1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng nông sản của việt nam vào thị trường eu trong giai đoạn hiện nay

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Bài thảo luận:Kinh tế quốc tế Nhóm Đề tài: Phân tích hội thách thức xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn Thành viên: 1, Ngô Thị An 2, Đỗ Thị Hải Anh 3,Trịnh Thị Lan Anh 4, Hoàng Ngọc Ánh _ NT 5, Nguyễn Thị Ngọc Ánh 6, Lê Thanh Ba 7, Nguyễn Thị Bích 8, Nguyễn Thanh Bình 9, Trần Thanh Bình 10, Nguyễn Thị Thu Giang Đề cương: I, Sơ lược chung: 1, Vị liên minh EU (liên minh châu Âu) giai đoạn 2, Những sách EU hàng nơng sản 3, Tình hình quan hệ thương mại VN EU II, Thực trạng xuất hàng nông sản VN sang thị trường EU 1, Thực trạng hàng nông sản xuất VN 2, Thực trạng xuất hàng nông sản VN sang thị trường EU 3,Những thuận lợi khó khăn việc xuất hàng nông sản VN sang thị trường EU a, thuận lợi b, khó khăn III, Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng nông sản VN sang thị trường EU 1, Giải pháp cấp nhà nước 2, Giải pháp cấp doanh nghiệp SƠ LƯỢC CHUNG I, Vị liên minh EU giai đoạn Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt thủ đô Brussels Bỉ Trước 1/11/1993 gọi Cộng đồng Châu Âu (EC) Tới 1/1/1995, EU có 15 nước thành viên gồm : Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Anh, Ailen, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ Điển Phần Lan Kể từ tháng 1/5/2004, EU thức kết nạp thêm 10 thành viên Cộng hoà Czech, Hungaria, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Síp Hiện nay, EU có diện tích 4.422.773 km² với dân số 492,9 triệu người (2006) ; với tổng GDP 11.6 nghìn tỉ euro (~15.7 nghìn tỉ USD) năm EU khối kinh tế hùng mạnh trung tâm trị, kinh tế quan trọng giới Kinh tế EU đạt trình độ phát triển cao, đặc biệt ngành chế tạo khí, hóa chất, dược phẩm, dệt, điện tử, ngun tử, lượng, khai khống dầu khí,chế biến nông sản EU trung tâm buôn bán hàng đầu giới, chiếm 1/5 kim ngạch toàn cầu Từ năm 1997, nhiều nước chịu tác động khủng hoảng kinh tế châu Á kinh tế EU giữ ổn định trì mức mức tăng trưởng tương đối cao Trong năm 2000, kinh tế EU có mức tăng trưởng cao hẳn năm trước (3,4%) khối nước Hiện EU thực mở rộng liên minh sang phía đơng, mở rộng thị trường nội khối đồng thời với việc tiến hành cải tổ mạnh mẽ cấu điều hành EU tổ chức có tiềm lực vốn, tài mạnh Vì EU có khả chi khoản tiền khổng lồ vào dự án nghiên cứu hay đầu tư Ví dụ chương trình chi tiêu đến cuối năm 2006, Nghị viện châu Âu Hội đồng trưởng châu Âu định chi năm từ 90.660 triệu Euro đến 93.955 triệu Euro cho hoạt động liên minh II, Những sách EU hàng nông sản Tất nước thành viên EU áp dụng hính sách thương mại chung nước liên minh Để thực thi sách thương mại, EU áp dụng biện pháp thuế phi thuế Hệ thống thuế sử dụng bao gồm: thuế nhập khẩu; thuế bảo hộ sản phẩm thực phẩm; thuế chống bán phá giá; thuế tiêu thụ;thuế giá trị gia tăng Các biện pháp phi thuế sử dụng gồm: hạn ngạch; giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật; rào cản kỹ thuật; lệnh cấm Hiện nơng nghiệp chiếm trung bình 5% lực lượng lao động 3% GDP nước EU (thấp Anh: 2,1% cao Hi Lạp: 20,4% lực lượng lao động) lĩnh vực quan trọng với sách gây tốn gây tranh cãi nhiều EU Đây lĩnh vực EU ban hành nhiều luật lệ thu hút nhiều khoản chi ngân sách Nhận thức tầm quan trọng nó, nước thành viên sáng lập khu mậu dịch nước châu Âu ( European Economic Community_EEC ) chủ trương thực sách nơng nghiệp chung liên minh Chính sách nơng nghiệp chung (the common Agricultural Policy – CAP) hình thành từ tháng năm 1957 hiệp ước Rome việc thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu với mục tiêu đưa điều 39 hiệp ước là: + Tăng suất nông nghiệp + Bảo đảm chất lượng sống tốt cho người nông dân + Ổn định thị trường nông nghiệp nhằm đáp ứng đầy đủ nông sản cho người tiêu dùng với giá hợp lý Chính sách nông nghiệp chung EU xây dựng dựa ba nguyên tắc là: + Tạo lập trì thị trường nơng sản chung cộng đồng + Coi trọng lợi ích cộng đồng + Đảm bảo liên kết mặt tài Chính sách nơng nghiệp chung sách cộng đồng hóa yếu tố trung tâm sách EU Nó bước khởi đầu cho thị trường thống phần liên kết kinh tế trị, hai yếu tố gắn phần khác cộng đồng Kết bước đầu sách nơng nghiệp chung năm 1962, sản phẩm nông nghiệp đưa thị trường EEC theo nguyên tắc thị trường nông sản chung với chế giá thống Đó giá sản phẩm cao nhất, nhằm đảm bảo lợi ích người nơng dân Chính mà giá nơng sản EEC thi trường giới có mức chênh lệch lớn III, Tình hình quan hệ thương mại VN EU Ủy ban châu Âu (EC) chủ trương tăng cường hợp tác với Việt Nam, kinh tế, thương mại đầu tư, đồng thời trì đối thoại với Việt Nam vấn đề trị Tiểu ban hỗ trợ thể chế, cải cách hành nhân quyền thành lập khuôn khổ Uỷ ban hỗn hợp hợp tác Việt Nam-EC EU tích cực ủng hộ cơng Đổi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đối tác thương mại lớn Việt Nam, nhà tài trợ ODA lớn thứ ba (sau Nhật Bản WB) Năm 2006, EU viện trợ ODA cho Việt Nam 936,2 triệu USD nhằm hỗ trợ lĩnh vực xố đói giảm nghèo, y tế Từ đến năm 2013, EU cam kết dành viện trợ ODA cho Việt Nam tăng 30% Điển hình Viện trợ khơng hồn lại EU tăng từ mức 373 triệu euro năm 2006 lên 375 triệu euro năm 2007, vốn vay giảm từ 426 triệu euro năm 2006 xuống 345 triệu euro cho năm 2007 Trong số nước EU, Pháp cam kết ODA lớn với 281,10 triệu euro, Anh với 74,85 triệu euro, Đan Mạch 64,9 triệu euro… Theo " Chiến lược hợp tác với Việt Nam giai đoạn 2002 – 2006 "được EC thông qua vào tháng 5/2002 với ngân sách 162 triệu Euro, chương trình dự án hợp tác EC tập trung vào lĩnh vực ưu tiên sách phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam như: Phát triển nông thôn nhằm giảm khoảng cách người giàu người nghèo, tập trung vào vùng sâu vùng xa, miền núi; Phát triển nguồn nhân lực; Phát triển y tế giáo dục; Hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao lực quản lý doanh nghiệp đặc biệt lĩnh vực kế toán, kiểm toán, quản lý chất lượng, sở hữu trí tuệ…; Hỗ trợ cải cách hành chính, tư pháp, ngân hàng, tài hội nhập kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế EU- Việt Nam mối quan hệ tốt đẹp phát triển mạnh mẽ Minh chứng cho điều việc: Quan hệ thương mại hai bên đạt 75% kim ngạch xuất nhập với khu vực châu Âu Về thương mại: EU đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam Từ năm 1995 đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam với nước thành viên EU tăng nhanh, trung bình khoảng 15-20%/năm.Xuất Việt Nam vào thị trường EU tăng mạnh (hơn 15%/năm), với Anh, Pháp, Đức, Thụy Điển Hà Lan đạt 8,1 tỷ USD vào cuối năm 2005 Về đầu tư: Các nước EU đầu tư vào Việt Nam từ ngày đầu Việt Nam ban hành Luật đầu tư nước (12/1987) Anh, Pháp, Hà Lan nước đầu khu vực đầu tư vào Việt Nam Đầu tư nước EU có mặt 33 địa phương Việt Nam Năm 2009, có nước EU đăng ký dự án Việt Nam với 94 dự án, tổng giá trị 355 triệu USD, chiếm 2,17% tổng số vốn FDI đăng ký Việt Nam (số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư cung cấp) Nổi bật số Vương quốc Anh (đứng thứ 14/81 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam) đứng thứ EU(sau Hà Lan Pháp) số 22 nước EU có đầu tư Việt Nam đến năm 2009 Vương quốc Anh có dự án đăng ký với số vốn 40,6 triệu USD THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU I, Thực trạng hàng nông sản xuất Việt Nam Trong năm gần đây, công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam có bước phát triển tích cực Với hàng chục ngàn sở thuộc thành phần kinh tế với quy mô khác nhau, hàng năm công nghiệp chế biến nơng sản sản xuất nhiều loại hàng hố phục vụ nhu cầu nước xuất Tuy nhiên, chế biến nơng sản, có nơng sản xuất khẩu, ngành công nghiệp nhỏ bé, công nghệ lạc hậu Dưới tình hình số ngành chế biến nông sản xuất chủ yếu: Xay sát gạo (dạng chế biến đơn giản): nước có 5.000 sở xay sát tập trung với công suất từ 8- 60 tấn/ ca/ sở Ở miền Bắc, sở xây dựng từ năm 1960 đến cũ hoạt động hiệu Ở miền Nam, sở xay sát chủ yếu tư nhân quản lý với thiết bị lạc hậu Gần Việt Nam đầu tư số nhà máy lớn đồng sông Cửu Long với thiết bị đại nước phục vụ xuất gạo Nhờ tỉ lệ gạo phẩm cấp gạo chất lượng cao (35% tấm) giảm xuống cịn 4% Chế biến chè: nước có 90 sở chế biến chè cơng nghiệp, có 13 doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cịn lại doanh nghiệp ngồi nhà nước, công suất thiết kế đạt 1.190 chè búp tươi/ ngày, tương ứng với 89.827 chè chế biến/ năm Việt Nam chủ yếu xuất chè đen sang Irag, Anh, Nga số nước Đông Âu Các dây chuyền chế biến chè đen xuất chủ yếu nhập từ Liên Xô cũ, năm gần có trang bị số dây chuyền đại hơn, nhìn chung thiết bị cơng nghệ chế biến lạc hậu, thiếu đồng ảnh hưởng xấu đến chất lượng chè xuất Chế biến cà phê: có 16 doanh nghiệp nhà nước (Tổng Cơng ty cà phê Việt Nam), doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, 14 doanh nghiệp quốc doanh với 50 dây chuyền chế biến cà phê nhân đạt công suất 100.000 tấn/ năm.Giá trị xuất trì mức ổn định,năm 2009 xuất đạt 718,5 ngàn tấn,giá trị 322 triệu USD giá xuất bình quân năm đạt 449 USD tăng 6,7% so với năm 2008 Chế biến cà phê Việt Nam có loại: chế biến cà phê hạt; chế biến cà phê rang, xay, hòa tan Cà phê hạt chủ yếu chế biến phương pháp thô với thiết bị thủ công lạc hậu, chất lượng cà phê hạt thấp Theo đánh giá WB, có khoảng 2% sản lượng cà phê xuât Việt Nam đạt loại (R1), lại loại R2 R3 (cà phê xơ) Đó ngun nhân quan trọng làm giảm hiệu xuất cà phê Việt Nam Cả nước có doanh nghiệp chế biến cà phê hòa tan phục vụ nhu cầu nước Chế biến cao su: tổng công suất chế biến mủ cao su đạt khoảng 250.000 tấn.Xuất cao su Việt Nam chưa ổn định phụ thuộc nhiều vào biến động thị trường Năm 2009,xuất đạt 448,6 ngàn tấn,trị giá 267 triệu USD,tăng 46% lượng 61% giá trị so với năm 2008.giá xuất bình quân đạt 597USD/tấn tăng gần 11% so với năm 2008 Thiết bị công nghệ chế biến mủ cao su Việt Nam lạc hậu nên có khả đáp ứng nhu câù cấp thấp (để sản xuất săm lốp) với thị trường chủ yếu Trung Quốc, chưa có khả đáp ứng yêu cầu chất lượng cao thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản Hàng hoa : Xu hướng tăng mạnh kim ngạch xuất mặt hàng rau hoa tiếp tục giá xuất mặt hàng tăng nhanh Chưa nằm tốp sáu mặt hàng xuất (trị giá tỉ USD) bốn tháng đầu năm nhóm mặt hàng rau hoa đạt mức tăng kim ngạch bất ngờ: ước tính tháng đạt 45 triệu USD nâng tổng kim ngạch xuất nhóm hàng bốn tháng đầu năm đạt khoảng 165 triệu USD, tăng 25% so với kỳ năm trước (số liệu tổng cục Thống kê) Dấu hiệu tăng mạnh xuất nhóm mặt hàng rau hoa rõ tháng 3, đạt 45,8 triệu USD, tăng 42,6% so với tháng 2.2010 tăng 32,4% so với kỳ năm 2009 Tháng 3.2010, xuất sang nhiều thị trường lớn tăng mạnh, thị trường xuất lớn Việt Nam Trung Quốc Riêng tháng 3, xuất rau hoa sang Trung Quốc đạt 4,26 triệu USD, tăng 30,2% so với tháng 2.2010 Luỹ kế quý 1/2010, xuất rau hoa sang Trung Quốc đạt 14,37 triệu USD, tăng 35,8% so với kỳ năm trước Tháng 3.2010, xuất rau hoa sang Hà Lan tăng 182% so với tháng 2.2010, đạt 3,24 triệu USD Trong xuất sang Hoa Kỳ tăng 180%; tương ứng luỹ kế hết quý 1/2010, xuất tăng 108% 98% so với quý 1/2009 Xuất sang Ý tháng tăng gấp mười lần so với tháng Chủng loại xuất nấm rơm muối, giá xuất cao chủng loại đạt 2.400 USD/tấn Một thị trường quan trọng Nga, xuất rau tháng tăng nhẹ: 7% đạt 2,46 triệu USD Đáng ý tháng 3.2010 xuất sang Nga mặt hàng dưa chuột loại đạt cao với kim ngạch lên đến 1,23 triệu USD, chiếm tới 50% tỷ trọng xuất sang thị trường Ngoài ra, Việt Nam xuất sang thị trường Nga số mặt hàng dứa đóng lon, cà chua chuối sấy khô với kim ngạch đạt cao Nhưng xuất rau hoa sang số thị trường quan trọng khác lại chững lại từ tháng đến Xuất sang Indonesia chậm lại từ tháng 3: đạt 3,27 triệu USD, tương đương với mức xuất 3,29 triệu USD, tháng 2.2010 Luỹ kế quý 1/2010, xuất sang Indonesia đạt 8,2 triệu USD, tăng 55,3% so với quý 1/2009 Xuất sang thị trường Nhật Bản chững lại tháng 3.2010 đạt 2,87 triệu USD, tương đương mức xuất tháng trước Theo số liệu Công thương, xuất số mặt hàng rau củ tăng mạnh tháng như: hoa hồng đạt 105.400 USD; hoa cẩm chướng đạt 260.000 USD; nấm rơm đạt 1,51 triệu USD; long đạt khoảng 2,93 triệu USD (trong xuất sang Trung Quốc lớn đạt triệu USD, chiếm 34% tỷ trọng, xuất sang Thái Lan cao thứ hai đạt 450.000 USD, chiếm 15,2% tỷ trọng) Đáng ý, có doanh nghiệp xuất sang Hoa Kỳ với mức giá cao đạt 7.000 USD/tấn II, Thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU Hiện EU trở thành đối tác thương mại lớn Việt Nam.Xuất Việt Nam sang thị trường tăng nhanh qua năm.Các doanh nghiệp Việt Nam tích cực tìm cách mở rộng thị trường sang Châu Âu doanh nghiêp nước EU đến Việt Nam ngày nhiều để tìm kiếm hội đầu tư kinh doanh tai đất nước giàu tiềm năng, văn hóa lâu đời có 80 triệu khách hàng Những nhóm hàng có kim ngạch xuất vào thị trường EU ổn định liên tục tăng từ năm 2000 đến như: sản phẩm gỗ 77%/năm, điều nhân 32%/năm, chè 35,8%/năm, cao su sơ chế 44,7%/năm, rau 35,5%/năm Riêng cà phê có dấu hiệu phục hồi sau vài năm xuống Cà phê mặt hàng nơng sản khai thác tốt có thị phần tương đối lớn khu vực này: Tại Bỉ chiếm 10,1% thị trường nhập khẩu, Pháp chiếm 48,5%, Đức chiếm 57%, Italy chiếm 49,6%, Tây Ban Nha chiếm 53,9%, Anh chiếm 64,2% Có mặt hàng chưa tương xứng với tiềm nước ta, sản phẩm chè năm 2003 chiếm khoảng 1,8% thị phần nhập EU, gỗ chiếm khoảng 1%, rau khơng đáng kể Ngồi ngun nhân khách quan sách EU Việt Nam hình thành, q trình hồn thiện, nhận thức thị trường EU doanh nghiệp chưa đầy đủ, việc sản xuất chế biến tiêu thụ hàng nông sản chưa đa dạng, chưa chuyên sâu, nắm bắt thị hiếu tiêu dùng yếu Những quốc gia thuộc EU chưa có nhiều thơng tin hàng hóa Việt Nam, ngược lại doanh nghiệp xuất thiếu thơng tin, chưa nói khơng cập nhật thông tin thị trường mà doanh nghiệp xuất Đã xảy vấn đề doanh nghiệp chưa thực quan tâm đầu tư cho chiến lược chất lượng sản phẩm gắn liền với xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm Mẫu mã, bao bì hàng nơng sản Việt Nam sơ sài, đơn điệu Mặt khác, ý thức tầm quan trọng công tác xúc tiến thương mại chưa cao, giới thiệu quảng bá hàng hóa doanh nghiệp nước ta nói chung, doanh nghiệp ngành nơng nghiệp nói riêng chưa quan tâm mức Tuy có cộng đồng người Việt nước EU đông, chưa tận dụng lợi để xây dựng mạng lưới thương mại cho hàng nông sản Khả thu thập thơng tin, phân tích thị trường quan Nhà nước doanh nghiệp hạn chế Các nghiên cứu sâu thị trường EU hàng nơng sản triển khai có tính chất đơn lẻ, chưa tập hợp thành tài liệu tham khảo Muốn hàng nơng sản Việt Nam có khả cạnh tranh thị trường EU, doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu hàng nông sản, coi trọng đăng ký thương hiệu, thiết kế nhãn mác mẫu mã, bao bì cho sản phẩm, liên kết với người sản xuất nguyên liệu đăng ký xuất xứ hàng hóa, đảm bảo chứng cần thiết xuất vào thị trường EU Thương hiệu không doanh nghiệp mà cịn nhà nơng Cần liên kết với nơng dân, nơng dân có trách nhiệm đảm bảo chất lượng chung chia lợi nhuận từ doanh nghiệp Đối với rau quả, giải pháp có tính định đến việc tiêu thụ xuất trái tươi Đối với cà phê nhân, việc liên kết sở chế biến với nông dân tăng thêm thu nhập cho hai, nhờ tăng sản lượng chất lượng cà phê, đồng thời đảm bảo phát triển hợp với tự nhiên bền vững cà phê Sự liên kết doanh nghiệp để điều tiết giá mua, giá bán hợp lý, chia sẻ thông tin thị trường đảm bảo hiệu ổn định cho nông dân doanh nghiệp Trong nhà máy, cơng ty lớn sử dụng thương hiệu để tiêu thụ sản phẩm cho đơn vị nhỏ sở kiểm sốt cơng nghệ, chất lượng sản phẩm, đào tạo hướng dẫn họ sản xuất để tạo nguồn hàng hóa đồng nhất, ổn định - tỷ USD mục tiêu xuất vào EU ngành nông nghiệp nước ta vào năm 2010 Hiện thị trường EU chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam Bộ Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn có kế hoạch nâng tỷ lệ lên 30% với mặt hàng xuất chủ lực cao su, cà phê, chè, rau quả, hạt có dầu Theo Cục Chế biến nông lâm sản nghề muối, nên thành lập số trung tâm thương mại (có kho ngoại quan, phịng trưng bày, giao dịch nông sản ) nước EU; cần có hình thức thưởng xuất mạnh mặt hàng phải cạnh tranh gặp khó khăn rau quả, chè; đồng thời mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại địa phương Bộ Nông Nghiệp PTNT đề nghị Bộ Thương mại hỗ trợ xây dựng chương trình tơn vinh nông sản Việt Nam thị trường nước thị trường xuất Do doanh nghiệp phải nhận thức đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý quảng bá cho sản phẩm III, Những thuận lợi khó khăn việc xuất hàng nông sản VN sang thị trường EU 1, Thuận lợi: Trước hết việc trì cải thiện mối quan hệ Việt Nam – EU năm qua mang lại hội cho trình phát triển kinh tế Việt Nam, hoạt động xuất mà mở rộng sang lĩnh vự khác : ODA, du lịch… Một thuận lợi cho việc xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang EU sở pháp lý vững Điều thể hiệp định khung EU Việt Nam Bằng việc kí kết EU thể mối quan tâm thực Việt Nam có chiến lược phát triển lâu dài khơng phương diện thương mại mà cịn nhiều lĩnh vực khác quan hệ trị, văn hố… Việt Nam có mối quan hệ lâu dài với nước thành viên EU khác Pháp, Đức, Italia… Với mối quan hệ tốt đẹp với thị trường này, thâm nhập dễ dàng vào nước thành viên khác liên minh châu Âu Các mặt hàng nông sản Việt Nam có ưu so với mặt hàng loại nước ASEAN, Trung Quốc… mặt hàng nước bị loại khỏi danh sách ưu đãi GSP bị hạn chế số lượng nhập Trung Quốc Đối với Việt Nam, EU thị trường ổn định, có tiềm kinh tế, khoa học kĩ thuật lớn giới, EU coi đối tác kinh tế chiếm 4% buôn bán giới, vừa thị trường tiêu thụ lớn, 386 triệu dân Do đó, EU thị trường đầy tiềm Việt Nam năm tới Ngoài ra, Việt Nam có trị ổn định nên doanh nghiệp Châu Âu Hoa Kỳ ạt vào Việt Nam để đầu tư sau VN nhập WTO coi nơi làm ăn n bình, rủi ro Việt Nam EU hai kinh tế thị trường trình độ khác nên bổ sung cho nhau, tăng cường thu hút đầu tư, công nghệ Thực tế cho thấy EU bao gồm chủ yếu nước tư bản, kinh tế thị trường xuất chi phối hàng trăm năm qua, Việt Nam chuyển dần vào chế thị trường Do hợp tác quan hệ hai bên bổ sung cho Đi kèm với hoạt động thương mại hoạt động đầu tư chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ quản lí tay nghề công nhân Hơn VN thời gian hưởng GSP số hàng dệt may,giầy dép… nên có nhiều hội xuất sang EU với lợi nguyên vật liệu lao động rẻ thu lương kim ngạch lớn cho ngân sách nhà nước, thể tốc độ tăng bình quân cao kim ngạch xuất giai đoạn 1990-2000 (37,1%), xuất Việt Nam sang EU chiếm tỉ trọng trung bình 18% kim ngạch xuất giai đoạn 1995-2000 EU thị trường xuất lớn thứ ba sau ASEAN Nhật Bản, mối quan hệ hợp tác với EU góp phần mở rộng thị trường xuất tạo nhiều quan hệ thương mại giới, trước năm 1990 Việt Nam có quan hệ thương mại với 40 nước thập kỉ 20 tăng lên 140 nước với 70 hiệp định thương mại cấp quốc gia, nói q trình tiến vượt bậc nức ta trình hội nhập quốc tế Việt Nam lại nước có khí hậu nhiệt đới nên phát triển nhiều mặt hàng vùng nhiệt đới hạt tiêu, cà phê, long… sang nước ôn đới Hơn nguồn lao động Việt Nam dồi lại cần cù,chịu khó có kinh nghiệm việc sản xuất chế biến nơng sản, tạo lợi chất lượng, mẫu mã giá sản phẩm Nhà nước Việt Nam nhiều sách hỗ trợ hàng nơng sản lĩnh vực nông, lâm nghiêp đẩm bảo cho mặt àng ngày tăng nhanh số lượng lẫn chất lượng năm tới 2, Khó khăn: 1, Thị hiếu, phong cách tiêu dùng, ngôn ngữ, văn hoá kinh doanh nước, vùng khác nhau: Trong hàng hố vào thị trường EU lại lưu thơng tồn 27 nước Như vậy, việc tạo sản phẩm đưa sản phẩm vào nước phải thích ứng với 26 nước cịn lại thách thức khơng nhỏ doanh nghiệp Việt Nam Bởi không doanh nghiệp Việt Nam phải chuyển lơ hàng nhỏ vào để thích ứng với vùng, miền, quốc gia hay nhóm tiêu dùng Như hiệu quy mô kinh tế không cao 2, Thiếu vốn, nghiên cứu thị trường thấp: Việt Nam rõ ràng có nhiều tiềm xuất nơng sản, để thành công, sản phẩm ta phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế thực thách thức Các công ty kinh doanh hàng nơng nghiệp Việt Nam thường có quy mơ nhỏ thiếu chiến lược chung sản xuất tiêu chuẩn chất lượng Do lực tài yếu khiến họ không nâng cao công nghệ lực sản xuất, gặp khó khăn việc đáp ứng tiêu chuẩn mẫu mã, vệ sinh chất lượng Đối với hàng nơng sản, ngồi mặt hàng gạo, sắn lát khó khăn đầu mặt hàng khác có triển vọng tốt xuất năm Do sản lượng giảm nên giá xuất mặt hàng nông sản điều, tiêu đứng giá cao Dù tình hình xuất khả quan lượng giá, nhiên, hiệp hội cho rằng, không tiếp cận với nguồn vốn nên doanh nghiệp ngành dự trữ đủ nguyên liệu cho sản xuất Nhiều hiệp hội sản xuất hàng xuất cà phê, điều cho biết doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thiếu vốn mua nguyên liệu sản xuất Còn ngành cà phê, khơng có tiền nên doanh nghiệp mua dự trữ 7-8% so với kế hoạch Cần có phương án chủ động điều tiết thu mua hàng dự trữ, đợi đến lúc thị trường giá hàng hóa ế bàn đến chuyện mua tạm trữ Vấn đề dự trữ nguyên liệu phải tính đến mức độ thực thường xuyên Lâu nay, doanh nghiệp Việt Nam quen kiểu mua đâu bán chưa có khái niệm "mua thời vụ, bán thời giá" nên giá trị mang lại chưa lớn Nhiều doanh nghiệp cho khơng đủ vốn nên bỏ qua hội mua nguyên liệu giá rẻ hội có mức lợi nhuận cao nhờ giá xuất hàng hóa tăng mạnh Nhiều hợp đồng thiếu vốn 3, Suy giảm kinh tế từ nước thuộc Liên minh châu Âu với việc đồng Euro bị giá liên đới làm xuất nơng sản Việt Nam gặp khó khăn Nhiều hợp đồng xuất gạo sang thị trường sử dụng đồng Euro gặp khó khăn tỷ giá đồng tiền giảm mạnh Đồng Euro suy yếu tác động nặng nề đến công ty xuất vào thị trường tháng qua, đồng Euro giá gần 15% giá trị so với đồng USD Điều có nghĩa để có USD trả cho nhà xuất khẩu, phía nhập thêm nhiều Euro Châu Âu thị trường lớn cà phê ca cao VN, chiếm khoảng 30 - 40% tỷ trọng nên việc khơng có hợp đồng quý cuối năm gây khơng khó khăn cho ngành cà phê Việt Nam 4, EU cố gắng trì sách bảo hộ sản xuất nội khối: EU cố gắng trì sách bảo hộ sản xuất nội khối Việc tăng trưởng xuất nhanh vào đưa đến hậu khơng mong muốn EU tiến hành biện pháp tự vệ, chống bán phá giá Đây khó khăn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa phải tìm cách tăng cường xâm nhập thị trường vừa phải tính mức độ để đối tượng biện pháp bảo hộ EU thị trường xuất mục tiêu khơng Việt Nam mà cịn nhiều nước khác Năm 2009, bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu thụ giảm, nhiều nước lại chọn giải pháp đẩy mạnh xuất để vượt qua khủng hoảng khiến cạnh tranh EU ngày gay gắt, cạnh tranh với doanh nghiệp khối EU mà mạnh mẽ doanh nghiệp nước Đông Âu gia nhập EU Những nước Đơng Âu có số ngành hàng tương đồng với nhóm hàng xuất Việt Nam lại hưởng chế ưu đãi thương khối Trong Việt Nam chưa đạt thoả thuận ưu đãi thuế quan với EU để tạo bước đột phá quan hệ thương mại song phương GSP ưu đãi thuế đơn phương không phân biệt đối xử mà EU cho phép để hỗ trợ xuất nước phát triển Việt Nam nước phát triển trình độ thấp, với thu nhập bình quân hàng năm 1.000 USD Thế nhưng, EU không tiếp tục dành GSP cho số mặt hàng Việt Nam dành cho nước khác, có nước phát triển Việt Nam 5, Thị trường EU có nhiều quy định kỹ thuật khắt khe : Với mục đích bảo vệ tốt sức khoẻ người, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững EU tiếp tục đẩy mạnh biện pháp kỹ thuật, cụ thể tăng cường áp dụng Luật Hoá chất Reach, quy định IUU, SPS… +) REACH Registration (Đăng ký), Evaluation (Đánh giá), Authorization (Cấp phép) ban hành bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/6/2007 để thay cho 40 luật hóa chất EU Đây luật nghiêm ngặt hóa chất giới Mục đích Quy định REACH đảm bảo an tồn sức khỏe cho người môi trường mức cao cách áp dụng phương pháp đánh giá độ nguy hại chất +) IUU tên viết tắt hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng quản lý Theo quy định IUU, quốc gia thành viên EU phải áp dụng việc xử phạt mức gấp lần giá trị sản phẩm sai phạm, gấp lần giá trị cho trường hợp tái phạm thời gian năm Ngoài ra, luật đưa biện pháp xử phạt khác kèm theo tịch thu tạm thời tàu đánh bắt cá vi phạm +) SPS (Sanitary and Phytosanitary Measures) hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật Biện pháp SPS áp dụng hàng nhập xây dựng nhằm đảm bảo thực phẩm nhập an toàn cho sức khoẻ, ngăn chặn xâm nhập, hình thành lan rộng sâu rầy, dịch bệnh tác động tiêu cực đến người, động vật hay thực vật nước nhập Một số biện pháp SPS điển hình như: tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định kiểm dịch, quy định chứng nhận hàng xuất quan có thẩm quyền nước xuất Các hàng xuất phải tuân thủ quy định SPS EU bao gồm: thủy sản đánh bắt nuôi trồng; sản phẩm từ thực vật gạo, hồ tiêu, cà phê, chè, hạt nhân, tiêu rau tươi; thực phẩm chế biến; sản phẩm từ động vật gồm mật ong thịt; gỗ… Ủy ban châu Âu (EC) đẩy mạnh việc kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm vào nhóm hàng thuỷ sản, nơng sản, mật ong, kiểm tra xuất sứ hàng Việt Nam, điều tra gian lận thương mại Đây khó khăn doanh nghiệp Việt Nam họ vừa phải tìm cách tăng cường xâm nhập thị trường vừa phải tính mức độ để khơng phải đối tượng biện pháp bảo hộ, doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU I, Giải pháp cấp nhà nước Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất Rà soát lại hệ thống luật lệ, điều chỉnh quy định khơng cịn phù hợp chưa rõ ràng, trước hết Luật Thương mại, Luật Khuyến khích đầu tư nước Luật đầu tư nước Thay đổi phương thức quản lý nhập Tăng cường sử dụng công cụ phi thuế “hợp lệ” hàng rào kỹ thuật, hạn ngạch, thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp Khắc phục triệt để bất hợp lý sách bảo hộ, cân đối lại đối tượng bảo hộ theo hướng trọng bảo hộ nông sản Sửa đổi biểu thuế cải cách cơng tác thu thuế tiến tới xố bỏ chế độ tính thuế theo tối thiểu Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại theo hướng xoá bỏ thủ tục phiền hà, phấn đấu ổn định môi trườngpháp lý để tạo tâm lý tin tưởng cho doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu tư lâu dài Để đáp ứng yêu cầu WTO hệ thống pháp luật minh bạch, phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO, Chính phủ tiến hành rà sốt lại khoảng 260 văn pháp luật trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung, xây dựng khoảng 100 văn luật Chính sách phủ Nhà nước cần có sách cụ thể để phát triển xuất nông sản sang thị trường EU Thông qua hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế tạo điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Đối với số mặt hàng cà phê, chè, hạt tiêu, điều, cao su, rau quả… Nhà nước cần xây dựng quy hoạch, chọn lựa có sách cụ thể khuyến khích đầu tư vốn, tạo vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sau thu hoạch để đảm bảo sản phẩm làm có suất cao, chất lượng tốt, đồng đều, giá thành hạ khối lượng lớn Hàng năm Chính phủ dành khoản ngân sách (bằng 0,25%) tính tổng giá trị kim ngạch xuất để hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất theo chương trình trọng điểm quốc gia nhằm mục tiêu: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường xuất khẩu; nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu; nâng cao hiểu biết kỹ tiếp thị xuất khẩu; đa dạng hoá mặt hàng, cải thiện cấu hàng hoá thâm nhập mở rộng thị trường xuất tuyên truyền cho hàng hoá xuất Việt Nam Ngồi Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, Bộ Thương mại tổ chức số hoạt động xúc tiến thương mại nước việc mở trung tâm xúc tiến thương mại để tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm hàng hoá số nước Dubai, Matxcơva; Mỹ… Gắn nhập công nghệ nguồn với xuất Hiện buôn bán với EU Việt Nam xuất siêu lớn, Việt Nam tăng cường nhập công nghệ nguồn từ EU làm cân cán cân tốn, phía EU khơng tìm cách cản trở xuất Việt Nam, đồng thời nhập công nghệ đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất giúp thay đổi cấu hàng xuất nói chung sang thị trường EU nói riêng Đây phuơng pháp hữu hiệu hỗ trợ đẩy mạnh xuất sang EU Nhập cơng nghệ nguồn từ EU thực hai biện pháp sau: + đầu tư phủ + Thu hút nhà đầu tư EU tham gia trình sản xuất hàng xuất Việt Nam Để thực hiện, Nhà nước Việt Nam cần có sách ưu đãi riêng cho nhà đầu tư EU ưu đãi quyền lợi họ hưởng theo Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất - Sử dụng có hiệu quỹ hỗ trợ xuất để doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, giải khó khăn vốn lưu động vốn đầu tư đổi trang thiết bị Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường EU - Đảm bảo bình đẳng thực quan hệ tín dụng ngân hàng sở pháp luật thành phần kinh tế Mở rộng khả tiếp cận nguồn tín dụng từ ngân hàng

Ngày đăng: 25/09/2023, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w