1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án hcmute) cải thiện chất lượng kênh truyền dùng mã stfc trong hệ thống mimo ofdm

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 5,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG KÊNH TRUYỀN DÙNG MÃ STFC TRONG HỆ THỐNG MIMO-OFDM GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG PHÚC SVTH: TRẦN VĂN TOÀN SKL009962 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG KÊNH TRUYỀN DÙNG MÃ STFC TRONG HỆ THỐNG MIMO-OFDM GVHD: ThS TRƯƠNG QUANG PHÚC SVTH: TRẦN VĂN TOÀN GVHD: Th.S HUỲNH PHƯỚC SƠN TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu tìm hiểu đề tài quãng thời gian em hướng dẫn tận tình, tiếp cận, học hỏi thực tế Điều giúp thân em hiểu công việc nghiên cứu giải vấn đề Từ em rút nhiều kinh nghiệm cho thân q trình hợp tác làm việc nhóm Em xin chân thành cảm ơn thầy Trương Quang Phúc trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức hữu ích cho chúng em Khơng thầy giúp đỡ chúng em nhiệt tình, kịp thời chia sẻ tài liệu kiến thức thực tế thật quý báu Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập chắn đề tài em tránh khỏi nhiều thiếu sót cịn hạn chế việc vận dụng kiến thức, tìm kiếm tài liệu tiếp cận thực tế Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy đề tài em hoàn thiện Người thực đề tài xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 07 năm 2016 Người thực đề tài Trần Văn Toàn iv TÓM TẮT Hệ thống MIMIO-OFDM xem tiêu chuẩn truyền dẫn tốc độ cao Trong hệ thống MIMO-OFDM với mã khơng gian-thời giantần số (STFC) có khả chống lại ảnh hưởng tượng đa đường, Fading chọn lọc tần số cách hiệu quả, ngồi tỉ số BER đạt vô nhỏ Cụ thể sau: SNR=9(dB) với số anten phát số antenthu (2x2) tỉ số BER là: 1.07x10−4 (STBC) 1.172x10−5 (STFC) Dựa lý thuyết phân tích, người thực hiên tập trung nghiên cứu vào mơ hình hệ thống MIMO-OFDM, mã khối không gian-thời gian (STBC), mã khối không gian-thời gian-tần số (STFC) Sau kiểm chứng kết thơng qua mơ mơ hình hệ thống MIMO-OFDM chưa mã hóa MIMOOFDM dựa mã hóa STFC, xây dựng phân tích chất lượng môi trường truyền dẫn Fading Rayleigh v ABSTRACT Today, MIMO-OFDM system has been treated as a standard for high-speed transmission MIMO-OFDM system with Space-Time-Frequency code (STFC) has the ability to against effectively the influence of multipath, frequencySelective Fading, and BER ratio is so small Specifically, SNR = 9(dB), transmitter and receiver attenna: (2x2), BER ratios are: 1.07x10−4 (STBC) and 1.172x10−5 (STFC) Based on the theoretical analysis, I have researched MIMO-OFDM system with space-time block code (STBC) and Space-Time-Frequency code (STFC) Then based on result of simulation between non-encrypt and encrypt to compare advantage and disadvantage STFC with Fading and Rayleigh channel vi MỤC LỤC Danh mục hình IX Danh mục bảng XI Bảng từ viết tắt XII CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 ĐẶC TÍNH KÊNH TRUYỀN VƠ TUYẾN 2.1.1 Giới thiệu 2.1.2 Các tượng ảnh hưởng đến kênh truyền vô tuyến 2.1.3 Các mô hình kênh 2.1.4 Các dạng kênh truyền 2.2 TỔNG QUAN VỀ OFDM 10 2.2.1 Giới thiệu 10 2.2.2 Tính trực giao 10 2.2.3 Cấu trúc OFDM 11 2.2.4 Ưu điểm nhược điểm OFDM 12 2.2.5 Mơ hình OFDM 13 2.3 CÁC MƠ HÌNH HỆ THỐNG MIMO 13 2.3.1 SISO 14 2.3.2 SIMO 14 2.3.3 MISO 15 2.3.4 MIMO 16 2.4 CÁC KỸ THUẬT PHÂN TẬP 17 2.4.1 Phân tập thời gian 17 2.4.2 Phân tập tần số 18 2.4.3 Phân tập không gian 18 vii 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TẬP THU MIMO-OFDM 18 2.6 HỆ THỐNG MIMO-OFDM 20 2.6.1 Giới thiệu 20 2.6.2 Mơ hình hệ thống 20 CHƯƠNG MÃ HÓA TRONG HỆ THỐNG 21 3.1 MÃ KHỐI KHÔNG GIAN THỜI GIAN 21 3.1.1 Mã khối không gian-thời gian 21 3.1.2 Mơ hình Alamouti 21 3.1.3 Mã hóa 21 3.1.4 Kết hợp giải mã 23 3.2 MÃ HỐ KHƠNG GIAN-THỜI GIAN-TẦN SỐ STFC 24 3.2.1 Giới thiệu 24 3.2.2 Mơ hình tín hiệu 25 3.2.3 Thiết kế mã 26 3.2.4 Giải mã 27 CHƯƠNG MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 29 4.1 SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG 29 4.2 THÔNG SỐ MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MIMO-OFDM CHƯA MÃ HÓA VỚI DÙNG MÃ STFC 31 4.3 SO SÁNH HỆ THỐNG DÙNG MÃ STFC VỚI SỐ ĐƯỜNG FADING THAY ĐỔI 32 4.4 SO SÁNH HỆ THỐNG MÃ STFC VỚI SỐ KHỐI THAY ĐỔI 33 4.5 SO SÁNH SO SÁNH STFC CÙNG MỨC PHÂN TẬP THU 34 4.6 SO SÁNH STFC CÙNG MỨC PHÂN TẬP PHÁT 35 4.7 SO SÁNH STBC VỚI STFC 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 38 5.1 KẾT LUẬN 38 5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tín hiệu đa đường Hình 2.2: Hiệu ứng Doppler Hình 2.3: Đáp ứng kênh truyền Fading phẳng Hình 2.4: Đáp ứng kênh truyền chọn lọc tần số Hình 2.5: Kênh truyền thay đổi theo thời gian Hình 2.6: Cấu trúc OFDM miền tần số 11 Hình 2.7: Cấu trúc kênh OFDM 11 Hình 2.8: Cấu trúc lát OFDM 12 Hình 2.9: Sơ đồ khối hệ thống OFDM 13 Hình 2.10: Mơ hình hệ thống SISO 14 Hình 2.11: Mơ hình hệ thống SIMO 14 Hình 2.12: Mơ hình hệ thống MISO 15 Hình 2.13: Hệ thống MIMO 16 Hình 2.14: Mơ hình phân tập khơng gian 18 Hình 2.15: Sơ đồ phương pháp MRC 19 Hình 2.16: Mơ hình hệ thống MIMO-OFDM 20 Hình 3.1: Sơ đồ phát mơ hình Alamouti 22 Hình 3.2: Sơ đồ khối mã Alamouti sử dụng anten thu 23 Hình 3.3: Mơ hình hệ thống STFC 25 Hình 3.4: Mã hóa STFC 26 Hình 4.1: Sơ đồ bên máy phát STFC MIMO-OFDM 29 Hình 4.2: Lưu đồ bên máy phát STFC MIMO-OFDM 29 ix Hình 4.3: Lưu đồ bên máy thu STFC MIMO-OFDM 30 Hình 4.4: Sơ đồ bên máy thu STFC MIMO-OFDM 31 Hình 4.5: So sánh MIMO-OFDM chưa mã hóa với dùng mã STFC 32 Hình 4.6: Hệ thống dùng mã STFC với số đường Fading thay đổi 33 Hình 4.7: Hệ thống dùng mã STFC với số số khối thay đổi 34 Hình 4.8: Kết mơ STFC mức phân tập thu 35 Hình 4.9: Kết mơ STFC mức phân tập phát 36 Hình 4.10: Kết dùng mã STBC với STFC 37 x DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thơng số so sánh MIMO-OFDM chưa mã hóa với mã hóa STFC 31 Bảng 4.2: Kết mơ hệ thống MIMO-OFDM chưa mã hóa với dùng mã STFC 31 Bảng 4.3: So sánh hệ thống dùng mã STFC với số đường Fading thay đổi 32 Bảng 4.4: So sánh hệ thống dùng mã STFC với số khối thay đổi 33 Bảng 4.5: So sánh STFC mức phân tập thu 34 Bảng 4.6: So sánh STFC mức phân tập phát 35 Bảng 4.7: Thông số mô STBC với STFC 36 Bảng 4.8: So sánh STBC với STFC 37 xi Mã hóa LP khối Si tạo Xi dài NfcNB: Xi  Θ N fc N B Si  X i 1 X i      i = 1, 2, …, J T X i N fc N B   Θ N fc N B  sN fc N B i 11 sN fc N B i12  T sN fc N Bi   (3.20) Xi chia tiếp thành NNB vector có chiều dài L: Xi   XTi1  XTiNN  B  XTi T  X i  L  j  1  1    Xij      X i  Lj    (3.21) Ma trận mã STF phân tập đầy thứ i cho sau: N NN B N Bi   C fc B Bi  B1i B2i 0L  Xi , k 1 N 1  Xi , k 1 N 2  0L B ki  N    0L 0L    0L  N fc  N  C  Xi , k 1 N  N   (3.22) 0L (3.23) 0L vector cột số chiều dài L Mã đạt phân tập NML 3.2.4 Giải mã Ta dùng thuật toán MMSE-SIC (Minimum Mean Square ErrorSuccessive Interference Cancellation) để giải mã cho nhóm thu thứ g cho mã STFC: Yg  H g ΘS g  Vg Y C NC M vectơ tín hiệu thu được: Y  [Y1 (0) Y ( NC  1)Y2 (0) Y2 ( NC 1) YM (0) YM ( NC 1)]T H C NLM (3.24) (3.25) vectơ đáp ứng xung kênh truyển H=[ H11 (0) H1N (0) H11 ( L 1) H1 N( L 1) H M1(0) H MN( L 1)] T 27 (3.26) V  C NC M vectơ nhiễu Gauss phức cộng trung bình V  [V1 (0) V1 ( NC  1)V2 ( NC  1) VM (0) VM ( NC  1)]T (3.27) Trong g thiết kế thể dung hòa phương sai nhiễu loại trừ thành phần xen nhiễu nhằm mục đích làm giảm kỳ vọng sai lệch trung bình bình phương E{ || x  x || } Đặt K={ k1 , k2 , , kn } tập hoán vị số tự nhiên 1,2… nt xác định thứ tự t thành phần vectơ tín hiệu phát tách Ý tưởng thuật toán ban đầu gán ma trận lọc G= [( H H  H )  (  I n ]1  H H , r1  r , thực vòng lặp với i= t 1, nt để tìm ma trận trọng số wki  (G)kt hang thứ ki ma trận G, xác định khoảng cách Euclide ngắn tùy theo phương pháp điều chế để định lấy tín hiệu thu tốt 28 CHƯƠNG MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 4.1 SƠ ĐỒ MƠ PHỎNG Hình 4.1: Sơ đồ bên máy phát STFC MIMO-OFDM Bắt đầu CT Tạo tín chuỗi tín hiệu ngẫu nhiên Điều chế BPSK Mã hóa STFC Biến đổi IFFT Chèn CP Kết thúc Hình 4.2: Lưu đồ bên máy phát STFC MIMO-OFDM 29 Bên máy phát STFC hệ thống MIMO-OFDM ta tạo chuỗi tín hiệu ngẫu nhiên dãy bit Sau chuỗi tín hiệu đưa qua điều chế, biến chuỗi tín hiệu thành chịm tín hiệu Ở ta sử dụng điều chế BPSK Tiếp đến symbol mã hóa STFC theo mã hóa phân tách thành khối Các khối đưa qua phép biến đổi IFFT Cuối ta chèn thêm khoảng bảo vệ CP để chống nhiễu ISI Bên máy thu STFC MIMO-OFDM sơ đồ mô ta làm ngược lại, nghĩa ta thu tín hiệu tách khoảng bảo vệ, biến đổi FFT, chia luồng tín hiệu, giải mã, giải điều chế Bắt đầu CT nhận tín hiệu Tách CP Biến đổi FFT Chia luồng tín hiệu thành khối Giải mã Giải điều chế Kết thúc Hình 4.3: Lưu đồ bên máy thu STFC MIMO-OFDM 30 Hình 4.4: Sơ đồ bên máy thu STFC MIMO-OFDM 4.2 THÔNG SỐ MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MIMOOFDM CHƯA MÃ HĨA VỚI DÙNG MÃ STFC Bảng 4.1: Thơng số so sánh MIMO-OFDM chưa mã hóa với mã hóa STFC Thơng số mơ MIMO-OFDM chưa mã hóa với mã hóa STFC Thông số MIMO-OFDM STFC Số khối X Số đường Fading 16 16 Số sóng mang 128 128 Số anten Tx  Rx 2x1 2x1 Kiểu điều chế BPSK BPSK Bảng 4.2: Kết mô hệ thống MIMO-OFDM chưa mã hóa với dùng mã STFC So sánh MIMO-OFDM chưa mã hóa với STFC MIMO-OFDM STFC 12 1.4920x10-2 4.6170x10-3 15 7.859x10-3 1.5900x10-3 18 4.004x10-3 6.563x10-4 31 Hình 4.5: So sánh MIMO-OFDM chưa mã hóa với dùng mã STFC Từ kết mơ bảng (4.2) hình (4.5) ta thấy so sánh tỉ lệ lỗi bit hệ thống MIMO-OFDM hệ thống sử dụng mã STFC Kết cho thấy tỉ lệ lỗi bit hệ thống MIMO-OFDM sử dụng mã STFC thấp không sử dụng với anten phát anten thu SNR thay đổi từ 0(dB) đến 30(dB) 4.3 SO SÁNH HỆ THỐNG DÙNG MÃ STFC VỚI SỐ ĐƯỜNG FADING THAY ĐỔI Bảng 4.3: So sánh hệ thống dùng mã STFC với số đường Fading thay đổi Thông số So sánh hệ thống dùng mã STFC với số đường fading thay đổi Số khối Số đường Fading 4,8,16 Số sóng mang 128 Số anten Số anten Tx  Rx 2x2 Kiểu điều chế BPSK 32 Hình 4.6: Hệ thống dùng mã STFC với số đường Fading thay đổi Từ kết mơ hình (4.6) thể mối quan hệ tỉ lê lỗi bit thay đổi L tương ứng với mức giá trị 4,8,16 hệ thống sử dụng STFC cho kiểu phân tập 2x2 Từ ta thấy L tăng tỉ lệ lỗi bit giảm Với L=16 BER 8.954x10-6 với L=8 BER 3.203x10-4 với L=4 BER 5.313x10-4 mức SNR=9(dB) Tuy nhiên khoảng SNR từ 0(dB) đến 6.5(dB), khác biệt tỉ lệ lỗi bit gần không thay đổi 4.4 SO SÁNH HỆ THỐNG DÙNG MÃ STFC VỚI SỐ KHỐI THAY ĐỔI Bảng 4.4: So sánh hệ thống dùng mã STFC với số khối thay đổi Thông số So sánh hệ thống dùng mã STFC với số số khối thay đổi Số khối 1,4,8 Số đường Fading Số sóng mang 128 Số anten Số anten Tx  Rx 1x2 Kiểu điều chế BPSK 33 Hình 4.7: Hệ thống dùng mã STFC với số số khối thay đổi Từ kết mơ hình (4.7) cho thấy mối quan hệ tỉ lệ lỗi bit với NB=1,2,4 NB tăng tỉ lệ lỗi bit giảm Kết thể rõ SNR từ (dB) đến (dB) 4.5 SO SÁNH SO SÁNH STFC CÙNG MỨC PHÂN TẬP THU Bảng 4.5: So sánh STFC mức phân tập thu So sánh STFC cùng mức Thông số phân tập thu Số khối Số đường Fading Số sóng mang 128 Số anten Số anten Tx  Rx 2x2,4x2,8x2 Kiểu điều chế BPSK 34 Hình 4.8: Kết mô STFC mức phân tập thu Kết mơ hình (4.8) thể so sánh tỉ lệ lỗi bit sử dụng mức phân tập 2x2,4x2,6x2 Ta thấy SNR tăng độ dốc đường đặc tuyến giảm Tuy nhiên mức phân tập thu tỉ lệ lỗi bit gần không đổi có khác số anten phát 4.6 SO SÁNH STFC CÙNG MỨC PHÂN TẬP PHÁT Bảng 4.6: So sánh STFC mức phân tập phát So sánh STFC cùng Thông số mức phân tập phát Số khối Số đường Fading Số sóng mang 128 Số anten Số anten Tx  Rx 2x1,2x2,2x3 Kiểu điều chế BPSK 35 Hình 4.9: Kết mơ STFC mức phân tập phát Kết mô hình (4.9) thể thay đổi tỉ lệ lỗi bit mức phân tập phát Cụ thể số anten thu tăng tỉ lệ lỗi bit giảm Tại mức SNR=5(dB) dùng kiểu phân tập 2x3 tỉ lệ lỗi bit 7.531x10-3 (dB), kiểu 2x2 tỉ lệ lỗi bit 2.904x10-2 (dB), kiểu phân tập 2x1 tỉ lệ lỗi bít 1.024x10-1 (dB) 4.7 SO SÁNH STBC VỚI STFC Bảng 4.7: Thông số mô STBC với STFC So sánh STBC với STFC Thông số STBC STFC Số khối X Số đường Fading X 16 Số sóng mang X 128 Số anten Tx  Rx 2x1;2x2 2x1;2x2 Kiểu điều chế BPSK BPSK 36 Bảng 4.8: So sánh STBC với STFC So sánh STBC với STFC Hệ thống Gía trị SNR=9(dB) Gía trị SNR=10 (dB) MIMO-STBC 2x1 8.1610x10-3 5.2800x10-3 MIMO-STFC 2x1 6.6910x10-3 4.0780x10-3 MIMO-STBC 2x2 2.570x10-4 1.070x10-4 MIMO-STFC 2x2 6.64x10-5 1.17x10-5 STFC Hình 4.10: Kết dùng mã STBC với STFC Kết mơ bảng (4.8) hình (4.10) thể thay đổi tỉ lệ lỗi bit hệ thống sử dụng hai mã STBC(2x1),(2x2) STFC(2x1),(2x2) Khi dùng mã STBC số anten thu tăng tỉ lệ lỗi bit giảm Khi dùng mã STFC số anten tăng tỉ lệ lỗi bit giảm Đường đồ thị biểu thị tỉ lệ lỗi bit dùng mã STFC có độ dốc đường độ thị hệ thống sử dụng mã STBC 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 KẾT LUẬN Đề tài tiến hành mô hệ thống MIMO-OFDM với mã STFC với số lượng anten thu thay đổi tùy trường hợp Qua cho thấy hệ thống sử dụng mã hóa STFC góp phần cải thiện chất lượng tín hiệu thu Việc sử dụng mã hóa STFC giúp hệ thống đạt độ phân tập lớn Trong hệ thống việc tăng cường phân tập thu mang lại chất lượng tín hiệu thu tốt Tuy nhiên, điều đặt vấn đề khó khăn định triển khai hệ thống vào thực tế Cụ thể việc thiết kế phần cứng cho thiết bị đầu cuối thông tin di động Hiện hướng nghiên cứu mở đầy tiềm cho chuẩn thông tin vô tuyến tương lai nhằm tăng hiệu sử dụng phổ cải thiện chất lượng tín hiệu truyền dẫn Qua đề tài này, người thực tiến hành tập trung phân tích tỉ lệ lỗi bit hệ thống với kỹ thuật STBC, STFC với sơ đồ đơn giản Alamouti (2x1), Alamouti mở rộng (2xM) Để đơn giản, hệ thống xem xét sử dụng kiều điều chế BPSK để thực 5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Một hướng nghiên cứu cần tiếp tục phát triển khảo sát hệ thống MIMO-OFDM mã hóa STBC mã hóa STFC với N anten phát M anten thu Kết hợp mã LDBP STFC vào hệ thống MIMO-OFDM để kiểm tra lỗi tốt Đề khảo sát hệ thống MIMO-OFDM mã hóa STBC, STFC với điều chế BPSK thông tin trạng thái kênh CSI biết sử dụng thuật tốn MMSE để giải mã Ta xem xét tiếp mã với thông số CSI chưa biết, mức điều chế cao viết thuật toán giải mã phù hợp để đạt phân tập đầy nhằm ứng dụng thực tế điều kiện truyền liệu tốc độ cao hệ thống MIMO-OFDM 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N.T Hoàng, Cải tiến chất lượng Wimax Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 2011 [2] N.V Đức, Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật OFDM TP.HCM, Việt Nam: Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, 2006 [3] N.Đ Phúc, Ứng dụng mã LDPC mã STF vào hệ thống MIMO-OFDM Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 2014 [4] Yong soo Cho, Jaekwon, Won Young Yang, Chung-Gu Kang, MIMOOFDM wireless communications With MATLAB Korea: John Wiley & Sons (Asia) Pte Ltd, 2010 [5] V Tarokh, H Jafarkhani, and A R Calderbank, Space-time block codes from orthogonal designs, IEEE Transactions on Information Theory, vol vol 45, no 5, pp 1456–1467, July 1999 [6] Z Safar, W Su, and K J R Liu, "A fast sphere decoding algorithm for space-frequency block codes," EURASIP J Appl Signal Process, vol vol 2006, pp pp 148–148, January 2006 [7] Kiran T and B S Rajan, A systematic design of high-rate full-diversity space-frequency codes for MIMO-OFDM systems, IEEE Trans Inform Theory, Feb 2005 [8] Z Safar, W Su, and K J R Liu, "A fast sphere decoding algorithm for space- frequency block codes," EURASIP J Appl Signal Process, vol vol 2006, pp pp 148–148, January 2006 [9] G J Foschini, Layered space-time Block Coding for Wireless Communications, a Fading enviromemt when using multiple antennas, Bell Labs Syst Tech J., vol 1, Autumn 1996, pp.41-59 39 [10] Sivash M Alamouti, A simple transmitdiversity technique for wireless communications, IEEE JSAC, Vol 16, No.8, October 1998, pp.1451-1458 [11] ZHANG jie, LIU liang, LI jin, Performance analysis of space time block code in MIMO-OFDM system, IEEE 2011, p.1-4 [12] Ngô Văn Hơn, Thực hệ thống MIMO STBC board FPGA ARRIA V, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM, 2014 [13] Nguyễn Tiến Phong, Ứng dụng kỹ thuật VBLAST hệ thống MIMO MC-CDMA, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, 2015 40 S K L 0

Ngày đăng: 25/09/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w