THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT MÔI TRƯỜNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 2/2017 GVHD ThS NGUYỄN HÀ TRANG SVTH NGUYỄN ĐĂNG QUANG S K L 0[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CNKT MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM GVHD: ThS NGUYỄN HÀ TRANG SVTH: NGUYỄN ĐĂNG QUANG SKL009980 Tp Hồ Chí Minh, tháng 2/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM SVTH: NGUYỄN ĐĂNG QUANG GVHD: ThS NGUYỄN HÀ TRANG GVHD: Th.S HUỲNH PHƯỚC SƠN TP Hồ Chí Minh, tháng 2/2017 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** Tp Hồ Chí Minh, ngày - tháng - năm 2017 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Đăng Quang Ngành: Công nghệ kỹ thuật môi trường Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Hà Trang MSSV: 13150064 Lớp: 13150CLC ĐT: 0981680051 Ngày nhận đề tài: Ngày nộp đề tài:17/07/2017 2/2017 Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM Nội dung thực đề tài: - Tổng quan tiêu chuẩn ISO 9001:2008; Tiêu chuẩn ISO 17025:2005 - Đánh giá trạng phịng thí nghiệm - Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro phịng thí nghiệm - Đề xuất biện pháp cải tiến cơng tác quản lý an tồn Sản phẩm: TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ******* PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Đăng Quang MSSV: 13150064 Ngành : Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hà Trang NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không ? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) ii CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ******* PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Đăng Quang MSSV: 13150064 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM Họ và tên Giáo viên phản biện: NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằngchữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 iii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tới Thầy, Cơ khoa Cơng Nghệ Hóa Học Thực Phẩm trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho em thời gian học tập trường để em có tảng hồnm thành tốt khóa luận tốt nghiệp hôm Để hoàn thành Đồ án tốt nghiệp em xin giử lời tri ân chân thành đến Nguyễn Hà Trang, là người tận tình hướng dẫn cho em suốt trình thực đề tài Đồ án cịn nhiều thiếu sót, kiến thức khơng nhiều thời gian cịn hạn chế, kính mong sự góp ý q Thầy, Cơ, bạn đọc dẫn thêm để Đồ án hoàn thiện Xin trân trọng giử lời cám ơn tới gia đình, bạn bè người ln giúp đỡ góp ý kiến giúp em q trình thực Đồ án tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chúc tồn thể Thầy, Cơ, gia đình và bạn bè sức khỏe, thành công hạnh phúc TP.HCM, tháng 07 năm 2017 (Sinh viên thực hiện) Nguyễn Đăng Quang iv TĨM TẮT ĐỀ TÀI Thơng qua cơng tác đánh giá trạng phịng thí nghiệm, hệ thống văn quản lý an tồn cơng tác quản lý an tồn cịn nhiều thiếu sót, điều chứng tỏ yếu tố an tồn phịng thí nghiệm chưa trọng nhiều Qua trình xây dựng tiến hành quy trình nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro, nhóm đánh giá xác định mối nguy tìm ẩn gây ảnh hưởng khơng tốt đến người sử dụng phịng thí nghiệm tài sản phịng thí nghiệm Từ đưa biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro Đề tài kết xây dựng văn nhằm giúp cơng tác quản lý an tồn phịng thí nghiệm thực hiệu qua việc tiến hành đề xuất biện pháp quản lý, kiểm soát thiết bị hóa chất phịng thí nghiệm hình thức văn Đồng thời đề xuất qui tắc an tồn làm việc phịng thí nghiệm v MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT ĐỀ TÀI v MỤC LỤC vi MỤC LỤC BẢNG ix MỤC LỤC HÌNH x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp luận thực Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Tính đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tiêu chuẩn iso 9000 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển ISO 9000 vi 1.1.2 Giới thiệu ISO 9001:2008 1.1.3 Các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008 1.1.4 Tình hình áp dụng ISO 9001:2008 Việt Nam giới 1.2 Giới thiệu tiêu chuẩn iso/iec 17025:2005 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Mục đích 1.3 Nội dung yêu cầu công cụ 10 1.4 Cách thức áp dụng (các bước trình tự thực hiện) 13 1.5 Các thông tin tham khảo 14 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHỊNG THÍ NGHIỆM 15 2.1 Hệ thống văn phịng thí nghiệm 15 2.1.1 Quy trình bảo trì, sửa chữa thiết bị 15 2.1.2 Quy trình mua vật tư thiết bị 15 2.1.3 Quy trình hiệu chuẩn thiết bị đo 16 2.1.4 Quy trình kiểm soát và lưu trữ hồ sơ 16 2.1.5 Quy trình đánh giá nội 16 2.1.6 Các biểu mẫu kèm khác 16 2.2 Công tác quản lý an toàn 17 2.3 Các văn cần bổ sung 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 19 3.1 Lập kế hoạch 36 3.2 Xác định phạm vi nhận diện mối nguy 36 3.3 Lập danh sách 36 3.3.1 Danh sách khu vực thực 36 3.3.2 Danh sách công việc thực 37 3.3.2 Danh sách nhóm thiết bị sử dụng 39 vii 3.4 Tiến hành nhận diện mối nguy 40 3.5 Phần kết 40 3.6 Kế hoạch dự kiến khắc phục rủi ro 46 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 48 4.1 Hệ thống văn 48 4.1.1 Quy trình quản lý an tồn hóa chất 48 4.1.2 Quy trình quản lý thiết bị 53 4.1.3 Quy trình huấn luyện đào tạo 57 4.1.4 Quy trình nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro 60 4.1.5 Hệ thống phiếu liệu an toàn 60 4.2 Hệ thống thiết bị 60 4.2.1 Hệ thống trang bị bảo hộ 60 4.2.2 Hệ thống biển báo an toàn hệ thống giám sát 61 4.3 Các quy tắc an tồn sử dụng phịng thí nghiệm 62 4.3.1 Làm việc với chất độc 63 4.3.2 Làm việc với chất dễ cháy 63 4.3.3 Làm việc với chất dễ nổ 63 4.3.4 Cách sơ cứu chấn thương và ngộ độc PTN 64 4.4.5 Những điều cần lưu ý làm việc phịng thí nghiệm Hóa học 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 68 viii - Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng máy, không hiểu phải liên hệ nhân viên PTN - Ghi nhật ký vận hành trước sau làm - Vệ sinh thiết bị sau sử dụng Trong q trình sử dụng, có hư hỏng xảy ra, phải báo cho NV PTN để tìm cách khắc phục, tuyệt dối không tự ý sửa chữa Sau lần sử dụng PTN, nhân viên PTN có trách nhiệm kiểm tra lại trạng thiết bị Đồng thời theo định kỳ hằng năm, hàng tháng tiến hành bảo trì thiết bị theo quy định Các biểu mẫu theo kèm (đính kèm phụ lục 2, quy trình quản lý thiết bị) - Phiếu đăng ký thông tin thiết bị - Nhật ký vận hành thiết bị - Sổ bảo dưỡng, bảo trì - Phiếu đăng ký sử dụng phịng thí nghiệm Các lợi ích chấp hành nghiêm túc quy trình này: - Lưu trữ hồ sơ thiết bị - Lưu trữ bảo quản thiết bị quy cách - Việc sử dụng thiết bị giám sát chặt chẽ thông qua biểu mẫu - Luôn có thời gian bảo dưỡng rõ ràng - Thơng kê tình trạng số lượng thiết bị 4.1.3 Quy trình huấn luyện đào tạo Quy trình đính kèm phụ lục 4, quy trình huấn luyện đào tạo Đây là quy trình nhằm đào tạo kiến thức an toàn cho cán giảng viên sử dụng phịng thí nghiệm Quy trình cần tiến hành thí điểm đầu năm học tiến hành lại hằng năm 57 LƯU ĐỒ BƯỚC Bảng 4.3: Quy trình huấn luyện đào tạo QUY TRÌNH THỰC HIỆN Bước TRÁCH NHIỆM NV PTN LẬP KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO Không đạt Bước PHÊ DUYỆT Bước Bước Trưởng ngành Trưởng BM Đạt THỰC HIỆN ĐÀO TẠO HẰNG NĂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN Bước ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN NV PTN NV PTN NV PTN Trưởng BM Trưởng ngành Giải thích Bước 1: LẬP KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO Xác định yêu cầu Xác định nhu cầu đào tạo huấn luyện, đối tượng cần đào tạo huấn luyện, nguồn đầu tư cho chương trình Đối với nhu cầu đào tạo huấn luyện cần phải xác định mong muốn nhà trường cần đạt như: đào tạo an tồn hóa chất, an toàn điện, an tồn phịng thí nghiệm, chun mơn, Đối với việc xác định đối tượng cần đào tạo huấn luyện cần chia thành nhóm sau: - Nhân viên nhận việc(mới tuyển): tiến hành đánh giá theo quy trình tuyển dụng nhà trường 58 - Nhân viên làm việc: tiến hành đào tạo huấn luyện thường niên, đồng thời nhân viên làm việc có nguyện vọng cần học tập trao dồi kiến thức đào tạo huấn luyện cao cấp đề xuất với nhà trường để nhận sự tài trợ Đối với nguồn vốn đầu tư cho chương trình: hằng năm vào tháng trường công bố định hoạt động đào tạo huấn luyện Nhờ đó, trưởng BM phân bổ ngân sách thiết kế chương trình đào tạo cho đối tượng cần thiết Lập kết hoạch Hiện tại, Có nhiều trung tâm đào tạo huấn luyện an tồn, chun mơn uy tín quận thành phố Căn theo yêu cầu nguồn vốn đầu tư cho chương trình, trưởng BM lập chương trình cụ thể thơng qua phiếu kế hoạch đào tạo huấn luyện Ngoài ra, nội nhà trường có chương trình đào tạo phù hợp, trưởng BM chọn để tiết kiệm ngân sách Kế hoạch lưu lại năm theo quy trình lưu trữ hồ sơ PHÊ DUYỆT Sau thực xong bảng kế hoạch, trưởng BM cần nộp lên cho trưởng ngành ban giám hiệu để tiến hành phê duyệt Nếu chấp thuận, tiến hành thực theo kế hoạch Nếu không đạt, trưởng BM cần điều chỉnh lại cho phù hợp THỰC HIỆN ĐÀO TẠO - Các cá nhân nằm danh sách đào tạo môn cần nghiêm chỉnh thực theo kế hoạch đào tạo đưa - Quyền lợi tham gia liệt kê chi tiết khóa đào tạo - Trưởng BM có trách nhiệm theo dõi việc chấp hành kế hoạch cá nhân nhằm danh sách bằng việc điểm danh, điểm thi khóa học, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN Dựa theo yêu cầu ban đầu so sánh kết đào tạo khóa học để đánh giá hiệu đào tạo huấn luyện Kết lưu lại năm ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN Căn theo kết thực hiện, trưởng ngành trưởng mơn nhân viên phịng thí nghiệm đề xuất phương án cải tiến cho ph hợp tình tình thực tế Các lợi ích thực quy trình này: - Giúp đánh giá lực cán giảng viên thông qua yêu cầu lực - Đưa kế hoạch đào tạo để giúp cải thiện lực - Đưa văn hóa an toàn vào cơng việc cán giảng viên 59 4.1.4 Quy trình nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro Quy trình đính kèm phụ lục 1, quy trình nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro Đây là quy trình cần thiết giúp phát mối nguy q trình sử dụng phịng thí nghiệm từ giúp đưa biện pháp nhằm hạn chế rủi ro từ mối nguy mang lại Quy trình cần tiến hành năm lần vào đầu năm học Các lợi ích mà quy trình mang lại: - Nhận diện mối nguy công việc - Đánh giá mức độ nguy hiểm mối nguy đưa biện pháp kiểm soát mối nguy - Nâng cao ý thức văn hóa an toàn công việc khu vực làm việc - Hạn chế rủi ro khơng đáng có 4.1.5 Hệ thống phiếu liệu an tồn Được đính kèm phụ lục 7, danh mục phiếu liệu an tồn Đây là tài liệu cực kì cần thiết cho hóa chất mà phịng thí nghiệm chưa có Hệ thống cần liên tục cập nhật để hoàn thiện và đồng thời hướng đến việc hóa chất phải có phiếu liệu an tồn Các lợi ích mà hệ thốn mang lại: - Nhận diện đặc tính nguy hại hóa chất - Lưu trữ hóa chất theo yêu cầu - Có biện pháp ứng phó với nạn hóa chất 4.2 Hệ thống thiết bị 4.2.1 Hệ thống trang bị bảo hộ Phịng thí nghiệm cần phải trang bị trang bị bảo hộ như: Ủng cao su, dép cách điện, găng tay chịu nhiệt, mặt nạ phòng độc, kính bảo hộ, vịi sen khẩn cấp và vịi nước rửa mắt khẩn cấp Đây là trang thiết bị cần thiết cho việc sử dụng phịng thí nghiệm 60 Hình 4.1: Vịi sen bồn rửa khẩn cấp Ngoài cần trang bị thêm tivi để chạy đoạn phim hướng dẫn sử dụng trang bị bảo hộ trước học có khách tham quan phịng thí nghiệm 4.2.2 Hệ thống biển báo an tồn hệ thống giám sát Phịng thí nghiệm cần bổ sung hệ thống biển báo cửa vào, thiết bị nơi lưu trữ hóa chất để giúp sinh viên nâng cao ý thức an toàn đồng thời nhấn mạnh mối nguy khu vực 61 Bảng 4.4: Danh sách biển báo an toàn Chất độc sức khỏe Chất dễ cháy Chất ăn mịn Chất độc trường mơi Nơi nguy hiểm vềKhơng phải vịiNơi giữ hóa chấtNơi có bình chữa độc điện nước uống cháy Nơi có tác nhân nguy Nơi cấm lửa hiểm sinh học Nơi có phóng xạ chấtLối hiểm Phịng thí nghiệm cần trang bị hệ thống camera giám sát cho phịng ngồi hành lang để giúp việc quản lý từ xa dễ dàng Đồng thời phát sớm loại trừ mối nguy an toàn, an ninh 4.3 Các quy tắc an tồn sử dụng phịng thí nghiệm Để đảm bảo an toàn,, tránh trường hợp đáng tiếc xảy làm việc PTN Nhân viên phịng thí nghiệm phải thuộc nắm vững quy trình Việc trang bị sử dụng thiết bị bảo hộ lao động là điều vô cần thiết 62 4.3.1 Làm việc với chất độc Trong PTN Hố học có nhiều loại hố chất thường gặp lại có độc tính cao như: Hg, HgCl2, CO, Cl2, Br2, NO, NO2, H2S, NO2, hay loại chất dùng mảng Tổng hợp Hữu như: CH3OH, pyriđin C5H5N, THF, benzen, toluen, acrylonitrin, anilin, HCHO, CH2Cl2 Tất chất rõ ràng coi chất độc Khi làm việc với hoá chất cần ý kiểm tra chất lượng dụng cụ chứa đựng dụng cụ tiến hành thí nghiệm Đặc biệt tuân thủ chặt chẽ điều kiện nêu giáo trình, tài liệu chuẩn bị trước Không trực tiếp đưa hoá chất lên mũi và ngửi mà phải để cách xa dùng tay phất nhẹ cho chúng lên mùi Sau làm việc phải rửa mặt, tay dụng cụ (nên dùng xà phòng) Cất giữ, bảo quản hoá chất cẩn thận 4.3.2 Làm việc với chất dễ cháy Các chất thuộc nhóm chất dễ cháy, dễ bay bốc lửa ROH, benzen, Khi làm việc với chúng cần ý phép đun nóng hay chưng cất chúng nồi cách thuỷ cách khơng khí bếp điện kín Khơng để gần nguồn nhiệt, cầu dao điện, Khi tiến hành kết tinh từ dung mơi dễ cháy cần thực dụng cụ riêng, có lắp sinh hàn hồi lưu 4.3.3 Làm việc với chất dễ nổ Khi làm việc với chất kiềm (kim loại & dung dịch), axit đặc, chất hữu dễ nổ (đặc biệt là polynitro) làm việc áp suất thấp hay áp suất cao cần phải đeo kính bảo vệ (làm bằng thuỷ tinh hữu cơ) để che chở cho mắt phận quan trọng gương mặt Không cúi đầu phía chất lỏng đun sơi chất rắn đun nóng chảy để tránh bị hố chất bắn vào mặt (có nhiều trường hợp khơng lưu ý vấn đề này) Khi đun nóng dung dịch ống nghiệm phải dùng cặp ý quay miệng ống nghiệm phía khơng có người, đặc biệt là đun nóng axit đặc kiềm đặc Phải biết chỗ để sử dụng thành thạo dụng cụ cứu hoả, bình chữa cháy hộp thc cứu thương để sự cố xảy xử lí nhanh chóng hiệu 63 4.3.4 Cách sơ cứu chấn thương ngộ độc PTN Vấn đề nói chung chung có nhiều trường hợp tai nạn PTN trường hợp có cách xử lí khác Tủ thuốc PTN đặt nơi dễ thấy, dễ lấy dễ sử dụng Trong tủ thuốc thường có loại băng, thuốc đỏ, cồn iot, thuốc mỡ, dung dịch KMnO4 3%, CuSO4, NaHCO3 2%, CH3COOH 1%, dung dịch tanin cồn Tủ thuốc sơ cứu phịng thí nghiệm hóa học Tủ thuốc sơ cứu PTN hóa học nên để vị trí thích hợp cán thí nghiệm trực tiếp quản lý Tủ thuốc gồm: - Dụng cụ: y tế, gạc, băng, panh gắp, kéo, xy lanh – kim tiêm - Thuốc • Thuốc cầm máu: dung dịch cồn iot 5% • Thuốc sát trùng: dung dịch thuốc tím (KMnO4 5%), cồn • Thuốc chữa bỏng: dung dịch natri hiđrocacbonat (NaHCO3) 5%, dung dịch amoniac (NH4OH) 2%, dung dịch đồng sunfat (CuSO4) 2%, dung dịch axit axetic (CH3COOH) 2% • Thuốc trợ lực vitamin B1, C, K, đường glucozơ đường saccrozơ… Khi bị axit đặc (H2SO4, HNO3, HCl, HOAc, ) brom, phenol bắn rơi vào da phải rửa bằng vòi nước mạnh vài phút, sau dùng bơng tẩm NaHCO3 2% dung dịch tanin cồn đắp lên chỗ bỏng và băng lại Khi bị bỏng kiềm (kim loại dung dịch đặc) phải rửa bằng nước, sau rửa bằng dung dịch HOAc 1% rửa lại bằng nước lần bôi thuốc sát trùng, băng lại Khi bị bỏng vật nóng, thuỷ tinh, mảnh sứ phải gắp mảnh chất rắn và dùng tẩm KMnO4 3% dung dịch tanin cồn đắp lên vết bỏng, sau băng lại bằng thuốc có tẩm thuốc mỡ chứa bỏng Khi bị hố chất bắn vào mắt phải rửa bằng nước nhiều lần để sơ cứu và đem đến bệnh viện gấp Nếu bị nhĩêm độc hít thở nhiều phí Cl2, Br2, H2S, CO, phải đưa chỗ thoáng Khi bị nhiễm độc kim loại As, Hg, độc chất xianua phải chuyển đến bệnh viện để cấp cứu Bản thân PTN này là nơi lưu trữ lượng hóa chất định, môi trường làm việc lượng hóa chất khếch tán vào khơng khí, hàng ngày nhân viên phải tiếp xúc với lượng lớn hóa chất Ngồi thao tác 64 hóa chất tương tác và phản ứng với nhau, không cẩn thận thao tác dẫn tới hậu đáng tiếc xảy 4.4.5 Những điều cần lưu ý làm việc phịng thí nghiệm Hóa học Lưu ý làm việc với hóa chất Thí nghiệm với chất độc hại Trong PTN có nhiều chất độc như: thủy ngân (Hg), Photpho trắng (P), cacbon oxit (CO),hiđro sunfua (H2S), phenol (C6H5OH), axit focmic (HCOOH), benzen (C6H6), khí Clo (Cl2), khí nitơ đioxit (NO2) v.v… Các thí nghiệm có chất độc hại nên làm với lượng nhỏ hóa chất, làm nơi thống gió tư tốt Chú ý:khơng nếm hóa chất, khơng hút hóa chất bằng miệng nắm vững nguyên tắc ngửi hóa chất thơng dụng Thí nghiệm với chất ăn da, gây bỏng như: Kiềm đặc, axit đặc, kim loại kiềm, phenol v.v Khi làm thí nghiệm phải thận trọng tránh để chất dính vào tay, quần áo, đặc biệt mắt (nên dùng kính bảo hộ) Khi pha loãng axit H2SO4 đặc phải thận trọng: đổ từ từ axit đặc vào nước, khuấy cấm làm ngược lại Khi đun nóng dung dịch chất loại phải tuân theo quy tắc đun nóng hóa chất ống nghiệm Thí nghiệm với chất gây cháy Trong phịng thí nghiệm thường có chất gây cháy như: cồn, xăng, ben zen, axeton ete… Khi làm thí nghiệm cần dùng lượng nhỏ, pha chế dung dịch phải để xa lửa … đun nóng chúng khơng đun trực tiếp mà phải đun cách thủy Khơng dùng bình q lớn để đựng loại phải để chúng xa nguồn lửa (như đèn cồn, bếp điện …) Khi sử dụng đèn cồn phải theo nguyên tắc quy định Thí nghiệm với chất gây nổ: Các chất gây nổ thường có phịng thí nghiệm như: muối ni trat, muối clorat v.v… Các chất cần để xa nguồn lửa, pha trộn chúng cần thận trọng, theo tỷ lệ khối lượng quy định Khi làm thí nghiệm phải có phương tiện bảo hiểm, khơng cho hoc sinh làm thí nghiệm nổ mà độ an toàn chưa cao Khi đốt chất khí như: H2, C2H2, CH4 v.v… phải thử độ nguyên chất chúng tránh để lẫn oxi khơng khí tạo hỗn hợp nổ nguy hiểm Không cho natri lượng lớn vào nước gây tai nạn nổ cháy 65 Lưu ý phịng chống độc hại phịng thí nghiệm hóa học Đề phịng độc hại Mỗi phịng thí nghiệm hóa học cần có phương tiện như: áo choàng, tay cao su, kính bảo hộ, quạt thơng gió v.v Khi sử dụng hóa chất phải đọc kỹ nhãn hiệu, nắm vững ý nghĩa nhãn hiệu biểu thị tính độc hại Chú ý cách lấy hóa chất, cách ngửi hóa chất Trong q trình làm thí nghiệm có độc phải làm nơi thống gió tủ hốt Đề phòng nổ cháy Mỗi phòng thí nghiệm cần chuẩn bị đủ phương tiện phịng chữa cháy: bình chữa cháy, cát, thùng chứa nước, bao tải, xơ chậu v.v Cán Phịng thí nghiệm cần nắm vững nguyên tắc chữa cháy Đặc biệt phải nắm vững nguyên tắc bảo quản, sử dụng hóa chất dễ gây nổ, gây cháy ký hiệu nổ cháy ghi nhãn hiệu lọ đựng hóa chất Khi có tượng nổ cháy xảy cần nhanh chóng xác định rõ nguyên nhân để đề biện pháp xử lý kịp thời có hiệu Trong trường hợp có tai nạn xảy tất nhân viên phải nắm số quy tắc đơn giản sơ cứu nạn nhân trước chuyển đến sở y tế Sơ cứu tai nạn hóa chất gây Trường hợp bị bỏng: - Vết bỏng dung môi dễ cháy benzen, axeton (C6H6, CH3COCH3 v.v….) Dùng khăn vải, khăn tẩm nước chụp lên chỗ cháy người nạn nhân, sau dùng cát bao tải ướt dập đám cháy Không dùng nước để rửa vết bỏng mà dùng gạc tẩm dung dịch thuốc tím (KMnO4 1%) axit picric H3BO3 2% đặt nhẹ lên vết thương bỏng - Vết bỏng kiềm đặc: Xút ăn da, potat ăn da (NaOH, KOH) - Dùng nước để rửa vết thương nhiều lần, sau rửa bằng dung dịch axit axetic 5% Nếu kiềm bắn vào mắt phải rửa bằng nước nhiều lần sau dung dịch axit boric (H3BO3 2%) - Vết bỏng axit đặc axit sunfuric, nitric (H2SO4, HNO3…) - Trước tiên rửa bằng nước nhiều lần, sau dùng dung dịch amoniac 5% dung dịch NaHCO3 10%, loại bỏ phương tiện dính axit vùng bị bỏng (khơng nên dùng xà phòng để rửa vết thương) Nếu axit rơi vào mắt nhanh chóng rửa kỹ nhiều lần bằng nước sạch, nước cất, nước đun sôi để nguội sau dùng dung dịch natri hydro cacbonat (NaHCO3) 3% - Vết bỏng phốt (P) 66 - Trước tiên rửa vết bỏng bằng dung dịch đồng sunphat (CuSO4) 2% Không dùng thuốc mỡ vazơlin… Tiếp theo dùng gạt tẩm dung dịch đồng sunphat 2% dung dịch thuốc tím (KMnO4) 3% đặt lên vết thương Vết bỏng loại lâu khỏi với vết bỏng khác, cần tránh gây nhiễm trùng Trường hợp bị ngộ độc: - Ngộ độc uống nhầm axit - Trước tiên cho nạn nhân uống nước đá, vỏ trứng nghiền nhỏ (1/2 thìa cốc nước) cho uống bột magie oxit (MgO) trộn với nước cho uống nước (29 gam 300 ml nước) uống từ từ Không dùng thuốc tẩy - Ngộ độc hút phải kiềm (amoniac, xút ăn da…) sơ cứu nạn nhân bằng cách uống giấm loãng (axit axetic 2%) nước chanh Không uống thuốc tẩy - Ngộ đốc ăn phải hợp chất thuỷ ngân, trước hết cần cho nạn nhân nôn cho uống sữa có pha lịng trắng trứng Sau cho nạn nhân uống than hoạt tính - Ngộ độc phốt trắng, trước hết cần làm cho nạn nhân nôn ra, uống dung dịch sunphat (CuSO4) 0,5 gam lít nước cho uống nước đá Khơng uống sữa, lịng trắng trứng, dầu mỡ chất hồ tan photpho - Ngộ độc hỗn hợp chì, cho nạn nhân uống natri sunphat (Na2SO4) 10% magie sun phat (MgSO4) 10% nước ấm chất tạo thành kết tủa với chì Sau uống sữa lịng trắng trứng uống than hoạt tính - Ngộ độc hít phải khí độc khí clo, brom (Cl2, Br2 ) cần đưa nạn nhân chỗ thoáng, nới dây thắt lưng, cho thở khơng khí có lượng nhỏ amniắc dùng hỗn hợp cồn 900 oC với amoniac - Ngộ độc hít phải khí hiđro sunfua, bon oxit… (H2S, CO), Cần đưa nạn nhân nằm chỗ thoáng, cho thở bằng oxi nguyên chất, làm hô hấp nhân tạo cần thiết - Ngộ độc hít phải nhiều amoniac, cần cho nạn nhân hít nước nóng, sau cho uống nước chanh giấm loãng 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT ḶN Cơng tác quản lý an tồn phịng thí nghiệm chưa trọng nhiều, công tác quản lý hóa chất thiết bị bị chung tình trạng Tuy nhiên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật áp dụng hệ thống ISO 9001:2008 nên việc áp dụng biện pháp an toàn là điều cần thiết Đề tài: “Đánh giá trạng và đề xuất biện pháp việc quản lý an tồn phịng thí nghiệm” giúp cho cơng tác quản lý an tồn phịng thí nghiệm thực tốt KIẾN NGHỊ Công tác quản lý an tồn phịng thí nghiệm khơng phải thay đổi tốt sớm chiều nên cần nhân viên phịng thí nghiệm cán giảng viên mơn chung tay thực tốt quy trình bổ sung để cải tiến điều kiện Ngồi mơn cần trang bị tivi hệ thống camera giám sát để giúp cho việc quản lý an tồn tốt hơn, đồng thời có biện pháp xử lý kịp thời sự cố mong đợi Đồng thời cán giảng viên phải là người hướng dẫn thực quy tác an toàn để giúp sinh viên thực theo Từ xây dựng văn hóa an toàn phịng thí nghiệm Cơng tác đánh giá rủi ro cần tiến hành năm lần để đánh giá biện pháp khắc phục rủi ro năm trước Tăng cường công tác tuyên truyền, đào tạo văn hóa an toàn cho sinh viên Đồng thời khuyến khích áp dụng biện pháp 5S, chủ nhật xanh vào phịng thí nghiệm Tăng cường cơng tác đào tạo huấn luyện an tồn cho giảng viên Trong năm học tới cần đưa trình diễn tập phòng ngừa sự cố vào mơn thí nghiệm để giúp sinh viên có kiến thức và tâm lý đối diện với sự cố phịng thí nghiệm 68 TÀI LIỆU THAO KHẢO BUREAU VERITAS VIỆT NAM, nhận thức hệ thống quản lý ISO 9001:2008 Tp.HCM, tháng 4/2011 Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 (VILAS) Hệ thống cơng nhận phịng thí nghiệm, hiệu chuẩn Hệ thống văn quản lý phòng đảm bảo chất lượng 69 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG – AN TỒN – MƠI TRƯỜNG Là trường kỹ thuật hàng đầu khu vực phía nam, chúng tơi đảm bảo việc đào tạo kỹ sư tài đáp ứng đòi hỏi ngày cao doanh nghiệp xã hội Đồng thời áp dụng biện pháp cần thiết để kiểm soát rủi ro sức khỏe, tính mạng sinh viên, cán công nhân viên chức môi trường Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cam kết: Không ngừng nâng cao chất lượng dạy, học, nghiên cứu khoa học Nỗ lực cung cấp cho người học điều kiện tốt để phát triển toàn diện lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước hội nhập quốc tế Không ngừng cải tiến hệ thống quản lý an tồn sức khỏe mơi trường nhằm kiểm soát tốt rủi ro, tai nạn gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người đồng thời bảo vệ tài sản nhà trường môi trường xung quanh Lắng nghe tạo điều kiện thuận lợi để người học phát triển tiềm sáng tạo Xây dựng đội ngũ giảng viên, cán viên chức có đủ phẩm chất lực để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu khoa học người học Tuân thủ quy định pháp luật hành Chính sách truyền đạt áp dụng tới toàn thể cán công nhân viên sinh viên Khoa Cơng nghệ hóa học thực phẩm , xem xét thường xuyên nhằm đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn Trường yêu cầu tất cán công nhân viên sinh viên nhận thức tuân thủ đầy đủ Chính sách hoạt động Thủ Đức, ngày tháng HIỆU TRƯỞNG năm S K L 0