1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích dàn ý toàn bộ tác phẩm văn lớp 12

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 122,71 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH DÀN Ý TỒN BỘ TÁC PHẨM VĂN LỚP 12 RỪNG XÀ NU (Nguyễn Trung Thành) I KIẾN THỨC CHUNG Hoàn cảnh sáng tác - Tác phẩm viết năm 1965 giặc Mĩ đổ quân ạt vào bãi biển Chu Lai -Quảng Nam Đó lúc nhà văn muốn viết “Hịch tướng sĩ” thời đánh Mĩ để động viên, cổ động nhân dân bước vào kháng chiến chống Mĩ - Truyện đăng tạp chí Văn nghệ qn giải phóng miền Trung Trung Bộ, sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Tóm tắt Mở đầu truyện cảnh rừng xà nu bạt ngàn đứng “tầm đại bác ” giặc ưỡn ngực lớn che chở cho làng Xôman Sau năm lực lượng, Tnú cấp cho phép thăm làng đêm Bé Heng trở thành giao liên chững chạc, nhanh nhẹn Dít trở thành bí thư chi kiêm trị viên xã đội vững vàng Đêm hơm đó, cụ Mết kể cho dân làng nghe đời Tnú Hồi Mĩ Diệm khủng bố gắt gao, anh Quyết dìu dắt Tnú Mai tham gia nuôi giấu cán cách mạng từ nhỏ Giặc bắt anh, sau năm anh lại vượt ngục Kontum trở Lúc anh Quyết hi sinh, Tnú lấy Mai Anh tiếp tục dân làng mài giáo mác chuẩn bị chiến đấu Giặc nghe tin, chúng làng càn quét, khủng bố Kẻ thù bắt vợ anh, tra tàn bạo trước mắt anh Căm hờn cháy bỏng, anh nhảy xổ bọn lính không cứu mẹ Mai Giặc bắt anh, quấn giẻ tẩm nhựa xà nu đốt mười đầu ngón tay anh Cụ Mết niên làng dậy giết bọn lính cứu Tnú Sau anh gia nhập lực lượng quân giải phóng Câu chuyện kết thúc cảnh cụ Mết Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị, trước mắt họ cánh rừng xà nu nối tiếp đến tận chân trời Nhan đề - Nhan đề sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Hình ảnh rừng xà nu linh hồn tác phẩm Cảm hứng chủ đạo dụng ý nghệ thuật nhà văn khơi nguồn từ hình ảnh - Rừng xà nu hình ảnh trung tâm đẹp riêng, gắn bó mật thiết với sống vật chất tinh thần người dân Tây Nguyên, biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp người Tây Nguyên: sức sống mãnh liệt, kiên cường, bất khuất, khao khát tự - Nhan đề gợi chủ đề, cảm hứng sử thi cho truyện ngắn II KIẾN THỨC CƠ BẢN Hình tượng xà nu * Vị trí xuất hiện: Nhan đề, đầu cuối tác phẩm, xuất đối chiếu so sánh với nhân vật truyện * Nghĩa thực: Đây lồi có thật vùng đất Tây Ngun * Nghĩa biểu tượng: - Cây xà nu gắn bó với sống người Tây Nguyên: + Cây xà nu có mặt đời sống ngày người dân làng Xô man + Cây xà nu tham dự vào kiện trọng đại dân làng Xô man + Cây xà nu gắn với sống người dân làng Xơman đến mức thấm sâu vào nếp suy nghĩ cảm xúc họ, cụ Mết nói xà nu với tất tình cảm u thương, gần gũi xen lẫn tự hào “khơng có mạnh xà nu đất ta” Cây xà nu trở thành phần máu thịt đời sống vật chất tinh thần mảnh đất - Cây xà nu tượng trưng cho số phận phẩm chất người Tây Nguyên chiến tranh cách mạng + Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu đại bác kẻ thù tượng trưng cho mát, đau thương vô bờ mà dân làng Xơ man nói riêng (anh Xút, bà Nhan, mẹ Mai…) đồng bào Tây Nguyên nói chung phải trải qua chiến đấu + Đặc tính ham ánh sáng xà nu tượng trưng cho niềm khát khao tự do, lòng tin vào lý tưởng cách mạng người dân Tây Nguyên, đồng bào miền Nam kháng chiến + Khả sinh sôi mãnh liệt xà nu gợi nghĩ đến tiếp nối nhiều hệ người dân Tây Ngun (cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, Heng) đồn kết bên kháng chiến chống đế quốc Mĩ + Sự tồn kỳ diệu rừng xà nu qua hành động hủy diệt kẻ thù tượng trưng cho sức sống bất diệt, bất khuất, kiên cường vươn lên mạnh mẽ người Tây Nguyên chiến với kẻ thù - Nghệ thuật miêu tả: + Kết hợp miêu tả cụ thể lẫn khái quát, dựng lên hình ảnh rừng xà nu, đặc tả cận cảnh số + Phối hợp cảm nhận nhiều giác quan việc miêu tả xà nu với vóc dáng tràn đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh ánh nắng + Hình tượng xà nu vừa thực lại vừa mang đậm ý nghĩa biểu tượng Miêu tả xà nu so sánh đối chiếu thường xuyên với người Các hình thức ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng vận dụng nhằm thể sống động, hùng vĩ, khoáng đạt thiên nhiên đồng thời gợi nhiều suy tưởng sâu xa người, đời sống + Hình ảnh xà nu xuất đầu tác phẩm kết thúc tác phẩm lại cánh rừng xà nu bạt ngàn Đây kết cấu vòng tròn Kết cấu cho phép ta nghĩ: xà nu không tượng trưng cho làng Xô Man nhỏ bé hay cho vùng núi rừng Tây Nguyên Có thể cịn biểu tượng miền Nam, dân tộc Việt Nam tháng năm chống đế quốc Mĩ Hình tượng nhân vật Tnú - Tnú người có tính cách trung thực, gan góc, dũng cảm, mưu trí: + Giặc giết bà Nhan, anh Xút Tnú (lúc nhỏ) không sợ Tnú Mai xung phong vào rừng nuôi giấu cán + Học chữ thua Mai, Tnú đập vỡ bảng, lấy đá đập vào đầu đến chảy máu + Khi liên lạc khơng đường mịn mà “xé rừng mà đi”, không lội chỗ nước êm mà “lựa chỗ thác mạnh vượt băng băng cá kình” Bởi theo Tnú chỗ nguy hiểm giặc “khơng ngờ” đến + Bị giặc phục kích bắt, bị tra dã man Tnú không khai Khi bọn giặc kéo làng, bắt Tnú khai cộng sản đâu anh đặt tay lên bụng dõng dạc nói “cộng sản này” - Tnú người có tính kỷ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng + Tham gia lực lượng vũ trang, nhớ nhà, nhớ quê hương phép cấp thăm + Tính kỉ luật cao mối quan hệ với cách mạng biểu thành lòng trung thành tuyệt đối: bị kẻ thù đốt mười đầu ngón tay, lửa thiêu đốt gan ruột Tnú không kêu nửa lời, anh tâm niệm lời dạy anh Quyết : “người cộng sản không thèm kêu van” - Một trái tim yêu thương sục sôi căm giận: + Tnú người sống nghĩa tình: Tnú tay khơng xơng cứu vợ Động lực ghê gớm khơi nguồn từ trái tim cháy bỏng lửa yêu thương lửa căm thù Tnú người tình nghĩa với bn làng: anh lớn lên đùm bọc yêu thương người dân làng Xôman + Lòng căm thù Tnú mang đậm chất Tây Nguyên: Tnú mang tim ba mối thù: Thù thân; Thù gia đình; Thù bn làng - Ở Tnú, hình tượng đơi bàn tay mang tính cách, dấu ấn đời: + Khi lành lặn: đơi bàn tay trung thực, nghĩa tình (bàn tay cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho; bàn tay cầm đá đập vào đầu để tự trừng phạt học hay quên chữ … + Khi bị thương: chứng tích giai đoạn đau thương, thời điểm lịng căm hận sơi trào “Anh khơng cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng” Đó bàn tay trừng phạt, bàn tay báo đơi bàn tay tàn tật bóp chết tên huy đồn giặc trận chiến đấu qn giải phóng - Hình tượng Tnú điển hình cho đường đấu tranh đến với cách mạng người dân Tây Nguyên làm sáng tỏ chân lí thời đại đánh Mĩ: “Chúng cầm súng phải cầm giáo” + Bi kịch Tnú chưa cầm vũ khí bi kịch người dân Strá chưa giác ngộ chân lý (bà Nhan, anh Xút) Tnú người có thừa sức mạnh cá nhân anh thất bại đau đớn khơng có vũ khí Với bàn tay khơng có vũ khí trước kẻ thù bạo anh không bảo vệ vợ thân + Tnú cứu dân làng Xơman cầm vũ khí đứng lên Cuộc đời bi tráng Tnú chứng minh cho chân lí: phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng + Con đường đấu tranh Tnú từ tự phát đến tự giác đường đấu tranh đến với cách mạng làng Xơman nói riêng người dân Tây Ngun nói chung Tóm lại, câu chuyện đời đường lên Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên kháng chiến chống đế quốc Mĩ Vẻ đẹp sức mạnh Tnú kết tinh vẻ đẹp sức mạnh người Tây Nguyên nói riêng người Việt Nam nói chung thời đại đấu tranh cách mạng Cụ Mết, Dít, bé Heng - Cụ Mết: “Pho sử sống” làng Xô man; Người giữ lửa truyền thống tộc, người kết nối khứ tại, hôm qua hôm nay; “thủ lĩnh” tinh thần, người định hướng đường theo cách mạng cho tộc; nhân vật tiêu biểu cho tính cách quật cường, bất khuất dân làng Xơ Man nói riêng, người Tây Ngun nói chung, thâm chí rộng dân tộc Nếu ví làng Xơman khu rừng Xà nu đại ngàn, cụ Mết đại thụ - Dít: bé gan dạ, dũng cảm, sớm tiếp bước hệ trước đến với cách mạng; tiêu biểu hệ trẻ làng Xô man trưởng thành kháng chiến; Cùng với Tnú, Dít lực lượng chủ chốt đấu tranh ngày hơm nay, tiếp nối tự giác liệt.Cũng Tnú, Mai nhiều niên khác làng, Dít “những xà nu trưởng thành” “đại ngàn Xô man” hùng vĩ - Bé Heng: Một cậu bé hồn nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu; Sớm tham gia vào kháng chiến chung làng; Là hình ảnh tiêu biểu hệ đánh Mĩ mới, tiếp bước cách mạnh mẽ Tnú, Mai, Dít; Trong “Rừng xà nu”, bé Heng “cây xà nu con” “mới mọc lên” Biểu khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Đề tài: Viết chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mĩ; số phận đường giải phóng dân làng Xơ man khơng vấn đề sinh tử làng Tây Nguyên mà dân tộc Việt Nam - Hệ thống nhân vật mà điển hình Cụ Mết, Tnú, Dít: cá nhân anh hùng kết tinh cao độ vẻ đẹp phẩm chất cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, chí người Việt Nam chiến đấu (yêu nước, căm thủ giặc sâu sắc, gan dạ, dũng cảm, kiên cường, trung thành với cách mạng…) - Không gian nghệ thuật: rộng lớn - Cách kể chuyện: Chuyện kể bên bếp lửa qua lời kể già làng, đông đảo dân làng từ già đến trẻ qy quần bên bếp lửa để lắng nghe, khơng khí trang nghiêm - Xây dựng thành cơng hình tượng nghệ thuật độc đáo-hình tượng xà nu, rừng xà nu tư tưởng chủ đề, đem lại chất sử thi mà tạo nên giá trị lãng mạn bay bổng cho thiên truyện - Giọng điệu: Ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng; ngôn ngữ trang trọng, hào hùng III TỔNG KẾT - Tô đậm khơng khí, màu sắc đậm chất Tây Ngun (bức tranh thiên nhiên; ngơn ngữ, tâm lí, hành động nhân vật) - Xây dựng thành công hai tuyến nhân vật đối lập gay gắt: kẻ thù (thằng Dục) với lực lượng cách mạng, đại diện hệ nối tiếp vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu (cụ Mết, Tnú, Dít,…) - Khắc họa thành cơng hình tượng xà nu vừa thực vừa mang đậm ý nghĩa biểu tượng, đem lại chất sử thi lãng mạn, bay bổng cho thiên truyện - Nghệ thuật trần thuật sinh động (đan cài câu chuyện đời Tnú dậy dân làng Xô Man; xen kẽ thời gian