VĂN HỌC 11 LTHV VĂN HỌC 11 HỌC KÌ I VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH I Tác giả, tác phẩm 1 Tác giả Lê Hữu Trác (1724 1791) Hiệu là Hải Thượng Lãn Ông Ông là người toàn tài Bên cạnh việc dùi mài kinh sử thi đỗ làm q.
LTHV VĂN HỌC 11 HỌC KÌ I LTHV Page VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH I Tác giả, tác phẩm Tác giả - Lê Hữu Trác (1724 - 1791) - Hiệu Hải Thượng Lãn Ông - Ông người toàn tài Bên cạnh việc dùi mài kinh sử thi đỗ làm quan, thời trẻ ông học binh thư theo nghề võ lập nhiều cơng trạng phủ chúa Trịnh Nhưng cuối ơng gắn bó với nghề thầy thuốc theo ơng ngồi việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người ⇒ Lê Hữu Trác nhà danh y lỗi lạc, nhà văn, nhà thơ tài hoa có đóng góp đáng kể văn học dân tộc kỷ XVIII, đặc biệt thể văn xuôi tự -Các tác phẩm chính: + Bộ "Hải Thượng y tơng tâm lĩnh" gồm 66 quyển, biên soạn gần 40 năm Đây cơng trình nghiên cứu y học xuất sắc thời trung đại ghi lại cảm xúc chân thật tác giả lúc lặn lội chữa bệnh + Thượng kinh kí cuối Hải Thượng y tơng tâm lĩnh, hồn thành năm 1783, tác phẩm ghi lại cảnh vật người mà tác giả tận mắt chứng kiến từ triệu kinh chữa bệnh cho Thế tử Cán đến xong việc trở lại quê nhà Hương Sơn Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm trích từ Thượng kinh kí nói việc Lê Hữu Trác tới kinh đô dẫn phủ Chúa để bắt mạch kê đơn cho Thế tử Trịnh Cán - Bố cục: phần + Phần 1(từ đầu đến để xem mạch Đông cung cho thật kĩ): Quang cảnh phủ chúa Trịnh + Phần (cịn lại): Qúa trình bắt mạch kê đơn suy nghĩ tác giả - Giá trị nội dung: Bằng tài quan sát tinh tế ngòi bút ghi chép chi tiết chân thực, tác giả vẽ lại tranh sinh động sống xa hoa quyền quý phủ chúa Trịnh Qua người đọc thấy tài năng, đức độ cốt cách nhà nho, danh y, nhà văn người Lê HữuTrác - Giá trị nghệ thuật: + Kết hợp việc ghi chép chi tiết với việc miêu tả sinh động điều “mắt thấy tai nghe”, bộc lộ thái độ đánh giá kín đáo + Kết hợp văn xi thơ ca làm tăng tính chất trữ tình cho tác phẩm LTHV Page + Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm làm gia tăng khả phản ánh thực khách quan tác phẩm II Phân tích Quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa Trịnh * Quang cảnh - Đường vào phủ: Mấy lần cửa, cửa có vệ sĩ canh gác, vào phải có thẻ Con đường dãy hành lang quanh co nối liên tiếp Vườn hoa phủ cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương - Trong phủ: Nhà Đại Đường, Quyển bổng, Gác tía với đồ nghi trượng sơn son thếp vàng, sập thếp vàng, võng điều, mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ - Nội cung: - lần trướng gấm, phòng thắp nến, phòng có sập thếp vàng, ghế rồng, nệm gấm, đèn sáp, hương hoa ngào ngạt => Ấn tượng phủ chúa chốn thâm nghiêm, kín cổng cao tường, vô xa hoa tráng lệ Màu sắc chủ đạo màu đỏ, vàng, rực rỡ đua lấp lánh Cuộc sống phủ chúa sống hưởng lạc vua chúa với cung tần, mĩ nữ, cảnh đẹp, ngon Khơng khí phủ chúa khơng khí ngột ngạt tù đọng, thấy người, phấn sáp, đèn nến, “hương hoa ngào ngạt” mà thiếu hẳn khí trời * Cung cách sinh hoạt - Đến phủ chúa phải có thánh chỉ, có thẻ vào Để dẫn người vào phủ có tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường, lính đem cáng đón người chạy ngựa lồng khiến người ngồi cáng dù đón khám bệnh mà chịu cực hình bị xóc mẻ khở ko nói hết - Phủ chúa có guồng máy phục vụ đông đúc, tấp nập Những người giữ cửa quyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi, vệ sĩ canh giữ cửa cung, quan truyền chuyên việc truyền mệnh…Các danh y sáu cung, hai viện tiến cử từ nơi ngồi chờ đợi, túc trực phòng trà, phi tần chầu chực xung quanh thánh thượng, người hầu đứng xung quanh tử, che ngang sân cung nhân đứng xúm xít - Phủ chúa nơi quyền uy tối thượng, tất lời xưng hơ, bẩm tấu phải kính cẩn, lễ phép Trong phủ cịn có lệ kị húy đặc biệt, kiêng nhắc đến từ thuốc,… - Khám bệnh cho tử phải tuân theo loạt phép tắc Bắt đầu là: “Tơi nín thở đứng chờ xa.” Rồi thầy thuốc phải quỳ lạy theo lệnh quan chánh đường Lại theo lệnh quan, thầy thuốc già yếu phép ngồi bắt mạch,… LTHV Page => Phủ chúa thực ko đẹp lộng lẫy, thâm nghiêm mà chốn uy quyền tối thượng với cung cách sống lễ nghi, khuôn phép tạo nên khơng khí trang nghiêm, kính cẩn đến ngột ngạt Tất thường thấy xuất cung vua xuất phủ chúa Chúa gọi Thánh thượng, lệnh chúa gọi Thánh chỉ,…=> uy quyền lấn lướt vua chúa Trịnh Sâm - Có chi tiết tác phẩm tưởng thống qua ghi chép khách quan đơn song lại bộc lộ nhãn quan kí sâu sắc tác giả: + Chi tiết nội cung tử: đường tối om, lần trướng gấm, quang cảnh xung quanh phòng: phòng rộng, sập thếp vàng,…=> Những chi tiết nói lên nguồn gốc, nguyên bệnh, đồng thời tự phơi bày trước mắt người đọc hưởng lạc, ăn chơi phủ chúa + Chi tiết thầy thuốc già yếu trước khám bệnh truyền lạy tử để nhận lại lời khen tặng từ đứa trẻ năm, sáu t̉i: “Ơng lạy khéo.” Chi tiết lời thích phịng trà tác giả dường thoáng chút hài hước Người ta khoác cho đứa trẻ danh vị, uy quyền chốn phủ chúa, song câu ban tặng cho thấy mối quan tâm tử lạy khéo mà thơi – đứa trẻ tất biến thành trò + Chi tiết Thánh thượng ngự, xung quanh có phi tần chầu chực, có người cung nhân đứng xúm xít….tự phơi bày thực hưởng lạc nơi phủ chúa mà ko cần thêm lời bình luận => Viết kí mà chân thực viết sử Thái độ tâm trạng tác giả vào phủ chúa Trịnh * Cách nhìn, thái độ tác giả sống chốn phủ chúa: - Thể gián tiếp qua việc miêu tả, ghi chép đầy đủ, tỉ mỉ đường vào phủ, từ lúc lệnh truyền