Tl tap huan bang dac ta toán

90 0 0
Tl tap huan bang dac ta   toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ XÂY DỰNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN: TỐN HỌC Hà Nội, năm 2022 Mục lục Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I Ma trận đề kiểm tra II Bản đặc tả đề kiểm tra III Một số lưu ý việc viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn tự luận Phần II HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ 23 I Hướng dẫn xây dựng ma trận đề kiểm tra 23 II Hướng dẫn xây dựng đặc tả đề kiểm tra 25 III Giới thiệu đặc tả cấp học 27 BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MƠN TỐN - LỚP 27 BẢNG MƠ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MƠN TỐN - LỚP 37 BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MƠN TỐN - LỚP 45 BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN - LỚP 54 Phần III GIỚI THIỆU MỘT SỐ MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MINH HOẠ 63 1a KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ MƠN TỐN - LỚP 63 1b BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, MƠN TỐN –LỚP 65 1c ĐỀ MINH HOẠ 71 1d ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 75 2a KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN TỐN - LỚP 77 2b BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MƠN TỐN - LỚP 78 Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1.1 Khái niệm ma trận đề kiểm tra - Ma trận đề kiểm tra thiết kế đề kiểm tra chứa đựng thông tin cấu trúc đề kiểm tra như: thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ lực câu hỏi, thuộc tính câu hỏi vị trí… - Ma trận đề kiểm tra cho phép tạo nhiều đề kiểm tra có chất lượng tương đương - Có nhiều phiên Ma trận đề kiểm tra Mức độ chi tiết ma trận phụ thuộc vào mục đích đối tượng sử dụng 1.2 Cấu trúc bảng ma trận đề kiểm tra Cấu trúc bảng ma trận đề kiểm tra gồm thông tin sau: Tên Bảng ma trận- Ký hiệu (nếu cần) - Cấu trúc phần (Prompt Attributes) + Cấu trúc tỷ trọng phần + Các câu hỏi đề kiểm tra (items)  Dạng thức câu hỏi  Lĩnh vực kiến thức  Cấp độ/thang lực đánh giá  Thời gian làm dự kiến câu hỏi  Vị trí câu hỏi đề kiểm tra - Các thông tin hỗ trợ khác 1.3 Thông tin ma trận đề kiểm tra: - Mục tiêu đánh giá (objectives) - Lĩnh vực, phạm vi kiến thức (Content) - Thời lượng (cả đề kiểm tra, phần kiểm tra) - Tổng số câu hỏi - Phân bố câu hỏi theo lĩnh vực, phạm vi kiến thức, mức độ khó, mục tiêu đánh giá - Các lưu ý khác… 1.4 Ví dụ minh họa mẫu ma trận đề kiểm tra II BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA 2.1 Khái niệm đặc tả Bản đặc tả đề kiểm tra (trong tiếng Anh gọi test specification hay test blueprint) mơ tả chi tiết, có vai trị hướng dẫn để viết đề kiểm tra hoàn chỉnh Bản đặc tả đề kiểm tra cung cấp thơng tin cấu trúc đề kiểm tra, hình thức câu hỏi, số lượng câu hỏi loại, phân bố câu hỏi mục tiêu đánh giá Bản đặc tả đề kiểm tra giúp nâng cao độ giá trị hoạt động đánh giá, giúp xây dựng đề kiểm tra đánh giá mục tiêu dạy học dự định đánh giá Nó giúp đảm bảo đồng đề kiểm tra dùng để phục vụ mục đích đánh giá Bên cạnh lợi ích hoạt động kiểm tra đánh giá, đặc tả đề kiểm tra có tác dụng giúp cho hoạt động học tập trở nên rõ ràng, có mục đích, có tổ chức kiểm sốt Người học sử dụng để chủ động đánh giá việc học tự chấm điểm sản phẩm học tập Cịn người dạy áp dụng để triển khai hướng dẫn nhiệm vụ, kiểm tra đánh giá Bên cạnh đó, giúp nhà quản lí giáo dục kiểm sốt chất lượng giáo dục đơn vị 2.2 Cấu trúc đặc tả đề kiểm tra Một đặc tả đề kiểm tra cần rõ mục đích kiểm tra, mục tiêu dạy học mà kiểm tra đánh giá, ma trận phân bố câu hỏi theo nội dung dạy học mục tiêu dạy học, cụ thể sau: (i) Mục đích đề kiểm tra Phần cần trình bày rõ đề kiểm tra sử dụng phục vụ mục đích Các mục đích sử dụng đề kiểm tra bao gồm (1 nhiều mục đích): - Cung cấp thơng tin mơ tả trình độ, lực người học thời điểm đánh giá - Dự đốn phát triển, thành cơng người học tương lai - Nhận biết khác biệt người học - Đánh giá việc thực mục tiêu giáo dục, dạy học - Đánh giá kết học tập (hay việc làm chủ kiến thức, kĩ năng) người học so với mục tiêu giáo dục, dạy học đề - Chẩn đoán điểm mạnh, điểm tồn người học để có hoạt động giáo dục, dạy học phù hợp - Đánh giá trình độ, lực người học thời điểm bắt đầu kết thúc khóa học để đo lường tiến người học hay hiệu khóa học (ii) Hệ mục tiêu dạy học/ tiêu chí đánh giá Phần trình bày chi tiết mục tiêu dạy học: kiến thức lực mà người học cần chiếm lĩnh yêu cầu thể thơng qua kiểm tra Những tiêu chí để xác định cấp độ đạt người học mục tiêu dạy học Có thể sử dụng thang lực để xác định mục tiêu dạy học/ tiêu chí đánh giá, chẳng hạn thang lực nhận thức Bloom (iii) Bảng đặc tả đề kiểm tra Đây bảng có cấu trúc hai chiều, với chiều chủ đề kiến thức chiều cấp độ lực mà người học đánh giá thông qua đề kiểm tra Với chủ đề kiến thức, cấp độ lực, mục tiêu dạy học, người dạy đưa tỷ trọng cho phù hợp (iv) Cấu trúc đề kiểm tra Phần mô tả chi tiết hình thức câu hỏi sử dụng đề kiểm tra; phân bố thời gian điểm số cho câu hỏi Ví dụ minh họa mẫu đặc tả đề kiểm tra III MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆC VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN VÀ TỰ LUẬN 3.1 Vai trò trắc nghiệm Trắc nghiệm giảng dạy xem công cụ để thực phép đo lường, đánh giá trình độ, lực kết học tập người học Mặc dù phương pháp đánh giá trực tiếp, trắc nghiệm sử dụng từ lâu đời rộng rãi lịch sử giáo dục dạy học, nhờ thuận tiện tính kinh tế, việc dễ dàng can thiệp kĩ thuật phù hợp nhằm tăng cường tính xác độ tin cậy thông tin người học mà trắc nghiệm mang lại Để hình thành nên trắc nghiệm, cần có câu hỏi, từ đơn giản đến phức tạp, nhằm thu thập thông tin chi tiết kiến thức, kĩ năng, hay khía cạnh lực cụ thể mà người học làm chủ Người ta chia loại hình câu hỏi trắc nghiệm thành hai nhóm: khách quan chủ quan Câu trắc nghiệm khách quan câu hỏi mà việc chấm điểm hồn 10 tồn khơng phụ thuộc chủ quan người đánh giá cho điểm Một số dạng thức điển hình câu trắc nghiệm khách quan câu trả lời Đúng/Sai, câu nhiều lựa chọn, câu ghép đơi, câu điền khuyết Ngược lại, có số loại hình câu hỏi mà kết đánh giá bị ảnh hưởng tính chủ quan người chấm điểm Điển hình cho nhóm loại câu hỏi tự luận: câu hỏi mà người học phải tự viết phần trả lời, thay chọn câu trả lời từ phương án cho sẵn Mặc dù có khác biệt mức độ khách quan đánh giá, khơng mà nhóm câu hỏi sử dụng rộng rãi phổ biến nhóm câu hỏi Cả hai nhóm câu trắc nghiệm khách quan tự luận có điểm mạnh riêng, cần có đủ hiểu biết loại hình câu hỏi để khai thác sử dụng cách phù hợp hiệu 3.2 Phân loại dạng thức câu hỏi kiểm tra đánh giá Trắc nghiệm tự luận - Hỏi tổng quát gộp nhiều ý - Cung cấp đáp án Trắc nghiệm khách quan - Hỏi ý - Chọn đáp án Đúng - Sai Nhiều lựa chọn Ghép đôi Điền khuyết Diễn giải Tiểu luận Khoá luận Luận văn Luận án 11 3.3 So sánh trắc nghiệm khách quan với tự luận Trắc nghiệm khách quan Tự luận Chấm nhanh, xác khách quan Chấm nhiều thời gian, khó xác khách quan Có thể sử dụng phương tiện đại chấm phân tích kết kiểm tra Khơng thể sử dụng phương tiện đại chấm phân tích kết kiểm tra Cách chấm giáo viên phải đọc làm học sinh Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá diện rộng khoảng thời gian ngắn Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra diện rộng Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, chí sử dụng phần mềm để trộn đề Biên soạn khơng khó khăn tốn thời gian Bài kiểm tra có nhiều câu hỏi nên kiểm tra cách hệ thống toàn diện kiến thức kĩ học sinh, tránh tình trạng học tủ, dạy tủ Bài kiểm tra có số hạn chế câu hỏi số phần, số chương định nên kiểm tra phần nhỏ kiến thức kĩ học sinh, dễ gây tình trạng học tủ, dạy tủ Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết học tập cách xác Học sinh khó tự đánh giá xác kiểm tra Khơng khó đánh giá khả diễn đạt, sử dụng ngơn ngữ q trình tư học sinh để đến câu trả lời Có thể đánh giá khả diễn đạt, sử dụng ngơn ngữ q trình tư học sinh để đến câu trả lời.Thể làm học sinh Khơng góp phần rèn luyện cho HS khả trình bày, diễn đạt ý kiến Học sinh làm chọn câu trả lời có sẵn Góp phần rèn luyện cho học sinh khả trình bày, diễn đạt ý kiến Sự phân phối điểm trải phổ rộng nên phân biệt rõ ràng trình độ HS Sự phân phối điểm trải phổ hẹp nên khó phân biệt rõ ràng trình độ học sinh Chỉ giới hạn suy nghĩ học sinh phạm vi xác định, hạn chế việc đánh giá khả sáng tạo học sinh HS có điều kiện bộc lộ khả sáng tạo cách khơng hạn chế, có điều kiện để đánh giá đầy đủ khả sáng tạo học sinh 12 3.4 Nguyên tắc sử dụng dạng thức câu hỏi Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan có ưu để đo lường đánh giá kiến thức (VD: kiến thức mơn học) q trình học hay kết thúc mơn học mức nhận thức thấp nhận biết, hiểu, áp dụng… Dạng câu hỏi tự luận có ưu để đo lường đánh giá nhận thức mức độ cao (các kĩ trình bày, diễn đạt… khả phân tích, tổng hợp, đánh giá…) Cả hai dùng để đo lường đánh giá khả tư mức độ cao giải vấn đề, tư sáng tạo hay lí luận phân tích… Hình thức thi dạng câu hỏi thi có ưu điểm nhược điểm định sử dụng dạng câu hỏi thi phụ thuộc vào chất mơn thi mục đích kỳ thi 3.5 Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn a Cấu trúc câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn dùng thẩm định trí nhớ, mức hiểu biết, lực áp dụng, phân tích, tổng hợp, giải vấn đề hay lực tư cao Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn gồm hai phần: Phần 1: câu phát biểu bản, gọi câu dẫn (PROMPT), hay câu hỏi (STEM) Phần 2: phương án (OPTIONS) để thí sinh lựa chọn, có phương án nhất, phương án cịn lại phương án nhiễu (DISTACTERS) Thơng thường câu hỏi MCQ có phương án lựa chọn * Câu dẫn: có chức sau:  Đặt câu hỏi;  Đưa yêu cầu cho HS thực hiện;  Đặt tình huống/ hay vấn đề cho HS giải  Yêu cầu viết câu dẫn, phải làm HS biết rõ/hiểu: 13  Câu hỏi cần phải trả lời  Yêu cầu cần thực  Vấn đề cần giải * Các phương án lựa chọn: có loại: - Phương án đúng, Phương án tốt nhất: Thể hiểu biết học sinh lựa chọn xác tốt cho câu hỏi hay vấn đề mà câu hỏi yêu cầu - Phương án nhiễu - Chức chính: Là câu trả lời hợp lí (nhưng khơng xác) câu hỏi vấn đề nêu câu dẫn + Chỉ hợp lí học sinh khơng có kiến thức không đọc tài liệu đầy đủ + Khơng hợp lí học sinh có kiến thức, chịu khó học Ví dụ: Trong câu hỏi trên: - Đáp án D - Phương án A: Thống đất nước - Phương án B: Chiến tranh biên giới Việt – Trung - Phương án C: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam 14 b Đặc tính câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn TT Cấp độ Mô tả Nhận biết Học sinh nhớ khái niệm bản, nêu lên nhận chúng yêu cầu Thông hiểu Học sinh hiểu khái niệm vận dụng chúng, chúng thể theo cách tương tự cách giáo viên giảng ví dụ tiêu biểu chúng lớp học Vận dụng Học sinh hiểu khái niệm cấp độ cao “thông hiểu”, tạo liên kết logic khái niệm vận dụng chúng để tổ chức lại thơng tin trình bày giống với giảng giáo viên sách giáo khoa Vận dụng cao Học sinh sử dụng kiến thức môn học - chủ đề để giải vấn đề mới, không giống với điều học, trình bày sách giáo khoa, mức độ phù hợp nhiệm vụ, với kĩ kiến thức giảng dạy phù hợp với mức độ nhận thức Đây vấn đề, nhiệm vụ giống với tình mà Học sinh gặp phải xã hội c Ưu điểm nhược điểm câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn  Ưu điểm: - Có thể đo khả tư khác Có thể dùng loại để kiểm tra, đánh giá mục tiêu giảng dạy khác - Nội dung đánh giá nhiều, bao qt tồn chương trình học - Độ tin cậy cao hơn, yếu tố đoán mị may rủi giảm so với câu hỏi có lựa chọn (câu hỏi sai) - Độ giá trị cao nhờ tính chất dùng đo mức nhận thức tư khác bậc cao - Việc chấm nhanh hơn, khách quan - Khảo sát số lượng lớn thí sinh 15  Hạn chế: - Khó tốn thời gian soạn câu hỏi/các phương án nhiễu - Các câu hỏi dễ rơi vào tình trạng kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức viết hời hợt; - Các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn khó đo khả phán đốn tinh vi, khả giải vấn đề cách khéo léo khả diễn giải cách hiệu nghiệm câu hỏi loại tự luận d Những kiểu câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn: - Câu lựa chọn câu trả lời đúng: phương án đưa để thí sinh lựa chọn có phương án Câu lựa chọn câu trả lời nhất: phương án đưa có nhiều phương án đúng, nhiên có phương án - Câu lựa chọn phương án trả lời đúng: phương án lựa chọn có nhiều phương án đúng, thí sinh yêu cầu tìm tất phương án - Câu lựa chọn phương án để hoàn thành câu: với loại câu hỏi này, phần thân câu hỏi câu khơng hồn chỉnh; phần khuyết nằm nằm cuối câu dẫn thí sinh yêu cầu lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thành câu - Câu theo cấu trúc phủ định: câu hỏi kiểu có phần thân câu hỏi chứa từ mang ý nghĩa phủ định không, ngoại trừ… - Câu kết hợp phương án: với kiểu câu này, phần thân thường đưa số (nên – 6) mệnh đề, thường bước thực quy trình kiện/ tượng diễn trình tự thời gian…., sau đó, phương án lựa chọn trật tự xếp mệnh đề cho e Một số nguyên tắc biên soạn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn - Phần dẫn cần bao gồm câu số câu truyền đạt ý hoàn chỉnh, để người học đọc hết phần dẫn nắm sơ câu hỏi 16 kiểm tra vấn đề gì; đồng thời phương án lựa chọn cần ngắn gọn Nguyên tắc giúp tiết kiệm diện tích giấy để trình bày câu hỏi đề thi, đồng thời tiết kiệm thời gian đọc câu hỏi thí sinh - Mỗi câu hỏi nên thiết kế có đến phương án lựa chọn Các câu hỏi đề thi nên thống số lượng phương án lựa chọn để thuận tiện chấm điểm Trường hợp đề thi có nhiều câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn số lượng phương án khơng thống cần xếp thành nhóm câu có số lượng phương án - Câu hỏi phương án lựa chọn cần khơng có dấu hiệu kích thích thí sinh đốn mị đáp án Hai tác giả Millman Pauk (1969) 10 đặc trưng lớn mà câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn cung cấp dấu hiệu để người dự thi đốn mị đáp án, là: Phương án diễn đạt dài phương án cịn lại; Phương án mơ tả chi tiết đầy đủ, khiến cho người ta dễ dàng nhận nhờ tính xác phương án; Nếu phương án lựa chọn chứa từ khóa nhắc lại từ phần dẫn nhiều khả phương án đúng; Phương án có tính phổ biến quen thuộc phương án cịn lại; Người ta đặt phương án phương án cuối đáp án; Nếu phương án xếp theo trật tự logic (ví dụ: số xếp từ bé đến lớn), người ta có xu hướng xếp đáp án phương án giữa; Nếu phương án mang ý nghĩa cụ thể, có phương án mang ý nghĩa khái quát nhiều khả phương án khái quát đáp án; Nếu có hai phương án mang ý nghĩa tương tự đối lập hai phương án đáp án; Nếu câu hỏi có phương án cuối kiểu “tất phương án đúng/sai” đáp án rơi vào phương án này; 17 Việc sử dụng ngôn từ ngây ngô, dễ dãi, không phù hợp văn cảnh dấu hiệu phương án nhiễu; 10 Nếu có phương án ghép với phần dẫn tạo nên chỉnh thể ngữ pháp đáp án - Phương án nhiễu khơng nên “sai” cách lộ liễu mà cần có liên hệ logic định tới chủ đề diễn đạt cho (có vẻ hợp lí) Lí tưởng nhất, phương án nhiễu nên xây dựng dựa lỗi sai người học, chẳng hạn số biểu thị kết cách tư sai (không phải số lấy ngẫu nhiên) - Cần thận trọng sử dụng câu có phương án lựa chọn kiểu “tất phương án đúng/sai” Trong câu trắc nghiệm lựa chọn phương án nhất, việc sử dụng lựa chọn “tất phương án sai” cần tuyệt đối tránh Trong đề thi khơng nên xuất q nhiều câu hỏi có lựa chọn kiểu - Hạn chế sử dụng câu phủ định, đặc biệt câu có lần phủ định Việc sử dụng câu dạng rối tư thí sinh suy nghĩ tìm đáp án Sử dụng câu dạng làm tăng độ khó câu hỏi, mà độ khó lại khơng nằm tri thức/ lực cần kiểm tra mà nằm việc đọc hiểu câu hỏi thí sinh Nếu thiết phải dùng câu dạng cần làm bật từ phủ định (bằng cách in hoa và/hoặc in đậm) - Các phương án lựa chọn cần hoàn toàn độc lập với nhau, tránh trùng lặp phần hồn tồn - Nếu có thể, xếp phương án lựa chọn theo trật tự logic định Việc làm giảm thiểu dấu hiệu kích thích thí sinh đốn mò đáp án - Trong đề thi, số câu hỏi có vị trí đáp án phương án thứ nhất, thứ hai, thứ ba,… nên gần Tránh đề thi có nhiều câu hỏi có đáp án phương án thứ thứ hai … - Các phương án lựa chọn nên đồng với nhau, ý nghĩa, âm từ vựng, độ dài, thứ nguyên, loại từ (danh từ, động từ, tính từ…)… 18 - Trong số trường hợp cụ thể, cần ý tính thời thời điểm liệu đưa câu hỏi, nhằm đảm bảo tính xác liệu, không gây tranh cãi đáp án - Phải chắn có phương án 3.6 Trắc nghiệm tự luận a Khái niệm Theo John M Stalnaker (1951), câu trắc nghiệm tự luận "là câu hỏi yêu cầu thí sinh phải tự viết phần làm với độ dài thơng thường câu nhiều câu Về chất, người viết câu hỏi liệt kê sẵn kiểu trả lời cho đúng, xác chất lượng câu trả lời đánh giá cách chủ quan người dạy dạy môn học”1 Theo cách định nghĩa trên, câu trắc nghiệm tự luận có điểm đặc trưng, khác với câu trắc nghiệm khách quan, sau: + Yêu cầu thí sinh phải viết câu trả lời, thay lựa chọn; + Phần trả lời thí sinh phải bao gồm từ câu trở lên; + Cho phép thí sinh có kiểu trả lời khác nhau; + Cần có người chấm điểm đủ lực để đánh giá xác chất lượng câu hỏi; đánh giá mang chủ quan người chấm điểm Mặc dù gọi câu trắc nghiệm tự luận sử dụng loại câu tất mơn học, từ nhóm mơn học xã hội đến mơn khoa học tự nhiên, kể tốn học (chẳng hạn, kiểm tra cách tư lập luận thí sinh thơng qua việc trình bày bước để giải toán) b Ưu điểm hạn chế câu trắc nghiệm tự luận: * Ưu điểm - Đánh giá lực nhận thức tư bậc cao, lực thảo luận vấn đề, lực trình bày quan điểm, lực miêu tả Stalnaker, J M (1951) The Essay Type of Examination In E F Lindquist (Ed.), Educational Measurement (pp 495-530) Menasha, Wisconsin: George Banta 19 trình bày theo quy trình hệ thống, lực nhận diện nguyên nhân trình bày giải pháp… - Phù hợp để đánh giá trình tư lập luận thí sinh - Mang lại trải nghiệm thực tế cho thí sinh: Câu hỏi tự luận thường mang lại bối cảnh để thí sinh thể lực gần với đời sống câu trắc nghiệm Những kĩ phù hợp với đánh giá qua trắc nghiệm tự luận kĩ giải vấn đề, kĩ định, kĩ lập luận bảo vệ quan điểm… kĩ mang ý nghĩa sống với sống - Có thể đánh giá thái độ người học thông qua việc trả lời câu trắc nghiệm tự luận, điều khó thực sử dụng câu trắc nghiệm khách quan * Hạn chế: Chỉ đánh giá phạm vi nội dung định, khó đảm bảo tính đại diện cho nội dung cần đánh giá: câu trắc nghiệm tự luận cần có thời gian để thí sinh trả lời câu hỏi, nên đề kiểm tra bao gồm nhiều câu tự luận, từ dẫn đến khơng thể bao phủ tồn nội dung cần đánh giá, khó đảm bảo độ giá trị câu hỏi Với loại câu hỏi này, thông thường viết câu hỏi nhanh việc chấm điểm tốn thời gian đòi hỏi người chấm điểm phải thành thạo chun mơn Việc chấm điểm khó tránh khỏi chủ quan người chấm, ảnh hưởng đến độ tin cậy kết đánh giá Trình độ, lực, hiểu biết thí sinh, chí trạng thái tâm lí người chấm điểm ảnh hưởng đến điểm số Nhìn chung, câu trắc nghiệm tự luận sử dụng phù hợp để: (i) đánh giá mức độ nắm vững nội dung kiến thức thuộc môn học; (ii) đánh giá khả lập luận người học, sử dụng kiến thức môn học c Các dạng câu trắc nghiệm tự luận Có thể phân loại câu trắc nghiệm tự luận thành hai nhóm: Câu tự luận có cấu trúc Câu tự luận mở Dưới hai ví dụ: 20 Ở câu tự luận này, thí sinh yêu cầu viết luận có độ dài giới hạn trang, nội dung giới hạn việc so sánh Các yêu cầu cụ thể nội dung đưa ra, thể việc liên hệ với trải nghiệm thực tế người học Ngoài ra, đầu nêu tiêu chí chấm điểm quan trọng: mức độ rõ ràng, giải thích điểm giống khác nhau, cách liên hệ… Với câu tự luận đây, thí sinh hồn tồn tự việc thể quan điểm, tự việc lựa chọn thông tin để đưa vào phần trả lời, tự xếp ý, tự lựa chọn từ ngữ cách diễn đạt để trình bày câu trả lời Loại câu hỏi tự luận mở phù hợp để khuyến khích người học phát triển lực sáng tạo Câu tự luận có cấu trúc phù hợp để đánh giá bậc nhận thức Nhớ, Hiểu, Vận dụng, Phân tích, khả tổ chức, xếp thông tin… Câu tự luận mở phù hợp để đánh giá bậc nhận thức Hiểu, Vận dụng, Phân tích, Đánh giá; vấn đề mang tính tích hợp, tồn cầu; cách thức tổ chức, xếp thông tin; khả thuyết phục… Câu tự luận mở: Có người nói cơng thức tình bạn: “Một muỗng chia sẻ, hai muỗng quan tâm, muỗng cho tha thứ, trộn tất thứ lại với tạo nên người bạn mãi” Hãy bình luận câu nói Hãy đưa cơng thức riêng dùng kinh nghiệm, trải nghiệm để thuyết phục người Thời gian làm bài: 40 phút Câu tự luận có cấu trúc: Viết luận ngắn khoảng trang, so sánh hai khái niệm “vị tha” “ích kỷ” Bài luận cần liên hệ với (a) bối cảnh tình cụ thể mà người có tính “vị tha” hay “ích kỷ” gặp phải; (b) người mà họ gặp Bài luận bạn chấm điểm dựa mức độ rõ ràng việc giải thích điểm giống khác hai khái niệm trên, cách liên hệ với (a) bối cảnh, tình huống, (b) người cụ thể Thời gian làm bài: 40 phút 21 d Một số lưu ý viết câu trắc nghiệm tự luận: - Chỉ nên sử dụng câu tự luận để đánh giá mục tiêu dạy học mà đánh giá câu trắc nghiệm khách quan có nhiều hạn chế (ví dụ: lực nhận thức bậc cao phân tích, đánh giá, sáng tạo) Đặc biệt với câu tự luận mở nên khai thác để đánh giá lực đánh giá, sáng tạo - Đặt câu hỏi phải đảm bảo nhắm đến yêu cầu thí sinh thể lực mục tiêu dạy học đặt Nếu sử dụng câu tự luận có cấu trúc, phải đảm bảo sử dụng động từ phù hợp với động từ sử dụng mục tiêu dạy học Nếu câu tự luận mở, phải đảm bảo tiêu chí đánh giá đánh giá mục tiêu dạy học - Yêu cầu câu hỏi cần làm rõ tới người học thông qua văn phong rõ ràng ngắn gọn Sử dụng từ hành động cụ thể miêu tả, giải thích, so sánh, nêu ưu điểm nhược điểm… Tránh dùng động từ mơ hồ, trừu tượng “vận dụng”, người học khơng biết cần làm yêu cầu “vận dụng” Với số mục tiêu đánh giá kỳ vọng số lượng lập luận hay vấn đề mà người học cần trình bày, câu hỏi cần nêu rõ số lượng Với câu tự luận có cấu trúc, người dạy nên người học xây dựng mẫu, tiêu chí đánh giá để người học hiểu rõ câu hỏi việc chấm điểm khách quan - Với câu trắc nghiệm tự luận, không nên cho phép thí sinh lựa chọn câu hỏi câu hỏi tương đương Việc sử dụng câu tự luận làm giảm tính đại diện nội dung đánh giá, việc cho phép thí sinh lựa chọn câu hỏi lần làm giảm tính đại diện Hơn nữa, thí sinh có hứng thú với câu hỏi câu hỏi khác, việc cho thí sinh lựa chọn câu hỏi làm cho việc đánh giá trở nên thiếu công - Cân nhắc để giao đủ thời gian làm cho câu hỏi Trên đề kiểm tra nên ghi rõ khuyến nghị thời gian làm độ dài phần trả lời câu hỏi (nếu có thể) Cần tính tốn để thí sinh có đủ thời gian đọc đề bài, suy nghĩ viết câu trả lời Không nên có nhiều câu hỏi tự luận đề kiểm tra 22 - Công việc chấm điểm tự luận bị ảnh hưởng số yếu tố gây thiên kiến như: tả, cách hành văn, chữ VIẾT, cách lấy ví dụ, hiểu biết người chấm điểm thí sinh… Để giảm thiểu ảnh hưởng này, việc chấm điểm cần tập trung vào mục tiêu dạy học mà cần đánh giá, sử dụng tiêu chí đánh giá thống từ trước Với câu tự luận trả lời có cấu trúc, xây dựng tiêu chí đánh giá thang điểm trả lời mẫu Đồng thời, nên dọc phách kiểm tra trước chấm điểm Tiến hành chấm điểm toàn làm câu hỏi (ở tất kiểm tra) trước chuyển sang câu Với kiểm tra mang ý nghĩa quan trọng thí sinh, nên có 2-3 người chấm điểm đánh giá kiểm tra 23 Phần II HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ I HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN TOÁN – LỚP … TT (1) Chương/ Chủ đề (2) Nội dung/đơn vị kiến thức (3) Mức đô ̣đánh giá (4-11) Tổng % điểm (12) Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ duṇg Vâṇ duṇg cao TN KQ T L TN KQ T L TN KQ T L TN KQ T L Chủ đề A Nội dung … Nội dung … Nội dung 3… Chủ đề B Tổng Tỉ lệ % 30-40% 30-40% 20-30% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 Ghi chú: - Cột cột ghi tên chủ đề Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2018, gồm chủ đề dạy theo kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra 24 - Cột 12 ghi tổng % số điểm chủ đề - Đề kiểm tra cuối học kì dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu học kì - Tỉ lệ % số điểm chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học chủ đề - Tỉ lệ mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30- 40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận dụng cao khoảng 10% - Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 30%, TL khoảng 70% - Số câu hỏi TNKQ khoảng 12-15 câu, câu khoảng 0,2 - 0,25 điểm; TL khoảng 7-9 câu, câu khoảng 0,5 -1,0 điểm II HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MƠN TỐN -LỚP TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức đô ̣đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề A Nội dung Nhâṇ biết - - Thông hiểu - - … Nội dung Thông hiểu Vâṇ duṇg Chủ đề B Thông hiểu Vâṇ duṇg Vâṇ duṇg cao - Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ duṇg Vâṇ duṇg cao Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Lưu ý: - Với câu hỏi mức đô ̣nhâṇ biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần đươc̣ ở môṭ chỉ báo của mức đô ̣kiến thức, ki ̃năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gac̣h đầu dòng thuôc̣ mức đô ̣đó) - Các câu hỏi ở mức đô ̣vâṇ duṇg và vâṇ duṇg cao có thể vào môṭ các đơn vi ̣ kiến thức III GIỚI THIỆU BẢN ĐẶC TẢ CỦA CẤP HỌC BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MƠN TỐN - LỚP TT Chủ đề Mức ̣đánh giá SỐ VÀ ĐAỊ SỐ Số tự nhiên Số tự nhiên tập hợp số tự nhiên Thứ tự tập hợp số tự nhiên Nhâṇ biết: – Nhận biết đươc̣ tập hợp số tự nhiên Thông hiểu: – Biểu diễn đươc̣ số tự nhiên hệ thập phân – Biểu diễn đươc̣ số tự nhiên từ đến 30 cách sử dụng chữ số La Mã Vận dụng: – Sử dụng đươc̣ thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) tập hợp; sử dụng cách cho tập hợp Các phép tính với số tự nhiên Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhận biết: – Nhận biết đươc̣ thứ tư ̣thưc̣ hiêṇ các phép tính Vâṇ duṇg: – Thưc̣ hiêṇ các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia tập hợp số tự nhiên – Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng tính tốn – Thực đươc̣ phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực phép nhân phép chia hai luỹ thừa số với số mũ tự nhiên – Vâṇ dụng tính chất phép tính (kể phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tińh nhẩm, tińh nhanh cách hợp lí – Giải vấn đề thưc̣ tiêñ (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua từ số tiền có, ) Vận dụng cao: – Giải vấn đề thưc̣ tiêñ (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực các phép tính Tính chia hết tập hợp số tự nhiên Số nguyên tố Ước chung bội chung Nhận biết : – Nhận biết đươc̣ quan hệ chia hết, khái niệm ước bội – Nhận biết đươc̣ khái niệm số nguyên tố, hợp số – Nhận biết phép chia có dư, định lí phép chia có dư – Nhận biết phân số tối giản Vâṇ duṇg: – Vận dụng đươc̣ dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, để xác định số cho có chia hết cho 2, 5, 9, hay không – Thực đươc̣ việc phân tích mơṭ số tự nhiên lớn thành tích thừa số nguyên tố trường hợp đơn giản – Xác điṇh đươc̣ ước chung, ước chung lớn nhất; xác điṇh đươc̣ bội chung, bội chung nhỏ hai ba số tự nhiên; thưc̣ hiêṇ đươc̣ phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử duṇg ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ – Vâṇ duṇg đươc̣ kiến thức số hoc̣ vào giải vấn đề thưc̣ tiêñ (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính tốn tiền hay lượng hàng hố mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để xếp chúng theo quy tắc cho trước, ) Vâṇ duṇg cao: – Vâṇ duṇg đươc̣ kiến thức số hoc̣ vào giải vấn đề thưc̣ tiêñ (phức hợp, không quen thuộc) Số nguyên Số nguyên âm tập hợp số nguyên Thứ tự tập hợp số nguyên Nhâṇ biết: – Nhận biết số nguyên âm, tập hợp số nguyên – Nhận biết số đối số nguyên – Nhận biết thứ tự tập hợp số nguyên – Nhận biết đươc̣ ý nghĩa số nguyên âm môṭ số bài toán thưc̣ tiêñ Thông hiểu: – Biểu diễn số nguyên trục số – So sánh đươc̣ hai sớ ngun cho trước Các phép tính với số nguyên Tính chia hết tập hợp số nguyên Nhâṇ biết : – Nhận biết quan hệ chia hết, khái niệm ước bội tâp̣ hơp̣ các số nguyên Vâṇ duṇg: – Thưc̣ hiêṇ các phép tính: côṇg, trừ, nhân, chia (chia hết) tâp̣ hơp̣ các số nguyên – Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng, quy tắc dấu ngoặc tâp̣ hơp̣ các sớ ngun tính tốn (tính viết tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lí) – Giải vấn đề thưc̣ tiêñ (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực các phép tính số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi buôn bán, ) Vâṇ duṇg cao: – Giải vấn đề thưc̣ tiêñ (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực các phép tính số nguyên Phân số Phân số Tính chất phân số So sánh phân số Nhâṇ biết: – Nhâṇ biết đươc̣ phân số với tử số mẫu số số nguyên âm – Nhận biết khái niệm hai phân số nhận biết quy tắc hai phân số – Nêu đươc̣ hai tính chất phân số – Nhâṇ biết đươc̣ số đối phân số – Nhâṇ biết đươc̣ hỗn số dương Thông hiểu: – So sánh đươc̣ hai phân số cho trước Các phép tính với phân số Vận dụng: – Thưc̣ hiêṇ các phép tính côṇg, trừ, nhân, chia với phân số – Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân sớ tính toán (tính viết tińh nhẩm, tính nhanh cách hợp lí) – Tính giá trị phân số số cho trước tính số biết giá trị phân số số – Giải môṭ số vấn đề thưc̣ tiêñ (đơn giản, quen thuộc) gắn với phép tính phân số (ví dụ: tốn liên quan đến chuyển động Vật lí, ) Vâṇ duṇg cao: – Giải môṭ số vấn đề thưc̣ tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với phép tính phân số Số thập phân Số thập phân phép tính với số thập phân Tỉ số tỉ số phần trăm Nhâṇ biết: – Nhâṇ biết đươc̣ số thập phân âm, số đối số thập phân Thông hiểu: – So sánh đươc̣ hai số thập phân cho trước Vâṇ duṇg: – Thưc̣ hiêṇ các phép tính côṇg, trừ, nhân, chia với số thập phân – Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với sớ thập phân tính tốn (tińh viết tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lí) – Thực ước lượng làm tròn số thập phân – Tính đươc̣ tỉ số và tỉ số phần trăm hai đại lượng – Tính giá trị phần trăm số cho trước, tính số biết giá trị phần trăm số – Giải mơṭ số vấn đề thưc̣ tiêñ (đơn giản, quen thuộc) gắn với phép tính số thập phân, tỉ số tỉ số phần trăm (ví dụ: tốn liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần chất Hoá học, ) Vâṇ duṇg cao: – Giải môṭ số vấn đề thưc̣ tiêñ (phức hợp, không quen thuộc) gắn với phép tính số thập phân, tỉ số tỉ số phần trăm HÌNH HOC̣ VÀ ĐO LƯỜNG HÌNH HỌC TRỰC QUAN Các hiǹh phẳng thưc̣ tiêñ Tam giác đều, hình vuông, luc̣ giác đều Nhâṇ biết: – Nhâṇ dạng đươc̣ tam giác đều, hình vuông, luc̣ giác đều Thông hiểu: – Mô tả đươc̣ môṭ số yếu tố bản (caṇh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh nhau, ba góc nhau); hình vng (ví dụ: bốn cạnh nhau, góc góc vng, hai đường chéo nhau); luc̣ giác đều (ví dụ: sáu cạnh nhau, sáu góc nhau, ba đường chéo nhau) Vận dụng – Vẽ tam giác đều, hiǹh vuông bằng duṇg cu ̣hoc̣ tâp̣ – Tạo lập luc̣ giác đều thông qua việc lắp ghép tam giác Hình chữ nhâṭ, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân Nhận biết – Mô tả đươc̣ môṭ số yếu tố bản (caṇh, góc, đường chéo) của hình chữ nhâṭ, hình thoi, hiǹh biǹh hành, hình thang cân Thông hiểu – Ve ̃được hình chữ nhâṭ, hình thoi, hình bình hành bằng các duṇg cu ̣hoc̣ tâp̣ 3 – Giải môṭ số vấn đề thưc̣ tiêñ (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính chu vi và diêṇ tích các hình đăc̣ biêṭ nói (ví dụ: tính chu vi diêṇ tićh số đối tượng có dạng đăc̣ biêṭ nói trên, ) Vận dụng – Giải môṭ số vấn đề thưc̣ tiêñ gắn với việc tính chu vi và diêṇ tićh các hình đăc̣ biêṭ nói Tính đới xứng hình phẳng thế giới tư ̣ nhiên Hình có trục đới xứng Nhâṇ biết: – Nhâṇ biết đươc̣ truc̣ đối xứng của môṭ hình phẳng – Nhâṇ biết đươc̣ những hiǹh phẳng tư ̣nhiên có truc̣ đối xứng (khi quan sát hình ảnh chiều) Hình có tâm đối xứng Nhâṇ biết: – Nhâṇ biết đươc̣ tâm đối xứng của môṭ hình phẳng – Nhâṇ biết đươc̣ những hình phẳng thế giới tư ̣nhiên có tâm đới xứng (khi quan sát hình ảnh chiều) Vai trò của đối xứng thế giới tư ̣ nhiên Nhâṇ biết: – Nhâṇ biết đươc̣ tính đối xứng Toán hoc̣, tư ̣nhiên, nghê ̣thuâṭ, kiến trúc, công nghê ̣chế taọ, – Nhận biết đươc̣ vẻ đep̣ của thế giới tư ̣nhiên biểu hiêṇ qua tính đới xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đep̣ của số loài thực vật, động vật tự nhiên có tâm đối xứng hoăc̣ có truc̣ đối xứng) HÌNH HỌC PHẲNG Các hiǹh hiǹh hoc̣ bản Điểm, đường thẳng, tia Nhâṇ biết: – Nhâṇ biết đươc̣ những quan ̣cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề đường thẳng qua hai điểm phân biệt – Nhâṇ biết đươc̣ khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song – Nhâṇ biết đươc̣ khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng – Nhâṇ biết đươc̣ khái niệm điểm nằm hai điểm – Nhâṇ biết đươc̣ khái niệm tia Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng Nhâṇ biết: – Nhâṇ biết đươc̣ khái niệm đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng Góc Các góc đặc biệt Số đo góc Nhâṇ biết: – Nhận biết đươc̣ khái niệm góc, điểm góc (khơng đề cập đến góc lõm) – Nhâṇ biết đươc̣ góc đặc biệt (góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt) – Nhâṇ biết đươc̣ khái niệm số đo góc MỘT SỐ YẾU TỐ THỚNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Thu thập tổ chức liệu Thu thập, phân loại, biểu diễn liệu theo tiêu chí cho trước Nhâṇ biết: – Nhận biết tính hợp lí liệu theo tiêu chí đơn giản Vâṇ duṇg: – Thực việc thu thập, phân loại liệu theo tiêu chí cho trước từ nguồn: bảng biểu, kiến thức môn học khác Mô tả biểu diễn liệu bảng, biểu đồ Nhâṇ biết: – Đọc liệu dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart) Thông hiểu: – Mô tả liệu dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart) Vâṇ duṇg: – Lựa chọn biểu diễn liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart) Phân tích xử lí liệu Hình thành giải vấn đề đơn giản xuất từ số liệu biểu đồ thống kê có Nhâṇ biết: – Nhận biết mối liên quan thống kê với kiến thức mơn học Chương trình lớp (ví dụ: Lịch sử Địa lí lớp 6, Khoa học tự nhiên lớp 6, ) thực tiễn (ví dụ: khí hậu, giá thị trường, ) Thông hiểu: – Nhận vấn đề quy luật đơn giản dựa phân tích số liệu thu dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart) Vâṇ duṇg: – Giải vấn đề đơn giản liên quan đến số liệu thu dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart) Một số yếu tố xác suất Làm quen với số mơ hình xác suất đơn giản Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) khả xảy nhiều lần kiện số mơ hình xác suất đơn giản Nhâṇ biết: – Làm quen với mơ hình xác suất số trị chơi, thí nghiệm đơn giản (ví dụ: trị chơi tung đồng xu mơ hình xác suất gồm hai khả ứng với mặt xuất đồng xu, ) Thông hiểu: – Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) khả xảy nhiều lần kiện số mơ hình xác suất đơn giản Mơ tả xác suất (thực nghiệm) khả xảy nhiều lần kiện số mơ hình xác suất đơn giản Vận dụng: – Sử dụng phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) khả xảy nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại khả số mơ hình xác suất đơn giản BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MƠN TỐN - LỚP TT Chủ đề Mức ̣đánh giá SỚ VÀ ĐAỊ SỐ Số hữu tỉ Số hữu tỉ tập hợp số hữu tỉ Thứ tự tập hợp số hữu tỉ Nhâṇ biết: – Nhâṇ biết đươc̣ số hữu tỉ và lấy đươc̣ ví du ̣về số hữu tỉ – Nhận biết tập hợp số hữu tỉ – Nhận biết số đối số hữu tỉ – Nhận biết đươc̣ thứ tự tập hợp số hữu tỉ Thông hiểu: – Biểu diễn số hữu tỉ trục số Vận dụng: – So sánh hai số hữu tỉ Các phép tính với số hữu tỉ Thơng hiểu: – Mơ tả đươc̣ phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của môṭ số hữu tỉ số tính chất phép tính (tích thương hai luỹ thừa số, luỹ thừa luỹ thừa) – Mô tả đươc̣ thứ tư ̣thưc̣ hiêṇ các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ Vâṇ duṇg: – Thưc̣ hiêṇ các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia tập hợp số hữu tỉ – Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ tính tốn (tính viết tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lí) – Giải môṭ số vấn đề thưc̣ tiêñ (đơn giản, quen thuộc) gắn với phép tính số hữu tỉ (ví dụ: tốn liên quan đến chuyển động Vật lí, đo đạc, ) Vận dụng cao: – Giải môṭ số vấn đề thưc̣ tiêñ (phức hợp, không quen thuộc) gắn với phép tính số hữu tỉ Sớ thưc̣ Căn bậc hai số học Nhận biết: – Nhận biết khái niệm bậc hai số học số khơng âm Thơng hiểu: – Tính giá trị (đúng gần đúng) bậc hai số học số nguyên dương máy tính cầm tay Số vô tỉ Số thưc̣ Nhâṇ biết: – Nhận biết số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn – Nhận biết đươc̣ số vô tỉ, số thực, tập hợp số thực – Nhận biết đươc̣ trục số thực biểu diễn số thực trục số trường hợp thuận lợi – Nhận biết số đối số thực – Nhận biết thứ tự tập hợp số thực – Nhận biết đươc̣ giá trị tuyệt đối của môṭ số thưc̣ Vâṇ duṇg: – Thực ước lượng làm tròn số vào độ xác cho trước Tỉ lệ thức dãy tỉ số Nhâṇ biết: – Nhận biết đươc̣ tỉ lệ thức tính chất tỉ lệ thức – Nhận biết đươc̣ dãy tỉ số Vâṇ duṇg: – Vâṇ duṇg đươc̣ tính chất tỉ lệ thức giải toán – Vâṇ duṇg đươc̣ tính chất dãy tỉ số giải toán (ví dụ: chia số thành phần tỉ lệ với số cho trước, ) Giải toán đại lượng tỉ lệ Vâṇ duṇg: – Giải đươc̣ số bài toán đơn giản đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: tốn tổng sản phẩm thu suất lao động, ) – Giải đươc̣ số bài toán đơn giản đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: tốn thời gian hồn thành kế hoạch suất lao động, ) Biểu thức đại số Biểu thức đại số Nhâṇ biết: – Nhận biết biểu thức số – Nhận biết biểu thức đaị sớ Vâṇ duṇg: – Tính giá trị biểu thức đại số Đa thức biến Nhâṇ biết: – Nhận biết đươc̣ định nghĩa đa thức biến – Nhận biết đươc̣ cách biểu diễn đa thức biến; – Nhận biết khái niệm nghiệm đa thức biến Thông hiểu: – Xác định bậc đa thức biến Vâṇ duṇg: – Tính giá trị đa thức biết giá trị biến – Thực phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia tập hợp đa thức biến; vâṇ dụng tính chất phép tính tính tốn HÌNH HOC̣ VÀ ĐO LƯỜNG HÌNH HỌC TRỰC QUAN Các hiǹh khối thực tiễn Hình hôp̣ chữ nhâṭ và hình lâp̣ phương Nhận biết Mô tả đươc̣ môṭ số yếu tố bản (đỉnh, caṇh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hiǹh lâp̣ phương Thông hiểu – Giải môṭ số vấn đề thưc̣ tiêñ gắn với việc tính thể tích, diêṇ tích xung quanh hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích diêṇ tích xung quanh số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ) Lăng tru ̣ đứng tam giác, lăng Nhận biết – Mô tả đươc̣ hình lăng tru ̣đứng tam giác, hình lăng tru ̣đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt đáy song song; mặt bên hình chữ nhật, ) tru ̣ đứng tứ giác Thơng hiểu – Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác – Tính đươc̣ diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác – Giải môṭ số vấn đề thưc̣ tiêñ gắn với việc tính thể tích, diêṇ tích xung quanh lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: tính thể tích diêṇ tích xung quanh số đồ vật quen thuộc có dạng lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác, ) Vâṇ duṇg Giải môṭ số vấn đề thưc̣ tiêñ gắn với việc tińh thể tích, diêṇ tích xung quanh lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác HÌNH HỌC PHẲNG Các hiǹh hiǹh hoc̣ bản Góc vị trí đặc biệt Tia phân giác góc Nhận biết : – Nhâṇ biết đươc̣ góc vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đố

Ngày đăng: 25/09/2023, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan