Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
316,5 KB
Nội dung
GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI Ngày soạn: TUẦN : 25 Ngày dạy TIẾT: 121 Bài 22 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I/ Mục tiêu : Kiến thức: Giúp hs biết cách làm nghị luận vấn đề tưởng, đạo lí Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để làm bài nghị luận vấn đề tưởng, đạo lí Thái độ: Lịng biết ơn, phát huy đạo lí tốt đẹp cha ơng: Sự cống hiến, lẽ sống đẹp, lòng biết ơn… II/ Chuẩn bị: GV: a Phương pháp: Phân tích tổng hợp Rút kiến thức b.ĐDDH: Bảng phụ, dàn HS: Đọc, nghiêm cứu đề III Các bước lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Ổn định Kiểm tra cũ: Nghị luận vấn đề tư tươngt đạo lí là? yêu cầu? 3.Dạy mới: II Cách làm nghị luận Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tư tưởng đạo lí lập dàn 2.Lập dàn bài: - HS thảo luận trình bày a Mở bài:- giới thiệu câu tục a Mở bài:- giới thiệu câu ngữ nêu tư tưởng chung tục ngữ nêu tư tưởng GV cho HS trao đổi dàn ý chung b Thân bài: trinh bày lờn bảng phụ b Thân bài: *Giải thích: Nghĩa đen, nghĩa *Giải thích: Nghĩa đen, bóng nghĩa bóng *Đánh giá: *Đánh giá: - Nêu đạo lí làm người - Nêu đạo lí làm người - Khẳng định truyền thống tốt - Khẳng định truyền thống đẹp dân tộc tốt đẹp dân tộc - Khẳng định nguyên tắc - Khẳng định nguyên tắc đối nhân xử đối nhân xử người người - Nhắc nhở trách nhiệm - Nhắc nhở trách nhiệm người dân tộc người dân tộc c Kết bài: Thể c Kết bài:Thể vẻ đẹp văn hoá GV nhận xét đưa dàn vẻ đẹp văn hoá dân tộc VN hoàn chỉnh dân tộc VN *Hướng dẫn HS viết Trường THCS Bình An 1 3.Viết bài: GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI - Viết phần HS đọc cách mở a Mở bài: Có nhiều cách mở - Gv cho HS đọc cách mở SGK SGK - Đi từ chung đến - Đi từ chung đến riêng/SGKriêng/SGK-53 53 - Đi từ thực tế đến đạo - Đi từ thực tế đến đạo lí/sgklí/sgk-53 53 b Thân bài: - GV chia nhóm để HS tự viết - Giải thích câu tục ngữ phần b Thân bài: + Nghĩa đen + Nhóm 1: Viết phần thân - Giải thích câu tục ngữ + Nghĩa bóng + Nhóm 2: Viết ý thứ + Nghĩa đen phần thân + Nghĩa bóng + Nhóm 3: Viết ý phần TB c Kết bài:GV HS nhận xét sửa c Kết bài:- Đi từ nhận thức đến hành chữa - Đi từ nhận thức đến hành động Muốn làm tốt Nghị luận động - Đi từ sách sang đời sống vấn đề tư tưởng đạo lí, chúng - Đi từ sách sang đời thực tế ta phải thực bước sống thực tế - Có tính chất tổng kết nào? (u cầu chung) - Có tính chất tổng kết 4.Đọc lại viết, sửa chữa 4.Đọc lại viết, sửa chữa Đọc phần ghi nhớ? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT đọc yêu cầu, gợi ý đề số 7/(I)/52 HS lập dàn ý GV gọi HS lên bảng trình bày Trường THCS Bình An - HS Ghi nhớ Bài tập: Lập dàn cho đề số mục I Tinh thần tự học A.Mở bài: - Đi từ thực tế: tự học nhân tố q/định kết học tập người B.Thân bài: 1.Giải thích: a Học gì? Học hoạt động thu nhận kiến thức hình thành kĩ chủ thể học tập Hoạt động học diễn hình thức: + Học dướí hướng dẫn cơ,thầy;diễn không gian cụ thể, thời gian cụ thể VD: Phòng học, thời gian tiết +Tự học: dựa sở kiến thức kĩ 2 *Ghi nhớ B.Luyện tập: Bài tập: Lập dàn cho đề số mục I Tinh thần tự học A.Mở bài: - Đi từ thực tế: tự học nhân tố q/định kết học tập người B.Thân bài: 1.Giải thích: a Học gì? Học hoạt động thu nhận kiến thức hình thành kĩ chủ thể học tập Hoạt động học diễn hình thức: + Học dướí hướng dẫn cơ,thầy;diễn không gian cụ thể, thời gian cụ thể VD: Phòng học, thời gian tiết +Tự học: dựa sở kiến thức kĩ học trường để thực tích luỹ tri thức rèn luyện kĩ (Khơng giới GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI học trường để hạn thời, học suốt đời) thực tích luỹ tri thức b.Tinh thần tự học gì? rèn luyện kĩ (Khơng + Là có ý thức tự họ giới hạn thời, học suốt đời) c, ý thức trở thành b.Tinh thần tự học gì? nhu cầu thường trực + Là có ý thức tự họ chủ thể học tập c, ý thức trở + Là có ý thức vượt qua khó