y lệnh chờ thánh Sự xa hoa tranh thực miêu tả tự phơi bày trước mắt người đọc - Thể trực tiếp qua cách quan sát, lời bình, suy nghĩ tác giả Từng quan, biết đến chốn phồn hoa, đô hội, mà tác giả ko thể tưởng tượng mức độ tráng lệ, xa hoa nơi phủ chúa Ông nhận xét: “Cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn người thường.” Tác giả làm thơ miêu tả rực rỡ sang trọng với lời khái quát cuối bài: “Cả trời Nam sang đây.” Quan Chánh Đường mời ăn cơm điếm Hậu mã dịp để tác giả mục sở thị ăn nơi phủ chúa – toàn ngon vật lạ, mâm vàng chén bạc lấp lánh sáng: “Tôi biết phong vị nhà đại gia.” => Nhận xét: + Ngạc nhiên trước vẻ đẹp cao sang quyền quý + Thờ ơ, dửng dưng với quyến rũ vật chất, ko đồng tình với sống no đủ thiếu khí trời tự LTHV Page * Tâm trạng tác giả kê đơn cho tử: - Hiểu rõ bệnh tử - Bắt bệnh chữa lại đấu tranh giằng co bên người Hải Thượng Lãn Ông: + Người thầy thuốc hiểu rõ bệnh tử tìm cách chữa từ cội nguồn gốc rễ Nhưng chữa khỏi bị danh lợi ràng buộc, ko thể núi + Ông nghĩ đến phương thuốc hịa hỗn, chữa bệnh cầm chừng vơ thưởng vô phạt + Song y đức, trách nhiệm nghề nghiệp, lương tâm, lịng ơng cha phẩm chất trung thực người thầy thuốc lên tiếng => Ơng dám nói thẳng chữa thật bệnh tử => Ông kiên bảo vệ quan điểm ko thuận với số đông - Những phẩm chất tốt đẹp Lê Hữu Trác + Đó người thầy thuốc giỏi, già dặn kinh nghiệm, có lương tâm đức độ + Một nhân cách cao đẹp, khinh thường lợi danh, yêu thích tự TỰ TÌNH I Tác giả, tác phẩm Tác giả - Tên thật: Hồ Xuân Hương, sống khoảng nửa cuối kỉ XVIII – nửa cuối kỉ XIX - Theo tài liệu lưu truyền quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An sống chủ yếu kinh thành Thăng Long - Cuộc đời Hồ Xuân Hương lận đận, nhiều nỗi éo le ngang trái: hai lần lấy chồng đề làm lẽ, để đến cuối sống mình, độc - Hồ Xuân Hương xinh đẹp, thông minh niều nơi, giao thiệp với rộng (quen biết nhiều người nởi tiếng Nguyễn Du) - Con người bà phóng túng, tài hoa, có cá tính mạnh mẽ, sắc sảo * Sự nghiệp văn học: a.Tác phẩm - Sáng tác Hồ Xuân Hương gồm chữ Nôm chữ Hán - Theo giới nghiên cứu có khoảng 40 thơ tương truyền Hồ Xn Hương - Nữ sĩ cịn có tập thơ Lưu hương kí (phát năm 1964) gồm 24 chữ Hán 26 chữ nôm b.Phong cách nghệ thuật - Trong lịch sử văn học Việt Nam, Hồ Xuân Hương tượng độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngơn ngữ, hình tượng - Nởi bật sáng tác thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói thương cảm người phụ nữ, khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng họ LTHV Page ⇒ Hồ Xuân Hương mệnh danh Bà chúa thơ Nôm, nữ sĩ nổi loạn Tác phẩm Hồn cảnh sáng tác - Tự tình (bài II) nằm chùm thơ Tự tình ba Hồ Xuân Hương - Chùm thơ Tự tình bộc lộ cảnh ngộ éo le ngang trái nỗi niềm buồn tủi cay đắng thi sĩ Thể thơ: Thể thơ thất ngơn bát cú Bố cục * Có thể phân chia theo cách sau: - Cách + Hai câu đề: Giới thiệu hình ảnh người vợ lẽ + Hai câu thực: Cách giải nỗi tâm tư người vợ lẽ + Hai câu luận: Khát khao tìm đến hạnh phúc người phụ nữ + Hai câu kết: Quy luật khắc nghiệt thời gian tuổi trẻ - Cách + Phần (4 câu đầu): thể nỗi lịng đơn, buồn tủi, khát vọng hạnh phúc + Phần (4 câu tiếp): Tâm trạng tuyệt vọng cảnh đời lẽ mọn Giá trị nội dung - Tự tình (bài II) thể tâm trạng, thái độ Hồ Xuân Hương: vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch - Trước trớ trêu số phận, người phụ nữ khát khao hạnh phúc, muốn cưỡng lại nghiệt ngã người tạo Sự phản kháng khát khao Hồ Xuân Hương làm nên ý nghĩa nhân văn sâu sắc cho tác phẩm Giá trị nghệ thuật - Bài thơ khẳng định tài độc đáo Bà chúa thơ Nôm nghệ thuật sử dụng từ ngữ xây dựng hình tượng II Phân Tích Nỗi lịng đơn, buồn tủi khát vọng hạnh phúc nhân vật trữ tình - Bài thơ mở hoàn cảnh tâm trạng đặc trưng: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non” + Thời gian: đêm khuya + Không gian: trống trải, mênh mông, văng vẳng tiếng trống cầm canh => Câu thơ đầu thơ gợi buồn Cái buồn gợi từ tĩnh lặng đêm khuya Tiếng trống không gần (văng vẳng) mà nghe thấy nhịp vội vàng, gấp gáp, tiếng trống gợi bước thời gian, gợi tàn phá tiếng trống cảm nhận tâm trạng Chính mà nhịp gấp gáp, liên hồi LTHV Page tiếng trống canh ta nghe thấy bước dồn dập thời gian rối bời tâm trạng nhân vật trữ tình - Câu thơ thứ hai gợi cảm nhận bẽ bàng thân phận cách dội hơn: + Phép đảo ngữ cố tình khoét sâu thêm vào bẽ bàng tâm trạng “Trơ” tủi hở, chai lì, khơng cịn cảm giác Thêm vào đó, hai chữ “hồng nhan” (chỉ dung nhan người thiếu nữ) lại với từ "cái" thật rẻ rúng, mỉa mai Cái “hồng nhan” trơ với nước non không gợi dãi dầu mà đậm có lẽ cay đắng Câu thơ nói đến hồng nhan mà lại gợi bạc phận chủ thể trữ tình Nhịp câu thơ 1/3/3 vậy, chì chiết, khơi sâu vào bẽ bàng khôn tả + Tuy nhiên câu thơ khơng hẳn có nỗi đau, mà cịn thể lĩnh nhân vật trữ tình Bản lĩnh thể chữ “trơ” thách thức Từ “trơ” kết hợp với “nước non” thể bền gan, thách đố Nó gợi cho ta nghĩ đến câu thơ Bà Huyện Thanh Quan Thăng Long thành hồi cở (“Đá trơ gan tuế nguyệt”) - Nếu hai câu đề làm nhiệm vụ dẫn dắt người đọc vào hồn cảnh tâm trạng hai câu thực nói rõ thực cảnh thực tình Hồ Xuân Hương: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn.” + Cảnh tình Xuân Hương thể qua hình tượng chứa đựng hai lần bi kịch: Trăng tàn (bóng xế) mà “khuyết chưa trịn” Cùng với Xn Hương, t̉i xuân trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn + Hương rượu gợi thêm cô đơn bẽ bàng phận hẩm duyên + Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên vòng luẩn quẩn, tình dun trở thành trị đùa tạo Tâm trạng tuyệt vọng cảnh đời lẽ mọn - Hình tượng thiên nhiên hai câu luận dường mang nỗi niềm phẫn uất người: “Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá hòn.” + Những sinh vật bé nhỏ đám rêu mà không chịu phận nhỏ bé, hèn mọn, không chịu yếu mềm Tất muốn bứt thoát hẳn lên: rêu phải mọc "xiên ngang mặt đất", đá rắn lại phải rắn hơn, lại phải nhọn hoắt để "đâm toạc chân mây" + Nghệ thuật đảo ngữ làm nổi bật phẫn uất đá, rêu phẫn uất tâm trạng người + Kết hợp với việc sử dụng động từ mạnh (xiên, đâm) với bổ ngữ độc đáo (ngang, toạc) thể rõ bướng bỉnh ngang ngạnh => Đá, rêu oán hờn, phản kháng liệt với tạo hoá LTHV Page => Có thể nói, hồn cảnh bi thảm nhất, thơ Hồ Xuân Hương ẩn chứa mạnh mẽ sức sống, khát khao - Hai câu kết tâm trạng chán chường, buồn tủi: “Ngán nỗi xuân di xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con.” + "Ngán" chán ngán, ngán ngẩm Xuân Hương ngán nỗi đời éo le, bạc bẽo xuân xn lại lại, tạo hố chơi vịng quay nhàm chán chuyện dun tình người + Từ xuân vừa mùa xuân, vừa dùng với nghĩa tuổi xuân Với thiên nhiên, xuân xn lại với người t̉i xn qua không trở lại Hai từ "lại" cụm từ "xuân xuân lại lại" mang hai nghĩa khác Từ "lại" thứ thêm lần nữa, đó, từ "lại" thứ hai nghĩa trở lại Mùa xuân trở lại tuổi xuân lại qua đi, gốc sâu xa chán ngán + Trong câu thơ cuối, nghệ thuật tăng tiến làm cho nghịch cảnh nhân vật trữ tình éo le hơn: mảnh tình - san sẻ - tí - con Mảnh tình - vốn ít, bé, khơng trọn vẹn lại cịn phải "san sẻ" thành gần chẳng cịn (tí con) nên xót xa, tội nghiệp => Câu thơ nói lên nỗi lịng người phụ nữ xã hội xưa, cảnh chồng chung vợ chạ họ xa lạ CÂU CÁ MÙA THU I Tác giả tác phẩm Tác giả - Nguyễn Khuyến (1835 - 1909) - Ông xuất thân gia đình nhà Nho nghèo đỗ đầu ba kì thi Hương, Hội, Đình nên mệnh danh Tam ngun n Đở - Ơng làm quan 10 năm sau cáo quan quê, phần lớn đời Nguyễn Khuyến dạy học sống bạc quê nhà - Nhưng Nguyễn Khuyến không yên thân, thực dân Pháp tìm thủ đoạn để mua chuộc trước sau Nguyễn Khuyến bày tỏ thái độ kiên không hợp tác ⇒ Nguyễn Khuyến người có tài cốt cách cao, có lòng yêu nước thương dân *Sự nghiệp sáng tác - Sáng tác Nguyễn Khuyến gồm chữ Hán chữ Nơm với số lượng lớn, cịn 800 gồm thơ, văn, câu đối chủ yếu thơ - Thơ Nguyễn Khuyến nói lên tình u q hương đất nước, gia đình, bè bạn; phản ánh sống người khổ cực, hậu, chất phác; châm biếm, đả LTHV Page kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị, đồng thời bộc lộ lòng ưu dân, với nước ⇒ Nguyễn Khuyến nhà thơ Nôm xuất sắc, nhà thơ làng cảnh Việt Nam, nhà thơ lớn văn học trung đại Tác phẩm Xuất xứ , hoàn cảnh sáng tác - Câu cá mùa thu nằm chùm ba thơ thu Nguyễn Khuyến gồm: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh - Được viết thời gian Nguyễn Khuyến ẩn quê nhà Thể thơ: Thất ngôn bát cú Bố cục - Cách chia 1: + Hai câu đề: Quang cảnh mùa thu + Hai câu thực: Những chuyển động nhẹ nhàng mùa thu + Hai câu luận: Bầu trời không gian làng quê + Hai câu kết: Tâm trạng nhà thơ - Cách chia 2: + Phần (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu vùng quê Bắc + Phần (2 câu thơ cuối): Tình thu Giá trị nội dung Bài thơ thể cảm nhận nghệ thuật gợi tả tinh tế Nguyễn Khuyến cảnh sắc mùa thu đồng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời tài thơ Nôm tác giả Giá trị nghệ thuật - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ đạt mức tinh tế, sáng giàu phẩm chất nghệ thuật - Nghệ thuật sử dụng từ láy, cách gieo vần chọn vần, tả cảnh ngụ tình lồng ghép vào II Phân tích 1.Cảnh mùa thu vùng quê Bắc Bộ - Điểm nhìn: Cảnh vật đón nhận từ gần đến cao từ cao trở lại gần: điểm nhìn cảnh thu thuyền câu , nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc lại trở với ao thu, với thuyền câu - Từ điểm nhìn ấy, từ khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động với hình ảnh vừa cân đối, hài hịa - Mở khung cảnh với cảnh vật sơ: LTHV Page + ao nhỏ + thuyền câu bé tẻo teo + sóng biếc gợn + vàng khẽ đưa + tầng mây lơ lửng + ngõ trúc quanh co + sắc xanh trời hoà lẫn sắc xanh nước => Tất tạo nên không gian xanh trong, dịu nhẹ, chút sắc vàng rụng xanh khiến cảnh thu, hồn thu thêm phần sống động Những đường nét, màu sắc gợi lên tưởng tượng người đọc khung cảnh buổi sớm thu yên bình làng quê miền Bắc với bầu trời thu cao rộng, khoáng đạt, ao chuôm vắt phản chiếu màu trời, màu lá, thôn xóm với đường nhỏ quanh co hun hút xanh màu tre trúc, gió thu dịu mát khẽ làm xao động mặt nước, vài rụng cắt ngang không gian Trong tranh thu cảnh vật đỗi bình dị, dân dã Khung cảnh vận thường hiển vào độ thu làng quê vào tâm thức bao người, lần Nguyễn Khuyến vẽ với nguyên thần thái tự nhiên khiến ta khơng khỏi ngỡ ngàng xúc động Đó mùa thu trẻo, khiết, mát lành - Cảnh sắc mùa thu đẹp đượm buồn + Không gian tĩnh lặng, phảng phất buồn: vắng teo, veo, khẽ đưa vèo, gợn tí, mây lơ lửng ,… + Đặc biệt câu thơ cuối tạo tiếng động nhất: “Cá đâu đớp động chân bèo” -> không phá vỡ tĩnh lặng, mà ngược lại làm tăng yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật -> Thủ pháp lấy động tả tĩnh => Cảnh sắc thu đẹp tĩnh lặng vắng bóng người, vắng âm dù chuyển động chuyển động khẽ khàng tiếng cá đớp mồi khơng làm khơng gian xao động Tình thu - Nói chuyện câu cá thực để đón nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lịng: + Một tâm nhàn: Tựa gối ôm cần + Một chờ đợi: Lâu chẳng + Một tỉnh mơ hồ: Cá đâu đớp động - Không gian thu tĩnh lặng tĩnh lặng tâm hồn nhà thơ, khiến ta cảm nhận nỗi đơn, man mác buồn, uẩn khúc cõi lịng thi nhân LTHV Page 10 * Sự nghiệp văn học a Tác phẩm Ơng để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ, nhiều thể loại: + Kịch: Không tiếng vang (1931), Tài tử (1934), Chín đầu lúc (1934), Cái chết bí mật người trúng số độc đắc (1937), Hội nghị đùa nhả (1938), Phân bua (1939), Tết cụ Cố (Di cảo - đăng sau tác giả qua đời, Tiểu thuyết thứ bảy số 295, ngày tháng năm 1940) + Phóng sự: Đời cạo giấy (1932), Cạm bẫy người (1933), Kĩ nghệ lấy Tây (1934), Hải Phòng 1934 (1934), Dân biểu dân biểu (1936), Cơm thầy cơm cô (1936), Vẽ nhọ bơi (1936), Lục (1937), Một huyện ăn Tết (1938) + Tiểu thuyết: Dứt tình (1934), Giơng tố (1936, đăng Hà Nội báo có tên Thị Mịch), Vỡ đê (1936) - Báo Tương Lai, Số đỏ (1936) - Hà Nội báo, Lấy tình (1937), Trúng số độc đắc (1938), Quý phái (1937, đăng dang dở Đơng Dương tạp chí - mới), Người tù tha (Di cảo) b Phong cách nghệ thuật - Văn chương Vũ Trọng Phụng thể thái độ căm phẫn xã hội “chó đểu” - Ơng bút trào phúng bậc thầy, đại biểu xuất sắc xu hướng văn học thực Tác phẩm a Xuất xứ hoàn cảnh đời - Tiểu thuyết “Số đỏ” viết đăng báo năm 1936, in thành sách năm 1938 Nhân vật "Số đỏ" tên Xuân, thường gọi Xn Tóc Đỏ Hắn đứa bé mồ cơi, sống lay lắt Hà Nội nghề trèo me, trèo sấu, thởi kèn, quảng cáo thuốc lậu, nhặt bóng sân quần vợt Xuân nhảy lên tầng lớp dnah giá xã hội nhờ trào lưu Âu hóa giới tiểu tư sản - Đoạn trích thuộc chương XV tiểu thuyết b Bố cục - Phần (từ đầu đến cho Tuyết vậy): Niềm vui hanh phúc thành viên cụ tổ qua đời - Phần (tiếp đến đám đi): cảnh đám ma gương mẫu - Phần (còn lại): Cảnh hạ huyệt c Giá trị nội dung - Tác giả tố cáo xã hội nhố nhăng, suy tàn, thối nát Miêu tả "đám đi", nhà văn muốn phơi bày tất giả dối, bịp bợm, vô đạo đức xã hội thượng lưu - Từ nhà văn đả kích châm biếm sâu cay, thâm thuý thói xấu xa xã hội đương thời d Giá trị nghệ thuật - Xây dựng chi tiết mâu thuẫn trào phúng ấn tượng đoạn trích: + Cảnh đám ma tở chức đơng to + Cảnh cậu Tú tân bắt người phải đóng kịch để chụp hình LTHV Page 34 + Cảnh ơng Phán oặt người đi, khóc thảm thiết tay Xuân - Nghệ thuật xây dựng phát triển tình - Giọng văn mỉa mai, sử dụng thủ pháp cường điệu, nói sử dụng cách linh hoạt - Ngòi bút miêu tả sắc sảo: Những nét riêng nhân vật đoạn trích II Phân tích a Ý nghĩa nhan đề - Nhan đề xuất châm biếm, mỉa mai: tang gia mà lại hạnh phúc - Nhan đề thể đối lập, mâu thuẫn tạo nên tiếng cười bi hài: Một bên tang thương, mát phải đau buồn lại song hành với hạnh phúc, niềm vui => Nhan đề dự báo hài kịch diễn với nhiều nghịch lí pha “cười nước mắt” b Niềm vui hạnh phúc thành viên cụ Tổ qua đời * Nguyên nhân bi hài - Cụ Tổ đi, di chúc thực thi - Ước nguyện người gia đình thực * Những niềm hạnh phúc khác gia đình - Cụ cố Hồng + Mới 50 t̉i ước mơ gọi cụ cố + Nhắm mắt, tượng tưởng lúc “mặc áo xô gai trắng lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu máo.” => Đây nhân vật điển hình cho ngu dốt háo danh - Ông Văn Minh dịp quảng cáo, kiếm tiền - Bà Văn Minh có dịp mặc xô gai tân thời lăng xê y phục táo bạo - Cô Tuyết mặc y phục ngây thơ - Ơng Phán mọc sừng tin “đơi sừng” có giá trị trả cơng - Cậu Tú Tân có dịp khoe tài chụp ảnh * Hạnh phúc lan người bên ngồi - Xn tóc đỏ có uy tín ngày cao - Bạn bè cụ cố Hồng có dịp khoe huân chương, râu ria - Cảnh binh sung sướng có việc làm - Đám trai gái lịch có dịp hẹn hị tình tứ, “chim chuột nhau” - Sư cụ Tăng Phú “sung sướng vênh váo” c Cảnh đám ma “gương mẫu” * Khơng khí: Hỗn loạn - Như đám hội, đám rước LTHV Page 35 - Tở chức linh đình theo lối Tây, Tầu, Ta: “có kiệu bát cống, lợn quay lọng, lốc bốc xoảng….” * Các nhân vật đám tang - Trong đám ma cụ Tổ, cô Tuyết mặc trang phục Ngây thơ để thiên hạ biết cô chưa đánh chữ trinh - Xn tóc đỏ khiến cụ Tở chết lại chào đón trịnh trọng - Cậu Tú Tân thể trình độ chụp ảnh cách nhảy lên mộ khác - Sư cụ Tăng Phú vênh váo có người nghĩ cụ có chiến cơng hiển hách “lật đổ Phật giáo” - Đám cháu ê kíp đạo diễn, diễn viên, nhiếp ảnh tài ba - “Đám đi” nam nữ “chim nhau, cười tình với nhau” * Cảnh hạ huyệt: - Cụ cố Hồng mếu máo khóc ngất “Hứt, hứt, hứt” - Ông Phán mọc sừng rúi tiền vào tay Xuân tóc đỏ => Đám tang trở thành trị diễn bịp bợm, lố bịch lố lăng, đồi bại CHÍ PHÈO I Tác giả, tác phẩm 1.Tác giả * Tiểu Sử - Nam Cao (1917 - 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri - Sinh gia đình nghèo, đông - Sau ba năm bôn ba Sài Gịn kiếm sống ơng trở q nhà dạy học trường tư thục đời giáo khổ trường tư không yên ổn, quân Nhật vào Đơng Dương, trường đóng ơng phải sống chật vật, lay lắt nghề viết văn gia sư - Ông tham gia cách mạng từ năm 1943 tích cực hoạt động, dùng ngòi bút để chiến đấu - Năm 1951 đường công tác ông bị giặc phục kích sát hại * Con người - Vẻ ngồi lạnh lùng, đời sống nội tâm sục sơi ln nghiêm khắc đấu tranh với khỏi tầm thường, nhỏ nhoi để vươn tới giá trị cao đẹp Chính điều làm nên thành cơng cho Nam Cao mảng đề tài khám phá nội tâm người trí thức nghèo - Là người có lịng đơn hậu, chan chứa tình u thương người nông dân nghèo ⇒ trang văn viết người nông dân thấm đượm tư tưởng nhân đạo sâu sắc - Là người day dứt suy tư thân sống ⇒ sáng tác ông ln giàu tính triết lí LTHV Page 36 ⇒ Cuộc đời lao động sáng tạo nghệ thuật ông gương cho hậu nhà văn trẻ * Sự nghiệp