1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề hsg môn văn theo tác phẩm 10 11 12 90 trang

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ ĐỀ HSG MÔN VĂN THEO TÁC PHẨM BỘ ĐỀ LỚP 10 TRỤN CỞ TÍCH Đề 1: Có ý kiến cho rằng: “Truyện cổ tích thần kì hư cấu kì ảo thực có mơ ước” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Chứng minh qua số truyện cổ tích học BÀI LÀM Con người hướng đến điều tốt đẹp sống đủ đầy, hạnh phúc hơn, sống bình đẳng, nơi thiện lên chiến thắng ác Những ước mơ ngàn đời thể rõ nét qua câu chuyện cổ tích bình dị, mang điệu hồn dân tộc, ru ta lớn khôn từ thời bé Khi thực tối tăm người dân lao động biết tìm thấy chút ánh sáng le lói cháy lên qua nến ước mơ nơi cuối đường hầm Chính mà có nhận định cho rằng: “Cổ tích thần kì hư cấu kì ảo thực có mơ ước” Truyện cổ tích thần kì loại tiêu biểu truyện cổ tích Những truyện thuộc tiểu loại thường đời từ sơm đặc trưng truyện cổ tích tìm thấy kiểu truyện Đặc trưng bật truyện cổ tích sử dụng yếu tố kì ảo cách đậm đặc Đó yếu tố thiếu cốt truyện, phản ánh mhữmg ước mơ, nguyện vọng xã hội lí tưởng nhân dân kết thúc truyện thường có hậu Truyện cổ tích tập trung phản ánh số phận người nhỏ bé, khốn khổ, tủi nhục xã hội đầy áp bất công… Mỗi nhân vật có số phận khác mhưng có chung phẩm chất tốt đẹp: hiền lành, tốt bụng, tài Đó anh Khoai nghèo khó, bần hàn cần cù, chất phác; chàng Sọ Dừa đội lốt xấu xí chăm chỉ, hiền lành; chàng Thạch Sanh có số phận bất hạnh tài năng, thương người… Họ đại diện cho tầng lớp nhân dân thấp cổ bé họng, sống lầm than, khổ cực giữ tâm hồn sáng, lương thiện, đức tính chăm chỉ, cần cù vốn có Truyện cổ tích thần kì xây dựng thành cơng giới mơ ước Thông qua câu chuyện ánh sáng lí tưởng nhân dân nêu lên xã hội cơng bằng, dân chủ Trong đó, người lương thiện, tốt bụng, tài hưởng hạnh phúc xứng đáng với phẫm chất tốt đẹp họ Một Tấm thảo hiền trở thành hồng hậu; chàng Thạch Sanh trở thành phò mã… Tất ước mơ, giấc mơ giản dị mà đẹp đẽ thể cho khát vọng người sống Họ mong muốn người hiền gặp lành, kẻ độc ác, xấu xa bị trừng trị thích đáng Mơ ước người sống mơ ước không ngừng đấu tranh để đạt mơ ước, để biến mơ ước thành thực Họ mơ ước thực mơ ước thực, điều tốt đẹp cõi tiên hay nơi khác mà đời họ Nó giới trần gian, tồn tại, biến động với tất phong phú, đa dạng, phức tạp Chỉ có điều, giới hồn thiện hóa, lí tưởng hóa lên mà thơi Trong xã hội loài người, xã hội mà người đã, sống luôn tồn biết phức tạp, đa dạng thẫm chí mâu thuẫn gay gắt nóng bỏng Bên cạnh điều tốt đẹp, tươi sáng cịn khơng xấu xa, đen tối nhởn nhơ đời, đặc biệt xã hội phong kiến- hoàn cảnh đời chủ yếu truyện cổ tích Mà người từ xuất không ngừng vươn tới chân, thiện, mĩ Do đó, người ta khơng thể chấp nhận điều xấu xa, giả dối Người ta phải xây dựng nên khát vọng trí tưởng tượng giới khác tươi đẹp Đó hình thức phủ nhận thực đen tối Khi ước mơ thực qua câu chuyện cổ tích ánh sáng kì ảo, chói ngời hạnh phúc vào đời tối tăm, bất hạnh người, khiến họ yêu đời sống mạnh mẽ Trong giới truyện cổ tích, người