kể chuyện thời gian kiện; phối hợp điểm nhìn,…) tạo nên giọng điệu, âm hưởng phù hợp với không gian Tây Nguyên VỢ CHỒNG A PHỦ (Tơ Hồi) I KIẾN THỨC CHUNG Tác giả Tơ Hồi: - Nguyễn Sen (1920) Quê nội Thanh Oai- Hà Đông Viết văn từ trước Cách mạng, sáng tác với nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỷ lục văn học Việt Nam đại Ơng người có vốn hiểu biết phong phú phong tục tập quán, văn hóa vùng miền đất nước - Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953)… Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến thực tế dài tháng đội giải phóng Tây Bắc - “Vợ chồng A Phủ” In tập “Truyện Tây Bắc“- Giải Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 II KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhân vật Mị a Cảnh ngộ nhân vật Mị: * Trước làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: - Mị cô gái xinh đẹp "bông hoa ban núi rừng Tây Bắc" - Tài năng: Mị có tài thổi hay thổi sáo, người theo Mị - Hiếu thảo, chăm chỉ, yêu tự do: "Con biết quốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu" * Sau trở thành dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: - Vì nợ truyền kiếp cha mẹ, Mị bọ A Sử bắt làm vợ, trở thành dâu gạt nợ cho nhà - Mị biết làm công việc mà quanh năm ngày tháng làm làm lại,làm khơng ngưng nghỉ Con trâu ngựa cịn có lúc đứng gãi chân nhai cỏ đàn bà nhà làm khơng nghỉ tay - Mị sống phịng có vng bàn tay để nhìn ngồi khơng thể biết trời nắng hay mưa biết thấy mờ mờ trăng trắng b Tâm trạng hành động - Tâm trạng hành động Mị cho thấy, Mị có sức sống tiềm tàng ln âm ỉ, khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc cịn tự phát Khát vọng mãnh liệt có hội bùng phát - Sức sống tiềm tàng nhân vật Mị: + Đâu cõi sâu tâm hồn người đàn bà câm lặng cực, khổ đau tiềm tàng cô Mị cô Mị trẻ đẹp hoa rừng đầy sức sống, người gái trẻ trung giàu đức hiếu thảo Ngày ấy, tâm hồn yêu đời Mị gửi vào tiếng sáo: "Mị thổi sáo giỏi, thổi hay thổi sáo" + Ở Mị, khát vọng tình yêu tự luôn mãnh liệt Nếu không bị bắt làm dâu gạt nợ, khát vọng Mị trở thành thực "trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị", Mị hồi hộp nghe tiếng gõ cửa người yêu Mị bước theo khát vọng tình u khơng ngờ sớm rơi vào cạm bẫy + Bị bắt nhà thống lí, Mị định tự tử Mị tìm đến chết cách phản kháng người có sức sống tiềm tàng mà khơng thể làm khác hồn cảnh "Mấy tháng rịng đêm Mị khóc" Mị trốn nhà cầm theo nắm ngón Chính khát vọng sống người nghĩa c khiến Mị không chấp nhận sống bị chà đạp, bị đối xử bất công vật Tất phẩm chất tiền đề, sở cho trỗi dậy Mị sau Chế độ phong kiến nghiệt ngã với tư tưởng thần quyền giết chết ước mơ, khát vọng, làm tê liệt ý thức lẫn cảm xúc người từ sâu thẳm, chất người tiềm ẩn chắn có hội thức dậy, bùng lên - Sự trỗi dậy lòng ham sống khát vọng hạnh phúc Mị: Những yếu tố tác động đến hồi sinh Mị: + "Những váy hoa đem phơi mỏm đá, xòe bướm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi màu đỏ au, đỏ sang màu tím man mác" + "Đám trẻ đợi tết chơi quay cười ầm sân chơi trước nhà" + Rượu chất xúc tác trực tiếp để tâm hồn yêu đời, khát sống Mị trỗi dậy "Mị lấy hũ rượu uống ừng ực bát một" Mị vừa uống cho giận vừa uổng hận, nuốt hận Hơi men dìu tâm hồn Mị theo tiếng sáo + Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh Mị, tiếng sáo có vai trị đặc biệt quan trọng "Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha, bồi hồi Mị ngồi nhẩm thầm hát người hỏi" "Ngày trước Mị thổi sáo giỏi Mị uốn môi, thổi thổi sáo", "Tai Mị vang tiếng gọi bạn đầu làng", "mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường", "Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi", "trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo" - Diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân: + Dấu hiệu việc sống lại Mị nhớ lại khứ, nhớ hạnh phúc ngắn ngủi đời tuổi trẻ niềm ham sống trở lại: "Mị phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm đến ngày trước" "Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi" Mị ý thức tình cảnh đau xót mình: "Nếu có nắm ngón tay Mị ăn cho chết" + Từ sôi sục tâm tư dẫn Mị tới hành động "lấy ống mỡ xắn miếng bỏ thêm vào đĩa dầu" Mị muốn thắp lên ánh sáng cho phòng lâu bóng tối Mị muốn thắp lên ánh sáng cho đời tăm tối + Hành động đẩy tới hành động tiếp: Mị "quấn tóc lại, với tay lấy váy hoa vắt phía vách" + Mị chuẩn bị sắm sửa để chơi bị A Sử cấm cho chơi cột Mị vào nhà cột tóc lên khiến Mị khơng ngẩng đầu lên hành động hết nhân tính, Mị du đêm xuân tiếng ngựa làm cho Mị tỉn giấc nàng trở lại với tại, đau khổ phải chịu đau thương thể xác lẫn tinh thần.c Tâm trạng hành động MỊ hồn cảnh cởi trói cứu A Phủ chạy trốn theo A Phủ - Diễn biến tâm lí đêm đơng: + Trước cảnh A Phủ bị trói, ban đầu Mị hồn tồn vơ cảm: "Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay", cảnh tượng diễn nhà Thơng lí thường xuyên + Nhưng "Mị lé mắt trông sang dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại", giọt nước mắt tuyệt vọng A Phủ giúp Mị nhớ lại mình, nhận mình, xót xa cho thương người đồng cảnh Lịng thương người trắc ẩn tình giai cấp khiến Mị có hành động mạnh bạo: cắt dây cởi trói cứu A Phủ => Cắt dây trói vơ hình cho đời + Hệ tất yếu Mị phải chạy trốn theo A Phủ, Mị biết: "ở chết mất" + Cắt dây cởi trói cứu A Phủ A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài Mị hành động vùng dậy tự phát người nô lệ miền núi cao Tây Bắc, phản ứng lại cai trị tàn bạo bọn thống trị, nhằm mục đích tự giải phóng Nhân vật A Phủ a Xuất thân A Phủ – Khốn khó, mồ cơi cha mẹ, sống tự do, khỏe mạnh, siêng năng, giàu lĩnh, không kiêu ngạo, “con trâu tốt” mường nghèo nên khơng lấy vợ – Là người không chùn bước trước cường quyền, bạo chúa A Phủ biết A Sử thống lí tay đánh, phải trừng trị kẻ xấu, kẻ gây rối b Trải qua ngày tháng đọa đày cực nhà Thống lí – Sau việc đánh quan làng, A Phủ nhận lấy trận đòn kinh người nhà thống lí, A Phủ dù bị đánh đập khơng kêu van xin tha đến nửa lời Anh cứng đầu, mạnh bạo không chịu khuất phục – Bị phạt vạ, A Phủ thành người không công quần quật với công việc: “đốt rừng, cày nương, cuốc mương, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị, chăn ngựa, quanh năm thân bơn ba rong ruổi ngồi gị ngồi rừng” Nhưng anh khơng nói lại nửa lời mà chấp nhận bọn chúa đất đày đọa, áp nhân dân trơ trẽn A Phủ chấp nhận A Phủ khơng có gia đình, có nhà, nữa, anh gây lên tội phải chịu phạt – Khi hổ vồ bị, A Phủ cãi lại lời thống lí, tâm bắt hổ Nhưng cuối anh đành phải tự tay đóng cọc để người ta trói Đau khổ cực Mị nhìn sang thấy “một dịng nước lấp lánh bị xuống hai hõm má xám đem lại”, “thở hơi, mê hay tỉnh” c Nổi bật A Phủ sức phản kháng mãnh liệt – Điều thống với tính gan góc từ nhỏ: nhà chết hết bệnh dịch, làng chết đói nên “người làng đói bụng bắt A Phủ đem xuống bán đổi lấy thóc người Thái cánh đồng A Phủ mười tuổi, A Phủ ngang bướng, không chịu cánh đồng thấp A Phủ trốn lên núi, lưu lạc Hồng Ngài” – Trong đêm tình mùa xuân, trước việc gây chuyện đám trai làng A Sử cầm đầu, A Phủ gan góc ”vung tay ném quay to vào mặt A Sử”, “xộc tới, nắm vòng cổ, kéo đập đầu xuống đất, xé vai áo, đánh tới tấp” Hành động thật dũng cảm, bộc phát A Phủ thể khơng chịu nhục trước lực cường quyền – Đặc biệt Mị cởi trói, đau đớn đến “khụy xuống, khơng bước nổi”, người khơng cịn sức lực phải chịu cực hình, trói đứng nhịn đói, anh “quật sức vùng lên chạy”; với Mị tự giải khỏi nhà thống lí Khát vọng, sức sống từ người phụ nữ cảnh ngộ thổi bùng trở lại sức sống khát vọng tự nơi người trai mang chất tốt đẹp * Đánh giá – Nếu Mị kiểu nhân vật tâm lí A Phủ lại nhân vật hành động táo bạo, liệt – Khi miêu tả A Phủ, nhà văn phối hợp vừa tả vừa kể, nhấn mạnh chi tiết cụ thể, ấn tượng để khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật – Cùng với Mị, A Phủ góp phần hồn thiện chân dung người miền núi Tây Bắc: Số phận đau thương giàu sức sống, tình cảm khát vọng – Người đọc mong có kết thúc tốt đẹp đến với A Phủ Mị Bởi họ người không chịu khuất phục trước cường quyền gian ác Nếu chị Dậu “Tắt đèn” Ngô Tất Tố chạy khỏi nhà lí thống đêm tối, đêm đen đen đời chị, người ta mong chị gặp ánh sáng soi rọi cách mạng, đây, người đọc mong A Phủ Mị chạy thoát khỏi nhà lí thống, gặp ánh sáng Cách mạng cuối đường Giá trị nhân đạo tác phẩm:  Tác giả phát hiện, ca ngợi vẻ đẹp sống vẻ đẹp tâm hồn người Tây Bắc  Tin tưởng miêu tả khả cách mạng người dân miền núi đấu tranh giành tự do, đánh đổ chế độ thực dân, phong kiến  Biểu lộ căm ghét chế độ thực dân, phong kiến  Nêu nét nghệ thuật đặc sắc tác phẩm:  Miêu tả chiều sâu tâm lí, tính cách nhân vật  Tả cảnh, tái tạo khơng khí rừng núi vùng cao vừa thực vừa giàu chất thơ… (…) Giá trị nhân đạo tác phẩm thể chủ yếu qua nhìn đầy trìu mến, yêu thương nhà văn viết đồng bào dân tộc miền núi Những chàng trai cô gái Mèo ông người đẹp Tuy nghèo khổ họ người đẹp người đẹp nết, dũng cảm, yêu đời, yêu lao động, khỏe mạnh Có thể dễ thấy điều qua từ ngữ đầy ưu Tơ Hồi dành cho Mị A Phủ: “Mị thổi sáo giỏi”, “Có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị hết núi sang núi khác”, “Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị”, A Phủ chàng trai nhiều người gái ao ước: “A Phủ khỏe, chạy nhanh ngựa…”, “biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn bị tót bạo” Khơng dừng lại đặc điểm bên ngồi, nhà văn tìm thấy họ phẩm chất tốt đẹp Mị phải lao động vất vả làm dâu nhà giàu, A Phủ dám đánh lại nhà giàu để bênh vực cho lẽ phải, khơng khóc lóc van xin bị cha thống lí đánh đập tàn nhẫn A Phủ dám đòi đem súng bắn hổ, làm việc giỏi A Phủ người thực Bên xác khơng hồn khơ cững Mị, Tơ Hồi nhận thấy tiền tàng phản kháng, sức mạnh kì diệu, lửa tự cịn âm ỉ Và yêu