văn học a Quan điểm sáng tác - Phê phán thoát li, khẳng định giá trị văn học nghệ thuật: Nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, không cần ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khở thoát từ kiếp lầm than - Văn học chân văn học thấm đượm tư tưởng nhân đạo, vừa mang nỗi đau, vừa tiếp thêm sức mạnh cho người đấu tranh vươn tói sống nhân ái, cơng bằng, hịa hợp, làm cho người gần người - Đề cao tìm tịi sáng tạo nghề văn - Nhà văn phải có lương tâm, nhân cách trách nhiệm với nghề nghiệp ⇒ Đây quan niệm đắn toàn diện thể quan niệm sống nhân cách nhà văn b Tác phẩm - Trước Cách mạng, sáng tác Nam Cao tập trung vào hai đề tài chính: người trí thức nghèo người nơng dân nghèo + Đề tài người trí thức: truyện ngắn Giăng sáng, Đời thừa, Những chuyện không muốn viết, mua nhà, Truyện tình, tiểu thuyết Sống mịn + Đề tài người nông dân với tác phẩm tiêu biểu: Chí Phèo, Lão Hạc, Lang Rận, Một bữa no, - Sau Cách mạng, Nam Cao bút tiêu biểu văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp với tác phẩm tiêu biểu Nhật kí rừng, truyện ngắn Đôi mắt c Phong cách nghệ thuật - Đề cao người tư tưởng: Quan tâm tới đời sống tinh thần người, hứng thú khám phá "con người người" - Đi sâu khám phá nội tâm nhân vật - Thường viết nhỏ nhặt lại mang ý nghĩa triết lý sâu sắc - Ơng có phong cách triết lý trữ tình sắc lạnh * Vị trí tầm ảnh hưởng - Là nhà văn lớn, bút xuất sắc văn học đại - Là nhà văn thực nhân đạo xuất sắc kỉ XX Nam Cao đưa chủ nghĩa thực lên bước đột phá: chủ nghĩa thực tâm lí - Ơng nhận giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật năm 1996 Tác phẩm a Xuất xứ hồn cảnh đời - Truyện ngắn Chí Phèo sáng tác năm 1941 - Lúc đầu truyện có tên “Cái lị gạch cũ”; in sách lần đầu, nhà xuất tự ý đổi tên “Đôi lứa xứng đôi” LTHV Page 37 - Sau in lại tập “Luống cày”, tác giả đặt tên “Chí Phèo” b Bố cục - Phần (từ đầu đến làng Vũ Đại không biết): Chí Phèo xuất tiếng chửi - Phần ( tiếp đến không bảo người nhà đun nước mau lên): Chí Phèo hết nhân tính - Phần (còn lại): Sự thức tỉnh, ý thức bi kịch đời Chí Phèo c Giá trị nội dung - Tác phẩm lời tố cáo đanh thép Nam Cao xã hội đương thời tàn bạo, thối nát đẩy người dân lương thiện vào đường tha hóa, lưu manh hóa Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp người bị vùi dập hết nhân hình, nhân tính - Tác phẩm mang giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc d Giá trị nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình bất hủ vừa có tính chung tiêu biểu vừa có điểm riêng biệt khơng trộn lẫn - Nam Cao có biệt tài phân tích tâm lí nhân vật khiến nhân vật ơng thật người thật - Nghệ thuật trần thuật linh hoạt phóng túng quán chặt chẽ - Ngơn ngữ giàu có đậm thở sống - Giọng văn biến hóa đa dạng e.Nhan đề - Truyện ngắn Chí Phèo có tên Cái lò gạch cũ; in sách lần đầu, nhà xuất tự ý đổi tên Đôi lứa xứng đôi - Sau in lại tập Luống cày tác giả đặt tên Chí Phèo Tóm tắt tác phẩm Truyện xoay quanh nhân vật Chí Phèo - đứa trẻ bị bỏ hoang lò gạch cũ nhặt nuôi Lớn lên hết nhà nhà khác Năm 20 tuổi, làm canh điền cho nhà Bá Kiến, bị Bá Kiến vu oan bắt bỏ tù Hắn tù bảy tám năm trở với dạng khác hẳn Hắn lúc say say lại đến nhà Bá Kiến để chửi bới, rạch mặt ăn vạ Bá Kiến biến Chí Phèo thành kẻ tay sai chuyên đâm thuê chém mướn cho lão Chí Phèo trở thành quỷ làng Vũ Đại, khiếp sợ Cuộc đời không lúc tỉnh Nhưng vào đêm trăng, gặp Thị Nở, họ ăn nằm với Nửa đêm đau bụng, nôn mửa sáng hôm sau, Thị Nở nấu cho bát cháo hành Cũng từ khao khát trở sống lương thiện muốn sống Thị Nở Nhưng lần bị đạp xuống vực bà Thị khơng đồng ý Chí Phèo tuyệt vọng, lại uống cầm dao đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện Hắn đâm chết Bá Kiến tự tử Thị Nở nghe tin chết nhìn xuống bụng nghĩ đến lị gạch LTHV Page 38 II Phân tích a Ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo: - Tiếng chửi mở đầu tác phẩm cách bất ngờ: Đây cách giới thiệu nhân vật cách ấn tượng - Đây tiếng chửi kẻ say rượu vu vơ mơ hồ Nhưng thật tỉnh táo Hình mượn rượu để chửi đời Tiếng chửi văn vẻ có thứ tự: Chửi trời, chửi đời, làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn, đứa chết mẹ đẻ Chí Đối tượng xác định: Cái xã hội sinh kiếp sống Chí Phèo - Lời trần thuật nửa trực tiếp độc đáo - Ý nghĩa tiếng chửi: + Chí Phèo dùng tiếng chửi để khát khao giao tiếp với đời, đáp lại lời Chí tiếng ba chó + Tiếng chửi thể tâm trạng phẫn uất Chí Phèo, xã hội lồi người ấy, Chí khơng coi người b Nhân vật Chí Phèo: * Trước tù - Người nông dân lương thiện: + Sinh tội nghiệp, không cha không mẹ, sống làm thuê cho nhiều người + Lớn lên làm canh điền cho Bá Kiến + Hiền lành, “ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải ” => Con người lao động nghèo khổ đáng thương, hiền lành - Khi bóp chân cho bà Ba: Thấy nhục yêu đương gì, run run sợ hãi, uất ức chịu đựng => Con người ý thức nhân phẩm, có lịng tự trọng nhẫn nhịn thân phận tơi địi, đáng thương * Khi tù về: Khác hẳn thể xác tâm hồn > Mối quan hệ bá Kiến - Chí Phèo: - Chí người nông dân hiền lành, lương thiện bị bá Kiến hãm hại đẩy vào tù, sau tù Chí hồn tồn thay đởi ngoại hình lẫn nhân tính + Ngoại hình: “Cái đầu ….gớm chết”, mặt đầy nét lằn ngang lằn dọc (kết lần rạch mặt ăn vạ) + Nhân tính: Hắn vừa vừa chửi, hơm trước hôm sau lại chợ uống rượu với thịt chó từ sáng sớm đến chiều tối, sống triền miên vô thức từ say đến say khác, làm tay sai đắc lực cho bá Kiến trở thành quỷ làng Vũ Đại => Chí bị vứt bên lề sống LTHV Page 39 - Chí Phèo lần đến nhà bá Kiến, lần mang theo khí (vỏ chai dao) => Bá Kiến nguyên nhân tha hoá, nỗi đau bị từ chối quyền làm người bi kịch Chí > Mối quan hệ Thị Nở Chí Phèo: Là quan hệ trực tiếp thể phần nhân tính chìm khuất bi kịch bị từ chối quyền làm người Chí - Sự xuất Thị Nở có ý nghĩa đặc biệt việc thể số phận, tính cách nhân vật Chí + Dưới mắt người dân làng Vũ Đại, thị Nở nghèo, xấu, dở hơi, dòng dõi nhà “có ma hủi” Nhưng với Chí thị Nở người “có dun” Bởi thị khơng người mà ước mơ hạnh phúc Chí, thị giúp Chí phát lại + Nhưng thị nỗi đau sâu thẳm Chí Nghèo xấu, dở hơi…thế mà Chí khơng “xứng đôi” với thị => Tô đậm bi đát, hẩm hiu số phận Chí > Việc gặp Thị Nở bước ngoặc đời Chí Tình u Thị Nở dành cho Chí thức tỉnh linh hồn Chí, kéo Chí từ thú vật trở lại làm người - Chí có thay đởi tâm lí: + Hắn thấy hằn già mà độc + Đói rét, bệnh tật chịu sợ độc - Chí cảm nhận âm vang sống chung quanh mình: + Tiếng chim hót lành b̉i sáng + Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá ven sông + Tiếng người cười nói chợ - Chí hồi tưởng khứ hi vọng tương lai + Có thời mơ ước có sống gia đình “Chồng cày thuê…làm” + Thị mở đường cho Chí trở lại sống lương thiện > Khi bị thị Nở dứt tình tâm trạng Chí có nhiều thay đổi: Chí ngạc nhiên sau Chí hiểu Q trình diễn biến tâm lí đầy phức tạp: thức tỉnh – hi vọng – thất vọng, đau đớn – phẫn uất – tuyệt vọng + Chí thức tỉnh muốn làm người lương thiện Chí khơng thể đập phá, rạch mặt ăn vạ + Nhưng cho Chí lương thiện + Kẻ thù Chí khơng phải bá Kiến mà xã hội đương thời thối nát độc ác + Dưới mắt người, xã hội ấy, Chí Phèo quỷ khơng thể người Vì người tập trung tất xấu thị Nở phũ phàng cự tuyệt chí + Chí vơ đau đớn tuyệt vọng “ơm mặt khóc rưng rức” Chí dùng dao đâm chết kẻ thù tự sát Chí chết ngưỡng cửa lương thiện => Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người c Nhân vật Bá Kiến LTHV Page 40 - Giọng quát sang, lối nói nhạt, cười Tào Tháo - Đối phó với Chí Phèo đoạn đầu tác phẩm: giải tán đám đông, giở giọng đường mật, gọi đầy tớ cũ anh, vồn vã mời Chí vào nhà uống nước, nhận họ hàng, giết gà, mua rượu cho uống, đãi thêm đồng bạc để uống thuốc => Bá Kiến vừa tạm dập tắt lửa căm hờn người Chí vừa chuẩn bị biến Chí thành tay sai lợi hại => Bản chất: xảo quyệt, gian hùng, lọc lỏi - Là tên địa chủ dâm đãng, có thói ghen tng thảm hại => Bá Kiến vừa mang chất chung giai cấp địa chủ cường hào vừa có nét riêng biệt sinh động => Trình độ xây dựng nhân vật điển hình bậc thầy d Nhân vật Thị Nở * Ngoại hình - Miêu tả khách quan, trần trụi: người “ngẩn ngơ người đần cở tích xấu ma chê quỷ hớn” + Ngẩn ngơ: hành động theo + Xấu ma chê quỷ hờn: đường nét khuôn mặt không giống với nên có khn mặt người + Đã vậy, Thị cịn nghèo nhà có mả hủi => Thị khó có hạnh phúc người mang tồn điều bất lợi * Nhân cách - Là người với phẩm chất tốt đẹp, giàu tình người + Nam Cao xây dựng hình tượng nhân vật Thị Nở xấu ma chê quỷ hờn để miệt thị mà nhằm làm nổi bật nội tâm đầy tình thương Thị Nở + Sau gặp gỡ vào đêm định mệnh, Thị Nở dành quan tâm cho Chí Phèo + Thị Nở quan tâm đến Chí Phèo, nấu cháo hành cho Chí ăn bị ốm Bưng bát cháo hành thị Nở đưa cho “hắn thấy mắt ươn ướt Bởi lần lần thứ người đàn bà cho” + Chính thị Nở suy nghĩ Chí Phèo: “Ơi mà hiền, dám bảo thằng Chí Phèo đập đầu, rạch mặt mà đâm chém người” ⇒ nhìn khác với nhìn người làng Vũ Đại + Tình cảm quan tâm Thị Nở với Chí Phèo liều thuốc chữa lành “vết thương, vết rạch” để Chí Phèo quay trở lại thành người với lương thiện tính => Chính tình thương quan tâm khiến Thị trở nên có duyên mắt Chí - Thị Nở cịn người có khát khao hạnh phúc gia đình + Thị Nở thích sống gia đình có vợ có chồng + Suy nghĩ nghiêm túc mối quan hệ với Chí LTHV Page 41 + Đối với Chí, cảm giác “ngượng ngượng mà thinh thích” + Bởi khát khao suy nghĩ nghiêm túc hạnh phúc gia đình nên Thị trở xin phép bà cô thái độ tức giận bà cô từ chối - Là nhân vật góp phần làm nởi bật chủ đề tác phẩm: bi kịch đời Chí Phèo + Xây dựng nhân vật Thị Nở, Nam Cao muốn làm trọn vẹn thêm vấn đề trung tâm tác phẩm: bi thảm bi kịch đời Chí Phèo + Ban đầu, Thị Nở Chí Phèo đến với chung đụng mặt thể xác + Sau đó, tình thương Thị Nở làm thức dậy lương thiện vốn có Chí + Khi Thị Nở từ chối Chí, Chí Phèo từ chỗ khát khao hạnh phúc đến bị đẩy xuống tận nỗi tuyệt vọng ⇒ đẩy Chí đến hành động sau này: uống rượu, xách dao giết Bá Kiến tự sát => Thị Nở nhân vật thúc đẩy phát triển câu chuyện, đồng thời cho người ta cảm nhận sâu sắc bi kịch nhân vật chính: Chí Phèo VĨNH BIỆT CỮU TRÙNG ĐÀI I Tác giả, tác phẩm Tác giả - Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960) - Xuất thân gia đình nhà nho, từ sớm tham gia cách mạng hoạt động tở chức văn hóa văn nghệ Đảng tở chức - Các tác phẩm chính: + kịch: Vũ Như Tô, Bắc Sơn, Những người lại + kịch phim: Lũy hoa + tiểu thuyết: Đêm hội Long Trì, An Tư, Sống với thời gian + kí: Kí Cao- Lạng - Phong cách nghệ thuật: + có thiên hướng khai hác đề tài lịch sử + đóng góp lớn hai thể loại: tiểu thuyết, kịch + Văn phong giản dị, sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc Tác phẩm Xuất xứ - Đoạn trích thuộc hồi V kịch Vũ Như Tô - Vũ Như Tô kịch năm hồi viết kiện xảy Thăng Long khoảng năm 1516-1517 thời vua Lê Tương Dực - Năm 1941 tác phẩm hoàn thành, đề tựa tháng 6- 1942 - Năm 1943-1944 góp ý tác giả sửa kịch từ ba hồi thành năm hồi Giá trị nội dung LTHV Page 