1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải sách văn ctst 11 hk1

152 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

giải sách ngữ văn chân trời sáng tạo lớp 11 hk1 chi tiết phân tích các tác phẩm . Giải câu hỏi trong sgk Tìm hiếu các yếu tố mới trong tác phẩm Soạn bài trước khi đến lớp giúp học tốt môn văn. Nâng cao điểm số môn văn

BÀI Ai đặt tên cho dịng sơng Đất nước có nhiều dịng sơng có một  dịng sơng để thương để nhớ đời người  có nhiều tình có tình để  mãi mang theo.” “Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát” (“Đất Nước” – Nguyễn Khoa Điềm) Lý thuyết tìm hiểu chung tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? mơn Văn 11 tập CTST I Sơ đồ - Tìm hiểu chung Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) II Tìm hiểu chung văn "Ai đặt tên cho dòng sơng?" - Hồng Phủ Ngọc Tường Tóm tắt tác phẩm     Bài bút kí ca ngợi vẻ đẹp sông Hương gắn liền với xứ hú mơ mộng vào lòng người với truyền thống lịch sử xứ Huế     Lúc thượng nguồn, sông Hương đẹp mãnh liệt hoang dại, có nhiều ghềnh thác đáy vực bí ẩn Có thể xem sơng Hương trường ca rừng già     Lúc đồng bằng, sông Hương thơ mộng làm say đắm lịng người Hai bên bờ sơng Hương chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun Dịng sơng mềm lùa uốn cong, cảnh đẹp tranh có đường nét, hình khối trơi giũa hai dãy đồi sừng sửng thành quách, cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lưu Bảo Sơng hương đẹp da màu biến ảo: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím     Lúc qua thành phố Huế, sông Hương trôi thực chậm chảy lặng lờ điệu slow Sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Trên sông vọng lại tiếng hát khoang thuyền Sơng Hương mang vẻ đẹp vừa trữ tình, vừa trầm mặc gắn liền với lịch sử bi tráng dân tộc mà giới dịng sơng Và trước với biển sơng hương lưu luyến tình cảm với thành phố Huế ví nỗi vấn vươn nàng Kiều với Kim Trọng Tìm hiểu chung a Xuất xứ - Ai đặt tên cho dịng sơng? là bút kí xuất sắc Hoàng Phủ Ngọc Tường, viết Huế, ngày 4/1/1981, in tập sách tên - Bài bút kí có ba phần: + Phần nói cảnh quan thiên nhiên sông Hương + Phần phương diện lịch sử văn hóa sơng Hương - Đoạn trích nằm phần cộng với lời kết tác phẩm b Bố cục (2 phần) - Phần (từ đầu … quê hương xứ sở): hành trình dịng sơng Hương - Phần (cịn lại): sơng Hương lịch sử, thơ ca Giá trị nội dung nghệ thuật a Giá trị nội dung - Đoạn trích bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? là đoạn văn xi súc tích đầy chất thơ sông Hương b Giá trị nghệ thuật - Ngơn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa - Có kết hợp hài hịa cảm xúc trí tuệ, chủ quan khách quan Chủ quan trải nghiệm thân Khách quan đối tượng miêu tả - dịng sơng Hương MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Nhà văn Nguyên Ngọc: ‘’Trong sách gần anh, viết in ngày anh vật lộn với bệnh nặngchứng tỏ anh đức tính dũng cảm nghị lực phi thường người lao động nghệ thuật-anh tự coi "người ham chơi" Quả thật, anh người ham sống đến mê mải, sống đi, để sống, với đất nước, với nhân dân, với người, say mê say mê viết họ ’’ Nhà thơ Hoàng Cát: ‘’Hoàng Phủ Ngọc Tường có phong cách viết bút ký văn học riêng Thế mạnh ơng tri thức văn học, triết học, lịch sử, địa lý sâu rộng, gần đụng đến vấn đề gì, thời điểm đâu ơng tung hồnh thoải mái ngịi bút ’’ Nhà phê bình văn học Trần Đình Sử: ‘’Bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường tìm cội nguồn, phát bề dày văn hoá lịch sử điều kiện đời sống… Văn anh giàu tư liệu lấy từ sử sách tri thức khoa học huyền thoại kí ức cá nhân lóe lên ánh sáng bất ngờ… Cái Hồng Phủ Ngọc Tường khám phá bình diện văn hoá với tư liệu lịch sử phong phú tâm hồn Huế nồng nàn.” PHA N TÍCH TÁC PHẨM Nguyễn Tn ca ngợi: Kí Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa.

Ngày đăng: 25/09/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w