1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm hình sự đối với tội phạm bạo lực gia đình

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 113 KB

Nội dung

KINH NGHIỆM LẬP PHÁP CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI PHẠM BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM KINH NGHIỆM LẬP PHÁP CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI PHẠM BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM KINH NGHIỆM LẬP PHÁP CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI PHẠM BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM KINH NGHIỆM LẬP PHÁP CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI PHẠM BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM

CHƯƠNG III KINH NGHIỆM LẬP PHÁP CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI PHẠM BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 3.1 Quy định trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình số quốc gia giới 3.1.1 Hàn Quốc Trong năm gần đây, nạn bạo hành gia đình Hàn Quốc tăng lên với số đáng kinh ngạc Những số liệu bề vấn đề gây nhức nhối xã hội Hàn nhiều trường hợp, nạn nhân giữ im lặng trước trận hành hạ chồng Bạo lực gia đình Hàn Quốc vấn đề phổ biến, hình thành đặc tính gia trưởng xã hội cấu trúc gia đình Tính chất việc thường tăng lên đối tượng gây bạo lực sử dụng rượu nặng Bạo lực gia đình Hàn Quốc thường coi vấn đề riêng tư vấn đề mà quan thực thi pháp luật phải giải Theo thống kê Văn phịng Cơng tố Tối cao, 60% vụ bạo lực gia đình loại bỏ khỏi cáo buộc truy tố năm 2021, có 15,6% trải qua thủ tục tố tụng Tổng cộng có 118.178 trường hợp báo cáo có 8.762 vụ bắt giữ thực Chính phủ Hàn Quốc xây dựng hệ thống hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực, điển hình nạn nhân bạo lực tình dục Hệ thống Bộ Phụ nữ Gia đình quản lý thơng qua giai đoạn thực gồm: Bộ PNGĐ đạo lập kế hoạch, hướng dẫn thực hỗ trợ ngân sách đạo, giám sát Các tỉnh, thành có trách nhiệm phân bổ tiền hỗ trợ (Hỗ trợ chi phí địa phương) đạo, giám sát công tác thực địa phương Các thành phố-quận-huyện có nhiệm vụ phê duyệt việc thành lập sở bảo vệ nạn nhân, đạo, giám sát nâng cao lực nghiệp vụ nhân viên sở Các sở hỗ trợ nạn nhân gồm: • Điểm tư vấn, cơng trình bảo vệ; • Đường dây nóng (1366); • Trung tâm trẻ em Hoa hướng dương; • Trung tâm phụ nữ trẻ em Hoa hướng dương; • Trung tâm hỗ trợ cửa Các sở cung cấp dịch vụ hỗ trợ nạn nhân sau: • Phát vụ việc (Đường dây nóng 1336): Tư vấn khẩn cấp, kết nối dịch vụ • Hỗ trợ tư vấn (Điểm tư vấn nạn nhân): Xây dựng điểm tư vấn; Tăng cường trình độ chun mơn nhân viên • Hỗ trợ y tế (Cơ quan y tế chuyên trách bạo lực tình dục): Tăng cường quản lý quan y tế chuyên trách; Xây dựng, phổ cập sổ tay nghiệp vụ đào tạo y tế • Trợ giúp pháp luật (Cơ quan trợ giúp pháp lý miễn phí): Tư vấn pháp luật đại diện tố tụng dân sự-hình • Hỗ trợ điều tra (Cảnh sát công tố): Tăng cường đào tạo quan điều tra chuyên trách; Phòng chống tái diễn hành vi bạo lực • Bảo vệ, hỗ trợ tái hịa nhập xã hội (Cơ sở bảo vệ nạn nhân): Xây dựng sở bảo vệ; Chương trình trị liệu, phục hồi cho nạn nhân • Hỗ trợ nạn nhân: tư vấn, luật pháp, chữa trị tâm lý, y tế, điều tra Tờ Korea Times nhấn mạnh bạo hành gia đình, đặc biệt nạn nhân người vợ ngoại quốc, trở thành vấn nạn xã hội Hàn Quốc Báo cáo năm 2021 Ủy ban Nhân quyền quốc gia Hàn Quốc cho biết có 4/10 người ngoại quốc lấy chồng Hàn nạn nhân bạo hành gia đình Trong vịng 10 năm trước, báo cáo tổng kết, có trường hợp người vợ ngoại quốc bị giết hại