1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tai lieu hoc sinh gioi lớp 8

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 281 KB

Nội dung

HỌC SINH GIỎI LỚP Câu 1: Vì nói: Chun dân chủ Gia-cơ-banh đỉnh cao cách mạng tư sản Pháp? Nhận xét sách quyền Gia-cơ-banh? Đọc phần SGK trang 15, 16, 17 * Nhận xét: Chính quyền Gia-cơ-banh ban hành biện pháp tiến bộ, đem lại quyền lợi cho nhân dân, có tác dụng động viên quần chúng, tập hợp đông đảo quần chúng, khơi dậy phát huy tinh thần cách mạng, sức mạnh quần chúng việc chống ngoại xâm nội phản Đây coi đỉnh cao cách mạng tư sản Pháp Câu 2: Vai trò quần chúng nhân dân cách mạng tư sản Pháp? Trong cách mạng tư sản Pháp quần chúng nhân dân giữ vai trò quan trọng- động lực, lực lượng chủ yếu đưa cách mạng phát triển lên đến đỉnh cao - Ngày 14-7- 1789, quần chúng nhân dân dậy phá ngục Ba-xti, mở đầu cho thắng lợi cách mạng tư sản Pháp đưa đến thiết lập chế độ quân chủ lập hiến - Tháng 4- 1792, liên minh Áo- Phổ can thiệp chống phá cách mạng, trước tình hình “Tổ quốc lâm nguy”, ngày 10- 8- 1792, nhân dân Pa-ri dậy lật đổ thống trị phái lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến, đưa cách mạng lên - Đầu năm 1793, quân Anh nước phong kiến Châu Âu công cách mạng Pháp Ngày 26- 1793, lãnh đạo Rô-be-spie, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ phái tư sản công thương, đưa phái Gia- cơ- banh lên nắm quyền Phái Gia- cơ- banh thi hành nhiều sách tiến bộ, giành thắng lợi bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ cách mạng Cách mạng đạt đến đỉnh cao với chun dân chủ Gia-cơ-banh Câu : Ngun nhân, phát minh lớn máy móc ý nghĩa Cách mạng công nghiệp Anh Hệ cách mạng công nghiệp Nêu ý nghĩa việc phát minh máy nước * Nguyên nhân: - Máy móc sử dụng sản xuất thời trung đại cịn thơ sơ thay phần lao động chân tay Sang kỉ XVIII CNTB phát triển mạnh cần đẩy mạnh sản xuất nên đặt yêu cầu cải tiến phát minh nhiều máy móc để đẩy nhanh sản xuất, sản phẩm sản xuất ngày nhiều - Thế kỉ XVII cách mạng tư sản Anh hoàn thành, CNTB phát triển mạnh mẽ Nước Anh đầu tiến hành cách mạng công nghiệp nghành dệt nghành kinh tế chủ yếu Anh * Những phát minh lớn máy móc: Từ năm 60 kỉ XVIII, máy móc phát minh sử dụng sản xuất Anh - Thời giờ, hàng dệt Anh bán chạy làm cho nghành dệt phát đạt, có cân đối khâu kéo sợi dệt vải- 10 người kéo sợi đủ sợi cho thợ dệt Để khắc phục tình trạng đói sợi Năm 1764 Giêm Ha-gri-vơ sáng chế máy kéo sợi lấy tên gái đặt cho máy, gọi máy kéo sợi Gien-ni Máy xe 16 sợi lúc, suất tăng lần Khi máy kéo sợi sử dụng rộng rãi suất tăng lên, sợi chạy nhiều đòi hỏi phải cải tiến máy dệt - Năm 1769, Ác- crai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy sức nước Năm 1785, Et-mơn Cácrai chế tạo máy dệt Anh, làm cho suất dệt tăng gần 40 lần so với dệt tay.Về sau máy dệt chạy sức nước - Do máy dệt chạy sức nước nên nhà máy phải đặt gần khúc sông chảy xiết Về mùa đơng phải ngững hoạt động nước đóng băng Năm 1784, Giêm t hồn thành việc phát minh máy nước Từ đó, nhà máy xây dựng nơi thuận tiện - Lúc đầu máy móc sử dụng ngành dệt vải, sau đưa dần vào ngành kinh tế khác Nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu đến nhà máy đưa hàng hóa nơi ngày tăng Từ máy móc sử dụng giao thông vận tải Đầu kỉ XIX, tàu thủy chạy máy nước dần thay thuyền buồm, xe lửa đường sắt bắt đầu phục vụ đời sống xã hội Năm 1825, đoạn đường sắt nước Anh khánh thành Năm 1830, nước Anh có 108 Km đường sắt, đến năm 1850 tăng lên 10.000 km - Máy móc đường sắt phát triển địi hỏi cơng nghiệp nặng phát triển Năm 1850, Anh sản xuất số gang, thép than đá giới * Ý nghĩa: Từ năm 1760- 1840, Anh diễn q trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ cơng sang sản xuất lớn máy móc Đây cách mạng cơng nghiệp hay cơng nghiệp hóa việc sản xuất Cách mạng công nghiệp làm cho sản xuất phát triển nhanh chóng, cải ngày dồi Anh từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển giới * Hệ cách mạng công nghiệp: - Kinh tế: Cách mạng công nghiệp làm thay đổi mặt nước tư bản: nhờ phát minh máy móc, nhiều khu cơng nghiệp lớn, nhiều thành phố móc lên, thu hút dịng người từ nơng thơn đến tìm việc làm - Xã hội: Hệ quan trọng cách mạng công nghiệp hình thành giai cấp xã hội tư bản: giai cấp tư sản giai cấp vô sản Do năm kinh tế , giai cấp tư sản thống trị xã hội Giai cấp vô sản người lao động làm thuê, bị áp bức, bóc lột Ngay từ đầu họ đứng lên đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột tư sản với hình thức: đập phá máy móc, nêu yêu cầu quyền lợi, khởi nghĩa vũ trang *Ý nghĩa việc phát minh máy nước: - Tạo nguồn động lực mới, làm giảm sức lao động bắp người - Thay lao động thủ cơng máy móc, khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa nước Anh nói riêng nước tư Châu âu nói chung - Dẫn đến đời nghành công nghiệp Câu : Tình cảnh giai cấp cơng nhân, hình thức đấu tranh phong trào tiêu biểu giai cấp công nhân nửa đầu kỷ XIX * Tình cảnh giai cấp cơng nhân đầu kỉ XIX Cùng với phát triển công nghiệp, giai cấp cơng nhân hình thành sớm Anh nước khác Lịng tham lợi nhuận, bóc lột nặng nề giai cấp tư sản làm cho tình cảnh nơng dân vơ khốn khổ Họ phải làm việc từ 14 đến 16 ngày điều kiện lao động vất vả để nhận đồng lương chết đói Đàn bà, trẻ em phải làm việc nặng, lương thấp đàn ông Điều kiện ăn tồi tàn - Năm 1833, công nhân nhỏ tuổi kể: Tôi năm 12 tuổi, làm việc xưởng dệt từ năm ngối Bình quân ngày làm việc 12 30 phút Thỉnh thoảng phải làm thêm giờ” - Một người khác kể: “Tôi làm việc năm đây, từ lúc 12 tuổi, ngày phải làm việc 16 Giờ không chịu nữa, bị ốm nên đề nghị rút xuống 12 Ông chủ bảo tơi: Nếu mày khỏi nhà máy, đừng quay lại nữa” * Các hình thức đấu tranh: - Vào cuối kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc đốt cơng xưởng nổ mạnh mẽ Anh Đầu kỉ XIX, phong trào lan nước khác Pháp, Bỉ, Đức Cơng nhân cịn đấu tranh hình thức bãi cơng, địi tăng lương, giảm làm - Trong trình đấu tranh, giai cấp cơng nhân thành lập cơng đồn: Đây tổ chức nghề nghiệp cơng nhân, có nhiệm vụ đồn kết, tổ chức họ đấu tranh địi quyền lợi cho địi tăng lương, giảm làm, cải thiện điều kiện làm việc, giúp đỡ gặp khó khăn * Vì cơng nhân lại đập phá máy móc? Hành động thể nhận thức cơng nhân Vì giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? - Cơng nhân đập phá máy móc bị bóc lột nặng nề lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh, liên tục, công nhân phải làm việc nhiều giờ, nặng nhọc mà tiền lương thấp, điều kiện lao động thiếu an toàn, ăn tồi tệ - Hành động công nhân thể nhận thức thấp kém, họ tưởng máy móc làm cho họ khổ - Giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em trẻ em làm việc người lớn trả lương thấp, phản kháng yếu, trẻ em chưa có ý thức chống lại chủ * Những phong trào tiêu biểu giai cấp công nhân nửa đầu kỷ XIX ( Trình bày kiện chủ yếu phong trào công nhân năm 1830- 1840 Kết cục phong trào đấu tranh (Nguyên nhân thất bại ý nghĩa phong trào) Từ năm 30- 40 kỉ XIX, giai cấp công nhân lớn mạnh, tiến hành đấu tranh trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản - Năm 1831công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm làm, thiết lập chế độ cộng hoà Tinh thần đấu tranh họ thể qua hiệu viết cờ ''Sống lao động, chết chiến đấu'' Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp Năm 1834, thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa, chiến đấu liệt với quân phủ ngày - Năm 1844 cơng nhân dệt vùng Sơ- lê din (Đức) khởi nghĩa chống hà khắc chủ xưởng điều kiện lao động tồi tệ Cuộc khởi nghĩa cầm cự ngày bị đàn áp đẫm máu - Từ năm 1836- 1847 phong trào cơng nhân rộng lớn có tổ chức diễn Anh phong trào Hiến Chương Hình thức đấu tranh phong trào mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị có hàng triệu chữ kí đến Quốc hội địi quyền phổ thơng bầu cử, tăng lương, giảm làm cho người lao động Phong trào cuối bị dập tắt tỏ rõ tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức mục tiêu trị rõ nét * Kết cục: Những đấu tranh công nhân Pháp, Đức, Anh nói cuối bị thất bại thiếu lí luận tổ chức lãnh đạo vững vàng chưa có đường lối trị đắn Nhưng đánh dấu trưởng thành phong trào công nhân quốc tế, tạo tiền đề cho đời lý luận cách mạng *Tính chất phong trào cơng nhân thời kỳ - Phong trào công nhân diễn cách tự phát, lẻ tẻ, chưa có thống nhất, đồn kết - Thiếu lí luận tổ chức lãnh đạo vững vàng chưa có đường lối trị đắn Câu : Hoàn cảnh đời Công xã Pa-ri Ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm nguyên nhân thất bại Công xã Pa-ri * Hồn cảnh đời Cơng xã Pa-ri.( Vì nhân dân Pa-ri đấu tranh thành lập Công xã Pa-ri?) - Nhằm giảm nhẹ mâu thuẫn nước ngăn cản trình thống nước Đức, Pháp tuyên chiến với Phổ - Năm 1870, chiến tranh Pháp- Phổ nổ điều kiện lợi cho Pháp Trái với Phổ, quân Pháp chưa có chuẩn bị chu tham gia chiến tranh, quân đội chưa có huấn luyện kĩ càng, thiếu huy thống nhất, thiếu vũ khí, trang bị, kế hoạch tác chiến khơng có - Ngày 2-9- 1870, Hồng đế nước Pháp Na-pơ-lê-ơng III toàn quân chủ lực gồm 10 vạn người bị bắt làm tù binh thành Xơ-đăng - Được tin đó, ngày 4-9- 1870, nhân dân Pa-ri, phần lớn công nhân tiểu tư sản, đứng lên khởi nghĩa, lật đổ chnhs quyền Na-pơ-lê-ơng III, địi thành lập chế độ cộng hòa bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy” Chính phủ lâm thời tư sản thành lập, mang tên “Chính phủ vệ quốc” - Theo đà chiến thắng, quân Phổ tiến sâu vào đất Pháp bao vây Pa-ri Chính phủ tư sản vội vã xin đình chiến Bất chấp thái độ đầu hàng hành động đàn áp phong trào đấu tranh phủ tư sản, nhân dân Pa-ri kiên chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc *Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm nguyên nhân thất bại Công xã Pa-ri + Ý nghĩa: Tuy tồn 72 ngày Cơng xã Pa-ri có ý nghĩa thực lớn lao Cơng xã hình ảnh thu nhỏ chế độ mới, xã hội Cổ vũ tinh thần lao động nhân dân toàn giới nghiệp đấu tranh cho tương lai tốt đẹp + Bài học: Công xã để lại nhiều học quý báu: Muốn thắng lợi cách mạng vô sản phải có Đảng cách mạng chân lãnh đạo, thực liên minh công nông để trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước dân, dân, dân + Nguyên nhân thất bại: Giai cấp vô sản Pari chưa đủ mạnh để lãnh đạo cách mạng - Công xã không kiên trấn áp kẻ thù từ đầu, không tước đoạt, tịch thu triệt để tài sản bọ phản động - Chưa thực tốt liên minh công nông, giai cấp tư sản Pháp mạnh, lại nhận giúp đỡ lực quân phiệt Phổ Câu 6: Những chuyển biến lớn kinh tế, sách đối nội, đối ngoại đặc điểm CNĐQ nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX * Nước Anh: - Từ vị trí dẫn đầu giới sản xuất công nghiệp, cuối kỉ XIX công nghiệp cuqar Anh phát triển chậm nước Mĩ, Đức, Anh Anh dần vị trí độc quyền cơng nghiệp, xuống hàng thứ ba giới + Nguyên nhân: Do công nghiệp Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị trở nên lạc hậu Giai cấp tư sản Anh lại trọng đầu tư vào nước thuộc địa đầu tư, đổi phát triển công nghiệp nước - Tuy vai trị bá chủ giới cơng nghiệp Anh nước dẫn đầu giới xuất tư bản, thương mại thuộc địa Đầu kỉ XX, nhiều công ty độc quyền công nghiệp tài đời, bước chi phối tồn đời sống kinh tế đất nước Có lực ngân hàng Luân Đôn, chiếm 40% số vốn đầu tư nước Anh - Về trị: Anh nước quân chủ lập hiến Hai đảng Đảng Tự Bảo thủ thay cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản - Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa sách ưu tiên hàng đầu giới cầm quyền Anh Đến năm 1914, giới bị nước đế quốc phân chia xong, thuộc địa Anh rộng tới 33 triệu Km2 với 400 triệu người, ¼ diện tích ¼ dân số giới, gấp 12 lần thuộc địa Đức lần thuộc địa Pháp Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn, gọi “đế quốc mà Mặt Trời không lặn” trải dài từ Niu Di- lân, Ốt- Xtrây-li-a, Ấn Độ, Ai cập, Xu-đăng, Nam Phi, Ca-na-đa nhiều vùng đất khác Châu á, châu Phi, đảo đại dương Lê Nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh “chủ nghĩa đế quốc thực dân” * Nước Pháp: Do hậu chiến tranh Pháp- Phổ (1870- 1871), nhịp độ phát triển công nghiệp Pháp chậm lại Công nghiệp Pháp từ hàng thứ hai giới (sau Anh), đến cuối kỉ XIX tụt xuống thứ tư (sau Mĩ, Đức, Anh) - Tuy nhiên vào đầu kỉ XX, số ngành phát triển: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, thương mại Một số ngành công nghiệp đời tăng trưởng nhanh: điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô - Nông nghiệp tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, gặp khó khăn việc sử dụng máy móc kỹ thuật canh tác Trong bối cảnh cơng ty độc quyền đời chi phối kinh tế Pháp, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng 2/3 số tư nước thuộc ngân hàng, phần lớn đầu tư nước Năm 1914, Pháp xuất 60 tỷ phrăng, cho nước Nga vay, lại cho Thổ Nhĩ Kỹ, nước Cận Đơng, Trung Âu Mĩ La tinh vay, có 2/3 đua vào thuộc địa Lê- nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” - Về trị: từ sau cách mạng 4-9- 1870, cộng hòa thứ ba Pháp thành lập/ Chính phủ cộng hịa thi hành sách đàn áp nhân dân, tích cực chạy đua vũ trang tăng cường xâm lược thuộc địa Hệ thống thuộc địa Pháp đứng thứ giới, 1/3 diện tích thuộc địa Anh, thuộc địa Châu Phi, Châu á, số đảo Thái Bình Dương * Nước Đức: Từ nước Đức thống (18- 1- 1871), Đức phát triển nhanh đường tư chủ nghĩa Sau vài thập niên, Đức vượt Pháp, đuổi kịp vượt Anh, trở thành nước đứng đầu Châu Âu, đứng thứ hai giới ( sau Mĩ) sản xuất công nghiệp Năm 1913, sản lượng gang, thép Đức gấp đơi Anh - Sự phát triển nhanh chóng Đức giành nhiều quyền lợi từ Pháp sau chiến tranh Pháp- Phổ ứng dụng thành tựu KH-KT vào sản xuất - Cuối kỉ XIX, trình tập trung sản xuất, tập trung tư diễn Đức, dẫn đến việc hình thành tổ chức độc quyền luyện kim, than đá, điện, hóa chất chi phối kinh tế Đức.Điển hình cơng ty than đá vùng Rai-nơ- Ve- xpha-len thành lập năm 1893, đến năm 1910 kiểm sốt 50 % tổng sản lượng than tồn quốc 95% sản lượng than vùng Rua - Về trị: Đức theo thể chế Liên bang Mặc dù có Hiếp pháp, có quốc hội, Đức nước chuyên chế thống trị quý tộc địa chủ tư sản độc quyền Nhà nước thi hành sách đối nội, đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang - Nước Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa phần lớn đất đai giới trở thành thuộc địa thuộc địa Anh, Pháp Như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn” giới cầm quyền Đức hẵn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại khu vực ảnh hưởng giới Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến” * Nước Mĩ: Trong số nước cơng nghiệp tiên tiến, Mĩ có kinh tế phát triển mạnh Trong số 30 năm cuối kỉ XIX, Mĩ từ vị trí thứ tư , nhảy vọt lên dứng đầu giới sản xuất công nghiệp Năm 1894, sản lượng công nghiệp Mĩ gấp đơi Anh ½ nước Tây Âu cộng lại * Nguyên nhân: Công nghiệp Mĩ phát triển thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường nước không ngừng mở rộng, thu hút hàng chục triệu nhân lực nhập cư giới Ứng dụng khoa học kic thuật hợp lý hóa sản xuất, lợi dụng nguồn đầu tư Châu Âu hồn cảnh hịa bình lâu dài để phát triển kinh tế - Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Mĩ xuất công ty độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng đến kinh tế, trị Đứng đầu cơng ty ơng Vua “vua dầu mỏ” Rốc- phe-lơ, “vua thép” Mooc- gan, “vua ô tô” Pho - Nông nghiệp đạt nhiều thành tựu lớn Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, phương thức canh tác đại Mĩ trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho Châu Âu - Chế độ trị Mĩ đề cao vai trò Tổng Thống Đảng, Đảng Cộng hòa Dân Chủ thay cầm quyền, thi hành sách đối nội, đối ngoại phục vụ giai cấp tư sản - Vào thập niên cuối kỉ XIX, nước đế quốc Tây Âu tăng cường xâm chiếm thuộc địa Mĩ mải miết khai thác vùng đất rộng lớn miền Trung miền Tây, mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dương Cuối kỉ XIX, Mĩ tăng cường bành trướng khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa, can thiệp vào khu vực Trung Nam Mĩ sức mạnh vũ lực đồng la Mĩ Giải thích đặc điểm CNĐQ nước phân tích mâu thuẫn chủ yếu nước đế quốc Chủ nghĩa đế quốc Anh “chủ nghĩa đế quốc thực dân”: Cho đến cuối kỉ XIX, hai đảng Tự Bảo thủ cầm quyền Anh thực sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt châu Á châu Phi Đến trước Chiến tranh giới thứ nhất, thuộc địa Anh rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) 1/4 dân số giới (400 triệu người) Giai cấp tư sản Anh tự hào "Mặt Trời không lặn lãnh thổ Anh", Anh trở thành cường quốc thực dân hạng Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư xuất cảng Anh nằm châu Âu, chủ yếu đầu tư sang thuộc địa Các công ti lũng đoạn thuộc địa Anh dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc, thu vẻ khoản lợi nhuận kếch xù Chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”: Đặc điểm bật tổ chức độc quyền Pháp tập trung ngân hàng đạt mức cao : ngân hàng lớn Pa-ri nắm 2/3 tư ngân hàng nước Không giống với Anh, Đức, hầu hết tư Pháp đầu tư châu Âu, hai hình thức chủ yếu : quốc trái (cho nhà tư châu Âu vay) thị trái (cho tỉnh châu Âu vay) Pháp xuất tư sang thuộc địa (khoảng 10%) Năm 1913, tổng số lãi tư xuất 2,3 tỉ phrăng Trong hệ thống kinh tế giới, Pháp chủ nợ lớn Vào năm 1914, Pháp có triệu/39 triệu dân sống nghề cho vay lãi Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”: Theo Hiến pháp 1871, liên bang Hồng đế đứng đầu Bọn quân phiệt nắm giữ chức vụ chủ chốt quân đội & quyền Nhà nước thi hành sách đối nội, đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang Chính vậy, chủ nghĩa đế quốc Đức "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" * Phân tích mâu thuẫn chủ yếu nước đế quốc: Các nước Anh, Pháp coi nước đế quốc già, nước Mĩ, Đức coi nước đế quốc trẻ Các đế quốc “già” (Anh, Pháp) kinh tế TBCN phát triển chậm đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) lại chiếm nhiều thuộc địa; đế quốc “trẻ” kinh tế TB phát triển nhanh lại có thuộc địa Nhu cầu thị trường thuộc địa phát triển không cân đối nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ dẫn tới mâu thuẫn sâu sắc nước đế quốc thị trường thuộc địa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Mâu thuẫn nguyên nhân sâu xa đưa đến bùng nổ chiến tranh giới thứ sau Câu 7: Hãy trình bày vài nét tiểu sử Lê- nin đời Cương lĩnh Đảng Bơnsê-vích Những điểm chứng tỏ Đảng Cơng nhân xã hội dân chủ Nga đảng kiểu Ý nghĩa việc thành lập Đảng kiểu * Tiểu sử Lê-nin: - V.I Lê-nin (1870- 1924) bí danh hoạt động cách mạng Vla-đi- mia I-lich U-li-a-nốp, sinh ngày 22- 4- 1870 gia đình nhà giáo tiến Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin tham gia phong trào cách mạng chống Nga Hoàng -Năm 1893, Lê-nin đến thủ đô Pê-téc-bua trở thành người lãnh đạo nhóm cơng nhân mác xít Sau bị bắt bị đày Xi-bia, Lê-nin sống nước thời gian, đến năm 1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng * Cương lĩnh Đảng Bơn-sê-vích: Cương lĩnh khẳng định nhiệm vụ chủ yếu Đảng tiến hành cách mạng XHCN, đánh đổ quyền giai cấp tư sản, thành lập chun vơ sản Trước mắt đánh đổ Nga Hoàng, thành lập nước cộng hịa, thi hành sách cải cách dân chủ, giải vấn đề ruộng đất cho nông dân * Những điểm chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga đảng kiểu mới: - Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga Triệt để đấu tranh quyền lợi giai cấp cơng nhân, mang tính giai cấp, tính chiến đấu triệt để - Đảng cơng nhân xã hội dân chủ Nga chống chủ nghĩa hội tuân theo nguyên tắc CN Mác( đánh đổ CNTB, thực chun vơ sản, xây dựng xã hội cộng sản) - Đảng Lê Nin dựa vào quần chúng lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng * Ý nghĩa việc thành lập Đảng kiểu mới: Mở giai đoạn phong trào công nhân Nga giới Lần giai cấp cơng nhân có Đảng có đủ khả lãnh đạo đấu tranh tất thắng giai cấp tư sản mà Lê-nin người đóng vai trị quan trọng cho đời Đảng kiểu Câu 8: Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa, tính chất, nguyên nhân thất bại học kinh nghiệm Cách mạng 1905 - 1907 Nga Vai trò Lê-nin phong trào công nhân Nga phong trào cách mạng giới * Nguyên nhân: - Đầu kỉ XX nước Nga lâm vào khủng hoảng Nhiều nhà máy bị đóng cửa, số công nhân thất nghiệp ngày tăng, tiền lương giảm sút, ngày lao động kéo dài từ 12 đến 14 giờ, điều kiện sống tồi tệ Nhân dân ngày chán ghét chế độ Nga Hoàng thối nát Chế độ Nga Hồng lại cịn đẩy nước Nga vào chiến tranh với Nhật Bản (1904- 1905) để tranh giành thuộc địa - Từ cuối năm 1904, nhiều bãi công nổ với hiệu “Đả đảo chuyên chế”, “đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm giờ” Lớn phong trào công nhân, nông dân binh sĩ, diễn năm 1905- 1907 * Kết quả: Cách mạng thất bại * Ý nghĩa: - Đối với nước Nga: Tuy thất bại song cách mạng Nga 1905- 1907 giáng địn chí tử vào thống trị địa chủ tư sản Nó làm suy yếu chế độ Nga Hoàng bước chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn vào năm 1917 - Đối với quốc tế: Cách mạng Nga 1905- 1907 có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc * Tính chất: Đây cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, làm nhiệm vụ cách mạng tư sản, đánh đổ chế độ phong kiến Nga Hoàng giai cấp vô sản lãnh đạo * Nguyên nhân thất bại: - Do liên minh công nông chưa vững - Quân đội chưa ngả hẳn phía cách mạng - Thế lực Nga Hồng cịn mạnh lại giúp đỡ nước đế quốc Tây Âu * Bài học kinh nghiệm: - Cách mạng muốn thành cơng phải biết tổ chức, tập hợp, đồn kết tầng lớp nhân dân ( công nhân, nông dân, thợ thủ cơng, binh lính ) - Phải kiên đấu tranh đánh đổ chế độ phong kiến, chế độ tư sản, xây dựng chế độ dân, dân, dân * Vai trị Lê-nin phong trào công nhân Nga phong trào cách mạng giới - Thống nhóm Mác-xít Xanh-pê-téc-bua thành tổ chức trị lấy tên Liên Hiệp đấu tranh giải phóng cơng nhân Đó mần mống Đảng mác-xít cách mạng - Cùng đồng chí mĩnh xuất báo Tia lửa nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác phong trào công nhân - Đại hội Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga triệu tập Ln Đơn chủ trì LêNin để bàn cương lĩnh điều lệ Đảng - Viết nhiều tác phẩm quan trọng nhằm phê phán sâu sắc quan điểm chủ nghĩa hội, đồng thời khẳng định vai trò giai cấp công nh ân đảng tiên phong lực lượng này, nhấn mạnh tầm quan trọng đấu tranh trị nghiệp giải phóng người lao động Câu : Tại nói kỉ XIX kỉ sắt, máy móc động nước Hãy nêu tiến kỹ thuật lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp quân kỷ XVIII – XIX * Nói kỉ XIX kỉ sắt, máy móc động nước vì: Thế kỉ XIX, đạt nhiều tiến vượt bậc kĩ thuật lò luyện kim, ứng dụng động nước sản xuất, chuyển biến mạnh mẽ từ công trường thủ công sang sản xuất công nghiệp khí mà sắt, máy móc động nước sản xuất sử dụng phổ biến * Những thành tựu chủ yếu kĩ thuật - Trong lĩnh vực công nghiệp, từ sau kỉ XVIII sản xuất máy móc tiến hành Anh, sau lan tràn nước Âu- Mĩ, tạo nên cách mạng công nghiệp Kĩ thuật luyện kim cải tiến làm tăng nhanh sản xuất thép Cuối thếkiru XIX, phát minh phương pháp sản xuất nhôm nhanh, rẻ Nhiều máy chế tạo công cụ (máy tiện, máy phay) đời, nhiều nguồn nguyên liệu sử dụng công nghiệp than đá, dầu mỏ Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, xây dựng đường săt Đặc biệt, máy nước sử dụng rộng rãi - Trong lĩnh vực giao thông vận tải: Việc phát minh máy nước làm cho ngành giai thơng vận tải tiến nhanh chóng: Năm 1807, kĩ sư người Mĩ Phơn- tơn đóng tàu thủy chạy động nước Hơn 10 năm sau, tàu thủy vượt Đại Tây Dương Năm 1836, có 500 tàu thủy hoạt động hải cảng Anh + Đầu máy xe lửa chạy nước chế tạo Anh từ năm 1802, chạy đường lát đá Năm 1814, Xti- phen-xơn thợ máy người Anh sáng chế loại xe lửa chạy dường sắt kéo nhiều toa với tốc độ nhanh (8 toa, 6km/giờ) Năm 1830 giới có 332 km đường sắt đến năm 1870 độ dài đường sắt lên tới khoảng 200.000 km + Giữa kỉ XIX, máy điện tính phát minh Nga Mĩ Một người Mĩ Mooc- xơ sáng chế bảng chữ cho điện tín gồm gạch chấm - Trong nơng nghiệp: có nhiều tiến kĩ thuật phương pháp canh tác Sang kỉ XIX, phân hóa học sử dụng Máy kéo chạy nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập sử dụng rộng rãi - Trong lĩnh vực quân sự: nhiều vũ khí sản xuất đại bác, súng trường bắn nhanh xa, chiến hạm vỏ thép chạy chân vịt có trọng tải lớn, ngư lơi bắt đầu sử dụng, khí cầu dùng để trinh sát trận địa đối phương Câu 10 : Những tiến khoa học tự nhiên khoa học xã hội kỷ XVIII - XIX Vai trò khoa học xã hội đời sống xã hội loài người Những tiến khoa học có tác dụng đời sống loài người? * Khoa học tự nhiên: Thế kỉ XVIII – XIX chứng kiến tiến vượt bậc khoa học tự nhiên với phát minh lớn nhà khoa học - Đầu kỉ XVIII nhà bác học Niu-tơn (Anh) tìm thuyết vạn vật hấp dẫn, nhờ loạt vấn đề khoa học làm sáng tỏ, sâu sắc - Giữa kỉ XVIII, nhà bác học Lơ-mơ-nơ-xốp (Nga) tìm định luật bảo tồn vật chất lượng nhiều phát minh lớn vật lý, hóa học - Năm 1837, nhà bác học Puốc-kin-giơ (Séc) khám phá bí mật phát triển thực vật đời sống mơ động vật Ơng người chứng minh đời sống mô sinh vật phát triển tế bào phân bào - Năm 1859, nhà bác học Đác-uynh ( Anh) nêu lên thuyết tiến hóa di truyền Học thuyết Đác-uynh đập tan quan niệm nguồn gốc thần thánh sinh vật tính chất bất biến loài - Tác dụng: Những phát minh lớn chứng tỏ vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật, chúng công mạnh mẽ vào giáo lý thần học cho thượng đế sinh muôn loại * Khoa học xã hội: Các ngành KHXH có bước tiến mạnh mẽ - Ở Đức, chủ nghĩa vật phép biện chứng xây dựng tương đối hoàn chỉnh với đại biểu Phoi-ơ- bách Hê-ghen - Ở Anh, trị kinh tế học tư sản đời với đại biểu xuất sắc Xmít Ri-các-đơ - Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi Xanh Xi- Mơng, Phu-ri-ê( Pháp) Ơoen (Anh) - Phát minh lớn khoa học học thuyết Chủ nghĩa xã hội khoa học (giữa kỉ XIX) Mác Ăng-ghen đề xướng Đây cách mạng lịch sử tư tưởng lồi người * Vai trị khoa học xã hội đời sống xã hội loài người: + Đã phá ý thức hệ phong kiến, cơng vào nhà thờ + Giải thích rõ quy luật vận động giới thúc đẩy xã hội phát triển * Những tiến khoa học có tác dụng đời sống loài người: - Các tiến khoa học giải thích rõ quy luật vận động giới, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển - Các phát minh khoa học ứng dụng sản xuất đời sống xã hội tọ khối lượng cải vật chất khổng lồ cho xã hội - Những học thuyết xã hội góp phần đấu tranh xóa bỏ ý thức hệ phong kiến, đề xướng tư tưởng tiến Câu 15: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chính, ý nghĩa Duy tân Minh Trị Vì nói Duy Tân Minh trị cách mạng tư sản ? * Hoàn cảnh lịch sử : - Từ năm 1603 đến 1868, Nhật Bản thống trị chế độ Mạc Phủ Thiên Hoàng có vị trí tối cao, linh thiêng danh nghĩa, quyền hành thực tế thuộc tướng quân Sơ-gun Trong đó, nước tư phương Tây ( Mĩ, Nga, Anh, Pháp) ngày tăng cường can thiệp vào Nhật Bản, địi mở cửa, Trước tình hình ấy, Nhật Bản cần có lựa chọn : tiếp tục trì chế độ phong kiến mục nát để trở thành miếng mồi cho thực dân phương Tây, canh tân để phát triển đất nước - Tháng 1- 1868, sau lên ngơi, Thiên hồng MInh Trị thực loạt cải cách tiến nhằm đưa Nhật Bản khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu Đó Duy tân Minh Trị * Nội dung : Duy tân Minh Trị tiến hành nhiều lĩnh vực : kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân - Về kinh tế : phủ thi hành nhiều cải cách thống tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống phục vụ giao thông liên lạc - Về trị- xã hội : Chế độ nơng nơ bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hóa đại tư sản lên nắm quyền, thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học -kĩ thuật chương trình giảng dạy, cử học sinh ưu tú du học phương Tây - Về quân : Quân đội tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh Cơng nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí trọng * Ý nghĩa (Kết quả) : Nhờ cải cách này, Nhật Bản có chuyển biến mau lẹ, từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp Nhờ đến cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Nhật Bản khơng khỏi nguy trở thành thuộc địa mà phát triển lên thành đến quốc hùng mạnh Châu Á * Nói Duy Tân Minh trị cách mạng tư sản : - Chính quyền phong kiến chuyển sang tay q tộc tư sản hóa - Các sách kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, qn mang tính tư sản - Sau cải cách chủ nghĩa tư Nhật phát triển mạnh mẽ, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Câu 16: Phân tích ảnh hưởng Duy tân Minh Trị cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX? - Cuộc Duy Tân Minh Trị đưa nước Nhật từ nước phong kiến lạc hậu trở thành nước tư phát triển, khỏi hộ nước đế quốc phương Tây, Duy Tân Minh Trị tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng nhiều nước Châu Cách mạng Việt Nam chịu nhiều tác động Duy tân Minh Trị Nhật Bản - Sau phong trào Cần Vương thất bại, nhiều đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng dân chủ tư sản lại tiếp tục nổ vào năm đầu kỉ XX - Đầu kỉ XX, sĩ phu yêu nước Việt Nam, tiêu biểu cụ Phan Bội Châu muốn noi theo đường Nhật Bản để canh tân đất nước Để thực ý định trên, nhà yêu nước lập Hội Duy Tân (1904) Phan Bội Châu đứng đầu Mục đích Hội lập nước Việt Nam độc lập - Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp, đưa niên yêu nước Việt Nam sang Nhật học, số lượng học sinh sang Nhật có lúc lên tới 200 người - Phong trào Đơng Du sau thất bại Pháp câu kết với Nhật trục xuất người yêu nước Việt Nam khuấy động phong trào yêu nước mạnh mẽ rộng khắp, thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam phát triển Câu 17: Những biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX ? - Sau chiến tranh Trung- Nhật (1894- 1895) kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ - Trong 14 năm (1900- 1914) tỉ lệ công nghiệp kinh tế quốc dân tăng từ 19% lên 42 % Việc đẩy mạnh công nghiệp kéo theo tập trung công nghiệp, thương nghiệp ngân hàng Nhiều công ty độc quyền đời Mít-xưi, Mít- su-bi-si giữ vai trị lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, trị nước Nhật - Đầu kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh sách xâm lược bành trướng chiến tranh Nga- Nhật (1904- 1905) kết thúc với thất bại đế quốc Nga - Nhật chiếm bán đảo Liêu Đơng, Lữ Thuận, Đài Loan, phía nam đảo Xa- kha- lin Nga Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng Trung Quốc chiếm Sơn Đông Thuộc địa đế quốc Nhật mở rộng nhiều gian khổ mà đầy thắng lợi vẻ vang giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam thấm thía cơng lao to lớn Lê-nin cách mạng tháng Mười Bằng kiện lịch sử cụ thể, em làm rõ nhận định Sau cách mạng dân chủ tư sản 1905- 1907 thất bại, nước Nga nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga Hồng Ni-cơ-lai I Năm 1914, Nga Hồng đẩy nhân dân Nga vào chiến tranh đế quốc, gây nên hậu nghiêm trọng cho đất nước: kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí, lương thực, liên tiếp thua trận, đất Mọi nỗi khổ đè nặng lên tầng lớp nhân dân, đặc biệt nông dân, công nhân Nga 100 dân tộc đế quốc Nga Phong trào phản đối chiến tranh dịi lật đổ chế độ Nga Hồng lan rộng khắp nơi Chính phủ Nga Hồng trở nên bất lực, khơng cịn khả tiếp tục thống trị Tháng 2- 1917 cách mạng bùng nổ lật đổ chế độ Nga Hồng, song cục diện trị đặc biệt diễn Nga : hai quyền song song tồn tại- Chính phủ lâm thời tư sản xô viết đại biểu công nhân, nơng dân, binh lính Trước tình hình đó, Lê-nin Đảng Bơn-sê-vích chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản, chấm dứt tình trạng hai quyền song song tồn Trong Chính phủ lâm thời tư sản theo đuổi chiến tranh đế quốc, bất chấp phản đối mạnh mẽ nhân dân Đầu tháng 10, khơng khí cách mạng bao trùm khắp nước Nga Ngày 7-10 (24-10), Lê-nin bí mật rời Phần Lan Pê-tơ-rô-grat trực tiếp đạo công việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền.Những đội cận vệ thành lập Kế hoạch khởi nghĩa vạch cụ thể, chu đáo định nhanh chóng - Đêm 24-10- 1917 điện Xmô-nưi Lê Nin trực tiếp huy khởi nghĩa Pê-tơ-rơgat Ngay đêm qn khởi nghĩa chiếm tồn Pê-tơ-rơ-gat bao vây cung điện mùa đơng nơi ẩn náu cuối phủ Tư sản - Đêm 25-10- 1917 cung điện mùa đơng bị chiếm Bộ trưởng Chính phủ bị bắt, Chính phủ lâm thời giai cấp Tư sản sụp đổ hồn tồn - Tiếp đó, khởi nghĩa thắng lợi Max-cơ-va đến đầu năm 1918 cách mạng XHCN thắng lợi hoàn toàn toàn nước Nga Cuộc cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi vai trò quan trọng Lê-nin Trong cách mạng : - Lê nin vị lãnh tụ, người giương cao cờ cách mạng Nga - Là người vạch trần chất chủ nghĩa đế quốc, phản nhân dân phủ lâm thời tư sản Vạch lối thoát giai cấp công nhân nông dân phải làm cách mạng, giành quyền thơng qua Xơ-Viết - Là người trực tiếp lãnh đạo cách mạng tháng Mười với với trọng trách to lớn quốc tế cộng sản - Với luận cương tháng tư luận cương Đảng cộng sản, Lê-nin vạch đường lối rõ rệt cho cách mạng tháng Mười Nga diễn sau cách mạng tháng Hai năm 1917 - Thưc nhiệm vụ lịch sử kết hợp chủ nghĩa Mác phong trào công nhân Nga, thành lập Đảng vô sản kiểu Nga - Đề lý luận cách mạng, đường lối chiến lược, sách lược đắn sáng tạo - Chỉ đạo phong trào công nhân cách mạng Nga kịp thời sáng suốt (chỉ đạo hoạt động quần chúng, nắm vững quy luật bạo lực cách mạng, đề phương pháp đấu tranh phù hợp, trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grat Câu 23 : Em trình bày hồn cảnh, nội dung tác dụng “Chính sách kinh tế mới” năm 1921 Lê-nin đề xướng Em có nhận xét “Chính sách kinh tế mới”? Theo hiểu biết em, Đảng cộng sản Việt Nam có vận dụng sách thời kỳ đổi hay khơng? * Hồn cảnh: Sau chiến thắng ngoại xâm, nội phản, năm 1921 nước Nga Xô Viết bước vào thời kỳ xây dựng đất nước hồn cảnh khó khăn Năm 1920, sản lượng cơng nghiệp ½ so với trước chiến tranh, sản lượng công nghiệp 1/7, nhiều vùng lâm vào bệnh dịch, nạn đói Bọn phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo lọa nhiều nơi Tháng 3-1921 sách kinh tế thông qua * Nội dung: - Bãi bỏ chế dộ trưng thu lương thực thừa, thay băng thu thuế lương thực - Thực tự buôn bán, mở lại chợ - Cho phép tư nhân mở xí nghiệp nhỏ - Khuyến khích tư nước đầu tư kinh doanh nước Nga * Tác dụng: - Nhờ sách kinh tế mà nông nghiệp ngành kinh tế khác phục hồi phát triển nhanh chóng - Đời sống nhân dân cải thiện nâng cao trước - Năm 1925 sản xuất công nông nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh - 12- 1922 Liên bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ-viết ( Liên Xơ) thành lập Tạo sở kinh tế, trị cho Liên Xô bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội * Nhận xét “Chính sách kinh tế mới”: “Chính sách kinh tế mới” bước lùi cần thiết để Liên Xơ vượt qua khó khăn, thử thách, tạo đà vững bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội lãnh đạo sáng suốt Đảng Bôn-sê-vich, đứng đầu Lê-nin * Vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng kinh nghiệm vào điều kiện cụ thể Việt Nam phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần có định hướng nhà nước Câu 24 : Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa thành tựu cơng xây dựng CNXH Liên Xô 1925 - 1941 - Qua hai kế hoạch năm, công xây dựng CNXH đạt thành tựu to lớn Năm 1936 sản lượng công nghiệp Liên Xô đứng đầu Châu âu đứng thứ hai giới sau Mỹ - Công tập thể hố nơng nghiệp hồn thành Nhân dân Liên Xơ dã xây dựng nơng nghiệp tập thể hóa, giới hố với quy mơ sản xuất lớn - Về văn hố giáo dục: Liên Xơ tốn nạn mù chử, thực phổ cập giáo dục tiểu học cho người Trung học sở thành phố - Các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật đạt nhiều thành tựu rực rỡ - Về xã hội: Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, cịn hai giai cấp cơng nhân, nơng dân tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa Từ năm 1937, Liên Xô tiếp tục thực kế hoạch năm lần thứ ba - Từ năm 1937, Liên Xô tiếp tục thực kế hoạch năm lần thứ ba Tháng 6- 1941, phát xít Đức cơng Liên Xô, nhân dân Liên Xô buộc phải ngừng công xây dựng đất nước để tiến hành chiến tranh giữ nước vĩ đại * Ý nghĩa: Mặc dù cịn có hạn chế song cơng xây dựng CNXH Liên Xô 19251941 đạt thành tựu to lớn tạo nên biến đổi nhiều mặt có lợi cho nhân dân, xây dựng lại lực lượng vũ trang hùng mạnh để bảo vệ Tổ Quốc, giúp đỡ phong trào cách mạng giới Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Câu 25: Trình bày nét chung tình hình Châu Âu năm 1918- 1929? - Do hậu chiến tranh giới thứ (1914- 1918) thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, tình hình Châu Âu có nhiều biến đổi Đó xuất số quốc gia sở tan rã đế quốc Áo- Hung thất bại nước Đức - Trong năm 1918- 1923, nước Châu Âu, kể thắng trận hay bại trận bị suy sụp kinh tế Nước Pháp thắng trận bị tổn thất nặng nề: 1,4 triệu người chết, 10 tỉnh công nghiệp phát triển bị tàn phá, tổng số thiệt hại vật chất lên tới 200 tỉ phrăng Nước Đức bại trận với 1,7 triệu người chết, toàn thuộc địa, phải cắt 1/8 lãnh thổ cho nước thắng trận phải trả khoản tiền bồi thường chiến tranh lớn - Một cao trào cách mạng bùng nổ nước Châu Âu thời gian làm cho thống trị giai cấp tư sản lâm vào tình trạng khơng ổn định, chí khủng khoảng trầm trọng Đức, Hung-ga-ri - Trong năm 1924- 1929, nước tư Châu Âu trở lại ổn định trị, phục hồi phát triển kinh tế Chính quyền tư sản nước đẩy lùi cao trào cách mạng củng cố thống trị Về kinh tế, sau khôi phục mức sản xuất trước chiến tranh, từ năm 1924, sản xuất cơng nghiệp phát triển nhanh chóng Câu 26: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 diễn Hậu nó? Vì nói khủng hoảng kinh tế giới 1929- 1933 khủng hoảng lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề - Năm 1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ giới tư kéo dài đến năm 1933 chấm dứt - Đây khủng hoảng “thừa” sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận năm 1924- 1929, dẫn đến tình trạng hóa bị ế thừa, người lao động khơng có tiền mua - Cuộc khủng hoảng kinh tế tàn phá nặng nề kinh tế nước tư chủ nghĩa Mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm Hàng trăm triệu người (cơng nhân, nơng dân gia đình họ) rơi vào cảnh khốn - Một số nước tư Châu âu Anh, Pháp tìm cách khỏi khủng hoảng sách cải cách kinh tế- xã hội Trong đó, nước Đức, I-ta-li-a Nhật Bản Châu phát xít hóa chế độ thống trị phát động chiến tranh để phân chia lại thị trường - Cuộc khủng hoảng tác động mạnh mẽ tàn phá nghiêm trọng đến nước Đức Để đối phó lại với khủng hoảng kinh tế phong trào cách mạng ngày dâng cao, giai cấp tư sản cầm quyền định đưa Hít-le- thủ lĩnh Đảng quốc xã Đức, lên nắm quyền Đảng cộng sản Đức kiên đấu tranh khơng ngăn cản q trình Ngày 30-1-1933, Hít-le lên làm Thủ tướng sau biến nước Đức thành lị lửa chiến tranh * Nói khủng hoảng kinh tế giới 1929- 1933 khủng hoảng lớn nhất, kéo dài nhất, gây thiệt hại nặng nề - Đây khủng hoảng lớn nhấ làm ảnh hưởng lan rộng đến tất nước, dù nước tư phát triển Anh, Pháp hay nước thuộc địa, phụ thuộc - Kéo dài khủng hoảng kéo dài năm 1929- 1933, dài khủng hoảng trước - Gây thiệt hại nặng nề thiệt hại khủng hoảng đưa đến khơng thể tính Cuộc khủng hoảng diễn tất mặt kinh tế giới Đặc biệt hậu trị xã hội tai hại nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh ngày tăng nhân dân nước, dẫn đến việc chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền nhiều nước NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Câu 27: Nền kinh tế Mĩ phát triển thập niên 20 kỉ XX? Nguyên nhân phát triển Nhận xét chung nước Mĩ thời kỳ * Sự phát triển kinh tế Mĩ thập niên 20 kỉ XX - Chiến tranh giới thứ (1914- 1918) tạo cho nước Mĩ hội thuận lợi để phát triển kinh tế Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh thập niên 20 trở thành trung tâm cơng nghiệp, thương mại tài quốc tế - Trong năm 1923- 1929, sản lượng công nghiệp Mĩ tăng 69%, năm 1928 vượt sản lượng toàn Châu Âu chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp giới Mĩ đứng đầu giới nghành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép Về tài chính, Mĩ nắm 60% dự trữ vàng giới * Nguyên nhân: - Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Mĩ thập niên 20 kỉ XX tượng bộc phát mà xuất phát từ lợi nước Mĩ có chiến tranh giới thứ nhất: Mĩ tham gia vào chiến tranh muộn, không bị tổn thất gì, nước thắng trận, Mĩ lại giàu lên nhờ bán nhiều vũ khí trở thành chủ nợ nước Châu Âu (trên 10 tỉ đô la) Sau chiến tranh, Châu âu kiệt quệ, Mĩ có điều kiện thuận lợi đẩy mạnh việc xuất hàng hóa sang thị trường Châu Âu - Ngoài ra, để đạt phát triển đó, giai cấp tư sản Mĩ dùng biện pháp để cải tiến kỹ thuật, sản xuất theo dây chuyền, tăng cường độ lao động bóc lột cơng nhân nước * Về xã hội: Tuy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng nhân dân lao động Mĩ khơng hưởng thành tựu - Do bị bóc lột, thất nghiệp, bất cơng xã hội nạn phân biệt chủng tộc, phong tào công nhân phát triển khắp bang nước Mĩ Tháng 5- 1921, Đảng cộng sản Mĩ thành lập trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mĩ * Nhận xét chung: Đây thời kỳ “hồng kim” nước Mĩ, song lịng chứa đựng mần móng khủng hoảng Mặc dù kinh tế đời sống công nhân nhân dân lao động khổ cực, nhiều đấu tranh công nhân bùng nổ Câu 27: Tác động khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) nước Mĩ Vì Mĩ khỏi khủng hoảng Hãy nêu nội dung tác dụng Chính sách Ph Ru-dơ-ven Vì khủng hoảng kinh tế nổ Mĩ * Tác động khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) nước Mĩ - Cuối tháng 10- 1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng chưa thấy Cuộc khủng hoảng lĩnh vực tài chính, nhanh chóng lan rộng lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp Nền kinh tế, tài Mĩ bị chấn động dội - Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp thương mại bị phá sản Tới mùa hè năm 1932, sản xuất công nghiệp Mĩ giảm hai lần so với năm 1929 Khoảng 75% nông dân Mĩ bị phá sản Nạn thất nghiệp nghèo đói lan tràn khắp bang nước Mĩ Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933 Các biểu tình, tuần hành “đi đói” lơi hàng triệu người tham gia * Nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 nhờ Tổng thống Mĩ Ru-dơ-venmới đắc cử cuối năm 1932 thực Chính sách * Nội dung Chính sách mới: - Chính sách bao gầm biện pháp nhằm giải nạn thất nghiệp, phục hồi phát triển ngành kinh tế, tài - Chính phủ Ru-dơ-ven ban hành đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp ngân hàng với quy định chặt chẽ, đặt kiểm soát Nhà nước - Nhà nước tư sản tăng cường vai trị việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm ổn định tình hình xã hội * Tác dụng - Chính sách cứu nguy cho chủ nghĩa tư Mĩ giải phần khó khăn người lao động thời điểm - Góp phần làm cho nước Mĩ trì chế độ dân chủ tư sản * Vì khủng hoảng kinh tế nổ Mĩ: Vì thời kỳ phồn thịnh, kinh tế Mĩ bộc lộ hạn chế, nhiều nghành công nghiệp sử dụng 60% đến 80% công suất, nạn thất nhiệp thường xuyên xảy ra, sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận, phát triển không đồng nghành, cân đối cung cầu Chương III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Câu 28: Những nét khái quát tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ nhất? Đọc SGK mục I trang 96- 97 Câu 46: Vì giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng bên ngồi Q trình "phát xít hoá" Nhật Bản diễn hậu * Giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng bên ngồi vì: - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5 %, ngoại thương giảm 80% Số người thất nghiệp lên tới triệu Cuộc đấu tranh công nhân, nông dân diễn liệt - Để đưa nước Nhật thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, giải khó khăn thiếu nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản tăng cường sách quân hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên - Ngay từ năm 1927, Thủ tướng Nhật Bản Ta-na-ca đệ trình lên Nhật hồng “Tấu thỉnh”, đề kế hoạch xâm lược thống trị giới: khởi đầu chiếm Trung Quốc, nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu tư Nhật Bản, sau Châu cuối toàn giới Tháng 9- 1931, Nhật Bản tiến đánh vùng Đông Bắc Trung Quốc, mở đầu xâm lược nước với quy mô ngày rộng lớn, đánh dấu việc hình thành lị lửa chiến tranh Châu á- Thái Bình Dương * Q trình "phát xít hoá" Nhật Bản: Trong thập niên 30, Nhật Bản diễn trình thiết lập chế độ phát xít với việc sử dụng rộng rãi máy quân cảnh sát chế độ quân chủ Nhật Bản Q trình phát xít hóa diễn thơng qua chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít, Nhật Bản, có sẵn chế độ chun chế Thiên hồng, q trình diễn thơng qua việc qn phiệt hóa máy nhà nước tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa Do có bất đồng nội giới cầm quyền Nhật Bản cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, q trình qn phiệt hóa kéo dài suốt thập niên 30 Từ năm 1937, đấu tranh nội chấm dứt, giới cầm quyền Nhật Bản tập trung vào việc quân phiệt hóa máy nhà nước * Hậu quả: Phong trào đấu tranh nhân dân Nhật Bản lan rộng khắp nước Trong năm 19291939, đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo Đảng Cộng sản, diễn sôi nổi, nhiều hình thức Phong trào lan rộng , lơi đơng đảo binh lính sĩ quan Nhật tham gia Chỉ năm 1939, diễn 40 đấu tranh chống chiến tranh binh sĩ quân đội Nhật Bản.Từ biểu tình phản đối sách xâm lược giới cầm quyền dẫn đến phong trào thành lập Mặt trận Nhân dân, tập hợp đông đảo tầng lớp xã hội Cuộc đấu tranh nhân dân Nhật Bản góp phần làm chậm trình qn phiệt hóa máy nhà nước nước Câu 29: Trong thập niên 20 kỉ XX, kinh tế Mĩ Nhật Bản có điểm giống khác Cách Mĩ Nhật Bản thoát khỏi khủng hoảng khác nào? * Giống nhau: Mĩ Nhật Bản nước thắng trận giành nhiều lợi nhuận sau chiến tranh giới thứ - Sau chiến tranh hai thu nhiều lợi, bị mát chiến tranh * Khác nhau: - Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng cải tiến kỹ thuật, thực phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ bóc lột cơng nhân - Kinh tế Nhật phát không đồng đều, cân đối (chỉ phát triển năm đầu) lại lâm vào khủng hoảng, công nghiệp khơng có cải thiện, nơng nghiệp trì trệ, lạc hậu, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh * Cách nước thoát khỏi khủng hoảng - Nước Mĩ: Giải khủng hoảng cải cách kinh tế, xã hội, thực sách Ru-dơ-ven, bao gồm biện pháp nhằm giải nạn thất nghiệp, nông nghiệp ngân hàng với quy định chặt chẽ, đặt kiểm soát nhà nước Nhà nước tăng cường vai trò việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc ổn định tình hình xã hội - Nhật Bản: Giải khủng hoảng cách tăng cường sách quân hóa đất nước, phát xít hóa máy thống trị, gây chiến tranh, bành trướng bên PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918- 1939) Câu 30 Hãy nêu nét chung phong trào độc lập dân tộc Châu (1919- 1939) Cách mạng Trung Quốc năm 1919- 1939 phát triển nào? Theo em hiệu đấu tranh Phong trào Ngũ tứ có điểm so với hiệu “ Đánh đổ Mãn Thanh” cách mạng Tân Hợi? * Những nét chung: Đọc phần I * Cách mạng Trung Quốc: Phần II * So sánh: Khẩu hiệu đấu tranh phong trào Ngũ tứ “Trung Quốc người Trung Quốc”, “Phế bỏ Hiệp ước 21 điều” ( quy định điều khoản quyền lợi nước đế quốc Trung Quốc)- Trung Quốc người Trung Quốc, xóa bỏ Hiệp ước 21 điều nước đế quốc nhằm xâu xé Trung Quốc, đòi thực cải cách dân chủ tiến văn hóa, tư tưởng Khẩu hiệu mang tính chất chống đế quốc chống phong kiến so với cách mạng Tân Hợi năm 1911 (Đánh đổ Mãn Thanh) dừng lại tính chất chống phong kiến mà thơi Câu 31: Những nét chung phong trào độc lập dân tộc khu vực Đông Nam ( 1918- 1939) Em có nhận xét đấu tranh giành độc lập dân tộc Đông Nam sau chiến tranh giới thứ Sự thành lập Đảng cộng sản có tác động phong trào độc lập dân tộc nước Đông Nam Liên hệ với phong trào cách mạng Việt Nam thời kỳ này? *Những nét chung phong trào độc lập dân tộc khu vực Đông Nam ( 1918- 1939) - Đầu kỉ XX, hầu Đông Nam ( trừ Xiêm) thuộc địa chủ nghĩa thực dân - Sau thất bại phong trào Cần Vương, tầng lớp trí thức nước chủ trương đấu tranh giành độc lập theo đường dân chủ tư sản - Sau sách khai thác thuộc địa nước đế quốc ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga phong trào chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ - Từ năm 20, phong trào cách mạng Đơng nam có nét giai cấp vô sản bước trưởng thành lãnh đạo cách mạng - Dưới lãnh đạo đảng cộng sản, nhiều đấu tranh diễn khởi nghĩa Giava, Xu-ma-tơ-ra (1926- 1927) In-đô-nê-xi-a, phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930- 1931) Việt Nam *Nhận xét đấu tranh giành độc lập dân tộc Đông Nam sau chiến tranh giới thứ nhất: - Phong trào chống thực dân đòi độc lập dân tộc dân tộc diễn sôi liên tục nhiều hình thức phong phú, lan rộng khắp khu vực lôi kéo nhiều tầng lớp tham gia - Giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành tham gia lãnh đạo phong trào - Phong trào dân chủ tư sản tiếp tục phát triển mạnh - Các phong trào bị thất bại cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân * Tác động Đảng cộng sản: Từ thành lập, Đảng cộng sản kề vai, sát cánh nước Đông Nam á, lãnh đạo đấu tranh giành độc lập Phong trào công- nông, phong trào yêu nước nước Đông Nam phát triển mạnh mẽ lãnh đạo Đảng cộng sản, bật khởi nghĩa Gia-va Xu- ma-tơ-ra (1926- 1927) In-đô-nê-xi-a, phong trào Xô- viết Nghệ Tĩnh (1930- 1931) Việt Nam * Liên hệ với phong trào cách mạng Việt Nam thời kỳ này? - Sau chiến tranh giới thứ nhất, Pháp bị bại trận bị tàn phá nặng nề Nhằm bù đắp thiệt hại chiến tranh gây ra, Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam với quy mô tốc độ chưa có từ trước tới - Dưới sách khai thác bóc lột Pháp phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ có chuyển biến sâu sắc Bên cạnh phong trào yêu nước theo khunh hướng dân chủ tư sản, phong trào công nhân đấu tranh chuyển từ tự phát sang tự giác - Điểm đáng ý cho phong trào cách mạng thời kỳ sau nhiều năm buôn ba tìm đường cứu nước, tháng năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lê- Nin, từ Người tìm đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam là chủ nghĩa Mác- Lê nin theo đường cách mạng vô sản Người tích cực hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin nước thúc đẩy cách mạng Việt Nam phát triển - Trên sở phát triển phong trào cách mạng Việt Nam, năm 1930 Nguyễn Ái Quốc đứng chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành Đảng lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam (3- 2- 1930) - Dưới lãnh đạo Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ bật phong trào Xô- viết Nghệ Tĩnh (1930- 1931), tập dượt 1930- 1935, 1936- 1939, 1939- 1945 đưa đến thành công cách mạng tháng Tám năm 1945, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa- nhà nước Cơng- nơng Châu Câu 32: Nguyên nhân, đặc điểm giai đoạn kết cục Chiến tranh giới thứ hai *Nguyên nhân, đặc điểm giai đoạn kết cục Chiến tranh giới thứ nhất: Đọc SGK 21: Chiến tranh giới thứ hai Câu 51.Vai trị Liên Xơ chiến tranh giới thứ hai Trong chiến tranh giới thứ hai, Liên Xơ giữ vai trị lực lượng đầu, lực lượng nồng cốt tiêu diệt chủ nghĩa phát xít để kết thúc chiến tranh Điều thể qua khía cạnh sau: - Tình hình chiến trước Liên Xô tham chiến + Chiến tranh bùng nổ từ ngày 01/9/1939 đến ngày 22/6/1941 Liên Xô tham chiến phát xít Đức bất ngờ cơng Liên Xô

Ngày đăng: 22/09/2023, 22:24

w