Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
6,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUNG CƯ AVIEW GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH : NGUYỄN KHÁNH TRUNG S K L0 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 6/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ AVIEW GVHD: TS NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: NGUYỄN KHÁNH TRUNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 06/2017 LỜI CẢM ƠN Đối với mỗi sinh viên ngành Xây dựng, luận văn tốt nghiệp chính là cơng việc kết thúc q trình học tập ở trường đại học, đồng thời mở ra trước mắt mỗi người một hướng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tương lai. Thơng qua q trình làm luận văn đã tạo điều kiện để em tổng hợp, hệ thống lại những kiến thức đã được học, đồng thời thu thập bổ sung thêm những kiến thức mới mà mình cịn thiếu sót, rèn luyện khả năng tính tốn và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế, đồ án tốt nghiệp như cơng trình đầu tiên mà sinh viên tự tay thiết kế dưới sự hướng dẫn của Thầy hướng dẫn để chuẩn bị tốt cho cơng việc khó khăn ở nơi làm việc tránh sự bỡ ngỡ với cơng việc phải tự mình hồn thành. Trong suốt khoảng thời gian thực hiện luận văn của mình, em đã nhận được rất nhiều sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy hướng dẫn cùng với q Thầy Cơ. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất của mình đến q thầy cơ. Những kiến thức và kinh nghiệm mà các thầy cơ đã truyền đạt cho em là nền tảng, chìa khóa để em có thể hồn thành luận văn tốt nghiệp này. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế, do đó luận văn tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự chỉ dẫn của q Thầy Cơ để em cũng cố, hồn hiện kiến thức của mình hơn. Cuối cùng, em xin chúc q Thầy Cơ thành ln dồi dào sức khỏe để có thể tiếp tục sự nghiệp truyền đạt kiến thức cho thế hệ sau. Em xin chân thành cám ơn. TP.HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực hiện NGUYỄN KHÁNH TRUNG 1 CAPSTONE PROJECT’S TASK Name’s student : NGUYEN KHANH TRUNG Student ID : 11149156 Sector Advisor : Construction Engineering Technology : Msc. NGUYEN SY HUNG Start date : 12/02/2017 Project’s Name: Finish date: 20/06/2017 Input Data: Architectural Profile (provided by Advitor) Soil Profile (provided by Advitor) The contents of capstone project: Architecture Illustrate architectural drafts again (0%) Structure Modeling, anlysis and design typical floor Calculate, design staircase Modeling, calculation, design of frame 4 and frame D Foundation: Bored piles Excavation Product 01 Thesis and 01 Appendix 21 drawing A1 (5 Architecture, 16 Structures) Ho Chi Minh, June 20th, 2017 HEAD OF FACULTY ADVITOR 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 CAPSTONE PROJECT’S TASK 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .9 GIỚI THIỆU CHUNG 9 1.1.1. Tên dư án 9 1.1.2. Quy mơ cơng trình 9 1.1.3. Địa điểm xây dựng 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ VÀ VẬT LIỆU THIẾT KẾ 11 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 11 2.1.1. Cơ sở thiết kế 11 2.1.2. Các quy phạm tiêu chuẩn dùng để thiết kế 13 2.1.3. Phần mềm ứng dụng 13 VÂT LIỆU SỬ DỤNG 14 2.2.1. Bê tông . 14 2.2.2. Cốt thép 14 2.2.3. Lớp bê tông bảo vệ 14 TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG 15 2.3.1. Tĩnh tải tác động lên cơng trình 15 2.3.2. Hoạt tải . 15 2.3.3. Tải trọng gió . 15 2.3.4. Tính tốn tải trọng động đất 22 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 25 TỔNG QUAN 25 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 25 3.2.1. Tĩnh tải . 25 3.2.2. Hoạt tải . 27 SỬ DỤNG SAFE TÍNH TỐN - THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 27 3.3.1. Kiểm tra độ võng sàn 29 3.3.2. Tính tốn cốt thép sàn . 30 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ CẦU THANG .32 MẶT BẰNG CẦU THANG 32 THƠNG SỐ TÍNH TOÁN 32 4.2.1. Kích thước sơ bộ . 32 4.2.2. Tải trọng 33 4.2.3. Hoạt tải . 34 4.2.4. Tổng tải trọng 34 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ NỘI LỰC 35 4.3.1. Sơ đồ tính 35 4.3.2. Mơ hình phân tích 2D . 35 TÍNH TỐN BỐ TRÍ CỐT THÉP .36 4.4.1. Tính tốn cốt thép . 36 4.4.2. Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản thang 37 4.4.3. Kiểm tra độ võng bản thang 37 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN – THIẾT KẾ HỆ KHUNG .39 MỞ ĐẦU 39 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM, VÁCH 39 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG 40 TẢI TRỌNG VÀ CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG 40 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH CƠNG TRÌNH VÀ DAO ĐỘNG 41 5.5.1. Kiểm tra chuyển vị đỉnh của cơng trình . 41 5.5.2. Kiểm tra dao động của cơng trình 42 NHẬN XÉT KẾT QUẢ NỘI LỰC .42 TÍNH TỐN CỐT THÉP .47 5.7.1. Tính tốn thiết kế dầm tầng điển hình (tầng 7) 47 5.7.2. Tính tốn cốt thép vách . 51 5.7.3. Tính tốn cốt thép cột 56 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN – THIẾT KẾ MÓNG 62 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 62 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 62 6.2.1. Kích thước cọc 62 6.2.2. Sức chịu tải của cọc khoan nhồi 63 6.2.3. Thiết kế móng M1 . 71 6.2.4. Thiết kế móng M2 . 78 6.2.5. Thiết kế móng lõi thang M3 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 – Qui mơ xây dựng cơng trình 10 Bảng 2.1 – Diện tích và chiều cao của các tầng 11 Bảng 2.2 - Lớp bê tông bảo vệ kết cấu bê tông cốt thép trong đất 14 Bảng 2.3 - Lớp bê tông bảo vệ kết cấu bê tông cốt thép không tiếp xúc với đất 14 Bảng 2.4 - Dung trọng vật liệu (DL) 15 Bảng 2.5 - Hoạt tải (LL) tác dụng lên cơng trình 15 Bảng 2.6 - Bảng tầng số dao động riêng 17 Bảng 2.7 – Thơng số tính tốn thành phần gió động . 