Hàn Quốc với thủ đa phần người chồng Thậm chí, cựu lãnh đạo cấp cao Hàn Quốc nhận xét, bạo lực gia đình bệnh dẫn đến trầm cảm xã hội nước bên cạnh bạo lực tình dục, bạo lực học đường thực phẩm khơng bảo đảm an tồn vệ sinh Đối với số người, bạo lực gia đình Hàn Quốc vấn đề riêng tư, không cần quan thực thi pháp luật phải giải Theo luật hành, nạn nhân bạo lực (thông thường người vợ) không muốn tố cáo, quyền buộc tội bị xóa Tuy nhiên, với luật mới, nạn nhân bị quyền buộc tội, người bị kết án phải trải qua 20 đến 40 tư vấn Trung tâm Tư vấn bạo hành gia đình sau giáo dục từ đến 16 Văn phòng Quản chế Hơn nữa, người mang vũ khí gây chết người dụng cụ nguy hiểm bị bắt bị nghi ngờ gây tổn hại cho gia đình họ Ngay trường hợp bạo lực đe dọa nhỏ bị cảnh sát gửi đến Tòa án Quan hệ đối nội Đối với gia đình đa chủng tộc, cảnh sát lên kế hoạch cung cấp người phiên dịch luật sư cho nạn nhân thông qua trung tâm hỗ trợ đa văn hóa… Luật Phịng chống bạo lực gia đình bảo vệ nạn nhân Hàn Quốc đời năm 1997 sửa đổi gần năm 2008 quy định rõ trách nhiệm Nhà nước quyền địa phương Trong có việc thiết lập vận hành hệ thống báo cáo hành vi bạo lực gia đình; điều tra, nghiên cứu, giáo dục phổ biến biện pháp ngăn chặn; thành lập quản lý sở bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân; xây dựng hệ thống hợp tác quan chức có liên quan để tạo điều kiện dễ dàng cho việc bảo vệ, giúp đỡ nạn nhân; phân bổ ngân sách cho mục đích trên… Bộ trưởng Bộ Bình đẳng giới có trách nhiệm điều tra tình trạng bạo lực gia đình thực tế sở ba năm, công bố kết sử dụng phát tài liệu hoạch định sách ngăn chặn bạo lực gia đình Nhà nước quyền địa phương cần thiết lập điều hành trung tâm tư vấn liên quan đến bạo lực gia đình sở bảo vệ nạn nhân Đó sở bảo vệ ngắn hạn không tháng sở bảo vệ dài hạn, cung cấp nơi cư trú thuận tiện cho nạn nhân để họ tự sinh sống khoảng thời gian không q năm Ngồi cịn có sở bảo vệ cho nạn nhân người nước có vợ chồng cơng dân Hàn Quốc nạn nhân người khuyết tật thời gian khơng q năm Chính quyền từ Trung ương đến địa phương trợ cấp phần chi phí cho việc thành lập điều hành trung tâm tư vấn sở bảo vệ nói Đặc biệt sở bảo vệ nạn nhân người khuyết tật, quyền hỗ trợ tài nhằm bảo đảm lắp đặt thiết bị đạt tiêu chuẩn mà Bộ Bình đẳng giới đưa ra… Tương tự Luật Phịng chống bạo lực gia đình bảo vệ nạn nhân, Luật xử phạt tội phạm bạo lực gia đình năm 1997 quy định nhà nước quan quản lý địa phương phải có biện pháp ngăn chặn bạo lực gia đình bảo vệ nạn nhân; cho phép người phạm tội tự thú bị tố cáo người có quan hệ huyết thống Để nhanh chóng bảo vệ nạn nhân, luật quy định có vụ việc bạo lực gia đình, cảnh sát đến trường có quyền tạm thời cách ly cấm tiếp cận đương Luật cung cấp phương tiện để nạn nhân tự bảo vệ an toàn thân, cho phép họ trực tiếp đến tòa án yêu cầu bảo vệ Những người vi phạm quy định bảo vệ, không chấp hành lệnh bảo vệ nạn nhân lệnh bảo vệ tạm thời nạn nhân bị phạt nặng phạt tù năm nộp phạt với số tiền tương đương với 30.000 USD Tại Hàn Quốc, bạo lực gia đình (đặc biệt phụ nữ) trước coi bình thường khơng phải tội phạm Đến năm 1983, tổ chức “Điện thoại phụ nữ Hàn Quốc” tổ chức bảo vệ phụ nữ thành lập Hàn Quốc Kể từ thời điểm này, vấn đề bạo lực gia đình tồn xã hội quan tâm Theo tài liệu tổ chức “Điện thoại phụ nữ Hàn Quốc” 13 năm (từ năm 1990 đến 2002) có năm vụ giết người Mười bốn năm sau, năm 1997, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, bảo vệ người thiệt hại đời Quốc hội thông qua Luật áp dụng từ tháng năm 1998 Từ đến qua 15 lần chỉnh sửa bổ sung Tháng năm 1998, Luật Xử phạt tội phạm bạo lực gia đình đời Và đến năm 2015, luật sửa đổi, bổ sung Nhưng nay, vấn đề bạo lực gia đình xảy với gia đình Hàn Quốc Luật Đặc biệt xử phạt tội phạm bạo lực gia đình đời vào tháng 12/1997 áp dụng vào tháng 7/1998 Trong luật Khoản 29: Điều trị tạm thời: Nạn nhân gia đình cách ly người gây bạo lực, cấm tiếp cận với nạn nhân, giữ khoảng cách không đến gần phạm vi 100m (tính từ nhà quan người bị bạo lực) Cấm tiếp cận nạn nhân phương tiện thơng tin như: điện thoại, email, internet…Luật Hình cứ: Điều 25 khoản 2: Gây tổn hại bạo hành, Điều 28: Bỏ rơi ngược đãi, Điều 29: Bắt giữ giam cầm, Điều 30: Đe dọa, Điều 32: Hiếp dâm…Tội phạm bạo lực gia đình tội phạm mối quan hệ gia đình nên bị xử phạt nặng Theo pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình bảo vệ phụ nữ Bộ Phụ nữ Gia đình, năm lần tiến hành điều tra tình hình bạo lực gia đình Kết điều tra năm 2007, 10.000 hộ gia đình (thực trạng bạo lực gia đình nước), năm bạo lực gia đình chiếm 50,4% Cứ hai hộ gia đình có hộ xảy bạo lực gia đình Theo điều tra năm 2010, đối tượng điều tra độ tuổi từ 19 đến 65 2.659 nam nữ có gia đình Kết cho thấy năm xảy bạo lực hai vợ chồng 53,8% Tỷ lệ cao lần so với quốc gia phát triển khác Theo số liệu điều tra Bộ Phụ nữ Gia đình năm 2010, đối tượng nạn nhân nữ bị bạo hành 213 người Theo tài liệu “Điện thoại phụ nữ Hàn Quốc” năm 2012 năm phụ nữ chết chồng bạn trai giết 120 người, có ý đồ giết không thành 49 vụ Cũng theo tài liệu “Điện thoại phụ nữ Hàn Quốc” năm 2021, số phụ nữ bị giết ông xã bạn trai 123 người, giết không thành công 75 người 3.1.2 Nhật Bản Theo thống kê cảnh sát Nhật Bản công bố ngày 4/3/2021, số trường hợp cần tư vấn bạo lực gia đình Nhật Bản lên tới số 82.643 năm 2020, bối cảnh người dân dành thời gian nhà nhiều hơn đại dịch COVID-19 bùng phát Đây số cao kể từ luật chống bạo lực nhân nước có hiệu lực năm 2001 Số ca tư vấn hành vi đeo bám Nhật Bản năm 2020 20.189 vụ, giảm 723 vụ so với năm 2019, song năm thứ liên tiếp số mức 20.000 vụ kể từ năm 2013 Theo Cơ quan cảnh sát quốc gia Nhật Bản, số vụ bạo lực gia đình cần tư vấn năm 2020 tăng 436 vụ so với năm 2019, số 76,4% nạn nhân phụ nữ Xét theo độ tuổi, có 23,4% nạn nhân độ tuổi 20; nạn nhân độ tuổi 30 chiếm 27% độ tuổi 40 chiếm 22,9% Nam giới chiếm 75,9% số thủ phạm hành hung, 26,3% độ tuổi 30 23,9% độ tuổi 40 Số liệu cho thấy 8.778 vụ điều tra liên quan đến hành hung, có 5.183 vụ bạo lực gia đình, 2.626 vụ gây thương tích Mặc dù khơng có vụ giết người, có 110 trường hợp thủ phạm có ý định giết người vụ gây thương tích dẫn đến tử vong Trong số nạn nhân bị đeo bám, có 87,6% người phụ nữ Những người độ tuổi 20 chiếm tỷ lệ cao mức 34,7%, độ tuổi 30 với 23,6% Nam giới chiếm tới 80,7% số thủ phạm vụ đeo bám, nhóm thủ phạm độ tuổi 40 chiếm tỷ lệ cao 19,4% Báo cáo có số thủ phạm độ tuổi vị thành niên từ 60 tuổi trở lên Về mối quan hệ nạn nhân thủ phạm, có 40,8% trường hợp cặp đơi hẹn hị hẹn hị, 7,4% cặp đôi vợ chồng vợ chồng, chung sống Số vụ liên quan đến người chiếm 7,8% Cảnh sát điều tra 2.503 vụ đeo bám năm 2020, tăng 148 vụ so với năm 2019 Trong số đó, 1.518 vụ cơng gây thương tích, 985 vụ vi phạm luật chống đeo bám Nhật Bản xây dựng khung pháp lý phòng, chống bạo lực gia đình hồn thiện Nhiều đạo luật quan trọng liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình thơng qua như: Luật phúc lợi cho trẻ em (1947); Luật đảm bảo sống (1950); Luật phúc lợi xã hội (1951); Luật phúc lợi cho bà mẹ, trẻ em người gố (1964); Luật cảnh sát; Bộ luật Hình sự; Luật phịng, ngừa bạo lực nhân bảo vệ nạn nhân năm 2001 sửa đổi năm 2004 đạo luật chính, sở phát lý để phịng, chống bạo lực gia đình Đạo luật quy định cách chặt chẽ vấn đề bạo lực gia đình như: khái niệm bạo lực gia đình; xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật phịng, ngừa bạo lực nhân; quyền nạn nhân bạo lực gia đình; trách nhiệm Chính phủ quyền địa phương; sách định hướng cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Cùng với hệ thống pháp luật hồn thiện, Chính phủ Nhật Bản cịn thành lập Trung tâm tư vấn hỗ trợ bạo lực nhân Các trung tâm có nhiệm vụ: Tư vấn cho nạn nhân vấn đề ảnh hưởng đến sống họ giới thiệu họ với nhân viên tư vấn phụ nữ tổ chức tư vấn thích hợp; Tư vấn hướng dẫn y tế , tâm lý vấn đề khác giúp họ phục hồi tinh thần thể chất; Cung cấp biện pháp bảo vệ tạm thời cho nạn nhân thành viên khác gia đình trường hợp có thành viên khác gia đình; Cung cấp thơng tin, tư vấn thông tin cho tổ chức liên quan, với hình thức hỗ trợ khác có liên quan; Cung cấp thơng tin, tư vấn, hợp tác, liên kết với tổ chức liên quan, hình thức trợ giúp khác liên quan đến sở mà nạn nhân sống bảo vệ Như vậy, với hệ thống pháp luật hoàn thiện với biện pháp tích cực có biện pháp thành lập trung tâm tư vấn hỗ trợ bạo lực hôn nhân, Nhật Bản nước khu vực Châu Á đạt kết cao việc phòng, chống vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Những kinh nghiệm quý báu học quý giá cho nước khác có Việt Nam việc ngăn chặn đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ 3.1.3 Thụy Điển Năm 1979, Thụy Điển nước giới ban hành lệnh cấm trừng phạt thân thể Mặc dù vậy, hàng ngàn trẻ em bị lạm dụng Thụy Điển năm số tăng đặn Bạo lực trẻ em vấn đề ưu tiên thấp cảnh sát văn phịng cơng tố viên có thiếu sót lớn việc quản lý bạo lực trẻ em Điều 19 Công ước Quyền trẻ em quy định trẻ em phải bảo vệ chống lại “tất hình thức bạo lực thể chất tâm lý, gây tổn hại lạm dụng, bỏ bê đối xử cẩu thả, lạm dụng bóc lột, bao gồm lạm dụng tình dục” Cơng ước quyền trẻ em rõ ràng khơng có bạo lực trẻ em hợp lý Điều 19 đề cập đến hình thức bạo lực trẻ em phải chịu giám hộ cha mẹ/người giám hộ người chăm sóc khác Ví dụ người chăm sóc khác cha mẹ ni, cha mẹ ni, người giám hộ, nhân viên trường học trường mầm non, nhân viên nhà trẻ nhà người khác Ủy ban Liên Hợp Quốc Quyền Trẻ em nhấn mạnh bạo lực thường liên quan đến tổn hại thể chất cố ý gây tổn hại, điều quan trọng không bỏ qua đau khổ hậu mà bạo lực phi thể chất gây cho trẻ em Ví dụ bạo lực phi thể chất là, ví dụ, lạm dụng tâm lý, bỏ bê đứa trẻ nhìn thấy bạo lực gia đình Để bị trừng phạt khiến đứa trẻ bị bạo lực, đứa trẻ phải nhận số hình thức thương tích thể, bệnh tật đau đớn Nỗi đau đề cập đến đau khổ thể xác không đáng kể Lệnh cấm trừng phạt thân thể bao gồm nhiều hình thức bạo lực quy định pháp luật hình cơng Điều có nghĩa số loại hình phạt thể xác “nhẹ” khơng bị hình hóa - bất hợp pháp Việc bảo vệ hình trẻ em bị bạo lực bao gồm hình thức bạo lực dẫn đến tội phạm nhắm vào người lớn So với quốc gia khác châu Âu, Thụy Điển chưa giải tốt tội phạm liên quan đến bạo lực trẻ em Ngồi ra, số lượng trường hợp khơng báo cáo cao, nhiều trường hợp bạo lực trẻ em không báo cáo cho cảnh sát, đặc biệt trường hợp trẻ nhỏ số nhóm dễ bị tổn thương Trong khảo sát quốc gia gần từ năm 2021, người ta thấy có 5% nạn nhân bạo lực tâm lý thể chất báo với cảnh sát Tổng cộng, 45% nói với đó, thường với anh chị em ruột với người bạn Nghiên