42 - Qua bi kịch Vũ Như Tô, tác giả đặt vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa mn thủa mối quan hệ nghệ thuật với sống, lí tưởng nghệ thuật túy cao siêu muôn đời với lợi ích thiết thân trực tiếp nhân dân Giá trị nghệ thuật - Đoạn trích thể đặc sắc nghệ thuật kịch Nguyễn Huy Tưởng: ngơn ngữ kịch điêu luyện, có tính tởng hợp cao; dùng ngôn ngữ hành động nhân vật để khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt đẩy xung đột kịch đến cao trào - Khắc họa hình tượng nhân vật - Chú trọng thể tính cách diễn biến tâm trạng nhân vật: Đam Thiềm, Vũ Như Tơ góp phần làm nởi bật chủ đề tác phẩm - Xây dựng mâu thuẫn kịch tính - Ngơn ngữ kịch điêu luyện, có tính tởng hợp cao, dùng ngôn ngữ, hành động nhân vật để thể tâm trạng, khắc họa tính cách, dẫn dắt đẩy xung đột kịch đến cao trào II Phân tích a Những mâu thuẫn cách giải đoạn trích * Mâu thuẫn trực tiếp thể nổi dậy binh lính nhân dân chống lại triều đình: Đó mâu thuẫn đời sống xa hoa trụy lạc Lê Tương Dực với đời sống cực thống khổ nhân dân lao động - Mâu thuẫn nhân dân với bọn hôn quân bạo chúa phe cánh chúng giải triệt để theo quan niệm nhân dân: Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ – tự sát, đám cung nữ kẻ nổi loạn nhục mạ, bắt * Mâu thuẫn thứ hai mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật tuý lợi ích thiết thực nhân dân thể mục đích xây dựng Cửu Trùng Đài Vũ Như Tơ triều đình Lê Tương Dực + Mâu thuẫn dẫn đến chết Vũ Như Tô Cửu Trùng Đài + Vũ Như Tơ tài khơng giải mâu thuẫn nghệ thuật sống mà ông thất bại => Người nghệ sĩ thiên tài có khát vọng, hồi bão muốn mang đẹp đến cho đời, làm dân tộc tự hào xã hội thối nát, người dân đói khở triền miên lầm than + Hồn cảnh đất nước không tạo điều kiện cho Vũ Như Tô thực điều + Vũ Như Tơ nghe theo lời khuyên Đan Thiềm mượn uy quyền, tiền bạc hôn quan Lê Tương Dực để thực khát vọng xây dựng cơng trình nguy nga + Niềm khao khát sáng tạo, cống hiến lại đối nghịch với thực trạng lợi ích mong muốn nhân dân - Cuộc đối thoại Đan Thiềm Vũ Như Tô lớp I hồi kịch cho thấy Vũ Như Tơ người nghệ sĩ biết nghệ thuật LTHV Page 43 + Ơng khơng hiểu khơng giải mối quan hệ nghệ thuật sống + Ông người tài chưa phải người hiền tài Mâu thuẫn đối lập người Vũ Như Tô - Mâu thuẫn thứ hai quan điểm nghệ thuật cao siêu, túy với lợi ích nhân dân chưa tác giả giải triệt để: + Vũ Như Tô tới lúc chết khơng nhận lỗi lầm + Vũ Như Tơ khơng đứng phía qn, lại muốn lợi dụng quyền uy, tiền bạc để thực ước mơ b Tính cách, diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô Đan Thiềm * Nhân vật Vũ Như Tơ: - Tính cách: + Là người nghệ sĩ tài ba, kiến trúc sư thiên tài, thân niềm khát khao đam mê nghệ thuật, đẹp sáng tạo + Là người nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hồi bão, có lí tưởng nghệ thuật cao “ngàn năm chưa dễ có một”, “chỉ vẩy bút chim hoa lên mảnh lụa thần tình biến hóa cảnh hóa cơng, sai khiến gạch đá viên tướng cầm quân” + Có suy nghĩ lầm lạc hành động: Muốn xây cơng trình cho mn đời cảnh người dân đói khở triền miên - Diễn biến tâm trạng Vũ Như Tơ: + Tin khơng có tội; bướng bỉnh, ảo vọng đeo đuổi mục tiêu + Đau đớn, bàng hoàng thất vọng Cửu Trùng Đài bị phá hủy - Nhận xét: Vũ Như Tô đứng lập trường người nghệ sĩ mà không đứng lập trường nhân dân * Nhân vật Đan Thiềm: - Tính cách: + Là người đam mê tài, tôn thớ tài (thuyết phục Vũ Như Tô, sẵn sàng qn để bảo vệ Vũ Như Tơ) + Tỉnh táo, thức thời Vũ Như Tô: Biết chắn việc xây Cửu Trùng Đài không thành nên Đan Thiềm nhiều lần giục Vũ Như Tô chạy trốn - Diễn biến tâm trạng Đan Thiềm: + Đau đớn nhận thất bại giấc mộng lớn Cửu Trùng Đài + Nhiều lần khuyên Vũ Như Tô chạy trốn; đau đớn không cứu Vũ Như Tô, vĩnh biệt Cửu Trùng Đài máu nước mắt - Nhận xét: Đan Thiềm xứng đáng tri kỉ Vũ Như Tô Tuy hiều đời, hiểu người Vũ Như Tô song lâm vào bi kịch tinh thần đau đớn c Lời đề tựa tác phẩm LTHV Page 44 Trong lời tựa đề kịch, Nguyễn Huy Tưởng có viết: "Than ơi! Như Tơ phải hay người giết Như Tô phải? Ta chắng biết Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm" - Đây phần cuối lời đề tựa kịch Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng viết ngày tháng năm 1942, sau khoảng năm viết xong tác phẩm - Tựa phần nằm văn tác phẩm, viết đầu sách sau tiêu để chương sách nhằm hướng người đọc vào ý đồ nghệ thuật tác giá tư tưởng tác phẩm - Qua lời để tựa trên, Nguyễn Huy Tưởng bộc lộ chân thành băn khoăn mình: + “Lẽ phải thuộc Vũ Như Tô hay kẻ giết Vũ Như Tơ?” + Ơng thú nhận "Ta chẳng biết", tức đưa lời giải đáp thoả đáng + Qua kịch, thấy chân lí khơng hồn tồn thuộc phía nào: Việc Cửu Trùng Đài vừa nên mừng, vừa nên tiếc + Đồng thời, nhà văn khẳng định: "Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm", tức cảm phục "tài trời", nhạy cảm với bi kịch tài siêu Việt TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN I Tác giả, tác phẩm Tác giả a Tiểu sử - Uy-li-am Sếch-xpia (1564 – 1616) sinh Stratford-upon-Avon nước Anh Sếchxpia nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài nước Anh nhân loại thời kì Phục Hưng - Sếch-xpia sinh gia đình buôn bán ngũ cốc, len, - Năm 1578 gia đình sa sút, ơng buộc phải thơi học - Năm 1585 ông lên Luân Đôn kiếm sống bắt đầu nghiệp nghệ thuật - Năm 1612 ông rời Luân Đôn quê sinh sống b Sự nghiệp văn học b1 Tác phẩm Sếch-xpia viết 37 kịch, tất dạng thơ, chia thành ba loại: + Hài kịch: “Giông tố”, “As you like it”, “Cardenio”, + Bi kịch: “Hamlet”, “Othello”, “King Lear”, “ Romeo and Juliet”, + Kịch lịch sử: “King John”, “Henry V”, “Richard II”, b2 Phong cách nghệ thuật Tác phẩm ơng tiếng nói lương tri tiến bộ, tự do, lòng nhân bao la niềm tin bất diệt vào khả hướng thiện khả vươn dậy để khẳng định sống người c Vị trí tầm ảnh hưởng LTHV Page 45 - Cống hiến U Sếch-xpia in đậm dấu ấn lên kịch nghệ văn chương hệ sau + Ông phát triển kịch nghệ xây dựng nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ thể loại + Cho tới trước “Rô-mê-ô Giu-li-ét”, lãng mạn không xem đề tài giá trị bi kịch + Độc thoại sử dụng chủ yếu để truyền đạt thông tin nhân vật kiện Shakespeare sử dụng để khám phá tâm trí nhân vật - Tác phẩm Shakepeare ảnh hưởng sâu sắc tới thi ca hệ sau Rõ ràng, ông vĩ đại hẳn nhà viết kịch lớn Pháp trước thời ông Racine hay Molière Những nhà thơ trường phái lãng mạn nỗ lực để làm sống lại kịch thơ Sếch-xpia Tác phẩm a Xuất xứ hồn cảnh sáng tác - Vở kịch “Rơ-mê-ơ and Giu-li-ét” viết vào khoảng năm 1594-1595, dựa câu chuyện có thật mối hận thù hai dịng họ Môn-ta-ghiu Ca-piu-lét, Vê-rô-na (I-ta-li-a) thời trung cổ - Đoạn trích thuộc hồi 2, lớp kịch b Bố cục - Phần (từ lời thoại đến 6): lời độc thoại thở lộ tình yêu thầm kín Romeo Juliet - Phần (cịn lại): Lời đối thoại Rơ-mê-ơ Giu-li-ét c Giá trị nội dung Thơng qua câu chuyện tình u Rô-mê-ô Giu-li-ét, tác giả ca ngợi khẳng định vẻ đẹp tình người, tình đời theo lí tưởng chủ nghĩa nhân văn d Giá trị nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt thành công đoạn độc thoại nội tâm - Cách nói, lối nói hồn nhiên hai nhân vật, cách sử dụng lối nói để xóa ngăn cách mà hận thù tạo II Phân tích a Hình thức lời thoại - lời thoại đầu: lời độc thoại nội tâm bày tỏ nỗi lịng suy nghĩ nhân vật Họ nói khơng nói với nhau: “Sự xuất nàng khiến ả Hằng Nga héo hon, nhợt nhạt”, - 10 lời thoại sau lời đối thoại người Những lời đối thoại lời trực tiếp thể tình cảm - Ngơn ngữ sinh động, giàu biểu cảm b Sự nảy nở tình yêu Rơ-mê-ơ Giu-li-ét - Tình u Rơ-mê-ơ Giu-li-ét diễn bối cảnh hai dòng họ thù địch LTHV Page 46 - Xuất lần lời thoại Rô-mê-ô: + Từ nay, không cịn Rơ-mê-ơ + Tơi thù ghét tên + Chẳng phải Rô-mê-ô Môn-ta-ghiu - Xuất lần lời thoại Giu-li-et: + Chàng khước từ cha chàng từ chối dịng họ chàng + Chỉ có tên họ chàng thù địch em + Nơi tử địa, họ mà bắt gặp anh + Em chẳng đời muốn họ bắt gặp anh nơi - Sự thù hận hai dòng họ ám ảnh hai người suốt gặp gỡ - Nỗi ám ảnh thù hận xuất Juliet nhiều Nàng lo lắng day dứt khơng cho mà người yêu: “người nhà em bắt gặp nơi đây”, “Em chẳng đời muốn họ bắt gặp anh nơi đây”, - Thái độ Rô-mê-ô liệt hơn, chàng sẵn sàng từ bỏ dịng họ để đến với tình u Cái chàng sợ sợ khơng có được, khơng chiếm tình u Juliet, sợ nàng nhìn ánh mắt thù hận ⟹ Cả hai nhắc đến thù hận song để khơi dậy hay khoét sâu hận thù mà để vượt lên thù hận, bất chấp thù hận Và họ tâm xây đắp tình yêu c Diễn biến tâm trạng Rô-mê-ô Giu-li-ét * Diễn biến tâm trạng Rơ-mê-ơ: - Chống váng trước vẻ đẹp trắng thánh thiện nàng, thấy ngây ngất trúng mũi tên thần Tình yêu - Chàng định trở lại khu vườn nhà Juliet đêm để nhìn nàng lần - Trước đơi mắt người yêu vẻ đẹp người yêu tuyệt vời hết thảy: “Juliet vầng dương đẹp tươi”, “sự xuất nàng khiến ả Hằng Nga héo hon, nhợt nhạt”, “đôi mắt nàng hai đẹp bầu trời”, ⇒ Nghệ thuật so sánh đặc sắc chân thành lồng thứ ngôn ngữ đắm say, nồng nhiệt lửa tình yêu cháy rực - Rơ-mê-ơ bộc lộ lịng (độc thoại) cảm xúc tha thiết say đắm: So sánh đẩy lên cấp độ cao tự vấn “Nếu mắt nàng nhỉ?”, “Kìa! Nàng tì má gị má ấy!” - Khi Juliet phát trò chuyện với chàng cảm xúc trở nên mãnh liệt, bất chấp nguy hiểm mối thù truyền kiếp hai dòng họ - Chàng sẵn sàng từ bỏ dịng họ để đến với tình u ⇒ Tác giả thật tài tình miêu tả thành cơng đạt đến mức điển hình tâm trạng mãnh liệt người yêu * Diễn biến tâm trạng Giu-li-ét: - Qua lời độc thoại nội tâm: LTHV Page 47 + Vừa gặp Rơ-mê-ơ, trở phịng nghĩ đến chàng, điều làm nàng bận tâm môi thù hai nhà mối thù ngăn cản nởi tình u nàng: “ Ơi, Rô-mê-ô”, “chàng Rô-mê-ô!”, “Sao chàng lại Rô-mê-ô nhỉ? cháu nhà Ca-piu-lét nữa” + Đứng bên cửa sổ thở lộ nỗi lịng “Chàng khước từ…hãy thề yêu em đi” “chỉ có tên họ chàng thù địch em thơi” => Tình u mãnh liệt không chút che dấu, không chút ngượng ngùng - Qua lời đối thoại với Rô-mê-ô + "Anh làm tới làm gì?" Câu hỏi để giải toả băn khoăn chưa thật tin vào tình yêu bất ngờ chàng + “Anh làm tới chốn người nhà em bắt gặp nơi đây” Thể nỗi lo lắng giằng xé tâm can Giu-li-ét + “Em chẳng đời muốn họ bắt gặp anh nơi đây” tế nhị chấp nhận tình u Rơ-mê-ơ, trái tim nàng hồn tồn hướng Rơ-mê-ơ => Ngôn ngữ sống động đầy chất thơ thể sâu sắc diễn biến nội tâm đầy phức tạp phù hợp với tâm trạng người yêu Thể tình yêu mãnh liệt trắng vượt lên hồn cảnh éo le Vấn đề “tình u thù hận” giải LTHV Page 48 ... bộc lộ tài năng, hoài bão, trọn nghĩa vua tơi - Nêu việc làm chốn quan trường tài mình: + Tài năng: Giỏi văn chương (khi thủ khoa), Tài dùng binh (thao lược) => Tài lỗi lạc, xuất chúng: văn võ... nghề viết văn, viết báo - Bản thân học lại tài hoa, người nhân hậu sống nề nếp, ghét cay ghét đắng xã hội nhố - Tiếc người tài hoa lại yểu mệnh sớm bệnh lao LTHV Page 33 * Sự nghiệp văn học a Tác... nhà văn lớn, bút xuất sắc văn học đại - Là nhà văn thực nhân đạo xuất sắc kỉ XX Nam Cao đưa chủ nghĩa thực lên bước đột phá: chủ nghĩa thực tâm lí - Ơng nhận giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