thành nhu cầu thường trực khăn, trở ngại để tự học chủ thể học tập cách có hiệu + Là có ý thức vượt qua khó + Là có phương pháp học tập khăn, trở ngại để tự học phù hợp với trình độ cách có hiệu thân, hồn cảnh sống cụ thể, + Là có phương pháp học điều kiện vật chất cụ thể tập phù hợp với trình độ + Là ln khiêm tốn học hỏi thân, hồn cảnh sống cụ thể, bạn bè người điều kiện vật chất cụ thể khác + Là khiêm tốn học hỏi Lấy dẫn chứng: bạn bè người - Các gương sách khác báo Lấy dẫn chứng: - Các gương bạn bè - Các gương sách xung quanh báo C Kết bài: Khẳng định vai - Các gương bạn bè trò tự học tinh thần tự xung quanh học việc phát triển, C Kết bài: Khẳng định vai hoàn thiện nhân cách trò tự học tinh thần tự người 4.Củng cố, luyện tập: học việc phát triển, - Nghị luận vấn đề tư tưởng hoàn thiện nhân cách đạo lí gì? người - Muốn làm tốt văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí cần ý điều gì? - Nêu yêu cầu cụ thể dàn bài? 5.Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Đọc tự tìm hiểu phần cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Viết phần ý 1, phần thân đề7 - Chuẩn bị soạn “Mùa xuân nho nhỏ” IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy: ============ Trường THCS Bình An 3 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI TUẦN : 25 TIẾT: 122 BÀI 23 Ngày soạn: Ngày dạy: MÙA XUÂN NHO NHỎ THANH HẢI I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS cảm nhận cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nước - Cảm nhận lẽ sống cao đẹp người chân Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ - Gíao dục kỹ sống: ` + Giao tiếp: trình bày, trao đổi thể vẻ đẹp mùa xuân niềm khát khao cống hiến người đất nước qua thơ + Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức hành động cá nhân để đóng góp vào sống Thái độ: Luôn tự hào với mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất trời II/ Chuẩn bị: GV: a/ Phương pháp: phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình - Phương tiện kĩ thuật dạy học: + Động não để bộc lộ ý kiến cá nhân cần làm để góp phần nhỏ bé, có ý nghĩa vào sống + Thảo luận, trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật thơ, học rút từ việc đọc – hiểu tác phẩm b/ĐDDH: Bảng phụ, tư liệu, chân dung tác giả Thanh Hải Bài hát phổ nhạc từ thơ HS: Đọc, nghiên cứu văn bản, soạn sưu tầm hát nội dung hát phổ nhạc III/Các bước lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1-Ổn định lớp 2-KT cũ -Đọc thuộc lòng thơ “ Con cò” Chế Lan Viên 3-Bài GTB: Trong cơng xây dựng đất nước địi hỏi người biết cống hiến, biết hi sinh Nhà thơ Thanh Hải, nhà thơ cách mạng thấm nhuần quan điểm Và ơng nói lên tâm sự, khát vọng cống hiến cho mùa xuân đất nước qua thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Hôm nay, Trường THCS Bình An 4 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI tìm hiểu Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu chung tc phẩm *HS đọc thích (*) ITìm hiểu chung H: Dựa vào phần tiểu dẫn cho biết *HS đọc thích (*) 1-Tác giả : đơi nét tác giả H: Dựa vào phần tiểu dẫn cho biết -Thanh Hải (1930-1980), *Gv: Trong năm kháng đôi nét tác giả tên Phạm Bá Ngỗn, q chiến, ơng bám trụ quê hương -Thanh Hải (1930-1980), tên Thừa Thiên-Huế -Sau ngày giải phóng, Thanh Hải Phạm Bá Ngỗn, quê Thừa Thiên- -Là nhà thơ tiêu biểu thời gắn bó với quê hương xứ Huế, Huế chống Mĩ sống sáng tác lúc -Là nhà thơ tiêu biểu thời chống -Ơng tặng giải qua đời Mĩ thưởng Nguyễn Đình -Ong tặng giải thưởng Chiểu 1965 Nguyễn Đình Chiểu 1965 H: Bài thơ sáng tác vào năm 2-Tác phẩm : nào? Trong hoàn cảnh nào? -Bài thơ viết vào tháng 11/1980, -Bài thơ viết vào tháng *GV: Bài thơ viết 11/1980 không nhà thơ qua đời 11/1980, không vào mùa đông, xứ Huế mưa nhà thơ qua đời dầm gió bấc lúc nhà thơ ốm nặng, đọc thơ ta thấy không gợn nét buồn u ám đời tàn Điều cho thấy cảm hứng sức xuân thơ không xuất phát từ ngoại