cứu cho thấy tổng cộng 44% sinh viên khảo sát số thời điểm sống họ tiếp xúc với lạm dụng trẻ em Lạm dụng trẻ em đề cập đến loại bạo lực khác bạo lực thể xác, bạo lực tâm lý, bỏ bê, lạm dụng tình dục bạo lực kinh nghiệm người lớn gia đình 36% sinh viên khảo sát bị phơi nhiễm người gia đình 9% sinh viên khảo sát tiếp xúc nhiều lần, tức tiếp xúc với loại bạo lực bạo lực khác dịp lặp lặp lại Những đứa trẻ có nguy bị tổn hại đặc biệt Cuộc khảo sát cho thấy Công ước Quyền trẻ em khơng có tác động mong đợi Lệnh cấm aga gửi tín hiệu rõ ràng, khơng thực thi đầy đủ thực tế Một hậu điều việc cấm trừng phạt thân thể bị suy yếu cha mẹ sử dụng bạo lực họ mà khơng có nhiều nguy gây hậu Trong khuyến nghị cho Thụy Điển, Ủy ban Liên Hợp Quốc Quyền Trẻ em bày tỏ lo ngại ngày có nhiều trẻ em Thụy Điển bị bạo lực đứa trẻ không hỗ trợ giúp đỡ Thụy Điển khuyến nghị tạo hệ thống bảo vệ chặt chẽ phối hợp cho trẻ em, đồng thời làm việc để nâng cao kiến thức bạo lực trẻ em Sự tham gia trẻ em vào công việc đặc biệt quan trọng Ủy ban Liên Hợp Quốc Quyền Trẻ em người làm việc với trẻ em khơng có đủ kiến thức phát sớm dấu hiệu dễ bị tổn thương, dẫn đến vài trường hợp báo cáo cho dịch vụ xã hội Chính phủ thực số biện pháp định để tăng cường hệ thống bảo vệ trẻ em Thụy Điển Năm 2005, Chính phủ định ủy quyền cho Văn phịng Công tố viên, Ủy ban Cảnh sát Quốc gia, Ủy ban Y tế Phúc lợi Quốc gia Hội đồng Pháp y Quốc gia để đóng góp vào việc thành lập số gọi nhà trẻ em Barnahusen tập hợp nhà chức trách hợp tác đứa trẻ nạn nhân tội phạm mái nhà, để giúp đứa trẻ dễ dàng Môi trường nhà trẻ cần điều chỉnh theo nhu cầu trẻ em tạo bầu khơng khí an tồn, thoải mái Năm 2012, điều phối viên quốc gia bổ nhiệm với nhiệm vụ chống bạo lực gia đình Nhiệm vụ cuối báo cáo vào tháng năm 2014 Theo kết báo cáo, Chính phủ ủy quyền cho Đại học Linköping thành lập trung tâm nghiên cứu quốc gia bạo lực trẻ em, với mục đích thu thập phổ biến kiến thức bạo lực hành vi lạm dụng khác trẻ em Cuộc điều tra đề xuất Công ước Quyền trẻ em nên trở thành luật Thụy Điển xem xét làm để bảo vệ pháp lý trẻ em bị bạo lực người thân tăng cường Các mục tiêu toàn cầu tất quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc thông qua bao gồm 17 mục tiêu toàn cầu 169 mục tiêu phụ cho phát triển kinh tế, xã hội môi trường lâu dài bền vững giới Các mục tiêu phải đạt vào năm 2030 Các mục tiêu tồn cầu có giá trị cho tất quốc gia giới Theo mục tiêu 16.2, tất trẻ em nên phép lớn lên mà không bị bạo lực bóc lột Do đó, tất quốc gia giới tuyên bố khơng có trẻ em phải chịu bạo lực vào năm 2030, điều có nghĩa tất quốc gia phải xem xét vấn đề nghiêm túc tích cực tham gia vào cơng việc chống lại bạo lực trẻ em hình thức Một quy định đặc biệt bạo lực trẻ em luật hình Thụy Điển Bạo lực trẻ em ngày quy định điều khoản hình bạo lực người lớn, thực tế cần phải phân biệt bạo lực trẻ em với hình thức bạo lực khác, với mục đích làm bật mức độ nghiêm trọng việc khiến trẻ em bị bạo lực Điều tra quyền trẻ em đề xuất đưa điều khoản lạm dụng trẻ em Bộ luật Hình UNICEF Thụy Điển tích cực làm việc để đưa điều khoản Là phần cơng tác phịng ngừa bạo lực trẻ em, điều quan trọng phải làm việc với sáng kiến nâng cao kiến thức Nhận thức trẻ em quyền chúng phải tăng cường Một phần để ảnh hưởng đến thái độ phịng ngừa, phần để trẻ em biết cách hành động chúng bị bạo lực Trong công việc nâng cao kiến thức, điều quan trọng phải ý đến nhóm rủi ro cụ thể Điều quan trọng thông tin điều chỉnh phù hợp với điều kiện khác trẻ em, chẳng