19 Bảng 2.8 – Giá trí tính tốn thành phần gió động theo phương X 20 Bảng 2.9 – Giá trí tính tốn thành phần gió động theo phương X 21 Bảng 2.10 - Bảng giá trị của tham số mơ tả các phổ phản ứng đàn hồi. 24 Bảng 3.1 - Tải trọng khu vực phịng khách phịng ăn phịng ngủ tầng điển hình . 26 Bảng 3.2 - Tải trọng khu vực phịng vệ sinh tầng điển hình 26 Bảng 3.3 - Tải trọng khu vực tầng hầm 26 Bảng 3.4 - Hoạt tải phân bố trên sàn. 27 Bảng 3.5 - Tính tốn cốt thép sàn 31 Bảng 4.1 - Tĩnh tải chiếu nghỉ 33 Bảng 4.2 - Chiều dày tương đương của các lớp cấu tạo 34 Bảng 4.3 - Tĩnh tải bản thang 34 Bảng 4.4 - Tổng tải trọng tính tốn 34 Bảng 4.5 - Kết quả tính tốn cốt thép cầu thang . 36 Bảng 5.1 – Các trường hợp tải trọng . 40 Bảng 5.2 – Các tổ hợp tải trọng 41 Bảng 5.3 - Điều kiện và phương tính tốn 57 Bảng 5.4 - Hệ số chuyển đổi mo . 57 Bảng 5.5 - Nội lực cột C44 . 59 Bảng 6.1 – Đặc trưng cơ lí đất nền 62 Bảng 6.2 – Hệ số tỉ lệ từng lớp đất 63 Bảng 6.3 – Kết quả xác định thành phần kháng của đất trên thành cọc khoan nhồi 65 Bảng 6.4 – Xác định thành phần kháng của đất trên thành cọc 68 Bảng 6.5 – Xác định thành phần kháng của đất trên thành cọc 70 Bảng 6.6 – Tổng hợp sức chịu tải của cọc khoan nhồi 70 Bảng 6.7 – Kết quả các giá trị Pmax, Pmin móng M1 73 Bảng 6.8 - Giá trị tiêu chuẩn tổ hợp TH09 74 Bảng 6.9 – Kết quả tính thép móng M1 78 Bảng 6.10 – Kết quả các giá trị Pmax, Pmin móng M2 . 80 Bảng 6.11 - Giá trị tiêu chuẩn tổ hợp TH09 81 Bảng 6.12 – Kết quả tính thép móng M2 85 Bảng 6.13 - Giá trị tiêu chuẩn tổ hợp TH07 87 Bảng 6.14 – Kết quả tính lún móng lõi thang M3 90 Bảng 6.15 – Kết quả tính thép móng M3 93 Bảng 6.16 – Kiểm tra kết quả tính thép phần khơng có hố pít 93 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 – Mơ hình tịa nhà 9 Hình 2.1 - Đồ thị xác định hệ số động lực i 18 Hình 3.1 - Các lớp cấu tạo sàn 25 Hình 3.2 - Mơ hình sàn trong SAFE . 28 Hình 3.3 - Biểu đồ moment theo phương X 28 Hình 3.4 - Biểu đồ moment theo phương Y 29 Hình 3.5 - Độ võng của sàn xuất từ SAFE 30 Hình 4.1 - Mặt bằng cầu thang . 32 Hình 4.2- Các lớp cấu tạo bảng thang và chiếu nghỉ . 33 Hình 4.3- Sơ đồ tính vế thang 2 35 Hình 4.4- Biểu đồ Moment vế thang 2 36 Hình 4.5- Lực cắt vế thang . 37 Hình 5.1 – Mơ hình khơng gian 3D 39 Hình 5.2 - Biểu đồ momen khung trục 2 43 Hình 5.3 - Biểu đồ lực cắt khung trục 2 44 Hình 5.4 - Biểu đồ lực dọc khung trục 2 45 Hình 5.5 - Biểu đồ momen dầm . 46 Hình 5.6 - Lực dọc trong ETABS 46 Hình 5.7 - Momen tại vị trí giao nhau giữa dầm và vách 47 Hình 5.8 – Mặt bằng dầm tầng 7 47 Hình 5.9 – Chia vách thành các phần tử nhỏ 52 Hình 5.10– Vùng biên chịu moment . 