cảnh bên ngồi mà xuất phát tự đáy lịng tác giả Đọc, thích bố cục A-Hướng dẫn đọc -Khổ 1,2,3: đọc nhịp nhanh, hối hả, phấn khởi nói mùa xuân -HS lắng nghe thiên, đất nước -Khổ 4,5,6 : giọng trầm lắng, tha thiết bày tỏ suy nghĩ & ước nguyện góp “mùa xuân nho nhỏ” cho đời +HS đọc +GV đọc lần -HS Lưu ý thích : thích +GV nhận xét cách đọc HS B-Lưu ý thích : thích sgk sgk H: Bài thơ viết theo thể thơ gì? b.Thể thơ : ngũ ngôn, nhịp Cách ngắt nhịp sao? -Thể thơ : ngũ ngôn, nhịp 3/2, 2/3 3/2, 2/3 *GV: Mạch cảm xúc thơ từ mùa xuân thiên nhiên, đất trời đến mùa xuân đất nước, cách mạng cuối ước nguyện nhà thơ H: Căn vào mạch cảm xúc trên, Đ: Bố cục :4 đoạn c Bố cục: phần em cho biết thơ chia +Khổ : cảm xúc trước mùa xuân đoạn? Nêu cảm hứng thiên nhiên, đất trời đoạn +Khổ 2,3 : cảm xúc mùa xuân Trường THCS Bình An 5 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI đất nước, cách mạng +Khổ 4,5 : suy nghĩ ước nguyện nhà thơ trước mùa xuân đất nước +Khổ : lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế *Chuyển ý : Chúng ta phân tích thơ theo mạch cảm xúc Hoạt động : HDHS đọc hiểu văn *Đọc khổ HS đọc khổ II-Đọc hiểu văn ? Khổ 1, mùa xuân dùng với 1-Mùa xuân thiên ý nghĩa gì? -Nói mùa xn thiên nhiên nhiên, đất trời (khổ 1) (Gợi ý : Cảm hứng khổ đất trời thơ gì?) ? Đọc thơ ta thấy tác giả tả mùa xuân đâu? - xứ Huế- quê hương tác giả ? Mở đầu, tác giả phác hoạ tín hiệu mùa xuân thiên nhiên qua hình ảnh nào? ? Tác giả có gọi lồi hoa gì, mọc dịng sơng khơng? *GV : Nhưng dịng sơng nào, bơng hoa khơng quan trọng, điều tác giả muốn nói kết hợp hài hoà tự nhiên màu sắc.Hoa tím biếc nở dịng sơng xanh Đó vẻ đẹp dịu dàng, tươi mát, say người thiên nhiên ban tặng cho người, vẻ đẹp mn thuở thiên nhiên mùa xuân ? Tác giả miêu tả tín hiệu mùa xn q hương nghệ thuật gì? Tác dụng nghệ thuật đó? -Dịng sơng xanh -Bơng hoa tím biếc - Khơng, mà vào hoàn cảnh sáng tác thơ, tác giả lâm bệnh nặng mà đóan sơng Hương xứ Huế, hoa lục bình - Nghệ thuật đảo ngữ (lẽ viết Một bơng hoa tím biếc Mọc dịng sơng xanh -Tác dụng : +Làm cho hình ảnh, vật trở nên sống động diễn trước mắt Tưởng bơng hoa tím biếc từ từ, lộ ra, vươn lên, xoè nở mặt nước xanh sông xuân +Nhằm khắc sâu ấn tượng sức sống mùa xuân ? Tại nhà thơ khơng tơ điểm cho tranh cành “hoa mai, hoa đào” mà lại đơn sơ có “bơng hoa tím biếc”? - Vì màu tím màu đặc trưng Trường THCS Bình An 6 GV: Vũ Thị Ngọt -Dịng sơng xanh -Bơng hoa tím biếc GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI *GV: Thông thường “hoa mai, hoa xứ Huế đào”là dấu hiệu mùa xn miền Nam, miền Bắc Cịn “bơng hoa tím biếc” hình ảnh đặc trưng mùa xuân xứ Huế ? Ngồi bơng hoa tím biếc, tác giả cịn phác hoạ thêm vào tuyệt tác hình ảnh nữa? Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời ? Âm tiếng chim chiền -Chim chiền chiện chiện gợi cho ta cảm nhận điều mùa xn? - Tiếng chim chiền chiện hót ríu *GV: Bài thơ viết vào tháng 11 ran bầu trời xuân làm cho dương lịch, tháng 10 âm khơng khí trở nên vui tươi, lịch Ở Trị-Thiên mùa thu rộn ràng, ấm áp & náo nức hoạch, chim hót vang khắp cánh đồng Nhưng câu thơ không đơn giản thông báo vật, mà thể cảm xúc yêu đời, niềm vui trước mùa gặt ? Những hình ảnh chọn lọc trên, Đ: Mùa xuân rộn ràng, đầy sức =>Nghệ thuật đảo ngữ cho thấy mùa xuân xứ Huế ntn? sống với hình ảnh chọn lọc, âm vui tươi tạo nên cảnh mùa xuân rộn rã đầy sức sống ? Đến người xuất hiện- “Từng giọt long lanh rơi tác giả Tác giả cảm Tơi đưa tay hứng” nhận ntn trước cảnh trời đất vào xuân? - “Từng giọt long lanh rơi ? Tác giả hứng giọt : giọt âm Tơi đưa tay hứng” tiếng chim hay giọt mưa xuân? - Giọt âm tiếng chim *GV : thơ với dòng thơ trước liền mạch Mà tiếng chim hình ảnh đặc trưng mùa xuân xứ Huế ? Thông qua động từ “hứng” tác =>Động từ “hứng” tác giả giả đón nhận mùa xuân với thái độ đón nhận mùa xuân với ntn? (Gợi ý : Tại tác giả không - Động từ “hứng” tác giả đón nhận thái độ nâng niu trân trọng dùng từ lấy, bắt … mà dùng từ mùa xuân với thái độ nâng niu trân hứng?) trọng *GV: Nếu giọt âm tiếng chim có chuyển đổi cảm giác Đó là: tiếng chim từ chỗ âm (cảm nhận thính giác) chuyển thành giọt (cảm nhận thị giác), giọt có màu sắc, hình dáng =>Sự chuyển đổi cảm giác cảm nhận xúc giác biểu niềm say sưa, (Tôi đưa tay hứng) ngây ngất nhà thơ Trường THCS Bình An 7 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI ? Từ chuyển đổi cảm giác đó, trước vẻ đẹp mùa xuân với thái độ nâng niu trân trọng mùa xuân, ta thấy nhà thơ - biểu niềm say sưa, ngây đón nhận mùa xuân tâm ngất nhà thơ trước vẻ đẹp mùa trạng ntn? xuân 4-Củng cố, luyện tập : ? Mùa xuân thiên nhiên, đất trời miêu tả qua chi tiết nào? Qua em hiểu nhà thơ Thanh Hải 5-Hướng dẫn học sinh tự học nhà : -Học thuộc thơ - Tìm hiểu nội dung phần lại IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy Trường THCS Bình An 8 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN : 25 TIẾT: 123 BÀI 23 MÙA XUÂN NHO NHỎ THANH HẢI I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS cảm nhận cảm xúc tác giả trước mùa xuân thiên nhiên mùa xuân đất nước - Cảm nhận lẽ sống cao đẹp người chân Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ - Gíao dục kỹ sống: ` + Giao tiếp: trình bày, trao đổi thể vẻ đẹp mùa xuân niềm khát khao cống hiến người đất nước qua thơ + Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức hành động cá nhân để đóng góp vào sống Thái độ: Luôn tự hào với mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất trời II/ Chuẩn bị: GV: a/ Phương pháp: phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình - Phương tiện kĩ thuật dạy học: + Động não để bộc lộ ý kiến cá nhân cần làm để góp phần nhỏ bé, có ý nghĩa vào sống + Thảo luận, trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật thơ, học rút từ việc đọc – hiểu tác phẩm b/ĐDDH: Bảng phụ, tư liệu, chân dung tác giả Thanh Hải Bài hát phổ nhạc từ thơ HS: Đọc, nghiên cứu văn bản, soạn sưu tầm hát nội dung hát phổ nhạc III/Các bước lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Noäi dung ghi bảng 1-Ổn định 2-KT cũ -Đọc thuộclòng hai khổ thơ đầu thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” - Phân tích nét đẹp tranh mùa xuân qua hai khổ thơ Dạy “Mùa xuân nho nhỏ” Hôm nay, tìm hiểu Hoạt động 1: HDHS đọc hiểu văn Trường THCS Bình An 9 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI Chuyển ý : Từ mùa xuân thiên II Đọc, hiểu văn nhiên, đất trời nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nước *GV cho HS đọc khổ *HS đọc khổ 2-Mùa xuân đất ? Khi đất nước vào xn, tác giả nước (khổ 2,3) nhắc đến ai? - Bộ đội, nông dân ? Vì họ quan tâm vậy? - Vì họ lực lượng tiêu biểu đất nước, làm nhiệm vụ quan -“Mùa xuân người cầm trọng : xây dựng bảo vệ đất súng nước Mùa xuân người đồng.” =>Mùa xuân gắn liền với nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc ? Hình ảnh người đồng, người cầm súng gợi cho ta nhớ lại hình ảnh mùa xuân đất - Gợi nhớ đến khơng khí khẩn nước? trương, hào hùng đất nước Việt Nam năm đánh Mĩ -Những năm 80 với nhiệm vụ : bảo vệ Tổ quốc sản xuất xây dựng ? Mùa xuân theo họ thể câu thơ nào? - Lộc giắt đầy quanh lưng Lộc trải dài nương mạ ? Theo em, hình ảnh quen mà câu thơ gì? Thể điệp từ nào? - Điệp từ “lộc” không tả *GV: Như mùa xuân mùa xuân, lộc người có mối quan hệ gắn bó với non lại gắn liền với người cầm Mùa xuân không che súng, người đồng Chính họ chở cho họ, mà họ cịn mang mùa góp phần đem lại mùa xn bình xuân gieo để mùa xuân sinh sôi yên đến miền đất nước nảy nở khắp miền đất nước H: Khơng khí vào xn tác giả miêu tả ntn? - “Tất hối ?Bằng nghệ thuật gì? Tác dụng Tất xơn xao” nghệ thuật đó? - Điệp từ “tất cả” với nghệ thuật so sánh tác giả miêu tả khơng khí mùa xuân rộn ràng, náo nức, hối * Gọi HS đọc khổ -HS đọc khổ ? Trong khơng khí hối hả, xơn xao “Đất nước ấy, hình ảnh đất nước lên qua Cứ lên phía trước” lời thơ nào? - “Đất nước =>So sánh “như sao” ? Em có nhận xét nghệ thuật Cứ lên phía trước” thể sức sống bền bỉ, câu thơ? Tác dụng nghệ Trường THCS Bình An 10 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI thuật đó? - So sánh “như sao” thể sức vững vàng đất nước *GV: Đất nước trải qua bao sống bền bỉ, vững vàng đất chiến tranh với sức nước sống bền bỉ với khí vững vàng dân tộc, tác giả mạnh dạn khẳng định đất nước ln lấp lánh bầu trời tự ngày phát triển mạnh mẽ *Chuyển ý : Từ mùa xuân thiên nhiên, đất nước, Thanh Hải nghĩ mình, phải làm mùa xuân tươi đẹp ấy? - GV choHS đọc khổ *HS đọc khổ 3-Taâm niệm nhà ? Trước mùa xn thiên nhiên, thơ (khổ 4,5) đất nước, nhà thơ ước nguyện điều Ta làm chim hót Con chim hót gì? cành hoa - Ta làm Cành hoa hồ ca Hịa ca nốt trầm Nốt trầm ? Nghệ thuật sử dụng lời tâm niệm tác giả gì? Tác - Điệp từ “ta”, điệp ngữ “ta làm” dụng nghệ thuật -Tác dụng : ước nguyện cống =>điệp từ “ta”, điệp ngữ hiến thúc, xôn xao “ta làm” thể khát vọng sống có ích, đem lịng tác giả hương sắc, niềm vui tơ điểm cho mùa xuân đất nước ? Vì sao, tác giả có chuyển đổi cách xưng hơ (“tơi” chuyển sang xưng “ta”) Giữa cách xưng hô - Giống : ngơi thứ có giống khác nhau? -Khác : +Xưng “tơi” vừa biểu cụ thể riêng tác giả vừa thể nâng niu trân trọng tác giả trước vẻ đẹp sống mùa xuân +Xưng “ta” vừa số vừa số nhiều; vừa nói niềm riêng tác giả vừa diễn đạt chung người Đó tâm sự, ước nguyện tác giả, người ? Vì nhà thơ ước nguyện làm chim, cành hoa, hồ ca, nốt - Vì : trầm? +Con chim nhỏ bé dâng GV bình tiếng hót góp phần làm cho mùa xuân thêm đẹp +Cành hoa lặng lẽ toả hương điểm tô cho cảnh sắc mùa xuân đất nước thêm tràn đầy sắc xuân Trường THCS Bình An 11 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI +Hoà ca, đồng ca nước hăng hái xây dựng sẵn sàng chiến đấu +Nốt trầm nốt bổng cao vút, không để ý góp phần làm cho nhạc thêm sinh động, làm xao xuyến lịng người ? Em có nhận xét ước nguyện nhà thơ? - Ước nguyện đơn sơ, giản dị lại có ích cho đời - GV cho HS đọc khỗ -HS đọc khỗ ? Không làm chim, cành hoa, nốt nhạc mà tác giả ước - Một mùa xuân nho nhỏ - “Một mùa xuân nho nhỏ nguyện làm điều gì? Lặng lẽ dâng cho đời” Lăng lẽ dâng cho đời” ? Nhưng mùa xuân tác giả có ồn náo nhiệt không? - Không, âm thầm lặng lẽ cống hiến, chẳng phô trương, không cần biết đến *GV: Thanh Hải quan niệm sống để cống hiến, để phục vụ, không ồn khoe khoang mà âm thầm lặng lẽ muốn đem tài năng, sức lực - Nghe, cảm nhận “nho nhỏ” riêng góp phần vào nghiệp đổi lên đất nước ? Điều thể đức tính Thanh Hải? - Đức khiêm tốn ? Như vậy, Thanh Hải lấy tên thơ “Mùa xuân nho nhỏ” =>ước muốn tác giả: nhan đề có ý nghĩa ntn? muốn đóng góp phần (ĐDDH) nhỏ làm cho đất A-Đây mùa xuân nhỏ trg nước ngày giàu đẹp đời tác giả HS lên bảng làm B-Đây mùa xuân vùng đất nhỏ đất nước C-Đây ước nguyện tác giả C-Đây ước nguyện tác giả muốn đóng góp phần nhỏ muốn đóng góp phần nhỏ làm cho đất nước ngày làm cho đất nước ngày giàu đẹp giàu đẹp D-Đây bốn mùa năm : xuân, hạ, thu, đông ? Ý thức cống hiến Thanh Hải thể ntn? - “Dù tuổi hai mươi - “Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” Dù tóc bạc” ? Thanh Hải quan niệm ntn cống hiến? - Tuổi trẻ cống hiến hi sinh, tuổi *GV: Ý thức trách nhiệm với già chí bệnh tật âm quê hương, đất nước; khát vọng thầm cống hiến sống, cống hiến trở Trường THCS Bình An 12 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI thành ý thức bất diệt trog tâm hồn tác giả GVGDKNS cho học sinh -HS động não suy nghĩ trả lời ý khát vọng cống hiến kiến thn người đất nước,quê hương - Nhận xét, uốn nắn ? Em có nhận xét nghệ thuật câu thơ? Qua đó, em hiểu ước nguyện nhà thơ - Điệp từ “dù là” ước nguyện cống => điệp từ “dù là” ước ntn? hiến trọn đời cho mùa xuân nguyện cống hiến trọn đời *GV: Điệp từ “dù là” lời đất nước cho mùa xuân đất hứa, lời tự nhủ với lương nước tâm mãi làm mùa xuân nho nhỏ mùa xuân rộng lớn quê hương đất nước -GVCho HS đọc khổ - HS đọc khổ Ngợi ca quê hương , đất ? Bài thơ kết thúc qua điệu hát - Điệu Nam ai, Nam bình nước qua điệu dân ca xứ nào? Huế ? Vì sao, tác giả kết thúc thơ điệu hát : Nam ai, Nam - Vì điệu hát đặc trưng bình? xứ Huế : điệu Nam buồn thương, - Kết thúc thơ *GV: Điều cho thấy tình cảm cịn điệu Nam bình dịu dàng, âm điệu dân ca xứ Huế, nhà thơ quê hương xứ trìu mến biểu lộ niềm tin yêu Huế sâu đậm Lời ca Thanh tác giả với đời Hải thật chân tình, ấm áp : “Nước non ngàn dặm tình Nước non ngàn dặm Nhịp phách tiền đât Huế.” Dù đâu “mình” “tình” HĐ2: HDHS tổng kết III-Tổng kết: (ghi nhớ ? Xuyên suốt thơ, tác giả sgk/T58) sử dụng nghệ thuật gì? ? Tất biện pháp nghệ thuật góp phần tơ điểm nội dung thơ? - Nhận xét, gọi hs đọc ghi nhớ HS đ ọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động : Luyện tập Viết đoạn văn bình khổ thơ mà em tâm đắc - Tự viết 4-Củng cố, luyện tập : ? Bài thơ có ý lớn? Đó ý nào? Em tâm đắc ý - HS tự bộc lộ nhất? *GV: Nếu thi tuyển, người ta cho phân tích thơ em lưu ý phân tích kĩ ý & ý (tức khổ 1,4,5) ? Em học qua lối sống -Cống hiến cho đất nước Trường THCS Bình An 13 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI nhà thơ Thanh Hải? -Là HS hệ tương lai đất GVGDKNS cho học sinh bày tỏ nước, em phải học để mai sau đem hành động nhận thức kiến thức góp vào thân để đóng góp vào sống nghiệp xây dựng đất nước 5-Hướng dẫn học sinh tự học -Tính khiêm tốn nhà : -Học thuộc thơ nội dung -Chuẩn bị “Viếng lăng Bác”./ - Tìm hiểu nhà thơ Viễn Phương Trả lời câu hỏi SGK IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy Trường THCS Bình An 14 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI TUẦN : 25 TIẾT: 124 BÀI 23 Ngày soạn: Ngày dạy: VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I/ Mục tiêu : Kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận tình cảm thiêng liêng , lịng thiết tha, thành kính , vừa tự hào vừa đau xót tác giả, người từ miền Nam giải phóng viếng lăng Bác - Thấy đặc đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ * Tích hợp gương đạo đức HCM: Vẻ đẹp tỏa sáng từ hi sinh quên hạnh phúc dân tộc, tình ye6ut hương nhân loại, lối sống giản dị, đức tính khiêm tốn Kĩ năng: - Đọc – hiểu thơ trữ tình - Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ - Gíao dục kỹ sống: ` + Tự nhận thức vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập làm theo Chủ tịch Hồ Chí Minh + Suy nghĩ sáng tạo: Đánh giá, bình luận ước muốn nhà thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ thơ Thái độ: Lịng tự hào, kính u biết ơn bác - vị cha già dân tộc II/ Chuẩn bị: GV: a/ Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, giảng bình,… - Phương tiện kĩ thuật dạy học: + Động não để trình bày cảm nhận ước muốn tác giả, từ liện hệ với thân để thể ý thức phấn đấu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh + Trình bày ấn tượng sâu đậm thân giá trị nội dung nghệ thuật thơ b/ ĐDDH: Bảng phụ, tư liệu, hát, tranh ảnh lăng HCT, chân dung tác giả HS: Đọc, nghiên cứu văn III/Các bước lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động thầy Nội dung ghi bảng 1-Ổn định: 2-KT cũ : -Đọc thuộc lòng & diễn cảm thơ “Mùa xn nho nhỏ” Em hình dung hồn cảnh đất nước ta _ HS lên bảng trả lời thời điểm thơ đời ntn? b-Phân tích mùa xuân thiên nhiên, đất trời c-Em hiểu ntn ước nguyện nhà thơ? Qua em có suy nghĩ Trường THCS Bình An 15 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI cống hiến thân cho quê hương, đất nước - Nhận xét, đánh giá 3- Dạy : GTB: Năm 1975, đất nước vừa giải phóng, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, nhân dân nước hân hoan, náo nức lần viếng Bác Nhà thơ Viễn Phương số đồng bào, đồng chí từ miền Nam viếng Bác Bài thơ “Viếng lăng Bác”ra đời trg niềm xúc động Hoạt động HDHS tìm hiểu I-Tìm hiểu chung chung 1-Tác giả, tác phẩm : GV treo tranh chn dung tc giả - Quan sát tranh a Tác giả ? Cho biết đôi nét tác giả? - Viễn Phương tên Phan -Viễn Phương tên Phan Thanh Thanh Viễn Sinh 1928, Viễn Sinh (1928 – 2005) quê quê An Giang An Giang -là bút xuất sớm -là bút xuất sớm nhất lực lượng văn lực lượng văn nghệ giải *GV : Thơ Viễn Phương thường nghệ giải phóng miền Nam phóng miền Nam thời chống Mĩ nhỏ nhẹ, giàu tình cảm & chất mơ thời chống Mĩ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt chiến trường ? Cho biết thơ sáng tác b.Tác phẩm : hoàn cảnh nào? - Bài thơ sáng tác -Bài thơ sáng tác 1976, sau 1976, sau ngày thống ngày thống đất nước đất nước lăng Chủ Tịch lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh vừa vừa khánh thành, Viễn khánh thành, Viễn Phương Phương số đồng chí số đồng chí viếng viếng lăng Bác lăng Bác ?Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Thể thơ : chữ -Thể thơ : chữ *Hướng dẫn đọc : giọng thành Đọc – hiểu từ khó kính, xúc động, chậm rãi, ngày dâng cao, có đoạn lắng sâu, đoạn cuối tha thiết - Nghe -GV đọc diễn cảm thơ, gọi hs đọc nhận xét cách đọc HS HS đọc diễn cảm thơ -Giải nghĩa từ khó : theo thích sgk ? Căn theo trình tự vào - Bố cục: phần Bố cục: viếng lăng Bác, tìm ý khổ - Khổ : cảnh bên lăng thơ buổi sáng sớm - Khổ : Cảnh đoàn người xếp hàng viếng lăng Bác - Khổ : Niềm xúc động tác giả vào lăng - Khổ :Tâm trạng lưu luyến Trường THCS Bình An 16 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI nhà thơ muốn - Bố cục đơn giản, tự bên lăng Bác ? Em nhận xét bố cục nhiên, hợp lí thơ? ? Cảm xúc bao trùm thơ - Niềm xúc động thiêng gì? liêng, thành kính, lòng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi đau xót tác giả từ miền - Nhận xét, chuyển ý Nam viếng Bác Hoạt động 2: HDHS đọc hiêu II.Đọc hiểu văn thơ - HS đọc khổ 1-Cảm xúc bên *GV gọi HS đọc khổ lăng (khổ 1) “Con miền Nam thăm ? Mở đầu nhà thơ thông báo điều - Con miền Nam thăm lăng Bác” gì? lăng Bác” =>Tâm trạng xúc động đứa miền Nam sau bao năm ? Câu thơ lời nói thường ngày - Chứa tm trạng xúc động mong mỏi hàm chứa điều gì? nhà thơ viếng Bác thăm lăng Bác ? Giải nghĩa từ “viếng” “thăm” - viếng đến chia buồn với thân nhân người chết -thăm đến gặp gỡ, trò chuyện với người sống ? Tại nhan đề, tác giả dùng viếng, câu đầu lại dùng thăm? - Nhan đề dùng viếng theo nghĩa đen, trang trọng, khẳng định thật, Bác qua đời - Câu dùng thăm ngụ ý nói giảm, Bác sống trg lòng nhân dân miền Nam, gợi thân mật, gần gũi ? Cách xưng hô tác giả ntn? - – Bác ? Em có nhận xét cách xưng hơ tác giả? - Mang đậm phong cách miền Nam, trg lịng nhà thơ Bác ln người cha nhân hậu, hiền từ Gợi thêm gần gũi, thân mật, cảm động ? Hình ảnh tác giả quan sát -… “Hàng tre bát ngát & cảm nhận gì? - Hàng tre bát ngát ? Vì tác giả lại chọn hình ảnh hàng tre? - Vì với hình ảnh hàng tre, lăng Bác trang nghiêm trở nên gần gũi, thân quen làng xóm Trường THCS Bình An 17 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI Việt Nam, đồng thời tre trở thành biểu tượng dân tộc VN ? Tác giả suy nghĩ, mở rộng khái …Hàng tre xanh xanh Việt quát hàng tre ntn? - Hàng tre xanh xanh Việt Nam Nam ? Hàng tre câu có hồn tồn giống hình ảnh hàng tre câu khơng? - Khơng giống Vì : +Hàng tre câu hình ảnh thực +Hàng tre câu ẩn dụ, biểu tượng cho người Việt Nam bất khuất kiên cường Hình ảnh hàng tre miêu tả Bão táp mưa sa đứng thẳng nào, ý nghĩa? - “đứng thẳng hàng” tinh hàng” thần bất khuất, bền bỉ, dẻo dai người Việt Nam ? Thành ngữ sử dụng câu 4? Ý nghĩa thành ngữ đó? - “bão táp mưa sa” nhằm khó khăn gian khổ, vinh quang cay đắng mà nhân dân ta vượt qua trg trường kí dựng nước giữ nước ? Như vậy, nhà thơ chọn hình ảnh =>Tre, biểu tượng sức sống hàng tre làm biểu tượng cho đức bền bỉ, dẻo dai, kiên cường, bất tính dân tộc Việt Nam? - Tre, biểu tượng sức khuất dân tộc Việt Nam sống bền bỉ, dẻo dai, kiên cường, bất khuất dân tộc Việt Nam ? Biện pháp tu từ sử dụng? - Ẩn dụ, tượng trưng ? Nêu ý nghĩa