hạn tuổi tác kỹ Thụy Điển Kiến thức cha mẹ người thân khác phải nâng cao Tất người Thụy Điển đến Thụy Điển cần phải có thơng tin hệ thống pháp luật Thụy Điển, quyền trẻ em, mục tiêu toàn cầu cấm trừng phạt thể xác Bộ luật Cha mẹ Tại lần theo dõi cuối từ Ủy ban quyền trẻ em, Thụy Điển đề nghị tạo hệ thống bảo vệ chặt chẽ phối hợp cho trẻ em theo Điều 19 Công ước Quyền trẻ em Phải rõ ràng chịu trách nhiệm cho đứa trẻ gia đình, từ thông báo đến theo dõi Kế hoạch quốc gia phải minh bạch dựa tư vấn, trẻ em nên tham gia Ngồi ra, kế hoạch nên truy cập dễ hiểu cho người lớn trẻ em Sự hợp tác quan chức cần cải thiện hỗ trợ cho trẻ em dễ bị tổn thương phải đảm bảo chất lượng tất thành phố đất nước Ngoài khuyến nghị Ủy ban Quyền trẻ em, Chính phủ cần lấy làm sở khuyến nghị điều phối viên quốc gia chống bạo lực gia đình Các sáng kiến mơ hình trại trẻ mồ cơi hoạt động điểm khởi đầu sử dụng nhiều thành phố với quyền trẻ em tập trung Điều quan trọng Thụy Điển thu thập số liệu thống kê tội phạm thức cung cấp tranh xác tính dễ bị tổn thương trẻ em bạo lực Cũng nên tập trung vào số liệu thống kê yếu tố nguy cơ, để tăng kiến thức điều cơng tác phịng ngừa Có hệ thống thiết lập để thu thập số liệu thống kê tội phạm thức Nhưng cần có thay đổi việc phân loại tội phạm, ví dụ, tội ác chống lại trẻ em gia đình phân biệt với tội phạm khác Các số liệu thống kê nên phân biệt bạo lực người chăm sóc khác quy định Điều 19 Công ước Quyền trẻ em Để đánh giá tiến đạt việc thực Công ước Quyền trẻ em, điều quan trọng phải có hệ thống thu thập liệu hoạt động chỗ số liệu thống kê thu thập đánh giá Đây vấn đề quan trọng để thực mục tiêu toàn cầu Chấm dứt bạo lực đàn ông phụ nữ ưu tiên hàng đầu phủ Công việc bao gồm nỗ lực chống lại bạo lực áp liên quan đến danh dự, bạo lực tình dục mại dâm bn người Chính phủ làm việc sở chiến lược quốc gia để ngăn chặn chống lại bạo lực nam giới phụ nữ Công việc cụ thể hóa thơng qua chương trình hành động với 99 biện pháp bao gồm nỗ lực ngăn chặn bạo lực cung cấp hỗ trợ bảo vệ cho người dễ bị tổn thương Nó bao gồm nỗ lực để thắt chặt luật pháp Vào thứ ba ngày tháng năm 2021, Bộ trưởng Việc làm Eva Nordmark Bộ trưởng Tư pháp Nội vụ Morgan Johansson tổ chức họp báo Các trưởng trình bày mục tin tức liên quan đến cơng việc Chính phủ để ngăn chặn chống lại bạo lực nam giới phụ nữ 3.2 Khả áp dụng học lập pháp số nước giới vào việc hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Trước hết, Nhà nước cần xây dựng chương trình thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình hiệu quả; cần có chế thực thi rõ ràng, chế tài nghiêm khắc kẻ gây bạo lực, có sách hỗ trợ bảo vệ nạn nhân có quan chun mơn giám sát việc thi hành Luật địa phương; đưa công tác quản lý bạo lực gia đình vào chiến lược quốc gia đưa công tác tư vấn, trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình thành cơng việc thường xun cấp bách cán thực thi, coi công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản khởi điểm để phát giúp đỡ nạn nhân bạo lực Thứ hai, cần có chiến dịch dài hạn truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cho cán cấp, ngành toàn thể nhân dân, đặc biệt lãnh đạo địa phương bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình Chiến dịch nên lồng ghép giáo dục phổ thông, nhằm thay đổi quan niệm giới quan hệ quyền lực chương trình giáo dục kỹ sống, chuẩn hóa chế giám sát để đánh giá tác động biện pháp can thiệp bổ sung kịp thời biện pháp Nên tăng cường phổ biến nhiều hình thức truyền thông, trọng nhiều đến tham gia nam giới trẻ em Hoạt động đào tạo kỹ truyền thông cần tăng cường phổ biến rộng, có tài liệu dành cho nhóm xã hội riêng Thứ ba, cần xây dựng chế sách cho quan thực thi bảo vệ pháp luật, bồi dưỡng nâng cao lực, trang bị kỹ làm việc cho cán thực thi, cứu giúp nạn nhân hướng dẫn họ kỹ tự bảo vệ trước có trợ giúp cộng đồng, cách ly kẻ phạm tội nạn nhân, ổn định trật tự công cộng Cần hợp tác phối hợp chặt chẽ tổ chức đoàn thể sở người dân, đặc biệt nhóm phụ nữ nhằm hỗ trợ bảo vệ nạn nhân Các tổ chức đoàn thể địa phương nên thành lập đội can thiệp, tổ hòa giải, tổ tư vấn sở có chế độ phối hợp việc tuyên truyền bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình, hoạt động cần kiểm tra giám sát rút kinh nghiệm thường xuyên, nên tác động với nạn nhân kẻ gây bạo lực Đưa vấn đề giới phòng chống bạo lực gia đình vào chương trình phát triển sở, khuyến khích nhân dân tham gia Tổ chức hoạt động tuyên truyền, thành lập câu lạc Đưa vấn đề phòng chống bạo lực gia đình vào hương ước giám sát việc thực địa phương Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng văn hóa, khu phố văn hóa… Thứ tư, cần tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình nhằm xóa bỏ tư tưởng cổ hủ trọng nam khinh nữ gia đình, dịng họ, đặc biệt chủ gia đình, trưởng họ Ký cam kết với dòng họ xây dựng gia đình văn hóa, dịng họ văn hóa coi tiêu chuẩn để đánh giá gia đình văn hóa Các cá nhân, đặc biệt nam giới cần tích cực chủ động tham gia phong trào xã hội địa phương, sinh hoạt câu lạc bộ, học tập kiến thức gia đình, bình đẳng giới, quyền phụ nữ phòng chống bạo lực gia đình thơng qua truyền thơng Bản thân người phụ nữ cần hiểu quyền trách nhiệm cơng tác bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình Cần có kiến thức kỹ phịng tránh, tự bảo vệ trước có trợ giúp từ phía đồn thể xã hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa cho ý kiến dự án Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) phiên họp thứ 10 Tại Phiên họp, Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch Nguyễn Văn Hùng đề cập cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia học kinh nghiệm quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình Theo đó, Việt Nam tham gia cam kết quốc tế nhiều lĩnh vực, có quyền người, vấn đề bạo lực gia đình Đáng ý Cơng ước Quốc tế quyền dân trị (ICCPR), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) khuyến nghị Ủy ban Công ước Nhân quyền Công ước CEDAW có hiệu lực Việt Nam từ ngày 19/3/1982 Ngay sau tham gia cam kết quốc tế liên quan đến bạo lực gia đình, Việt Nam có bước quan trọng để cụ thể hóa mặt pháp lý ban hành Luật Bình đẳng giới (2006), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007, Luật Hơn nhân Gia đình (2014) Ở khu vực ASEAN, Việt Nam quốc gia chủ động đưa nhiều sáng kiến tham gia tuyên bố chung liên quan đến bình đẳng giới, xóa bỏ bạo lực giới bạo lực gia đình Tương tự nhiều quốc gia khác, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam dựa tiếp cận đa ngành tồn diện nhằm giải bạo lực gia đình Chia sẻ kinh nghiệm số quốc gia giới giải vấn đề bạo lực gia đình, Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết, số nước áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc người có hành vi bạo lực gia đình người phải khỏi nhà trường hợp người bị bạo lực gia đình lựa chọn chỗ ngơi nhà họ (ví dụ Úc, Hàn Quốc, …) Luật Phịng, chống bạo lực gia đình nước ta chưa quy định rõ điều dẫn đến trình thực thi luật, người phải khỏi nhà lại người bị bạo lực gia đình Tại Hàn Quốc, sau quan có thẩm quyền nhận tin báo, tố giác hành vi bạo lực, cán điều tra đến trường vụ việc bạo lực gia đình Trong trình điều tra, xác minh vụ việc cán điều tra có trách nhiệm thực biện pháp cần thiết, bao gồm tách người bị bạo lực gia đình, người cung cấp tin báo, tố giác, nhân chứng… khỏi đối tượng có hành vi bạo lực mục đích điều tra để họ thoải mái cung cấp lời khai Luật Hàn Quốc quy định không phép từ chối hợp tác với cán điều tra phái cử đến trường vụ bạo lực gia đình can thiệp vào hoạt động cán điều tra mà khơng có lý đáng Tại Nhật Bản: Thành lập tổ chức chuyên tập trung vào BLGĐ, phòng chống nâng cao nhận thức, tăng cường chiến lược cộng đồng để phòng ngừa can thiệp nhanh Đồng thời thúc đẩy nghiên cứu, cải thiện sách hỗ trợ, bảo vệ phụ nữ trẻ em, truy tố, kết án giám sát thủ phạm BLGĐ Cịn Thụy Điển, Chính phủ coi bạo lực gia đình trở ngại cấp bách bình đẳng giới Việc đẩy mạnh cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình coi giải pháp thực bình đẳng giới Thụy Điển phát triển mạng lưới hỗ trợ người bị bạo lực gia đình thơng qua địa tin cậy cộng đồng, thực giáo dục người có hành vi bạo lực gia đình hay sử dụng hình ảnh người tiếng, hoạt động thể thao để tuyên truyền vận động cho phòng, chống bạo lực gia đình Để phịng ngừa, ứng phó với BLGĐ, Thụy Điển có mơ hình bật Trung tâm khủng hoảng dành riêng cho nam giới Trung tâm cung cấp kiến thức, kỹ năng, chương trình đào tạo cho nam giới để xử lý nóng giận, khủng hoảng, xây dựng mối quan hệ lành mạnh, nói khơng bạo lực Với nam giới gây bạo lực bị kết án, nhà tù kết nối với nhiều đơn vị nhằm chữa trị, đào tạo bắt buộc, giám sát chặt chẽ để người khơng lặp lại hành vi bạo lực hết hạn tù… Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho rằng, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 21/11/ 2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình ban hành thể tâm Đảng Nhà nước ta việc giải vấn nạn bạo lực gia đình, hướng tới xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, hạnh phúc nghiêm túc, chủ động Việt Nam việc thực điều ước cam kết quốc tế tham gia Sau gần 15 năm thực hiện, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình tạo chuyển biến tích cực nhận thức phịng, chống bạo lực gia đình, góp phần bảo vệ người bị bạo lực gia đình, xử lý hành vi bạo lực gia đình, vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, nâng cao bình đẳng giới gia đình Các cấp ủy, tổ chức Đảng lãnh đạo quyền cấp quan tâm lãnh đạo, đạo triển khai giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình Nhiều địa phương tổ chức triển khai mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình sáng tạo, động, phát huy hiệu tốt huy động nguồn lực xã hội tham gia cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, bạo lực gia đình cịn vấn đề nhức nhối, nan giải Việt Nam Nhiều vụ việc xuất hành vi bạo lực gia đình có mức độ gây hại nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, tinh vi, khó lường khó xử lý quy định pháp luật hành Vấn nạn bạo lực gia đình có xu hướng trầm trọng hơn, đa dạng hơn, phức tạp để lại hậu thương tâm, đau xót cho nhiều gia đình, tạo thiệt hại to lớn cho toàn xã hội Nếu không giải kịp thời, bạo lực gia đình đe doạ đến phát triển bền vững gia đình, làm xói mịn giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc, làm suy yếu động lực phát triển rào cản tiến trình phát triển bền vững đất nước

Ngày đăng: 26/09/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w