hiền gặp lành, kẻ ác bị trừng trị; công thực hiện, lao động nhẹ nhàng, tuổi già chết bị đẩy xa; người dị dạng, xấu xí trở nên đẹp đẽ; người vợ người yêu đoàn tụ; người nghèo giàu có, người bị áp bức, đau khổ có địa vị quyền cao sang… Có thể nói, truyện cổ tích thần kì phản ánh mơ ước nhân dân giới tốt đẹp tương lai hư cấu kì ảo Họ khơng khoanh tay đứng nhìn mơ ước mãi điều khơng tưởng Chính mơ ước khơng có thực nên phản ánh mơ ước phải hư cấu kì ảo trí tưởng tượng người tạo Do đó, nói: “Cổ tích thần kì hư cấu kì ảo thực có mơ ước” có nghĩa là: truyện cổ tích thần kì phản ánh mơ ước nhân dân ta giới tốt đẹp tương lai hư cấu kì ảo Đồng thời phản ánh tâm người lao động, đấu tranh cho mơ ước thành thực… Trong truyện “Tấm Cám” có tranh sống với mâu thuẫn gay gắt xã hội Truyện kể “mẹ Tấm chết từ hồi Tấm biết đi”, lời kể xác định thân phận mồ côi Tấm Trong bao nỗi đau buồn đứa trẻ, có lẽ đau khổ, thiệt thịi thiếu mẹ Tục ngữ có câu: “Cha chết ăn cơm với cá, mẹ chết liếm đầu chợ” để khái qt nỗi đau khổ, thiệt thịi vơ đứa mồ côi mẹ Mồ côi cha khổ, mồ cơi mẹ lại thiệt thịi, đau khổ nhiều Mọi đau khổ Tấm bắt nguồn từ quan hệ với mẹ dì ghẻ Tấm đơn biết khóc bị hành hạ Bị Cám lừa trút giỏ tép, hi vọng yếm đào, Tấm khóc Bị lừa chăn trâu đồng xa để nhà mẹ Cám làm thịt bống bé nhỏ bầu bạn với Tấm, lại khóc Lần thứ ba Tấm khóc khơng hội làng Tấm lại khóc dường tiếng khóc lại lần đẩy nỗi đau cô lên cao Tiếng khóc hay tiếng lịng, hay nỗi uất hận đè nén thành hình, thành khối để bật nơi tiếng khóc nghẹn ngào, ấm ức Thân phận đầy đau khổ cô Tấm truyện cổ thân phận chung người nghèo, người mồ côi lương thiện xã hội Mâu thuẫn Tâm với mẹ dì ghẻ khơng mâu thuẫn mâu thuẫn dì ghẻ- chồng mà cịn hình thức biểu cụ thể xung đột Thiện- Ác đời Tấm đại diện cho nhân vật thiện chămm chỉ, lương thiện, đôn hậu Cái ác hình mẹ mụ dì ghẻ qua hành động: lừa gạt lấy giỏ tép để tước đoạt ước mơ nhỏ bé Tấm yếm đào; lút giết chết bôngd giết chết người bạn nhỏ bé Tấm; tâm trộn thóc với gạo nhằm dập tắt niềm vui hội làng, giao cảm với đời cơ… Tiếng khóc tội nghiệp Tấm lần bị chèn ép, áp có sức lay động trái tim nhân hậu, gọi dậy niềm cảm thông chia sẻ với người Sống vũng lầy đời, “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Tấmđại diện cho người nông dân vươn lên tỏa ngát sen mảnh mai mà bền bỉ sức sống Tước vùi dập ác Tấm nhân dân đấu tranh hạnh phúc đến Tấm trở thành hoàng hậu bị ác tiêu diệt, săn đuổi Cô Tám lương thiện, hiếu thảo trèo cau hái cúng hca bị mẹ Cám chặt giết chết Cô Tấm hiền lành, ngây th vừa ngã xuống cô gái mạnh mẽ liệt sống dậy, hóa thân trở với đời, cơng khai chống lại ác địi hạnh phúc Cuộc chiến đấu thật gian nan, liệt thật hấp dẫn độc giả Bởi đời, người mồ cơi, nhỏ nhoi, yếu khơng làm Tấm thay họ thự “ốn trả ốn, ân trả ân” đến tận Tấm thảo hiền dì ghẻ chặt sát hại mà khơng cam chịu chết Cơ hóa vàng an, bay vào cung vua báo hiệu có mặt lời nhắc nhỏ: “Giặt áo chồng tao phơi lao, phơi sào/ Chớ phơi bờ rào rách áo chồng tao”, vàng anh bị giết chết Tấm hóa xoan đào tuyên chiến với kẻ thù trực tiếp dội hơn: “Lây tranh chồng chị, chị khoét mắt ra”, khug cửi bị đốt cháy Từ đống tro tàn chết chóc, Tấm hóa thị trở lại với đời Trong hóa thân có kiên nhẫn lịng dũng cảm Phải nhân vật Tấm hội tụ dịu dàng tính cách bất khuất người pụ nữ Việt Nam xa xưa Tấm hóa thân, thiện không chịu chết cách oan ức im lặng vùng dậy ác tìm cách tiêu diệt thiện Những lần chết sống lại phản ánh đấu tranh liệt, gay gắt chiến đấu giữ thiện với ác; đồng thời thể sức sống mãnh liệt, bị triệt tiêu thiện Chim vàng anh, xoan đào, thị nơi Tấm gửi gắm linh hồn, vật bình dị, thân thương sống dân dã Nếu lần đầu câu chuyện, lần Tấm khóc Bụt thường lên ban tặng vật thần kì, phần sau đấu tranh với ác liệt Tấm khơng cịn khóc, khơng cịn thấy xuất Bụt, thấy hành động liên tiếp để chống lại kẻ thù Cũng nhân dân lao động, người có thân phận Tấm, người thấu hiểu cảm thương cô Tấm thiệt thịi, gửi vào Tấm ý thức mãnh liệt giành giữ hạnh phúc Đằng sau câu chuyện ẩn chứa chân lí: Hạnh phúc có bền chặt ta biết dành giữ lấy Vì vậy, lúc đầu lần Tấm uất ức biết ngồi khóc, cịn bụt làm thay tất đến chim vàng anh, khug cửi, thị không thay chiến đấu mà nơi hóa thân, tạm ẩn để trở đấu tranh với ác liệt Nhưng sau nhiều lần chết sống lại Tấm, lốt chim, cây, quả… Tấm hiểu khơng thể có hạnh phúc trọn vẹn chừng ác tồn tại, chừng mẹ Cám cịn hiển diện Cơ lừa cám để sai người đào hố, dội nước sôi tự tìm đến chết Kết thúc nêu lên triết lí dân gian “ác giả ác bào”, phù hợp với mong ước nhân dân trừng phạt tận gốc kẻ thù Cuối hạnh phúc trở với Tấm quà tặng quý giá cho lịng thủy chung dũng cảm Sự hóa thân nhiều lần trở đời biểu sinh động quan niệm công xã hội hạnh phúc Người lương thiện phải hạnh phúc, kẻ ác định bị trừng phạt, quy luật lịng nhân đạo, tình u thương người Người lao động khơng chờ đợi hạnh phúc mơ hồ cõi khác mà tìm giữ hạnh phúc thực mảnh đất gắn bó nơi trần Truyện cổ tích thần kì thường giải mâu thuẫn theo hướng: Thiện thắng Ác nười lương thiện định hưởnh hạnh phúc Con đường dẫn đến hạnh phúc nhân vật thiện xu hướng giả mâu thuẫn đặc trưng truyện cổ tích Để giải mâu thuẫn đó, truyện cổ tích thường dử dụng yếu tố kì ảo Trong truyện “Tấm Cám” yểu tố kì ảo đưa vào sử dụng với “mật độ” dày đặc Đó lực siêu nhiên ông Bụt Bụt thường xuất lúc khóc, an ủi, nâng đỡ Tấm gặp khó khăn hay đau khổ Tấm yếm đào- Bụt cho cá bống, Tấm cá bống- Bụt cho hi vọng đổi đời Tấm không hội- Bụt cho đàn chim sẻ đến giúp Bụt cho có ngựa, có quần áo mới… đưa Tấm đến hội, gặp nhà vua, làm hoàng hậu đạt đến đỉnh cao hạnh phúc Cùng với Bụt, gà yếu tố kì ảo, biết cảm thông với Tấm, chim sẻ giúp Tấm nhặt thóc thóc, gạo gạo, trợ giúp Tấm đường tới hạnh phúc Hồng hậu Tấm hình ảnh cao hạnh phúc mà nhân dân mơ ước cho cô gái mồ côi nghèo, cô đơn xã hội xưa Những hình ảnh chim vàng anh, khung cửi, thị… yếu tố kì ảo, vật hóa thân hỗ trợ đường tìm đến hạnh phúc Mỗi lần hóa thân sức sống lại trỗi dậy mãnh liệt hơn, tràn trề khiến cho chiến giữ Thiện Ác cam go, liệt Những đau khổ người mồ cơi có thật phổ biến, hạnh phúc mà họ hưởng hoi, phần lớn mơ ước Để phản ánh mơ ước hạnh phúc thông qua nhân vật mồ cơi, truyện cổ tích “chữa lại” số phận không may mắn cho họ thông qua yếu tố thần kì Điều thể tinh thần lạc quan, yêu đời, hi vọng tương lai công bằng, dân chủ nhân dân lao động Cùng với truyện “Tấm Cám”, đến với truyện “Chử Đồng Tử” ước mơ nhân dân thể cách sâu sắc Nhân vật Chử Đồng Tử chàng trai nghèo đánh cá có sống bần hàn, nghèo khó Cả “gia tài” hai cha có khố chung mặc Trong đó, sống nơi cung đình xa hoa, giàu sang đỉnh Chỉ chuyến chơ cơng mà có kẻ hầu người hạ, thuyền, lọng nườm nượp Như tình cờ Tiên Dung vào bờ tắm gặp phải Chử Đồng Tử vùi cát duyên số kết thành hai người đến vớ Cuộc hôn nhân công chúa Tiên dung chàng trai đánh cá nghèo Chử Đồng Tử vượt ngồi khn khổ phong kiến, điều thể cho khát vọng bình đẳng người với người nhân dân ta Hoàn cảnh hai người gặp thật độc đáo Đó khung cảnh đất trời bao la, phóng khống Tiên Dung người ngỏ lời trước Sống xã hội phong kiến người ln phải chịu ảnh hưởng tư tưởng nam nữ “Trâu tìm cọc”, hành động Tiên Dung nêu lên khát vọng tình yêu tự do, thuận theo tình cảm Khi bị vua Hùng phản đối, hai vợ chồng Chử Đồng Tử tự gây dựng nên sống họ sống nhân dân, làm ăn thịnh vượng Đó lời ca ngợi tinh thần tự lực cánh sinh, phấn đấu thực ước mơ Đồng thời, sống yên bề gia thất hai vợ chồng không đối đầu với vua cha mà hào hảo Đó tiếng nói nhân dân khơng muốn xảy ẻa chiến tranh Biểu cao đẹp cho giá trị nhân đạo, khát vọng dân chủ mãnh liệt nhân dân ta Và để thực ước mơ ấy, tác giả dân gian thổi vào yếu tố kì ảo để giúp nhân vật bước đường tìm hạnh phúc Để có tịa thành lớn, có kẻ hầu người hạ nhờ nhà Phật Quang truyền cho phép mầu Tất chi tiết “sắp xếp” cách cẩn trọng, Chử Đồng Tử lên núi lấy nước vơ tình gặp nhà sư Phật Quang ông truyền đạo để có khả siêu biệt hóa phép thành nhà cao cửa rộng Chi tiết người lẫn lâu đài thành quách bay trời để sống tự chi tiết kì ảo nhân dân sáng tạo để gửi gắm vào chân lí “ở hiền gặp lanh”, ước mơ sống tự do… Con người muốn hồn thiện mình, xã hội muốn tiến lên phải luôn mơ ước đến điều tốt đẹp không ngừng đấu tranh để đạt đến điều mơ ước “Là hư cấu kì ảo thực có mơ ước”, truyện cổ tích thàn kì văn học dân gian nói rộng kho báu tinh thần dân tộc, đáng trân trọng học hỏi (Đề sưu tầm) NGUYỄN DU ĐỀ 2: Bàn thơ, Tố Hữu nói: “ Thơ đó: im lặng từ Nếu người ta lắng nghe im lặng có tiếng dội vang đa dạng tinh tế” “Thơ phải điều ấy: mơ thực, vơ hình hữu hình ” Bằng hiểu biết tác phẩm Nguyễn Du, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến *Yêu cầu kĩ năng: - Vận dụng thục kĩ làm văn nghị luận văn học thơ trữ tình - Vận dụng thuc kiến thức lí luận văn học thơ trữ tình - Vận dụng thục kĩ phân tích tác phẩm thơ trữ tình - Diễn đạt lưu lốt, sáng rõ, giàu hình ảnh cảm xúc *Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: Giải thích: - “Sự im lặng từ”: cách diễn đạt để “khoảng trống” ngôn ngữ, ý nghĩa thơ - “Những tiếng dội vang đa dạng tinh tế”: cách diễn đạt có hình ảnh để giới tâm hồn phong phú, đa dạng vô tinh tế người - “Thơ phải điều ấy: mơ thực, vơ hình hữu hình”: Cái hữu, hữu hình từ ngữ, hình ảnh thơ, âm điệu thơ Cái mờ ảo, vơ hình trường liên tưởng gợi lên Đó ấn tượng, cảm xúc, tâm trạng, nỗi niềm, khát khao, mơ ước… * Ý nghĩa thơ nghĩa ngơn từ, mà quan trọng hơn, cịn ngơn từ gợi lên Một phẩm chất kì lạ thơ bộc lộ “im lặng” Thơ đối thoại với người đọc khơng qua từ ngữ mà im lặng đầy ý nghĩa từ ngữ từ ngữ, “khoảng trống” đầy ẩn ý ngôn ngữ, phần chữ nghĩa thơ khơng nói hết, phần ý ngồi lời Bình luận: Ý kiến hồn tồn xác đáng, đắn sâu sắc Nó xuất phát từ đặc trưng văn học, ngôn từ nghệ thuật nói chung, thơ trữ tình nói riêng - Cấu trúc văn văn học gồm có: tầng ngơn từ, tầng hình tượng tầng hàm nghĩa Trong đó, ngơn từ sở để xác định hình tượng suy hàm nghĩa mục đích quan trọng trình đọc-hiểu văn văn học - Đặc trưng quan trọng ngôn từ nghệ thuật tính hình tượng Chính đặc trưng tạo nên tính hàm súc đa nghĩa ngơn từ nghệ thuật Ý nghĩa ngôn từ nghệ thuật nói, mà gợi lên - Thơ trữ tình khơng trọng tả mà trọng gợi Ý nghĩa thơ nghĩa ngơn từ mà ngơn từ gợi lên, “sự im lặng câu từ”, “khoảng trống” ngơn ngữ, giới tâm hồn phong phú, đa dạng vơ tinh tế người Đọc thơ từ giới ngôn từ mà thâm nhập vào giới tâm hồn phong phú, đa dạng vô tinh tế người Chứng minh: Học sinh lựa chọn tác phẩm Nguyễn Du theo hướng phục vụ tốt cho việc làm sáng tỏ ý kiến đề Bài làm phải có ý thức bám sát nhận định HS phân tích nghệ thuật sử dụng ngơn từ tác phẩm để cảm nhận cảm xúc, tâm trạng, ước mơ, khát vọng, tư tưởng… mà Nguyễn Du gởi gắm Đó ý nghĩa tác phẩm, yếu tố quan trọng cấu trúc tác phẩm Đánh giá: - Ý kiến khẳng định đặc trưng quan trọng thơ trữ tình, lời nhắc nhở có tính ngun tắc người làm thơ: Thơ nghệ thuật ngôn từ, mà nghệ thuật biểu giới nội tâm người ngôn từ nghệ thuật - Ý kiến có giá trị định hướng cho người đọc tiếp cận tìm kiếm giá trị đích thực tác phẩm thơ trữ tình BIỂU ĐIỂM: - Điểm 11-12: Bài làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu kĩ kiến thức Bài mạch lạc, hành văn trơi chảy, giàu hình ảnh, cảm xúc Có thể cịn mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt Người đề: Đoàn Thị Hồng ĐỀ 3: Có ý kiến cho rằng: Người nghệ sĩ chân người suốt đời truyền bá thứ tôn giáo: Tình yêu thương người Anh/Chị hiểu ý kiến nào? Qua trích đoạn “Truyện Kiều” học chương trình Ngữ văn 10- THPT, anh/chị làm sáng tỏ Đáp án: Nhận thức đề: Đề yêu cầu làm rõ nội dung: – Hiểu ý kiến: Người nghệ sĩ chân suốt đời viết người, ca tụng tình yêu thương người – Phân tích tình u thương, đồng cảm tác giả Nguyễn Du nhân vật “Truyện Kiều”.(ý chính) Yêu cầu kiến thức *Mở bài: Nêu vấn đề *Thân bài: a) Giải thích nhận định (1,5 điểm): + Người nghệ sĩ cách gọi chung cho nhà văn, nhà thơ…những người có đóng góp lớn lao cho nghệ thuật (0,25 điểm) + Người nghệ sĩ chân chính: Những người mang lý tưởng tiến thời đại, đại diện cho lương tri loài người, sẵn sàng đấu tranh chống lại xấu, ác để bảo vệ cơng lí, lẽ phải, giàu tình yêu thương nhân ái, sẵn sàng xả thân cho đời cho nghệ thuật (0,5 điểm) + Sứ mệnh cao người nghệ sĩ khám phá đẹp sống chuyển tải đến người đọc thông qua tác phẩm văn học Con người với tất niềm vui hạnh phúc, khát khao nỗi buồn đau trở thành nguồn cảm hứng dồi văn học mối quan tâm hàng đầu nhà văn (0,5 điểm) + Tác phẩm văn học chân sản phẩm nhà văn nhân đạo chủ nghĩa Qua cảnh ngộ, nhà văn muốn người đọc chia sẻ đồng cảm, bênh vực ca tụng người, ca ngợi tình người Những tác phẩm trường tồn độc giả yêu thích (0,25 điểm) => Ý kiến bàn sứ mệnh người nghệ sỹ, giá trị chức văn học nghệ thuật b) Bàn luận: Vì nhà văn chân lại lấy việc làm cho đời tốt đẹp làm mục đích sáng tác? (2,5 điểm) + Vì Người nghệ sĩ chân giàu tình u thương đời Họ ln day dứt, trăn trở trước sống người (họ “người cho máu”, “nhà nhân đạo từ cốt tuỷ”…) (0,5 điểm) + Vì họ hiểu rõ khả năng, sức mạnh to lớn văn chương Họ dùng văn chương công cụ đắc lực để thực lí tưởng nghệ thuật mình! Tác phẩm họ dù viết theo đề tài để bày tỏ “lịng thương tình bác ái, để người gần người hơn” (0,5 điểm) + Họ thực chức giáo dục (truyền bá tình yêu thương người) cách nào? (1,5 điểm) - Ca ngợi, khẳng định tốt đẹp sống (những yêu thương, nhân ái, vị tha) - Cảm thương, bênh vực kiếp người đau khổ, bất hạnh - Đồng tình với khát vọng đáng người - Lên án, tố cáo xấu, ác…để bảo vệ người khỏi áp bức, bất cơng! ĐỀ 4: Phân tích biểu tình u thương trích đoạn “Truyện Kiều” (7 điểm) *Khái quát: Văn học trung đại Việt nam từ cuối kỷ XIII - đầu kỷ XIX phát triển giai đoạn lịch sử có nhiều biến cố “kinh thiên động địa” phen “thay đổi sơn hà” Những biến cố xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân, vấn đề người trở thành mối quan tâm hàng đầu tác gia văn học.(0,5 điểm) *Giới thiệu ngắn tác giả, tác phẩm Nguyễn Du nhà thơ lớn dân tộc, danh nhân văn hóa giới “Truyện Kiều” ơng đỉnh cao chói lọi niềm tự hào dân tộc Việt Nam Dù sống 200 trăm năm, tác phẩm ln mẻ lịng người đọc tính nhân loại phổ quát Đọc “Truyện Kiều” Ta thấy tâm thể rõ nét bút tác giả – Một tình u thương người vơ tận theo cách Nguyễn Du.(0,5 điểm) *Tình yêu thương người thể trích đoạn “Truyện Kiều”:    “Truyện Kiều tiếng nói ngợi ca giá trị, phẩm chất tốt đẹp người: Ca ngợi tài sắc, hiếu nghĩa, bao dung Thuý Kiều (Trao duyên); Sáng trong, khiết (Nỗi thương mình) Ca ngợi lòng nhân hậu, đức hy sinh Thúy Vân Ca ngợi chí khí anh hùng Từ Hải (Chí khí anh hùng)…(1,5 điểm) Qua “Truyện Kiều”, Nguyễn Du cất tiếng khóc thương cho cho kiếp người đau khổ – Đặc biệt người tài hoa, bạc mệnh: Khóc cho tình u sáng, chân thành bị tan vỡ, khóc cho tình cốt nhục bị lìa tan (Trao duyên), khóc cho thân xác bị đày dọa hắt hủi (Nỗi thương mình)… Vì thế, khơng phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Du đặt tên cho tác phẩm “Đoạn trường tân thanh” (1,5 điểm) “Truyện Kiều” ca tình yêu tự ước mơ công lý Nhà thơ vượt lên quy tắc lễ giáo phong kiến để đồng cảm,nâng niu biểu tình yêu trong sáng, chân thành Thúy Kiều với Kim Trọng (Thề nguyền, Trao duyên, ) 10

Ngày đăng: 25/09/2023, 21:57

Xem thêm:

w