểu trách nhiệm thân tham gia hoạt động lao động gia đình HS tham gia tích cực, trách nhiệm hoạt động lao động gia đình - HS thể cảm xúc gia đình em tham gia hoạt động lao động gia đình - HS chia sẻ kinh nghiệm tham gia lao động gia đình Lập kế hoạch hoạt động lao động gia đình b Nội dung: HS thực với người thân gia đình số hoạt động lao động phù hợp c Sản phẩm: sản phẩm video nhóm 3,4 chia sẻ d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu nhiệm vụ nhóm (gồm thơng tin thời gian giao nhiệm vụ trước tuần thời gian trình bày sản phẩm video phút; báo cáo 1-2 phút; yêu cầu dùng kĩ thuật xin để báo cáo): Nhóm 3: Làm video chia sẻ kinh nghiệm làm việc nhà Nhóm 4: Chia sẻ kế hoạch thực hoạt động lao động gia đình theo mẫu -GV trình chiếu đoạn video HS chuẩn bị trước nhà -Gv thông báo: Dưới phân công cơ, nhóm 3,4 thực video Các em theo dõi video chia sẻ: Cảm nhận em sau xem xong video? Cảm nhận bạn HS quay video gia đình em thực hoạt động nào? Hãy chia sẻ kinh nghiệm em thực hoạt động lao động gia đình? Chia sẻ kế hoạch thực hoạt động lao động gia đình mà bố mẹ giao cho em theo mẫu sau (GV giao nhà lập theo mẫu) T Hoạt động Biện pháp T lao động thực phân công …… …… Thời gian thực Điều kiện địa điểm thực …… …… GV lưu ý nhóm theo dõi thực việc đánh giá nhóm 3,4 sản phẩm video (Nhóm đánh giá nhóm 4, nhóm đánh giá nhóm 3) (sử dụng Rubics 5); Các cá nhân nhóm đánh giá thành viên sử dụng Rubics 1,2 (phần thiết bị dạy học) Bước 2: HS theo dõi thực nhiệm vụ học tập Bước HS báo cáo, nhận xét Các nhóm cử đại diện chia sẻ trả lời câu hỏi bạn (Nguyễn Trang chia sẻ kinh nghiệm làm việc nhà…Nguyễn Thắm: Lập kế hoạch hoạt động lao động gia đình) Cá nhân đánh giá nhóm đánh giá thành viên tương tự bước hoạt động Triển lãm tranh, ảnh GV nhóm đánh giá nhóm 3,4 (sử dụng Rubics 5) SẢN PHẨM DỰ KIẾN VỀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH T Hoạt động T lao động phân công Biện pháp thực Thời gian thực Điều kiện địa điểm thực Kết dự kiến Chăm sóc trồng Tưới Phòng trừ sâu bệnh 17-18 Vườn, ruộng Cây sinh trưởng, phát triển tốt Chăm sóc vật nuôi -Cho vật nuôi ăn -Vệ sinh chuồng, trại cho vật nuôi 18 - 18g 30 phút Chuồng, trại Vật nuôi phát triển tốt Bán hàng tạp hố Trơng bán hàng, giao hàng cho khách Các ngày chủ nhật lúc nghỉ học, rảnh rỗi Quán/ Cửa hàng gia đình Bán hàng, giao hàng yêu cầu Làm đồ thủ công …… … … … Bước GV nhận xét, đánh giá GV chốt lại vấn đề: -Thông qua thực sản phẩm, em học hỏi thêm nhiều kĩ bồi dưỡng nhiều phẩm chất -Tình yêu thương trách nhiệm với thành viên gia đình cho người sáng tạo để thiết kế thực hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình hợp lí Khi có tình yêu thương tảng kinh tế gia đình vững giúp nâng cánh ước mơ Hãy trân trọng giây phút bên người thân yêu Đó kỉ niệm hành trang ta mang theo suốt đời Hoạt động vận dụng- mở rộng: (5 phút) Nhiệm vụ Đề xuất biện pháp phát triển kinh tế gia đình a Mục tiêu: HS đề xuất biện pháp góp phần phát triển kinh tế cho gia đình b Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ Em chọn biện pháp phát triển kinh tế gia đình phù hợp với nhu cầu khả em để lập kế hoạch thực chia sẻ trước bạn theo mẫu Mục tiêu Biện pháp lựa chọn Thời gian thực Bước HS theo dõi thực nhiệm vụ HS cử đại diện chia sẻ sản phẩm chuẩn bị nhà Bước Báo cáo, nhận xét GV chiếu đại diện HS lớp (đã giao lớp lập nhà): HS lên chia sẻ phút Dự kiến sản phẩm Mục tiêu Biện pháp lựa chọn Thời gian thực Có thu nhập để Kinh doanh hoa Từ ngày đến ngày góp phần mua tươi 8/3 thuốc cho ông ngày 8/3 Có thu nhập sửa Hỗ trợ, giúp đỡ Từ ngày 10/3 đến xe đạp mẹ bán hàng 30/3 điện HS nhận xét sở tiêu chí GV đưa ra: Tính khả thi hiệu kế hoạch Bước 4: GVnhận xét, đánh giá GV kết luận: Muốn kế hoạch khả thi, phải dựa sở điều kiện gia đình, khả HS nhu cầu xã hội Nhiệm vụ Bước 1: GV cho HS xem đoạn vi deo phút nêu cảm nhận Bước HS lắng nghe, cảm nhận Bước 3: HS nêu suy nghĩ Bước GV kết luận GV hướng dẫn nhà: Khảo sát HS tự đánh giá thân thực chủ đề 4: Trách nhiệm với gia đình Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa tiêu chí đánh giá: u cầu HS hồn thành nhà nạp lại vào buổi sau (Bảng kiểm số 1) Bước HS lăng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ Bước HS thực nhà nạp lại vào buổi sau Bước GV nhận xét - Hoàn thành tập giao - Rèn luyện kĩ học C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC (1 phút) a Mục tiêu: Tổng kết nội dung buổi sinh hoạt b Nội dung: GV nhận xét nhắc nhở công việc cần thực c Sản phẩm: Công việc cần thực tuần tới d Tổ chức thực GVCN kết luận tình cảm gia đình trách nhiệm với gia đình Nhận xét tiết sinh hoạt lớp Nhắc nhở công việc cần thực cho tuần sau: Khắc phục hạn chế tồn Thực tốt nội quy trường lớp MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG THỂ NGHIỆM TIẾT SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ “ TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH” VÀ SẢN PHẨM HỌC SINH Bài thuyết trình triển lãm tranh ảnh theo chủ đề “Mái ấm gia đình” HS Ngơ Sĩ Quyết - Lớp 10A2 (Phía trái) Bài chia sẻ kinh nghiệm tham gia lao động gia đình HS Nguyễn Thị Trang – Lớp 10A2 (Phía phải) Phiếu đánh giá theo tiêu chí sản phẩm có thuyết minh hoạt động nhóm