thương cưu mang lẫn người khổ Mị cứu A Phủ hai chạy trốn, nương tựa mà sống: A Phủ nói: “Đi với tôi” “Và hai người đỡ lao chạy xuống núi” Sức mạnh người ấy, biết giác ngộ, biết tổ chức lại tạo nên sức mạnh diệu kì làm kẻ thù khiếp sợ Hiểu điều này, Tơ Hồi đặt trọn niềm tin vào khả cách mạng Mị A Phủ Bên cạnh hình ảnh vợ chồng A Phủ thật đẹp chan chứa thương yêu cảm thông tin tưởng, Tơ Hồi bộc lộ thái độ căm ghét chế độ thực dân phong kiến qua hình ảnh cha ơng thống lí Pá Tra Lên án xấu để bảo vệ đẹp nhân đạo Tơ Hồi giúp người đọc hình dung tàn ác , dã man, chất bóc lột bọn thực dân phong kiến miêu tả xác thực sinh động sống cha thống lí Xét hình thức, Vợ chồng A Phủ tác phẩm đạt tới trình độ nghệ thuật điêu luyện  Tơ Hồi dành nhiều tâm huyết việc miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật Đặt nhân vật hồn cảnh thích hợp, tác giả miêu tả bước chuyển sinh động tâm lí nhân vật phát triển từ tiệm tiến đến đột biến, bất ngờ hợp lí hấp dẫn Nhân vật Mị từ chỗ cúi đầu, buồn câm lặng đến muốn chơi xuân; từ thờ ơ, dửng dưng đến cảm thương, định cứu người cảnh ngộ Chi tiết Mị thấy dòng nước mắt chảy xuống hai hõm má xám đen A Phủ chi tiết đặc sắc, miêu tả q trình phát triển tâm lí nhân vật Mị Khác với Mị, A Phủ làm bật tính cách chàng trai gan góc, giàu tinh thần phản kháng Từ chỗ manh động, hiểu lầm anh tới đấu tranh cách tự giác kiên  Truyện diễn khung cảnh đậm đà hương sắc Tây Bắc Những trang viết mùa xuân, đêm trai gái người dân tộc thiểu số người dân tộc thiểu số tìm bạn tình trang vừa thực, vừa giàu chất thơ bay bổng Chúng không dừng lại việc tả cảnh để xác định khơng gian truyện mà cịn góp phần tích cực vào việc miêu tả tâm lí tính cách, số phận nhân vật, đặc biệt hai nhân vật Mị A Phủ Vài nét nghệ thuật: + Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí: Nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (Với Mị, tác giả miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý số nét chân dung gây ắn tượng sâu đậm, đặc biệt tác giả miêu tả dòng ý nghĩ, tâm tư, nhiều tiềm thức chập chờn…Với A Phủ, tác giả chủ yếu khắc hoạ qua hành động, công việc, đối thoại giản đơn) + Nghệ thuật miêu tả phong tục tập quán Tơ Hồi đặc sắc với nét riêng (cảnh xử kiện, khơng khí lễ hội mùa xn, trị chơi dân gian, tục cướp vợ, cảnh cắt máu ăn thề,…) + Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi với chi tiết, hình ảnh thấm đượm chất thơ + Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn + Ngôn ngữ tinh tế, mang đậm màu sắc miền núi III TỔNG KẾT - Qua việc miêu tả đời, số phận Mị A Phủ, nhà văn làm sống lại quãng đời tăm tối, cực người dân miền núi ách thống trị dã man bọn chúa đất phong kiến, đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng, mãnh liệt khơng huỷ diệt kiếp nô lệ, khẳng định có vùng dậy họ, ánh sáng Cách mạng soi đường đến đời tươi sáng Đó giá trị thực sâu sắc, giá trị nhân dạo lớn lao, tiến Vợ chồng A Phủ - Những giá trị giúp cho Tơ Hồi, tác phẩm Tơ Hồi đứng vững trước thử thách thời gian nhiều hệ bạn đọc yêu thích TÁC PHẨM 3: VỢ NHẶT ( Kim Lân) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Đôi nét Kim Lân

Ngày đăng: 25/09/2023, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w