biện pháp nghệ thuật đó? - Đến thăm lăng Bác, tác thấy dân tộc đứng quanh Người, tươi nguyên sắc xanh Việt Nam, giữ lòng chung thủy, can đảm 4.Củng cố, luyện tập ?Học sinh đọc lại thơ Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Học thuộc lòng thơ - Chuẩn bị nội dung lại IV Rút kinh nghiệm, bổ sung tiết dạy Trường THCS Bình An 18 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI TUẦN : 25 TIẾT: 125 BÀI 23 Ngày soạn: Ngày dạy: VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I/ Mục tiêu : Kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận tình cảm thiêng liêng , lịng thiết tha, thành kính , vừa tự hào vừa đau xót tác giả, người từ miền Nam giải phóng viếng lăng Bác - Thấy đặc đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ * Tích hợp gương đạo đức HCM: Vẻ đẹp tỏa sáng từ hi sinh quên hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lối sống giản dị, đức tính khiêm tốn Kĩ năng: - Đọc – hiểu thơ trữ tình - Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ - Gíao dục kỹ sống: ` + Tự nhận thức vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập làm theo Chủ tịch Hồ Chí Minh + Suy nghĩ sáng tạo: Đánh giá, bình luận ước muốn nhà thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ thơ Thái độ: Lịng tự hào, kính u biết ơn bác - vị cha già dân tộc II/ Chuẩn bị: GV: a/ Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, giảng bình,… - Phương tiện kĩ thuật dạy học: + Động não để trình bày cảm nhận ước muốn tác giả, từ liện hệ với thân để thể ý thức phấn đấu học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh + Trình bày ấn tượng sâu đậm thân giá trị nội dung nghệ thuật thơ b/ ĐDDH: Bảng phụ, tư liệu, hát, tranh ảnh lăng HCT, chân dung tác giả HS: Đọc, nghiên cứu văn III/Các bước lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động thầy Nội dung ghi bảng 1-Ổn định: 2-KT cũ : a-Đọc thuộc lòng thơ Viếng lăng Bác ?Cảm xúc tác giả biểu _ HS lên bảng trả lời đứng trước lăng Bác? 3- Dạy : II Đọc, hiểu văn *GV cho HS đọc khổ *HS đọc khổ 2-Cảm xúctrước cảnh đoàn ? Sự choáng ngợp đứng trước lăng, người xếp hàng vào viếng nhà thơ nghĩ tầm vóc vĩ đại Bác (khổ 2) Trường THCS Bình An 19 GV: Vũ Thị Ngọt GIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI thể câu thơ - “Ngày ngày mặt trời “Ngày ngày mặt trời qua nào? qua lăng, lăng, Thấy mặt trời Thấy mặt trời lăng lăng đỏ.” đỏ.” ? Trong câu thơ, hình ảnh lặp lại? - Hình ảnh “mặt trời” ? Phân tích khác hình ảnh - Mặt trời lăng mặt trời có thật, mặt trời thiên nhiên, tạo hóa, -Mặt trời lăng Bác Hồ nằm lăng, vĩ đại Bác ? Những biện pháp nghệ thuật - Nhân hoá :mặt trời =>Hình ảnh ẩn dụ vừa nói lên sử dụng đây? Tác dụng lăng đi, thấy Là vật thể vĩ đại Bác vừa thể chúng? thiên nhiên tơn kính nhân dân đối - Ẩn dụ : Mặt trời với Bác lăng Hồ Bác.Bác vầng mặt trời soi sáng cho cách GV bổ sung: Từ láy “ngày ngày” góp mạng sưởi ấm trái tim phần làm cho hình tượng Bác Hồ bất tử lòng người, mặt khác ngợi ca vĩ đại, công lao trời biển, sinh thành Người nhân dân hệ người Việt Nam - Nghe ? Tình cảm đồng bào Bác -“Ngày ngày dòng người -“Ngày ngày dòng người … khắc họa hình ảnh … thương nhớ thương nhớ nào? Kết tràng hoa ….mùa Kết tràng hoa ….mùa xuân.” ? Lặp lại thời gian “ngày ngày” có tác xuân.” dụng gì? - Điệp từ “ngày ngày” thể hiện tượng trở thành quy luật bình thường, đặn diễn sống nhân dân Việt Nam : xếp hàng vào viếng Bác ? Dòng người vào viếng Bác mang tâm trạng ntn? - Thương nhớ ? Hình ảnh dịng người =>Nghệ thuật ẩn dụ diễn tả thương nhớ dòng người kết tràng tình cảm thương nhớ tầm hoa dâng bảy mươi chín mùa xn đẹp - Hay chỗ : hình ảnh lịng thành kính nhân dân hay chỗ nào? Tác giả sử dụng dòng người xếp hàng từ từ, Bác nghệ thuật gì? chậm chậm, thành kính vào lăng viếng Bác, kết thành vịng trịn tràng hoa, thương nhớ, dâng bảy mươi mùa xuân đời Bác -Nghệ thuật : ẩn dụ sáng Trường THCS Bình An 20 GV: Vũ Thị Ngọt