53 Hình 6.1 – Biểu đồ xác định hệ số 68 Hình 6.2 – Biểu đồ xác định hệ số N’q theo Berezantzev (1961) . 69 Hình 6.3 – Biểu đồ xác định hệ số 70 Hình 6.4 – Mặt bằng bố trí móng cọc khoan nhồi 71 Hình 6.5 - Mặt bằng bố trí móng M1 72 Hình 6.6 - Khối móng quy ước cho móng M1 74 Hình 6.7 – Mặt cắt tháp xun thủng móng M1 77 Hình 6.8 – Kết quả phản lực đầu cọc móng M1 77 Hình 6.9 – Moment phương X và phương Y trong móng M1 78 Hình 6.10 - Mặt bằng bố trí móng M2 79 Hình 6.11 - Khối móng quy ước cho móng M2 81 Hình 6.12 – Mặt cắt tháp xun thủng móng M2 84 Hình 6.13 – Kết quả phản lực đầu cọc móng M2 84 Hình 6.14 – Moment phương X và phương Y trong móng M2 . 85 Hình 6.15 - Mặt bằng bố trí móng M3 86 Hình 6.16 – Kết quả phản lực đầu cọc móng lõi thang M3 . 87 Hình 6.17 - Khối móng quy ước cho móng lõi thang M3 88 Hình 6.18 – Tháp xun thủng móng lõi thang M3 91 Hình 6.19 – Moment phương X và phương Y trong móng M3 . 92 n 1.15 : hệ số tầm quan trọng cơng trình (mục 7.1.11 TCVN 10304-2014) Kiểm tra áp lực đất tác dụng mũi cọc Chọn trường hợp tính tốn: sử dụng giá trị truyền tải xuống móng với giá trị lực dọc tt N max ứng với giá trị tiêu chuẩn. Gần đúng lấy N = N max /1.15 Bảng 6.11 - Giá trị tiêu chuẩn tổ hợp TH09 Móng Pier Load Ntc(kN) M2 P21 TH09 -13458.61 Mtcx(kN.m) Mtcy(kN.m) -29.22 -196.96 - Xác định kích thước khối móng quy ước: Góc ma sát trung bình: tb i hi 28.47 tb 7.12 hi Hình 6.11 - Khối móng quy ước cho móng M2 Diện tích đáy khối móng quy ước tính theo cơng thức: Aqu = Lqu Bqu Bqu 39 tan(7.12) 13.82 (m) Lqu 39 tan(7.12) 13.82 (m) A qu Bqu Lqu 13.82 13.82 191(m ) Trọng lượng khối móng quy ước: Wqu = Bqu Lqu H qu tb 13.82 13.82 4110 78879.86 kN Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước: N dtc = N tc + Wqu = 13458.61+ 78879.86 = 92338.47 kN tc M tc xd = M x = 29.22 kN.m tc M tc yd = M y = 196.96 kN.m 81 Độ lệch tâm do moment: ex ey M tc xd N dtc M tc yd N dtc 29.22 0 (m) 92338.47 Bỏ qua ảnh hưởng của moment 196.96 0 (m) 92338.47 Áp lực đất dưới nền đáy móng: Ptbtc N dtc 92338.47 483.47 (kN/m ) A qu 13.822 Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy móng theo Điều 4.6.9, TCVN 9362:2012: R tc m1 m A b II B h ' D c II II h (Cơng thứ 16 TCVN 9362-2012) k tc Trong đó: - m1 và m2: Lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của đất nền và hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc cơng trình có tác dụng qua lại với nền, tra Bảng 15 theo Điều 4.6.10 TCVN 9362:2012, đất mịn no nước m1 = 1, m2 = 1; - ktc: Hệ số độ tin cậy tra theo Điều 4.6.11 TCVN 9362–2012, các đặc trưng tính tốn lấy trực tiếp từ các bảng thống kê ktc = 1; - A, B, D: Các hệ số khơng thứ ngun lấy theo Bảng 14, TCVN 9362:2012, phụ thuộc vào góc ma sát trong II = 28.47o A = 1.102, B = 5.085, C = 7.53; - b: bề rộng móng - h: Chiều cao của khối móng quy ước, h = 44.0 (m) - II: Dung trọng lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở xuống, vì lớp đất dưới mực nước ngầm nên II = 10 (kN/m3). - II’: Dung trọng các lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở lên 'II = 3.5×9.7 + 39×10 = 9.97 kN/ m ; 3.5 + 39 - cII: Giá trị lực dính đơn vị nằm trực tiếp dưới đáy móng, c = 6.26 (kN/m2); - ho: Chiều sâu đến nền tầng hầm, ho = h – htđ; - htđ: Chiều sâu đặt móng kể từ nền tầng hầm bên trong nhà có tầng hầm h td = h1 + h × kc 'II = 39 + 0.3× 25 = 39.75 m 9.97 h = h- h td = 44.00 - 39.75 = 4.25 m (Công thứ 16 TCVN 9362-2012) 82 - h1: Chiều dày lớp đất phía trên đáy móng, h1 = 39.0 (m); - h2: Chiều dày của kết cầu sàn tầng hầm, h2 = 0.3 (m); - kc: Trọng lượng thể tích của kết cấu sàn tầng hầm, kc = 25 (kN/m3); Vậy sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy móng là: R tc 11 1.102 13.82 10 5.085 44 9.97 4.25 6.26 10 4.25 2367.09 (kN/m ) Kiểm tra áp lực nền dưới đáy móng: Vì Ptbtc 483.47 (kN/m ) R tc 2367.09 (kN/m ) nền dưới mũi cọc làm việc trong giai đoạn đàn hồi. Do đó có thể tính móng theo mơ hình bán khơng gian đàn hồi. Tính lún cho nhóm cọc Chia lớp đất dưới mũi cọc thành nhiều phân lớp có chiều dày hi=0.5m. Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiện σibt ≥ 5 σigl (vị trí ngừng tính lún) với: 0bt Wqu Aqu 92338.47 13.82 483.47 (kN/m ) ibt (ibt1) i h i Trong đó: - igl k 0i gl (i 1) : Ứng suất gây lún tại đáy lớp thứ “i” - koi: Hệ số tra bảng C.1, TCVN 9362:2012, phụ thuộc vào tỉ số Lqu/Bqu và Z/Bqu gl N tc 13458.61 70.47 (kN/m ) A qu 13.82 Ta có: i bt i gl 483.47 6.86 Khơng cần tính lún cho móng 70.47 Kiểm tra xun thủng cho đài móng M2 83 Hình 6.12 – Mặt cắt tháp xun thủng móng M2 Nhận xét: Với góc lan tỏa ứng suất 45o ta thấy tháp xun thủng hình thành từ mép cột phủ đầu qua cọc, nên đài móng được xem là tuyệt đối cứng Điều kiện chống nén thủng (chọc thủng đài bởi cột) được đảm bảo. Thiết kế cốt thép cho đài móng M2 Độ cứng lị xo cọc phụ thuộc vào đất nền và cọc, khơng phụ thuộc vào tải trọng truyền vào nên khơng cần tính tốn lại, lấy trực tiếp độ cứng lị xo đã tính ở móng M1 k c 232666 kN / m Hình 6.13 – Kết quả phản lực đầu cọc móng M2 Nhận xét: Giá trị Pmax và Pmin thu được từ mơ hình và kết quả tính tay gần tương đương nhau, do đó có thể sử dụng phần mềm SAFE để tính tốn nội lực cho đài móng M2. Nội lực để tính tốn cốt thép cho đài móng được lấy từ các dải Strip chia đều kín đài móng trong mơ hình. 84 Hình 6.14 – Moment phương X và phương Y trong móng M2 Tính tốn cốt thép: Chọn agt lớp dưới agt.d = angàm + 20 = 200 + 20 = 220 (mm) Chọn agt lớp trên agt.t = 45 (mm) h H d a gt m M R b bh 02 2 m As R b bh Rs Bảng 6.12 – Kết quả tính thép móng M2 M h0 (kN.m) (m) Lớp dưới 793.32 1.78 0.015 12.44 16a160 12.57 -407.53 1.955 0.006 5.46 16a200 10.05 Lớp dưới 2564.14 1.78 0.049 40.62 28a150 41.05 Lớp trên 0.003 2.73 16a200 10.05 Vị trí Phương X Phương Y Lớp trên -208.66 1.955 As_yc (cm2/m) Bố trí cốt thép As_tk (cm2/m) 6.2.5 Thiết kế móng lõi thang M3 Kiểm tra điều kiện tải tác dụng lên đầu cọc Lực dọc lớn nhất tác dụng lên móng M3: Ntt = -52487.89 (kN) - Sơ bộ số lượng cọc: Sức chịu tải cọc sử dụng: R cd 4653.32 (kN) n coc = 1.2× N tt 52487.89 = 1.2× = 13.53 N cd 4653.32 85 + Do chưa tính trọng lượng đài cọc và khối đất dấp trên đài cũng như ảnh hưởng của hệ số nhóm, ta chọn số cọc là 20 cọc. Chọn kích thước đài cọc và bố trí như sau: Khoảng cách giữa 2 tim cọc s = 3d = 2.4 m , khoảng cách từ tim cọc đến mép đài s = d = 0.8 m Hình 6.15 - Mặt bằng bố trí móng M3 Do sự bố trí cọc trong đài móng lõi thang rất phức tạp, nên việc tính tốn kiểm tra thủ cơng gặp nhiều khó khăn, mặt khác sự tin cậy của mơ hình phân tích đã được kiểm chứng bởi những mơ hình đơn giản đã so sánh đối chiếu ở trên nên việc tính tốn móng lõi thang sẽ được thực hiện với sự hỗ trợ của phần mềm SAFE v12.3.0. 86 Hình 6.16 – Kết quả phản lực đầu cọc móng lõi thang M3 Kiểm tra. Pmax = 4087.64 kN < N td = 0 1.15 R cd = × 4653.32 = 4653.32 kN n 1.15 Vậy thỏa điều kiện cọc không bị phá hủy Pmin = 1411.38 kN Vậy thỏa điều kiện cọc chịu nhổ. Với: : hệ số điều kiện làm việc (lấy bằng 1 đối với cọc đơn, bằng 1.15 trong móng nhiều cọc). n 1.15 : hệ số tầm quan trọng cơng trình (mục 7.1.11 TCVN 10304-2014) Kiểm tra áp lực đất tác dụng mũi cọc Chọn trường hợp tính tốn: sử dụng giá trị truyền tải xuống móng với giá trị lực dọc tt N max ứng với giá trị tiêu chuẩn. Gần đúng lấy N = N max /1.15 Bảng 6.13 - Giá trị tiêu chuẩn tổ hợp TH07 Móng Pier Load Ntc(kN) M3 CORE1 TH07 -45641.65 Mtcx(kN.m) Mtcy(kN.m) 232.45 -545.23 - Xác định kích thước khối móng quy ước: Góc ma sát trung bình: tb i hi 28.47 tb 7.12 hi 87 Hình 6.17 - Khối móng quy ước cho móng lõi thang M3 Diện tích đáy khối móng quy ước tính theo cơng thức: Aqu = Lqu Bqu Bqu 39 tan(7.12) 8.8 18.54 (m) Lqu 39 tan(7.12) 11.2 20.92 (m) A qu Bqu Lqu 18.54 20.92 387.86(m ) Trọng lượng khối móng quy ước: Wqu = Bqu × Lqu × H qu tb 18.54 20.92 4110 159021.29 kN Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước: N dtc = N tc + Wqu = 45641.65 +159021.29 = 204662.94 kN tc M tc xd = M x = 202.13 kN.m tc M tc yd = M y = 474.11 kN.m Độ lệch tâm do moment: ex ey M tc xd N dtc M tc yd N dtc 202.13 0 (m) 204662.94 Bỏ qua ảnh hưởng của moment 474.11 0 (m) 204662.94 Áp lực đất dưới nền đáy móng: Ptbtc N dtc 204662.94 373.13(kN/m ) A qu 23.42 88 Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy móng theo Điều 4.6.9, TCVN 9362:2012: R tc m1 m A b II B h ' D c II II h (Công thứ 16 TCVN 9362-2012) k tc Trong đó: - m1 và m2: Lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của đất nền và hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc cơng trình có tác dụng qua lại với nền, tra Bảng 15 theo Điều 4.6.10 TCVN 9362:2012, đất mịn no nước m1 = 1, m2 = 1; - ktc: Hệ số độ tin cậy tra theo Điều 4.6.11 TCVN 9362–2012, các đặc trưng tính tốn lấy trực tiếp từ các bảng thống kê ktc = 1; - A, B, D: Các hệ số khơng thứ ngun lấy theo Bảng 14, TCVN 9362:2012, phụ thuộc vào góc ma sát trong II = 28.47o A = 1.102, B = 5.085, C = 7.53; - b: bề rộng móng - h: Chiều cao của khối móng quy ước, h = 44.0 (m) - II: Dung trọng lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở xuống, vì lớp đất dưới mực nước ngầm nên II = 10 (kN/m3). - II’: Dung trọng các lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở lên 'II = 3.5×9.7 + 39×10 = 9.97 kN/ m ; 3.5 + 39 - cII: Giá trị lực dính đơn vị nằm trực tiếp dưới đáy móng, c = 6.26 (kN/m2); - ho: Chiều sâu đến nền tầng hầm, ho = h – htđ; - htđ: Chiều sâu đặt móng kể từ nền tầng hầm bên trong nhà có tầng hầm h td = h1 + h × kc 'II = 39 + 0.3× 25 = 39.75 m 9.97 h = h- h td = 44.0 - 39.75 = 4.25 m (Cơng thứ 16 TCVN 9362-2012) - h1: Chiều dày lớp đất phía trên đáy móng, h1 = 39 (m); - h2: Chiều dày của kết cầu sàn tầng hầm, h2 = 0.3 (m); - kc: Trọng lượng thể tích của kết cấu sàn tầng hầm, kc = 25 (kN/m3); Vậy sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy móng là: R tc 1 1.102 23.42 10 5.085 44 9.95 4.25 6.26 10 4.25 2226.46 (kN/m ) Kiểm tra áp lực nền dưới đáy móng: 89 Vì Ptbtc 373.13 (kN/m ) R tc 2226.46 (kN/m ) nền dưới mũi cọc làm việc trong giai đoạn đàn hồi. Do đó có thể tính móng theo mơ hình bán khơng gian đàn hồi. Tính lún cho nhóm cọc Chia lớp đất dưới mũi cọc thành nhiều phân lớp có chiều dày hi=0.5m. Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiện σibt ≥ 5 σigl (vị trí ngừng tính lún) với: 0bt ibt Wqu Aqu (ibt1) 204662.94 23.42 373.13(kN/m ) i hi Trong đó: - igl k 0i gl (i 1) : Ứng suất gây lún tại đáy lớp thứ “i” - koi: Hệ số tra bảng C.1, TCVN 9362:2012, phụ thuộc vào tỉ số Lqu/Bqu và Z/Bqu gl N tc 45641.65 83.21(kN/m ) A qu 23.422 Theo điều C.1.6, TCVN 9362:2012, độ lún của nền được tính theo phương pháp cộng tác dụng: = 0.8 n S i 0 gl h i Ei (Cơng thức C.5 TCVN 9362-2012) Bảng 6.14 – Kết quả tính lún móng lõi thang M3 Lớp Lớp đất phân tố thứ "i" 0 3 Bề dày hi Z (m) Z/B k0 0 1 i σibt σigl E S (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2) (MPa) (m) 10.2 373.13 83.21 51.2 0.000000 (m) 0 1 0.5 0.5 0.021 0.996 10.2 378.23 82.88 51.2 0.000648 2 0.5 0.042 0.991 10.2 383.33 82.13 51.2 0.000642 3 0.5 1.5 0.063 0.987 10.2 388.43 81.06 51.2 0.000633 4 0.5 0.084 0.983 10.2 393.53 79.69 51.2 0.000623 5 0.5 2.5 0.105 0.979 10.2 398.63 78.01 51.2 0.000609 1 2 Vậy dừng tính lún tại lớp phân tố thứ 11 có: σibt = 398.63 (kN/m2) ≥ 5 σigl = 5 78.01 = 390.05 (kN/m2) 90 Tổng độ lún: S = 0.003155 (m) = 0.3155 (cm)