1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án hcmute) chung cư quốc cường 2

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 9,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUNG CƯ QUỐC CƯỜNG GVHD: Th.S HÀ DUY KHÁNH SVTH: DƯƠNG ANH TỨ SKL 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ QUỐC CƯỜNG GVHD: Th.S HÀ DUY KHÁNH SVTH: DƯƠNG ANH TỨ GVHD: Th.S HUỲNH PHƯỚC SƠN TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên ngành Xây dựng, luận văn tốt nghiệp cơng việc kết thúc trình học tập trường đại học, đồng thời mở trước mắt người hướng vào sống thực tế tương lai Thông qua trình làm luận văn tạo điều kiện để em tổng hợp, hệ thống lại kiến thức học, đồng thời thu thập bổ sung thêm kiến thức mà cịn thiếu sót, rèn luyện khả tính tốn giải vấn đề phát sinh thực tế Trong suốt khoảng thời gian thực luận văn mình, em nhận nhiều dẫn, giúp đỡ tận tình Thầy Hà Duy Khánh với quý Thầy Cô môn khoa Xây dựng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến quý thầy cô Những kiến thức kinh nghiệm mà thầy cô truyền đạt cho em tảng, chìa khóa để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng kiến thức kinh nghiệm hạn chế, luận văn tốt nghiệp em khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận dẫn quý Thầy Cô để em cố, hồn kiến thức Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô thành công dồi sức khỏe để tiếp tục nghiệp truyền đạt kiến thức cho hệ sau Em xin chân thành cám ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 07 năm 2018 Sinh viên thực DƯƠNG ANH TỨ SUMMARY OF THE GRADUATION PROJECT Student : DUONG ANH TU ID: 14149209 Faculty : CIVIL ENGINEERING Speciality : CONSTRUCTION ENGINEERING AND TECHNOLOGY Topic : QUOC CUONG APARTMENT CONTENT THEORETICAL AND COMPUTATIONAL PARTS: a Architecture Reproduction of Architectural Drawings b Structure Calculate and Design the Typical Floor Calculate and Design the Typical Staircase Make Model, Calculate and Design the Typical Frame Walls c Foundation Synthesis of Geological Data Design of Driven Piles PRESENT AND DRAWING 01 Present and 01 Appendix 14 Drawing A1: ( 06 Architecture, 08 Structure ) INSTRUCTOR: Dr HA DUY KHANH DATE OF START OF THE TASK: 14/02/2018 DATE OF COMPLETION OF THE TASK: 01/07/2018 HCMC, July, 2018 Confirm of Instructor Confirm of Faculty MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 Nhu cầu xây dựng cơng trình 1.2 Địa điểm xây dựng cơng trình 1.3 Giải pháp kết cấu 1.3.1 Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng 1.3.2 Hệ kết cấu chịu lực ngang 1.3.3 Hình dạng cơng trình 1.3.3.1 Theo phương ngang 1.3.3.2 Theo phương đứng 1.3.4 Mặt phân khu chức 1.3.5 Mặt đứng công trình 1.3.6 Hệ thống giao thông 1.4 Giải pháp kỹ thuật 1.4.1 Hệ thống điện 1.4.2 Hệ thống nước 1.4.3 Hệ thống thơng gió 1.4.4 Hệ thống chiếu sáng 1.4.5 Phịng hiểm 1.4.6 Chống sét 1.4.7 Hệ thống thoát rác Chương TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ, VẬT LIỆU SỬ DỤNG & KÍCH THƯỚC SƠ BỘ 2.1 Tiêu chuẩn thiết kế 2.2 Lựa chọn vật liệu 2.2.1 Bê tông 2.2.2 Cốt thép 2.3 Chọn sơ kích thước tiết diện 2.3.1 Chọn sơ chiều dày sàn 2.3.2 Chọn sơ tiết diện dầm 2.3.3 Chọn sơ tiết diện vách Chương TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 10 3.1 Phương pháp tính tốn tải trọng 10 3.1.1 Tĩnh tải 10 3.1.2 Hoạt tải 10 3.2 Tính tốn tải trọng tác dụng lên sàn tầng điển hình 11 3.2.1 Tĩnh tải 11 3.2.2 Hoạt tải 13 3.2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn 14 3.3 Tải trọng tác dụng lên sàn trung tâm thương mại 14 3.3.1 Tĩnh tải 14 3.3.2 Hoạt tải 14 3.3.3 Tổng tải tác dụng lên sàn TTTM 14 3.4 Tải trọng tác dụng lên sàn tầng mái 15 3.4.1 Tĩnh tải 15 3.4.2 Hoạt tải 15 3.4.3 Tổng tải tác dụng lên sàn tầng mái 15 3.5 Mơ hình tính tốn sàn phần mềm SAFE 15 3.5.1 Mơ hình 15 3.5.2 Tổng hợp momen thép 19 Chương TÍNH TỐN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 21 4.1 Tổng quan 21 4.2 Đặc trưng hình học 21 4.3 Tải trọng tác dụng lên thang 22 4.3.1 Tải trọng tác dụng lên nghiêng 22 4.3.2 Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ 23 4.4 Tính tốn thang 24 4.4.1 Xác định nội lực 24 4.4.2 Tính tốn cốt thép 25 Chương THIẾT KẾ KHUNG 26 5.1 Đặc trưng động học cơng trình 26 5.1.1 Tải trọng tác động vào cơng trình 26 5.1.2 Cơ sở lý thuyết 26 5.1.3 Khảo sát dạng dao động riêng 27 5.2 Tính tốn tải trọng gió 28 5.2.1 Thành phần tĩnh tải gió 28 5.2.2 Thành phần động tải gió 30 5.3 Tính tốn tải trọng động đất 36 5.3.1 Tổng quan 36 5.3.2 Phương pháp phân tích phổ phản ứng 36 5.3.3 Tải động đất theo phương pháp phổ thiết kế dùng cho phân tích đàn hồi 38 5.4 Tổ hợp tải trọng 39 5.4.1 Các trường hợp tải trọng 39 5.4.2 Tổ hợp nội lực tải trọng 39 5.5 Chuyển vị cơng trình 40 5.6 Thiết kế khung 41 5.6.1 Thiết kế dầm 41 5.6.1.1 Cở sở lý thuyết 41 5.6.1.2 Tính tốn cốt dọc 41 5.6.1.3 Tính tốn cốt thép đai 44 5.6.2 Thiết kế vách cứng 46 5.6.2.1 Giả thuyết tính tốn 46 Chương TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ MĨNG 52 6.1 Kết thống kê địa chất 52 6.2 Cơ sở lý thuyết 52 6.3 Phương án móng cọc bê tơng cốt thép đúc sẵn 54 6.3.1 Kích thước chiều dài cọc 54 6.3.2 Tính tốn sức chịu tải cọc ép 54 6.4 6.3.2.1 Theo sức chịu tải vật liệu 54 6.3.2.2 Theo tiêu lý đất 55 6.3.2.3 Theo tiêu cường độ 56 6.3.2.4 Theo kết xuyên tiêu chuẩn SPT 57 6.3.2.5 Kiểm tra cẩu lắp 58 Tính móng M1 vị trí vách P1 trục K 59 6.4.1 Sơ kích thước móng M1 59 6.4.1.1 Chọn sơ số lượng cọc kích thước đài cọc 59 6.4.1.2 Kiểm tra chiều sâu chơn móng 59 6.4.2 Kiểm tra hiệu ứng nhóm cọc móng M1 60 6.4.3 Xác định nội lực đài cọc 60 6.4.4 Kiểm tra phản lực đầu cọc 60 6.4.5 Khả chịu tải đất mũi cọc 60 6.4.6 Kiểm tra lún cho khối móng quy ước 62 6.4.7 Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 63 6.4.8 Tính thép cho đài cọc móng M1 64 6.5 Tính móng M2 vị trí vách P3 trục 12 64 6.5.1 Sơ kích thước móng M2 64 6.5.1.1 Chọn sơ số lượng cọc kích thước đài cọc 64 6.5.1.2 Xác định chiều sâu chơn móng 65 6.5.2 Kiểm tra hiệu ứng nhóm cọc móng M2 65 6.5.3 Xác định nội lực đài cọc 65 6.5.4 Kiểm tra phản lực đầu cọc 65 6.5.5 Khả chịu tải đất mũi cọc 66 6.5.6 Kiểm tra lún cho khối móng quy ước 67 6.5.7 Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 68 6.5.8 Tính thép cho đài cọc móng M2 69 6.6 Tính móng lõi thang máy móng M3 70 6.6.1 Sơ kích thước móng M3 70 6.6.1.1 Chọn sơ số lượng cọc kích thước đài cọc 70 6.6.1.2 Xác định chiều sâu chơn móng 70 6.6.2 Kiểm tra hiệu ứng nhóm cọc móng M3 71 6.6.3 Xác định nội lực đài cọc 71 6.6.4 Kiểm tra phản lực đầu cọc 71 6.6.5 Khả chịu tải đất mũi cọc 72 6.6.6 Kiểm tra lún cho khối móng quy ước 73 6.6.7 Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 75 6.6.8 Tính thép cho đài cọc móng M3 76 Chương VẬN THĂNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 77 7.1 Tổng quan 77 7.2 Thông số vận thăng lựa chọn cho cơng trình 77 7.2.1 Cấu tạo 77 7.2.2 Thông số kỹ thuật 78 7.3 Tải trọng tác dụng lên vận thăng 78 7.3.1 Tải trọng thân 78 7.3.2 Tải trọng vật nâng 78 7.3.3 Lực quán tính 78 7.3.4 Tải trọng gió 79 7.3.5 Tải trọng tác dụng đỉnh khung 79 7.4 Trường hợp tải trọng 79 7.5 Kiểm tra khung vận thăng 80 7.5.1 Kiểm tra đứng 81 7.5.2 Kiểm tra giằng chéo 81 7.6 Tính tốn bu lơng neo 82 7.7 Thiết kế móng cho vận thăng 82 7.7.1 Sơ kích thước 83 7.7.1.1 Chọn sơ số lượng cọc kích thước đài cọc 83 7.7.1.2 Kiểm tra chiều sâu chôn móng 83 7.7.2 Kiểm tra hiệu ứng nhóm cọc móng M1 83 7.7.3 Xác định nội lực đài cọc 84 7.7.4 Kiểm tra phản lực đầu cọc 84 7.7.5 Khả chịu tải đất mũi cọc 84 7.7.6 Kiểm tra lún cho khối móng quy ước 86 7.7.7 Tính thép cho đài cọc móng M1 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 6.6.7 Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc - Hình Kiểm tra xun thủng móng M3 Điều kiện chống xuyên thủng: Fxt  Fcx + + n  Fxt : lực chọc thủng tính tốn, Fxt  N tt    33656 (kN) n Fcx : lực chống xuyên thủng, Fcx  R bt u m h  R bt : cường độ chịu kéo tính tốn bê tơng, R bt  1.2 103 (kN/m3 )  h : chiều cao làm việc đài cọc, tính khoảng cách từ cốt thép chịu lực đài cọc tới mặt đài   : hệ số đài cọc toàn khối,    u m : giá trị trung bình chu vi đáy đáy tháp nén thủng  54.2  55.5  um     54.85m    33656  1.2 103  54.85 1.25  82275 (kN)  Đảm bảo điều kiện xuyên thủng đài cọc Trang 75 6.6.8 Tính thép cho đài cọc móng M3 Hình 6.20 Nội lực theo phương X Hình 6.21 Nội lực theo phương Y Phương Phương X Phương Y Mômen As Asc (mm2) Chọn thép (mm2) 0.051 2969 Ø25a150 3270 0.046 0.047 2736 Ø25a150 3270 984 0.037 0.038 2212 Ø25a200 2453 -429 0.016 0.016 931 Ø16a200 1004 m  1352 0.050 -1238 (kN.m) Trang 76 Chương VẬN THĂNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG 7.1 Tổng quan Khó khăn mà nhà thầu xây dựng nhà cao tầng cần phải giải là: Đó vận chuyển vật liệu xây dựng lên cao vật liệu nặng… Vì để thi cơng xây dựng nhà cao tầng thuận lợi đạt hiệu kinh tế cao, cần phải giải tốt khó khăn Một vấn đề quan trọng chọn lựa máy móc thích hợp dùng chúng cách hợp lý, có máy vận thăng 7.2 Thơng số vận thăng lựa chọn cho cơng trình Vận thăng lựa chọn cho cơng trình loại vận thăng lồng SC100/100 Công ty XÂY DỰNG CƠ KHÍ GIA HỒNG 7.2.1 Cấu tạo Hình 7.1 Cấu tạo máy vận thăng Trang 77 7.2.2 Thông số kỹ thuật Bảng 7.1 Thống số kỹ thuật thiết bị THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ Chiều cao lắp dựng tối đa 150m Kích thước lồng nâng 3×1.3×2.5m Trọng lượng lồng nâng 2000kG (2 lồng) Tốc độ nâng 36m/ph Cơng suất động 2×11kW Tải trọng nâng 2×1000kG (2 lồng) Trọng lượng đốt khung 170kG Kích thước Vật liệu Khung thân vận thăng Định vị, liên kết 650×650×1508mm Ø76×4.5 V65×6 Khớp H = 15mm Bulon M24×220 Khoảng cách điều chỉnh 2.2-2.8m khoảng cách từ thân đến tường, khoảng cách giằng từ 6-9m Góc chiều ngang ±8 độ Khung neo giằng 7.3 Tải trọng tác dụng lên vận thăng 7.3.1 Tải trọng thân - Trọng lượng đốt khung: G  170kG  G T  170  62  10540 (kG)  10.54 (T) - Trọng lượng lồng nâng: G L  2T - Tải trọng thiết bị: G tb  0.5T 7.3.2 Tải trọng vật nâng - Ở trạng thái làm việc Q  2T , G Q   Q Trong đó:   : hệ số động lực,    VL    0.6  VL : vận tốc nâng tải, VL  0.6 (m/s)  G Q  1.36   2.72T 7.3.3 Lực quán tính Q  GL Q  G L VL  0.6 PQT  a     0.24T g g t 10  VL : vận tốc nâng tải  t: thời gian hãm phanh cấu, t  1s Trang 78 7.3.4 Tải trọng gió - Áp lực gió cho phép làm việc tương ứng với tốc độ gió 28m/s là: q gI  0.5 (kN/m) - Áp lực gió khơng cho phép làm việc tương ứng với tốc độ gió 42m/s là: q gII  1.1 (kN/m) - Gió phân bố 1m chiều dài vận thăng:  PgI  1.1 (1  )  A  q gI  Cr  1.1 (1  0.59)  0.3  0.5  0.6  0.16 (kN/m)  PgII  1.1 (1  )  A  q gII  Cr  1.1 (1  0.59)  0.3 1.1 0.6  0.35 (kN/m) Trong đó:   hệ số đón gió,   0.59  A diện tích chắn gió phận kết cấu xét (m2)  C r hệ số hình dáng kết cấu, C r  0.6 7.3.5 Tải trọng tác dụng đỉnh khung - Tổng tải trọng tác dụng đỉnh khung: P   c (G T  G L  G tb  G Q  PQT )  1.1 (10.54   0.5  2.72  0.24)  17.6 (T)  176 (kN) (  c hệ số khuếch đại,  c  1.1 ) - Tải trọng tác dụng lên đứng tiết diện Ø76×4.5: P0  176  44 (kN) 7.4 Trường hợp tải trọng Theo TCVN 4244 – 2005 có trường hợp tải trọng sau: - Trường hợp 1: Vận thăng làm việc khơng có gió Bao gồm tải trọng thân tải trọng gây tải trọng làm việc nhân với hệ số động ψ - Trường hợp 2: Vận thăng làm việc có gió giới hạn cho phép làm việc Bao gồm tải trọng trường hợp bổ sung thêm tải trọng gió giới hạn cho phép làm việc - Trường hợp 3: tải trọng bất thường, vận thăng không làm việc chịu tác động tải trọng gió mạnh Trang 79 Hình 7.2 Mơ hình khung vận thăng Trường hợp Trường hợp Trường hợp 7.5 Kiểm tra khung vận thăng - Trong phần tử chủ yếu chịu ảnh hưởng lực dọc (P), cịn momen có giá trị nhỏ khơng đáng kể nên bỏ qua Do đó, giả thiết chịu nén chịu kéo - Tiến hành kiểm tra độ ổn định phần tử có lực kéo lớn lực nén lớn Trang 80 7.5.1 Kiểm tra đứng 7.5.1.1 Kiểm tra bền P - Điều kiện bền:      A Trong đó:  P lực dọc nén kéo lớn  A diện tích tiết diện thanh, A  10.1 (cm2 )  Sử dụng thép CT38 có   38 (kN/cm2 ) - Lực dọc lớn giằng chéo có tiết diện Ø76×4.5 P  46.91 (kN) 44.33  4.6 (kN/cm )      38 (kN/cm )  thỏa điều kiện bền 10.1 7.5.1.2 Điều kiện ổn định tổng thể - Chiều dài thanh: l  1.508m  - Chiều dài tính tốn: l0  .l  0.5 1.508  0.754m (Giả thiết đầu ngàm    0.5 ) - Bán kính quán tính tiết diện: r  2.53 (cm) - Độ mảnh thanh:   - Dựa vào độ mãnh  cường độ tính tốn  thép ta có:   0.925 - l0 75.4   29.8 r 2.53 Điều kiện ổn định tổng thể: P 46.91       5.02 (kN/cm2 )    38 (kN/cm2 )  thỏa điều kiện A 0.925 10.1  Kết luận: đứng thỏa mãn điều kiện cường độ 7.5.2 Kiểm tra giằng chéo 7.5.2.1 Kiểm tra bền P - Điều kiện bền:      A Trong đó:  P lực dọc nén kéo lớn  A diện tích tiết diện thanh, A  7.28 (cm )  Sử dụng thép CT38 có   38 (kN/cm2 ) - Lực dọc lớn giằng chéo có tiết diện V65×6 P  6.09 (kN) 6.09  0.8 (kN/cm )      38 (kN/cm )  thỏa điều kiện bền 7.28 7.5.2.2 Điều kiện ổn định tổng thể - Chiều dài thanh: l  1.64m  - Chiều dài tính tốn: l0  .l  0.5 1.64  0.82m (Giả thiết đầu ngàm    0.5 ) Trang 81 - Bán kính quán tính tiết diện: r  2.43 (cm) - Độ mảnh thanh:   - Dựa vào độ mãnh  cường độ tính tốn  thép ta có:   0.884 - l0 82   33.74 r 2.43 Điều kiện ổn định tổng thể: P 6.09       0.91 (kN/cm2 )    38 (kN/cm2 )  thỏa điều kiện A 0.884  7.28  Kết luận: giằng thỏa mãn điều kiện cường độ 7.6 Tính tốn bu lơng neo - Tính tốn bu lơng neo cho vận thăng ta tính tốn bu lơng chịu cắt - Ta chọn bu lơng có cấp độ bền 8.8 có cường độ kháng cắt 3200 (daN/cm ) - Chọn đường kính bu lơng Ø20 - Khả chịu cắt bu lông:  Nvb  f vb  b A.n v Trong đó:  f vb cường độ chịu cắt tính tốn bu lông   b hệ số làm việc,  b   A diện tích tiết diện ngang thân bu lông, A  3.14 (cm )  - n v số lượng bu lơng Phản lực neo lớn có giá trị Fy  7.94kN   Nvb  32 1 3.14 1  100.48 (kN)  Fy  7.94 (kN)  Bu lông chọn đủ khả chịu lực 7.7 Thiết kế móng cho vận thăng Bảng 7.2 Nội lực chân vận thăng Story Point Load FX FY FZ MX MY MZ BASE BASE BASE BASE BASE BASE BASE BASE BASE BASE BASE BASE Summation Summation Summation 2 3 4 5 0, 0, Base 0, 0, Base 0, 0, Base TH1 TH2 TH3 TH1 TH2 TH3 TH1 TH2 TH3 TH1 TH2 TH3 TH1 TH2 TH3 1.96 1.99 2.03 -0.45 -0.48 -0.5 0.45 0.43 0.41 -1.96 -1.94 -1.92 0 1.95 2.69 3.58 0.46 0.48 0.51 -0.45 -0.37 -0.27 -1.94 -1.13 -0.16 29.36 64.7 46.57 48.9 51.71 37.54 39.74 42.4 37.38 35.18 32.53 46.64 44.32 41.52 176 176 176 0.196 0.174 0.148 -0.168 -0.183 -0.202 0.167 0.144 0.117 -0.197 -0.228 -0.264 57.2 -1315.22 -2967.36 -0.197 -0.211 -0.228 -0.167 -0.176 -0.187 0.167 0.158 0.146 0.196 0.182 0.164 -57.2 -57.2 -57.2 0.005 0.01 0 0 0.001 -0.004 -0.01 9.541 21.027 Trang 82 7.7.1 Sơ kích thước 7.7.1.1 Chọn sơ số lượng cọc kích thước đài cọc N tt 176  1.4   0.2  Chọn cọc Q tk 1270 - Chọn sơ số lượng cọc: n  1.4  - Chọn kích thước bố trí cọc: khoảng cách cọc 3D, dựa theo điều kiện mà ta có kích thước khoảng cách cọc hình vẽ sau: 400 150 1500 300 300 600 900 300 300 150 400 250 300 250 800 Hình 7.3 Sơ đồ bố trí cọc móng vận thăng 7.7.1.2 Kiểm tra chiều sâu chơn móng - Chọn chiều sâu chơn móng độ sâu -5.2m so với cao độ tự nhiên bề rộng đài móng sơ 0.8m - Kiểm tra chiều sâu chơn móng theo cơng thức:   2H tt 24.9   29.36   h m  h  0.7tg  45    0.7tg  45   0.9m   .b  17.2  0.8   - Chọn chiều cao móng 1m 7.7.2 Kiểm tra hiệu ứng nhóm cọc móng M1 - Hệ số nhóm  (  1) , xác định theo công thức Converse – Labarre: -  D  (n  1)m  (m  1)n  0.3  (2  1) 1  (1  1)     arctg    arctg   0.9   90  m  n 90 1  3D   0.9  Trong đó: + n số hàng cọc: n = + m số cọc hàng: m = Sức chịu tải nhóm cọc: Qa  n hom  .n c Q tk  0.9  1270  2286 (kN)  N tt  176 (kN)  Thỏa điều kiện sức chịu tải nhóm cọc Trang 83 7.7.3 Xác định nội lực đài cọc  Xác định độ cứng cọc (Theo TCVN 10304 : 2014) - Kinh nghiệm cho thấy độ lún cọc đơn phụ thuộc vào độ lớn tải trọng đường kính cọc Khi móng thiết kế an tồn theo sức chịu tải độ lún cọc đất cát thường nhỏ Trong trường hợp độ lún cọc đơn tính theo kinh nghiệm theo biểu thức Vesic (1977): D QL s  100 AE 0.3 1270  26.3   0.014m + Vậy độ lún cọc đơn: s  100 0.09  32.5 106 P 1270  90714 (kN/m) 90 (kN/mm) + Độ cứng lò xo: k   S 0.014 7.7.4 Kiểm tra phản lực đầu cọc - Hình 7.4 Phản lực tác dụng lên đầu cọc móng vận thăng Phản lực đầu cọc lớn là: Pmax  87 (kN)  Q tk  1270 (kN) - Phản lực đầu cọc nhỏ là: Pmin  80 (kN)  Qtk  1270 (kN) 7.7.5 Khả chịu tải đất mũi cọc  Xác định khối móng quy ước - Góc ma sát trung bình lớp đất mà cọc qua:  h  2 h  3h  4 h 2.3  24.9   7.3  15 13.5   26.5 tb  1   15.4 h1  h  h  h 2.3   15  - Chiều dài đoạn mở rộng:   x  Lcoc  tan  tb   1.7m   - Chiều dài, chiều rộng chiều cao đáy khối móng quy ước: + Bqu  0.8  1.7  4.2 (m) - + L qu  1.5  1.7  4.9 (m) + H qu  Lcoc  H m  26.3   27.3 (m) + Aqu  Bqu  Lqu  4.2  4.9  20.58 (m2 ) R tc  m1  m2 (A  Bm   'II  B  Zm   'I  D  c) k tc Trang 84 Trong đó: + k tc  1.0  1.1 (lấy k tc  1.0 , Vì tiêu lý lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đất) + m1  1.2; m  1.1 - Lớp đất cọc tỳ vào lớp cát chặt vừa: + c  2.8 (kN/m2 ) +  'II  9.8 (kN/m3 ) (dung trọng đẩy lớp đất mũi cọc) - Với   26.5  A  0.877; B  4.508; D  7.026 -  I'   h h i i  18.87 (kN/m3 ) i + hi: Bề dày lớp đất thứ i +  'I : Dung trọng đất từ đáy khối móng quy ước trở lên 1.2  1.1 (0.877  4.9  9.8  4.508  27.8 18.87  7.026  2.8)  3259 (kN/m )  Kiểm tra áp lực đáy khối móng quy ước - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên khối móng quy ước:  R tc  + N tc  N tt 176   153 (kN) 1.15 1.15 + M tcx  M ttx 1315.22   1143 (kN.m) 1.15 1.15 - + M tcy  Wx   Lqu Bqu 4.92  4.2   16.8 (m3 ) 4.22  4.9  14.4 (m3 ) 6 Khối lượng đất khối móng quy ước đáy đài: + - M tty 57.2  49 (kN.m) 1.15 1.15 Moment chống uốn khối móng quy ước: + Wy  qu B Lqu  Wd  Aqu  Zi i'  20.58  (2.317.2  19.7  15 19.12  19.8)  10373 (kN) - Trọng lượng cọc: Wc  n c  bt A b Lc   25  0.09  26.3  118 (kN) - Trọng lượng đài móng: Wd   bt Hd Ad  25 11.2  30 (kN) - Trọng lượng đất bị bê tông chiếm chỗ: Wdc  1H d A d  n c A c  h i  i  17.2 11.2   0.09  (2.3 17.2  19.7  15 19.12   19.8)  111 (kN) - Trọng lượng khối móng quy ước: Wqu  Wd  Wc  Wbt  Wdc  10373  118  30  111  10410 (kN) - Tải trọng quy đáy khối móng quy ước: Trang 85 + Ndtc  Ntc  Wqu  153 10410  10563 (kN) + M tcx  1143 (kN.m) + Mtcy  49 (kN.m) Áp lực tiêu chuẩn đáy khối móng quy ước: - N tc  Wqu tc M tcx M y   584 (kN/m2 ) Wx Wy + tc max  +  + tc tc (max  min )    512.5 (kN/m2 ) tc  Lqu  Bqu N tc  Wqu Lqu  Bqu  tc M tcx M y    441 (kN/m2 ) Wx Wy tc tb tc max  584 (kN/m )  1.2R tc  3910 (kN/m )  tc Ta có:  min  441(kN/m )    tc  512.5 (kN/m )  R tc  3259 (kN/m )  tb - - Như đất khối móng quy ước thỏa điểu kiện ổn định 7.7.6 Kiểm tra lún cho khối móng quy ước - Áp lực thân đất đáy khối móng quy ước: 0bt    i li  504 (kN/m ) - Ứng suất gây lún đáy khối móng quy ước: gl0   tctb  0bt  512.5  504  8.5 (kN/m ) - Chia lớp đất đáy khối móng quy ước thành nhiều lớp có chiều dày h i  1m Tính ứng suất gây lún thỏa điều kiện: - + nbt  5gln (vị trí ngừng tính lún) với ibt  ibt1   i h i + igl  k oi  glz o : ứng suất gây lún đáy lớp thứ i Ta có: 0bt  5gl0  khơng cần kiểm tra lún 7.7.7 Tính thép cho đài cọc móng M1 Hình 6.8 Nội lực theo phương X Hình 6.9 Nội lực theo phương Y Trang 86 Phương Mômen (kN.m) m  As Asc (mm2) Chọn thép (mm2) Phương X 17.9 0.002 0.002 70 Ø12a200 565 Phương Y 0.2 0.000 0.000 Ø12a200 565 Trang 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn (2002), “Nền Móng”, Nhà xuất DHQG Nguyễn Đình Cống (2008), tính tốn thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn TCVN 356-2005 Vũ Mạnh Hùng (2010), Sổ tay thực hành kết cấu công trình, NXB Xây Dựng, Hà Nội Phạm Minh Hà-Đồn Tuyết Ngọc (2010), “Thiết kế khung thép nhà công nghiệp tầng, nhịp”, Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội Võ Phán, Hồng Thế Thao (2013), Phân tích tính tốn Móng cọc, NXB ĐHQG TP.HCM Võ Phán (2012), Các Phương pháp khảo sát trường thí nghiệm đất phịng, NXB ĐHQG TP.HCM Võ Bá Tầm (2012), “Kết cấu bê tông cốt thép 1”, theo TCXDVN 356-2005, NXB ĐHQG Võ Bá Tầm (2011), “Kết cấu bê tông cốt thép 2”, theo TCXDVN 356-2005, NXB ĐHQG Võ Bá Tầm (2005), “Kết cấu bê tông cốt thép 3”, NXB ĐHQG TP.HCM 10 Võ Bá Tầm, “Nhà cao tầng bê tông – cốt thép”, NXB ĐHQG TP.HCM 11 Bộ Xây Dựng (2004), “Cấu tạo bê tông cốt thép”, Nhà xuất Xây Dựng Trang 88 S K L 0

Ngày đăng: 25/09/2023, 08:48