Thông tin đối ngoại về đảm bảo quyền tự do tôn giáo trên các sản phẩm đối ngoại của thông tấn xã việt nam hiện nay

17 2 0
Thông tin đối ngoại về đảm bảo quyền tự do tôn giáo trên các sản phẩm đối ngoại của thông tấn xã việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA PAGE 4 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO TÔN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO TRÊN CÁC SẢN PHẨM ĐỐI NGOẠI CỦA THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM HIỆN NAY (Khảo sát báo Vietnam News Vietnamplus từ năm 2018 đến năm 2019) Chuyên ngành : Báo chí Mã số : 32 01 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG VĂN NGHĨA HÀ NỘI – 2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa tín ngưỡng, tơn giáo, với khoảng 95% dân số theo tín ngưỡng, tơn giáo Theo số liệu thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 ngành quản lý Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, Nhà nước Việt Nam công nhận cấp đăng ký hoạt động cho 43 tổ chức tôn giáo với 25 triệu tín đồ, chiếm 27% dân số nước, với 55,710 chức sắc, 145.721 chức việc 29.396 sở thờ tự Mặc dù nguồn gốc, hoàn cảnh lịch sử hình thành tổ chức tơn giáo khác nhìn chung, tơn giáo ln có tinh thần bao dung, đồn kết, gắn bó đồng hành dân tộc Trong tiến trình cách mạng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tôn giáo đóng góp vào thắng lợi hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ tiếp tục phát huy công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thế nhưng, nay, lực thù địch lợi dụng vấn đề tự tín ngưỡng, tơn giáo để chống phá công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng, Nhà nước ta Chúng sức xun tạc thật tình hình tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, xun tạc sách tơn giáo Đảng Nhà Nước ta, vu cáo quyền đàn áp tơn giáo, vi phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo…, mục đích chia rẽ đồn kết lương giáo, chia rẽ tôn giáo với nhau, tách tôn giáo khỏi khối đại đoàn kết toàn dân Chúng triệt để lợi dụng tượng liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo như "dâng sao, giải hạn", "gọi hồn", "thỉnh vong báo oán" … đã xảy số điểm thờ tự chùa Phúc Khánh (Hà Nội), chùa Ba Vàng (Quảng Ninh) hay kiên liên quan đến cố môi trường Formosa (Hà Tĩnh) để thổi phồng, bóp méo, xuyên tạc Mặt khác, chúng thường lợi dụng sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo phận nhân dân để kích động quần chúng, tuyên truyền chống phá chế độ Lôi kéo số chức sắc, cốt cán tổ chức tôn giáo móc nối, cấu kết phần tử phản động nước với bọn phản động bên ngồi để kích động, gây rối tình hình an ninh trị đất nước Lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, đối tượng chống đối đòi Nhà nước ta “công nhận” tổ chức tôn giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất, Tin lành Đề-ga, Vàng Chứ…; địi thả “tù nhân tơn giáo” – kẻ đội lốt tôn giáo để vi phạm pháp luật; kêu gọi Chính phủ Mỹ đưa Việt Nam vào “danh sách nước cần quan tâm đặc biệt tôn giáo”… Các thông tin đăng tải công khai trang mạng, không kiểm chứng, đến từ nhiều nguồn khác nhau, gây chia rẽ khối đoàn kết tồn dân tộc, chia rẽ người theo tơn giáo người không theo tôn giáo, khoét sâu mâu thuẫn dân tộc, thúc đẩy xung đột sắc tộc, tôn giáo Những năm qua, cơng tác truyền thơng nói chung, truyền thơng lĩnh vực tơn giáo nói riêng Đảng, Nhà nước thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện Các quan báo chí có nhiều đóng góp tích cực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam, nâng cao uy tín vị đất nước trường quốc tế, bác bỏ luận điệu sai trái lực thù địch Nhiều quan báo chí chủ lực ta xây dựng kênh thông tin đối ngoại chuyên biệt như: Ban Truyền hình đối ngoại VTV4, Đài Truyền hình Việt Nam; Hệ Phát đối ngoại quốc gia VOV5, Đài Tiếng nói Việt Nam; Kênh Truyền hình thông tấn, Thông xã Việt Nam; Báo Nhân dân điện tử; Báo Quân đội nhân dân điện tử Trước luận điệu sai trái, thù địch âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo để chống phá cách mạng nước ta, Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để thông tin đến cho người dân, quan tổ chức Việt Nam kiều bào nước nước giới hiểu cách đắn sách tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Việt Nam đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tơn giáo người Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả chọn đề tài “Thông tin đối ngoại đảm bảo quyền tự tôn giáo sản phẩm đối ngoại Thông xã Việt Nam nay” (khảo sát tờ báo Vietnam News Vietnamplus năm 2018- 2019) làm luận văn Thạc sĩ Báo chí học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây, việc thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam quan tâm, hội thảo nước quốc tế liên quan đến vấn đề tự tín ngưỡng, tơn giáo, luật pháp tơn giáo tổ chức, việc nghiên cứu thông tin đối ngoại, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo coi trọng, số cơng trình điển hình như: - PGS.TS Lê Thanh Bình (chủ biên), Báo chí Thơng tin đối ngoại Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội 2012 Sách chuyên khảo dành cho học viên, nhà quản lý báo chí, quan hệ quốc tế Sách hệ thống lý luận chung lĩnh vực truyền thơng đại chúng, báo chí, thơng tin đối ngoại; đường lối sách Đảng, Nhà nước truyền thông đại chúng, công tác đối ngoại thơng tin đối ngoại; vai trị báo chí thông tin đối ngoại; thực trạng công tác thông tin đối ngoại; phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thông tin đối ngoại tình hình - W Cole Durham, Jr – Brett G Scharffs, Luật pháp tôn giáo, Tiếp cận so sánh quốc gia, quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2014 Sách có tính chất giáo trình nước ta Luật pháp tôn giáo, tiếp nhận theo lối Luật pháp so sánh từ cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế Hai tác giả tổng hợp kế thừa kết nghiên cứu nhiều trường đại học, viện nghiên cứu chuyên ngành, hội thảo quốc tế nhiều năm nay, diễn 20 nước mà kiện chúng sử dụng Sách bao gồm phần: Khn khổ; Tự tơn giáo, tín ngưỡng; Mối quan hệ tổ chức tôn giáo Nhà nước với 14 chương tập trung vào vấn đề cách nhìn lý thuyết tơn giáo tự tơn giáo, cách nhìn nhân quyền quốc tế tự tơn giáo, tín ngưỡng, hay quyền tôn giáo bối cảnh quy chế riêng biệt, xung đột căng thẳng tôn giáo tự tôn giáo quyền khác,… - PGS TS Hoàng Thế Liên, Việt Nam với vấn đề quyền người, Bộ Tư pháp, Hà Nội 2005 Cuốn sách đưa kiến thức lý luận nhận thức vấn đề quyền người bình diện quốc gia, thành tựu, học kinh nghiệm lĩnh vực bảo vệ quyền người, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, chống lại luận điệu xuyên tạc lực thù địch - Hội thảo khoa học, Tôn giáo Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa, Hà Nội 2013, thảo luận vấn đề lý luận liên quan đến việc xây dựng mơ hình hóa Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa tơn giáo Việt Nam, sách tôn giáo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm giải vấn đề cấp bách mối quan hệ nhà nước Giáo hội tơn giáo nay; nội luật hịa văn kiện quốc tế quyền tự tôn giáo trình xây dựng nhà nước pháp quyền tơn giáo - Giá trị di sản đa dạng tôn giáo Việt Nam đóng góp xã hội Việt Nam, Ban Tơn giáo Chính phủ, Hà Nội 2015 Đây tập kỷ yếu hai hội thảo quốc tế tổ chức bới Ban Tơn giáo Chính phủ hợp tác với Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam, với chủ đề “Giá trị di sản đa dạng tôn giáo Việt Nam đóng góp xã hội Việt Nam” tổ chức ngày 25-26/9/2013 chủ đề “tôn giáo đời sống tôn giáo Việt Nam- Chia sẻ kinh nghiệm châu Âu Việt Nam việc đảm bảo tự tôn giáo” tổ chức ngày 26-27/9/2014 Hội thảo phân tích đa dạng tơn giáo Việt Nam, vai trị nguồn lực xã hội tơn giáo công đổi đất nước Hội thảo phân tích nỗ lực thành tựu Nhà nước Việt Nam việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người dân 5 Một số khóa luận, luận văn cơng tác thơng tin đối ngoại như: Báo điện tử thông xã Việt Nam với công tác thông tin đối ngoại của Huỳnh Bích Ngọc (2008); Cơng tác thơng tin đối ngoại Đảng nhà nước báo nhân dân điện tử (1998 - nay) Nguyễn Thị Thu Trang (2008); Hoạt động thơng tin đối ngoại báo chí qua kiện Vesak 2008 Phùng Thị Kim Ngân (2008); Nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại Thông xã Việt Nam thời kỳ (Khảo sát tin Vietnam News Agency, Báo Vietnam News, Báo ảnh Vietnam Pitorial Thông xã Việt Nam từ 2002 đến tháng 6/2004) Đinh Thị Thanh Bình (2004), Tìm hiểu vai trị cơng tác thơng tin đối ngoại đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc lực thù địch tình hình tơn giáo nhân quyền Việt Nam từ năm 2004 đến Lê Thị Hồng Châm (2008),… Tuy nhiên, tài liệu chưa đề cập đến góc độ nghiên cứu việc thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tôn giáo Việt Nam hiệnnay Do vậy, tác giả nghiên cứu đề tài ““Thông tin đối ngoại đảm bảo quyền tự tôn giáo sản phẩm đối ngoại Thông xã Việt Nam nay” (khảo sát tờ báo Vietnam News Vietnamplus năm 2018- 2019) hồn tồn mới, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, luận văn tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng, từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tôn giáo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn cần tập trung giải số nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa, phân tích làm rõ thêm vấn đề lý luận báo chí thơng tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tôn giáo Việt Nam Thứ hai, đánh giá thực trạng việc thông tin việc đảm bảo quyền tự tôn giáo Việt Nam thông qua kết khảo sát tờ báo: Vietnam News Vietnamplus; nêu rõ nguyên nhân thực trạng vấn đề đặt thông tin việc đảm bảo quyền tự tôn giáo Việt Nam Thứ ba, đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tôn giáo Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tôn giáo Việt Nam thông qua việc tuyên truyền đến đối tượng nước nước -Đối tượng nước, bao gồm: Cộng đồng người nước Việt Nam, quan đại diện ngoại giao, quan lãnh nước, quan đại diện tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ Việt Nam; nhà đầu tư, kinh doanh, chuyên gia quốc tế Việt Nam; đoàn khách quốc tế thăm viếng, khách du lịch, đặc biệt đội ngũ phóng viên báo chí nước hoạt động Việt Nam - Đối tượng ngồi nước, bao gồm: Các quan phủ, tổ chức quốc tế, giới, học giả, quan thơng báo chí, nhà kinh doanh, nhân dân nước kiều bào ta nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hai sản phẩm đối ngoại Thông xã Việt Nam báo Vietnam News Vietnamplus Phạm vi thời gian: năm 2018-2019 7 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước ta báo chí, thơng tin đối ngoại nói chung thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tơn giáo nói riêng; Bên cạnh có tham khảo sách, tài liệu liên quan đến lý luận báo chí thơng tin đối ngoại 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu Bên cạnh đó, luận văn sử dụng vài phương pháp khác như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tác giả tập hợp tài liệu liên quan đến lý luận thực tiễn báo chí thơng tin đối ngoại, đặc biệt thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tôn giáo Việt Nam - Phương pháp phân tích nội dung thơng điệp: khảo sát nội dung, hình thức thơng tin báo chí việc đưa nội dung liên quan đến việc bảo đảm quyền tự tôn giáo Việt Nam - Phương pháp vấn chuyên gia: vấn Ban biên tập, phóng viên, biên tập viên, người phụ trách tờ báo: Vietnam News, Vietnamplus; chuyên gia, nhà khoa học chuyên nghiên cứu lĩnh vực tôn giáo Phương pháp nhằm thu thập đánh giá khách quan thực trạng vấn đề nghiên cứu Điểm luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, chuyên sâu công tác thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam báo: Nhân dân, Vietnamnews Vnexpress, tác giả tập trung ưu điểm hạn chế việc đưa thông tin liên quan đến quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, từ đưa phương hướng giải pháp nhằm tăng cường công tác thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận - Đây cơng trình nghiên cứu cơng tác thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam - Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận quan trọng liên quan công tác thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo góp phần bổ sung lý luận vào cơng tác quản lý Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo việc tuyên truyền quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn tập trung làm rõ thực trạng thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam tờ báo: Nhân dân, Vietnamnews Vnexpress, từ đề xuất giải pháp nâng cao công tác thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận văn Trong luận văn, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính, luận văn bao gồm chương; tiết 9 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRONG VIỆC ĐẢM BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Báo chí Truyền thơng 1.1.2 Thơng tin đối ngoại 1.1.3 Tín ngưỡng, tơn giáo 1.1.4 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 1.2 Chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước công tác thông tin đối ngoại, tín ngưỡng tơn giáo 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước thơng tin đối ngoại 1.2.2 Chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo 1.3 Đặc điểm vai trị cơng tác thơng tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tôn giáo Việt Nam 1.3.1 Đặc điểm công tác thơng tin đối ngoại 1.3.2 Vai trị cơng tác thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 1.4 Chủ thể, đối tượng điều kiện thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 1.4.1 Chủ thể 1.4.2 Đối tượng 1.4.3 Điều kiện Tiểu kết chương 10 Chương THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VỀ VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO Ở CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ THUỘC DIỆN KHẢO SÁT, THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 2.1 Thực trạng thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tôn giáo sản phẩm đối ngoại Thông xã Việt Nam 2.1.1 Một số nét hai tờ báo thuộc diện khảo sát 2.1.2 Thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tôn giáo báo Vietnam News 2.1.3 Thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tôn giáo báo Vietnamplus 2.2 Đánh giá chung thông tin đối ngoaị việc đảm bảo quyền tự tôn giáo báo khảo sát 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế vấn đề đặt Tiểu kết Chương 11 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRONG VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Vai trị, nhiệm vụ cơng tác thơng tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thời gian tới 3.1.1 Vai trò 3.1.2 Nhiệm vụ 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường công tác thông tin đối ngoại việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 3.2.1 Giải pháp nhận thức sách 3.2.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 3.2.3 Giải pháp phát triển loại hình đa phương tiện 3.2.4 Giải pháp phát triển công nghệ, khoa học kĩ thuật 3.2.5 Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tiếng Việt PGS.TS Lê Thanh Bình (chủ biên) (2012), Báo chí Thơng tin đối ngoại NXB Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội Phạm Minh Sơn (chủ biên) (2011), Thông tin đối ngoại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thị Quế (đồng chủ biên) (2009), Truyền thông đại chúng công tác thông tin đối ngoại Việt Nam nay, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận Báo chí, NXB Lao động Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2006; 2012), Truyền thông – Lý thuyết kĩ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội GS.TS Đỗ Quang Hưng (2014), Chính sách tơn giáo Nhà nước pháp quyền, NXB Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2009), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam (sách trắng), NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2012), Văn Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, NXB tơn giáo, Hà Nội 10 Ban Tơn giáo Chính phủ (2015), Ban Tơn giáo Chính phủ, 60 năm xây dựng trưởng thành (1955-2015), NXB Tôn giáo, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), NXB Lao động, Hà Nội 14 15 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 GS,TS Tạ Ngọc Tấn, PGS.TS Đặng Dũng Chí, PGS.TS Hồng Văn Nghĩa (đồng chủ biên), Thành tựu nhân quyền Việt Nam 70 năm qua (2016), NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 17 GS.TS Lê Hữu Nghĩa, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 18 Đài Truyền hình Việt Nam, Sơ kết năm thực Kết luận 16-KL/TW Bộ Chính trị (khóa XI) Chỉ thị 26-CT/TW Ban Bí thư (khóa X) cơng tác thơng tin đối ngoại Đài Truyền hình Việt Nam, 2017 19 Nghị định số 72/2015/NĐ-CP Chính phủ quản lý hoạt động Thông tin Đối ngoại 20 Quyết định 2434/QĐ-TTg năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Quy hoạch hệ thống báo chí đối ngoại đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 21 Kết luận số 16 - KL/TW "Chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011-2020" 22 PGS.TS Hoàng Văn Nghĩa (2013), Nội luật hóa văn kiện quốc tế quyền tự tơn giáo q trình xây dựng nhà nước pháp quyền tôn giáo, Hội thảo “Tôn giáo Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Hà Nội 23 PGS.TS Hoàng Văn Nghĩa (2013), Nội luật hóa cam kết cơng ước quốc tế quyền người, Hội thảo “Giá trị di sản đa dạng tơn giáo Việt Nam đóng góp xã hội”, Hà Nội 24 PGS.TS Đặng Dũng Chí (2013), Tơn giáo góc độ quyền người, Hội thảo “Giá trị di sản đa dạng tơn giáo Việt Nam đóng góp xã hội”, Hà Nội 25 Bộ Ngoại giao (2018), Bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam (sách trắng) 15 26 Hữu Ngọc, Các nói viết kinh nghiệm làm thông tin đối ngoại 27 Phạm Minh Sơn (2011), “Tăng cường công tác thông tin đối ngoại thời kỳ mới”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (126) 2011, (tr.69-74) 28 PGS TS Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986-2010), NXB Thế Giới, Hà Nội 29 Vũ Văn Tự (2019), Tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng nhân dân sở lợi ích quốc gia, dân tộc, xem https://www.qdnd.vn/chongdien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-viet-nam/ton-trong-quyen-tu-dotin-nguong-cua-nhan-dan-tren-co-so-loi-ich-quoc-gia-dan-toc-568338 30 Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCR, 1966) (2012), Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, NXB Hồng Đức 31 Nguyễn Đăng Dung – Phạm Hồng Thái (2012), Quyền người khu vực ASEAN, NXB Lao động – Xã hội 32 GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công giáo, Ths Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 PGS.TS Hoàng Văn Hảo (1997), Hiến pháp Việt Nam vấn đề người, quyền cơng dân, Tạp chí Luật học 34 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, NXB Bách Khoa, Hà Nội 35 Ths Nguyễn Ngọc Huấn, Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo văn trị, pháp lý quốc tế, Tạp chí Nhân lực khoa học số 8/2014, tr 46-52 36 Ths Nguyễn Ngọc Huấn, Cơ sở lý luận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, Tạp chí Thanh tra Chính phủ, số 11/2015, tr 47-49 37 Ths.Nguyễn Văn Cường, Tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáochính sách quán Đảng Nhà nước ta, xem http://toquoc.vn/bai- 16 3-ton-trong-tu-do-tin-nguong-ton-giao-chinh-sach-nhat-quan-cua-dangva-nha-nuoc-ta-2019033016591199.htm 38 TS Vũ Hồng Duy, Hoạt động truyền thông đối ngoại Việt Nam theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng, xem http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Doi-ngoai-va-hoi-nhap/2018/50668/ Hoat-dong-truyen-thong-doi-ngoai-cua-Viet-Nam-theo-tinh-than.aspx 39 Phạm Gia Khiêm, Công tác Thông tin Đối ngoại góp phần quan trọng việc thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng X, xem http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/nr070523093001/ns11022 8103055 40 Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Tuyên giáo, Tạp chí tổ chức Nhà nước B- Tiếng Anh 41 W Cole Duham, Silvio Ferrari, Risaniana Cianiho (2013), Law Religion, Coustitution Fredom of Religion, Equal Treatment, and the law; NXB Routledge 42 W.Cole Durham Brett G.Schaffs (2015), Luật pháp tôn giáo, tiếp cận so sánh quốc gia, quốc tế, NXB Đại học Quốc gia 43 EU guidelines on the promotion and protection of freedom of religion or belief (2013), Foreign Affairs Council meeting Luxembourg See https://eeas.europa.eu/sites/eeas/files/137585.pdf 44 Mác, Ăng-ghen, Lê nin bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần (2001), Trần Khang, Lê Cự Lộc dịch, sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 M.D.Evans, Tự tôn giáo luật pháp quốc tế châu Âu, NXB Đại học Cambridge, 1997 (tái 2008) 46 Universal Declaration of Human https://www.un.org/en/universal-declaration-human-rights/ Rights, see

Ngày đăng: 29/03/2023, 14:01