Đề thi môn văn vào lớp 10

48 671 1
Đề thi môn văn vào lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi môn văn vào lớp 10 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂN HIỆP  Nội dung        Đề thi năm Cấu trúc đề Phạm vi giới hạn đề Hướng dẫn chấm Sở GD&ĐT năm học 2016-2017 Thực trạng làm học sinh Định hướng ôn thi Đề thi năm 2011-2012  Phần I: (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau:  …“ Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc”… (Theo Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2010) Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả tác phẩm “ Người đồng mình” nhà thơ nói tới ai? Xác định thành ngữ đoạn thơ Em hiểu ý nghĩa thành ngữ nào? Dựa vào đoạn trích dẫn, viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp phân tích - tổng hợp, làm rõ đức tính cao đẹp “ người đồng mình” lời nhắc nhở cha con, sử dụng câu ghép ghép lặp (gạch câu ghép từ ngữ dùng làm phép lặp) Đề thi năm 2011-2012  Phần II: (4 điểm)  Dưới đoạn “Chuyện người gái Nam Xương” ( Nguyễn Dữ) … “ Đoạn nàng tắm gội chay sạch, bến Hoàng Giang, ngửa mặt lên trời mà than rằng: Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa dối chồng con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, xin chịu khắp người phỉ nhổ”… (Theo Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2010) Trong tác phẩm, lời thoại độc thoại hay đối thoại? Vì sao? Lời thoại đượcVũ Nương nói hồn cảnh nào? Qua nhân vật muốn khẳng định phẩm chất gì? Ghi lại ngắn gọn (khoảng sáu câu) suy nghĩ em phẩm chất nhân vật Làm nên sức hấp dẫn truyện truyền kì yếu tố kì ảo Nêu hai chi tiết kì ảo Chuyện người gái Nam Xương Đề thi năm 2013-2014  Phần I: (6 điểm)  Trong thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải nguyện làm chim, một cành hoa nốt nhạc trầm để kết thành: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.” (Trích Ngữ văn 9, tập hai – NXB Giáo dục, 2012) Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ cấu tạo từ loại nào? Việc kết hợp các từ loại có tác dụng gì? Nốt nhạc trầm thơ có nét riêng gì? Điều góp phần thể ước nguyện tác giả? Dựa vào khổ thơ trên, viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp làm rõ tâm niệm nhà thơ, có sử dụng câu bị động phép (gạch câu bị động những từ ngữ dùng làm phép thế) Đề thi năm 2013-2014  Phần II (4 điểm)  Dưới phần lệnh truyền vua Quang Trung với quân lính: “- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, Thăng Long, biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị.(…) Các kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên cơng lớn.” (Trích Ngữ văn 9, tập – NXB Giáo dục, 2012) Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nhà vua nói “đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép hai câu thơ “Sơng núi nước Nam” có nội dung tương tự Từ đoạn trích trên, với hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) hình ảnh người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng dân tộc Đề thi năm 2014-2015   Phần I: (7 điểm) Dưới đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng): “Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp trứng cá to vàng để vào chén Nó liền lấy đũa soi vào chén, để thất thần hất trứng cá cơm văng tung tóe mâm Giận q khơng kịp suy nghĩ anh vung tay đánh vào mơng hét lên: -Sao mày cứng đầu hả?” (Trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2013) “Chiếc lược ngà” viết năm nào? Ghi lại từ mang màu sắc Nam Bộ đoạn trích 2.Những biểu nhân vật bé Thu nói lên thái độ qua bộc lộ tình cảm nhân vật ông Sáu? Lời kể in nghiêng đoạn trích giúp em nhận biết mục đích nói câu văn có hình thức nghi vấn sau gì? 3.Viết đoạn văn ngắn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng bé Thu cha đoạn trích Ở có sử dụng câu có thành phần biện lập phép lặp để liên kết (gạch thành phần biệt lập từ ngữ sử dụng làm phép lặp) 4.Kể tên tác phẩm khác chương trình mơn Ngữ văn 9, có nhân vật người cha chiến tranh mà xa cách, trở về, đứa trai hoài nghi, xa lánh Đề thi năm 2014-2015   Phần II: (3 điểm) Cho đoạn thơ: “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” (Y Phương, Nói với con, Ngữ văn 9,tập 2, NXB Giáo dục) Tìm thành phần gọi - đáp dòng thơ Theo em việc dùng từ phủ định dòng thơ “Khơng nhỏ bé được” nhằm khẳng định điều gì? Từ thơ hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) cội nguồn người qua thấy trách nhiệm cá nhân tình hình đất nước Đề thi năm 2015-2016  Phần I (7 điểm)  Mở đầu sáng tác, nhà thơ Huy Cận viết:   Mặt trời xuống biển lửa Và tác giả khép lại thơ bốn câu: Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi                                                       (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2014) Ghi tên thơ có câu Từ câu thơ ấy, kết hợp với hiểu biết tác phẩm, em cho biết mạch cảm xúc thơ triển khai theo trình tự nào? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh câu thơ: “Mặt trời xuống biển lửa” Chép lại xác hai câu thơ liên tiếp thơ em vừa xác định thể rõ lòng biết ơn người với biển quê hương Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch có sử dụng phép để liên kết câu cảm thán, làm bật cảnh đoàn thuyền trở buổi bình minh khổ thơ (gạch từ ngữ dùng làm phép câu cảm thán) Đề thi năm 2015-2016  Phần II (3 điểm)  Dưới đoạn trích tác phẩm Những ngơi xa xôi Lê Minh Khuê: … “Vắng lặng đến phát sợ Cây lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm không trung, che từ xa Các anh cao xa có nhìn thấy chúng tơi khơng? Chắc cơ, anh có ống nhòm thu trái đất vào tầm mắt Tôi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sỹ dõi theo mình, tơi không sợ Tôi không khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hoàng mà bước tới”                                   (Trích Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục 2014) Tác phẩm “Những xa xơi” sáng tác hồn cảnh nào? Điều khiến nhân vật “tơi” đến gần bom lại cảm thấy khơng sợ nữa? Từ đoạn trích hiểu biết xã hội, em viết đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ người mối quan hệ cá nhân tập thể Thực trạng làm học sinh  Phần viết đoạn văn nghị luận văn học Chưa biết tìm câu chủ đề đặt câu chủ đề chưa vị trí Đặt kiểu câu, thành phần câu, phép liên kết câu… chưa Chưa biết tìm ý thiếu ý Nội dung đoạn văn HS thường diễn xuôi thơ kể lại, không ý đến nghệ thuật Không đánh số câu viết dài ngắn, không gạch chân yếu tố tiếng việt theo yêu cầu Thực trạng làm học sinh  Bài văn đoạn văn nghị luận xã hội Học sinh hiểu nhầm dựa vào văn để nghị luận Chưa bám sát kĩ làm xã hội giải thích, nêu biểu liên hệ thân Định hướng ôn tập tác phẩm thơ   Các câu hỏi thường gặp phần đọc hiểu - Yêu cầu chép để hoàn thiện khổ thơ (HS phải thuộc lòng khổ thơ) Yêu cầu nêu tên tác phẩm tác giả (viết xác tên tác phẩm, tác giả không thừa, không thiếu, không sai lỗi tả u cầu nêu hồn cảnh sáng tác ( HS nêu thời gian sáng tác sau nêu hồn cảnh thơ Yêu cầu thuyết minh tác giả, tác phẩm Yêu cầu giải thích từ cụm từ (HS trả lời xác từ đồng nghĩa, gần nghĩa ) Yêu cầu kiến thức từ loại, cấu tạo từ, biện pháp tu từ, cụm từ, thành phần câu, kiểu câu, dấu câu, lời thơ,… hiệu nghệ thuật Giải thích nhan đề Yêu cầu phát thể thơ, phương thức biểu đạt, mạch cảm xúc thơ Yêu cầu thơ, tên tác giả có đề tài giống, cách sử dụng từ, nghệ thuật, kết cấu giống (phạm vi chương trình lớp lớp 6,7,8) - Định hướng ôn tập nghị luận văn học  Câu hỏi phần viết đoạn văn nghị luận văn học: -Yêu cầu viết đoạn văn trình bày theo cách cụ thể (diễn dịch, quy nạp, T-P-H) yêu cầu số câu đoạn văn -Yêu cầu nội dung cần nghị luận -Phạm vi thường hai khổ thơ -Yêu cầu đặt câu, thành phần câu… Câu hỏi viết đoạn văn văn nghị luận xã hội: - Từ văn bản, ý – rút vấn đề nghị luận xã hội yêu cầu HS nghị luận Ôn tập   Ôn tập kiến thức  Luyện tập kiến thức, kĩ qua câu hỏi đề Hệ thống kiến thức  Năm sinh, năm Tên Quê quán Cuộc đời, nghiệp Phong cách Tác giả Đề tài chủ yếu Các tác phẩm Hệ thống kiến thức  Xuất xứ Hoàn cảnh sáng tác Thể thơ Nghệ thuật Tác phẩm Phương thức biểu đạt Nội dung Nhan đề Mạch cảm xúc, bố cục Cơ sở hình thành tình đồng chí Cùng chung hồn cảnh Cùng chung lý tưởng Chan hòa chia sẻ gian lao Anh Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Hình ảnh “súng” “đầu”tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu, thống lí tưởng Chung chăn Nước mặn đồng chua Vùng đất ven biển khó trồng trọt Tơi Đất cày lên sỏi đá Vùng đât cằn cỗi khó canh tác Hai từ “Quê hương” “làng tôi” danh từ chung =>nhưng thành ngữ “nước mặn đồng chua” “đất cày lên sỏi đá” gợi lên cụ thể miền quê nghèo khó Cấu trúc sóng đơi “q anhlàng tơi tạo nên tương đồng cảnh ngộ xuất thân, giai cấp  Điệp từ “súng” “đầu” “bên” Nhấn mạnh tình cảm gắn bó chiến đấu người đồng chí Chung khó khăn, thiếu thốn,cảnh ngộ, giai cấp, trí hướng, khát vọng đôi Tri kỉ Gắn kết không tách rời Bạn thân thiết hiểu bạn “Đồng chí!” câu cảm thán, câu đặc biệt vang lên lời phát hiệu, khẳng đinh, súc đọng từ tim Câu thơ lè gắn két hai phần thơ Câu 1:   Câu thơ: “ Quê hương anh nước mặn đồng chua…” Chép sáu câu tiếp để hoàn thiện khổ thơ Từ “Đồng chí” nghĩa gì? Vì tác giả lại đặt tên thơ Đồng chí? Chỉ hình ảnh thơ đối xứng khổ thơ cho biết tác dụng? Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch sử dụng phép câu phủ định để làm rõ sở hình thành tình đồng chí người lính (gạch chân từ ngữ dùng phép câu phủ định) Hướng dẫn Chép thuộc xác đoạn thơ “Đồng chí” người có chí hướng, lý tưởng Người đồn thể trị hay tổ chức Bài thơ đặt tên “Đồng chí” nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng Những người có chung cảnh ngộ lý tưởng chiến đấu gắn bó keo sơn kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ thiếu thốn Hình ảnh thơ đối xứng “ Quê anh”, “ Làng tôi” “Nước mặn đồng chua”, “ Đất cày lên sỏi đá” Tác dụng gợi lên tương đồng hồn cảnh, cảnh ngộ, giai cấp Về hình thức: HS biết cách trình bày đoạn văn diễn dịch, sử dụng phép câu phủ định (có gạch chân) Về nội dung: HS phải làm rõ tình đồng chí cao đẹp hình thành sở…  Câu  Cho câu thơ sau: “…Ruộng nương anh gửi bạn thân cày…” 1.Hãy chép xác câu thơ để hoàn thành khổ thơ? 2.Những câu thơ em vừa chép trích thơ nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác? 3.Từ “mặc kệ” đặt câu thơ với hình ảnh làng quê quen thuộc gợi cho em cảm xúc anh đội vốn xuất thân từ nông thôn kháng chiến chống Pháp? 4.Nêu nội dung đoạn thơ Hướng dẫn câu thơ là: “… Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vầng chán đẫm mồ Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay lấy bàn tay” Những câu thơ trích thơ “Đồng chí” nhà Chính Hữu Bài thơ sáng tác năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947) Từ “mặc kệ” đặt câu thơ với hình ảnh làng mạc quê hương quen thuộc gợi cho em cảm xúc tình đồng chí đồng đội gắn bó tinh thần lạc quan, yêu đời người lính cách mạng Nội dung đoạn chích: Diễn tả biểu cụ thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí đồng đội  Câu  “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng treo trăng” 1.Những câu thơ em vừa chép trích thơ nào? Tác giả ai? Trình bày hiểu biết em tác giả 2.Theo em bỏ hai từ “cạnh” “bên” câu thơ thứ hai khơng? Vì sao? 3.Bài thơ có ba câu thơ gợi cho em nhớ tới thơ học chương trình Ngữ văn 9? Điểm giống thơ gì? 4.Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp- phân tích- tổng hợp để phân tích hay mà em cảm nhận từ ba câu thơ Chỉ phép liên kết em sử dụng đoạn văn Câu   Từ hình ảnh người lính thơ “Đồng chí” em nêu suy nghĩ hệ niên thời đại  ... đoạn văn) Các kiểu câu Phần văn (cơ Ngữ văn lớp 9)  Văn nhật dụng Văn học trung đại Thơ đại Truyện đại Văn nghị luận Lưu ý  Thơ đại truyện đại thường có đề thi chiếm số lượng lớn thi  Văn nhật... mơn Ngữ văn cấp Trung học sở viết tình cảm bà cháu ghi rõ tên tác giả Cấu trúc đề thi  Đề thi gồm hai phần Nội dung câu hỏi thuộc phần truyện đại, văn học trung đại, văn nhật dụng, văn nghị...Nội dung        Đề thi năm Cấu trúc đề Phạm vi giới hạn đề Hướng dẫn chấm Sở GD&ĐT năm học 2016-2017 Thực trạng làm học sinh Định hướng ôn thi Đề thi năm 2011-2012  Phần I: (6

Ngày đăng: 12/12/2017, 22:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂN HIỆP

  • Nội dung

  • Đề thi năm 2011-2012

  • Slide 4

  • Đề thi năm 2013-2014

  • Slide 6

  • Đề thi năm 2014-2015

  • Slide 8

  • Đề thi năm 2015-2016

  • Slide 10

  • Đề thi năm 2016-2017

  • Slide 12

  • Cấu trúc đề thi

  • Phạm vi, giới hạn của đề

  • Phần Tiếng Việt ( Khối 6,7,8,9)

  • Phần văn bản (cơ bản Ngữ văn lớp 9)

  • Lưu ý

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan