Trường THCS Lý Tự Trọng, Lâm Hà, Lâm Đồng Giáo viên: Phạm Thị Hà Tổ Ngữ văn Dạy lớp: 9A1,9A4, 9A6 Tiết 26,27 Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Môn học: Ngữ văn; Lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Năng lực: - Thu thập xử lí thơng tin, quản lí thời gian, kĩ định, giải vấn đề, kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực Phẩm chất: - Giáo dục học sinh biết yêu quý, trân trọng đẹp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Đọc lại số đoạn trích Truyện Kiều (có liên quan tới đoạn trích học) số lời bình đoạn trích Chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ Học sinh Đọc kỹ văn soạn theo câu hỏi hướng dẫn giáo viên Sưu tầm tư liệu phục vụ việc phân tích đoạn trích, sưu tầm chân dung chị em Thuý Kiều III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi SGK thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm GV đặt câu hỏi gợi mở: Nhà bạn nữ có chị hay em gái không? Nêu cảm nhận xúc, trải nghiệm cá nhân em có chị em gái - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: Vậy chị em gái đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Nguyễn Du có đặc biệt, tìm hiểu văn để giải mã cho câu hỏi B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a Mục tiêu: biết vị trí đoạn trích, bố cục đoạn trích b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đối : ? Nêu vị trí đoạn trích? ? Giải thích thích 1,2,5,6,8? ? Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Phương thức chủ yếu? Nêu bố cục đoạn trích? ? Em có nhận xét bố cục văn bản? ? Nội dung trọng tâm nằm phần văn bản? Vì em lại nghĩ vậy? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: + Thuộc phần 1: Gặp gỡ đính ước + Đoạn trích nằm phần mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh Thuý Kiều Khi giới thiệu người gia đình Thuý Kiều tác giả tập trung tả tài sắc Thuý Vân Thuý Kiều Bố cục : + Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều + Bốn câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân + Mười hai câu lại: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều + Bốn câu cuối: Nhận xét chung sống hai chị em - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV bổ sung: * Giáo viên: Nổi bật miêu tả Đoạn thơ miêu tả nhân vật theo bút pháp ước lệ quen thuộc văn học trung đại ( ước lệ: Sử dụng nhiều qui ước biểu nghệ thuật) + Dùng nhiều hình tượng thiên nhiên: Trăng, hoa, tuyết, ngọc dùng để miêu tả người Tùng, trúc, cúc, mai để nói vẻ đẹp tâm hồn, lĩnh, trí khí + Ngơn ngữ trang nhã, nhiều điển tích, điển cố nghiêng gợi tác động tới người đọc thơng qua phán đốn, tưởng tượng so sánh mà không trực tiếp miêu tả tỉ mỉ chân dung nhân vật + Bố cục hợp lý, chặt chẽ, phần gắn bó với chỉnh thể thống nhất, mẫu mực văn miêu tả nhân vật tinh tế tác giả, miêu tả từ khái quát đến cụ thể, lấy Thuý Vân làm để miêu tả Thuý Kiều (giới thiệu chung, tả người ) ? Nội dung trọng tâm phần miêu tả tài sắc Kiều: chiếm lượng câu chữ nhiều Hoạt động 2: Tìm hiểu chung hai chị em Thuý Kiều NỘI DUNG CẦN ĐẠT A Giới thiệu chung: * Vị trí đoạn trích: Nằm phần thứ Truyện Kiều (từ câu 15 -> câu 38) B Đọc hiểu văn bản: Đọc - Chú thích: Bố cục: phần Phân tích: a Giới thiệu chung hai chị em Thuý Kiều: + Giới thiệu thứ bậc phương pháp đảo ngữ: Chị Thuý Kiều em Thuý Vân + Lấy vẻ đẹp thiên nhiên để miêu tả vẻ đẹp người (bút pháp ước lệ) Cốt cách giống mai (ẩn dụ) tâm hồn trắng tuyết (ẩn dụ) => vóc dáng tao, mảnh dẻ, duyên dáng, tâm hồn sáng -> Bút pháp ước lệ, tượng trưng, sử dụng thành ngữ, => Vẻ đẹp duyên dáng, cao, trắng người thiếu nữ đạt tới độ hoàn mĩ “mười phân vẹn mười” b Vẻ đẹp Thuý Vân: + Quý phái, cao sang - Chân dung miêu tả cụ thể: + Khuôn mặt: xinh đẹp, đầy đặn, tươi sáng vầng trăng tròn, phúc hậu + Nét ngài: nở nang + Miệng tươi hoa + Tiếng nói: nhẹ nhàng đằm thắm + Tóc: óng ả, mượt mà, bồng bềnh mây nhẹ trôi khiến mây phải thua + Làn da: mịn màng, trắng sáng đầy sức sống khiến tuyết phải nhường -> Nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, ẩn dụ, ước lệ tượng trưng - Lấy báu vật thiên nhiên: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc để làm bật vẻ đẹp tuyệt mĩ Thuý Vân -> Vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang, nhân từ, hoà hợp với thiên nhiên -> số phận, đời nàng bình lặng, suôn sẻ, hạnh phúc a Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi, HS thảo luận theo cặp đôi: ? Đọc câu thơ đầu cho biết câu thơ giới thiệu điều ? ? Đọc câu thơ đầu, em hiểu qua hai câu thơ này? ? Em có nhận xét cách giới thiệu cách sử dụng từ ngữ câu thơ đó? ? Em hiểu câu thơ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”? ? Nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng câu thơ? ? Qua cách giới thiệu đó, em thấy chân dung chị em Th Kiều có đặc biệt ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: + câu đầu: Giới thiệu khái quát tài sắc hai chị em Thuý Kiều + Giới thiệu thứ bậc: Chị Thuý Kiều em Thuý Vân đánh giá chung hai chị em + Sự kết hợp từ Việt với từ Hán Việt (2 ả tố nga) khiến cho lời giới thiệu tự nhiên, trang trọng Hai đẹp trắng, cao q nàng tiên cung quế theo truyền thuyết + Hai chị em duyên dáng, cao, trắng Cốt cách giống mai (ẩn dụ) tâm hồn trắng tuyết (ẩn dụ) Vẻ đẹp chị em so sánh với tinh hoa thiên nhiên Được tôn lên đến đỉnh cao đẹp chung có đẹp riêng người “ người vẻ mười phân vẹn mười” - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV chuẩn kiến thức: * Giáo viên: Qua câu thơ giúp ta hiểu Nguyễn Du tả cốt cách biểu hồn, thần vẻ đẹp không sâu vào miêu tả tỉ mỉ + Hình ảnh ẩn dụ, ví ngầm Bút pháp ước lệ (dùng hình tượng đẹp thiên nhiên -> nói người) Dùng thành ngữ “mười phân vẹn mười” * Giáo viên bình: Chỉ với câu thơ kết hợp phương thức biểu đạt câu thơ đầu tâm sự, câu thơ thứ miêu tả, câu thơ thứ biểu cảm) Nguyễn Du viết theo phép tắc có sẵn khơng chép b Vẻ đẹp, tài Thuý Kiều: * Vẻ đẹp Thuý Kiều: + Vẻ đẹp đằm thắm trí tuệ tâm hồn + Đặc tả đôi mắt: Làn thu thuỷ, nét xuân sơn + Hoa ghen, liễu hờn + Nghiêng nước, nghiêng thành -> Bút pháp ước lệ, tượng trưng, nhân hoá, dùng thành ngữ, điển tích, điển cố, ngơn ngữ miêu tả tài tình -> Vẻ đẹp trẻ trung, tươi tắn, lộng lẫy, kiêu sa khiến thiên nhiên phải hờn, ghen, đố kị => Vẻ đẹp đạt đến độ hoàn mỹ: tuyệt giai nhân * Tài năng: + Tài: Cầm, kì, thi, hoạ (đàn chơi cờ, thơ, vẽ) -> Đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm phong kiến -> Vẻ đẹp kết hợp: Sắc – Tài – Tình Tạo hoá phải ghen ghét, đố kị => Dự cảm đời, số phận éo le, trắc trở, bể dâu -> Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy, làm bật vẻ đẹp Thuý Kiều d Nếp sống hàng ngày hai chị em: + Phong lưu, quí phái, êm đềm, đoan chính, gia phong -> Nếp sống khn phép, gia giáo, đức hạnh Tổng kết: a Nội dung - ý nghĩa * ND: Ca ngợi vẻ đẹp hoàn hảo chị em Thuý Kiều & dự báo đời, số phận chị em * Ý nghĩa văn bản: + "Chị em Thuý Kiều" thể tài nghệ thuật & cản hứng nhân văn ca ngợi vẻ đẹp & tài người tác giả Nguyễn Du b Nghệ thuật: + Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ + Lựa chọn sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình + Thủ pháp đòn bẩy c Ghi nhớ: (SGK-83) gửi vào tình cảm u mến trân trọng Lời khen chia cho hai người, nét bút lại muốn đậm nhạt “mỗi người vẻ” Vì liền sau đó, thi sĩ tập trung rọi sáng người Hoạt động 2: Tìm hiểu vẻ đẹp Thuý Vân a Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi, HS thảo luận theo cặp đôi: * Giáo viên: Gọi học sinh đọc câu thơ ? Em hiểu câu thơ “ Vân xem trang trọng khác vời” có nghĩa nào? ? Bức chân dung Thuý Vân miêu tả cụ thể qua chi tiết nào? ? Em dựng lại chân dung Thuý Vân qua cách miêu tả nhà thơ Nguyễn Du? ? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả chân dung Thuý Vân Nguyễn Du? ? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật đây? Tác dụng biện pháp đó? ? Em dự cảm điều qua chân dung Thuý Vân? (H giỏi) - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi + câu thơ vừa giới thiệu vừa khái quát đặc điểm nhân vật: Thuý Vân đẹp cao sang, quí phái, người sánh kịp Bức chân dung Thuý Vân: + khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang, + hoa cười ngọc thốt, + mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da 🡪 Nhận xét: + Khn mặt: Xinh đẹp, đầy đặn mặt trăng rằm + Miệng cười tươi thắm hoa nở + Giọng nói trẻo thoát từ hàm ngọc ngà + Mái tóc đen óng, mượt nhẹ mây, da trắng mịn màng tuyết - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV bổ sung: + Cụ thể phép liệt kê: khn mặt, nét ngài, lơng mày, miệng cười, giọng nói, màu tóc, nước da + Cụ thể việc sử dụng từ ngữ để làm bật vẻ đẹp riêng: đầy đặn, nở nang, đoan trang + Bút pháp nghệ thuật ước lệ, với hình tượng thiên nhiên: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc -> vẻ đẹp đoan trang Thuý Vân + Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ -> vẻ đẹp phúc hậu, quí phái Thuý Vân + Nhún nhường, vị nể, cảm mến: thua, nhường + Vẻ đẹp Thuý Vân tạo hoà hợp, êm đềm với cảnh vật xung quanh + Chân dung Thuý Vân mang tính cách, số phận tạo hồ hợp êm đềm xung quanh, nên nàng có đời bình lặng, sn sẻ, hạnh phúc * Giáo viên bình: Với phương pháp đặc tả Nguyễn Du vẻ lên chân dung cụ thể, sinh động Thuý Vân tiêu biểu cho vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu, vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung, độ trăng tròn Vẻ đẹp nàng đạt đến chuẩn mực vẻ đẹp người phụ nữ phong kiến" 10 phân vẹn 10" không gây khó chịu Một sắc đẹp mà trời đất phải chịu thua, nhường nhịn không đố kị ghen ghét nên dự báo sống sn sẻ, bình lặng Hoạt động 3: Tìm hiểu vẻ đẹp Thuý Kiều a Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: GV đặt câu hỏi chung cho lớp ? Hãy theo dõi nhận xét số lượng câu thơ dùng để miêu tả Thuý Kiều so sánh với Th Vân? Tác giả có mục đích miêu tả vậy? ? Từ câu thơ mở đầu cho chân dung có tính chất so sánh, đối chiếu? ? Tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp Kiều “càng sắc sảo mặn mà” em hiểu vẻ đẹp nào? Nhiệm vụ 2: * Thảo luận nhóm: phút Câu hỏi thảo luận: Nhóm 1,3: ? Khi gợi tả nhan sắc Thuý Kiều tác giả sử dụng hình tượng nghệ thuật mạng tính ước lệ, theo em có điểm giống khác so với tả Thuý Vân ? ? Cách miêu tả cho thấy Kiều đẹp nào? ? Điểm khác tác giả miêu tả Thuý Kiều khác Thuý Vân chỗ nào? Nhóm 2,4: ? Tác giả Nguyễn Du giới thiệu tài hoa Thuý Kiều chi tiết nào? ? Tài sở trường Kiều? chi tiết thể điều đó? ? Từ "ăn" trong" nghề riêng ăn đứt" dùng theo nghĩa nào? ? Kiều có tài soạn nhạc đặt tên cho khúc nhạc sáng tác “Bạc mệnh”có ý nghĩa gì? ? Điều cho ta thấy vẻ đẹp Kiều kết hợp yếu tố nào? ? Chân dung Thuý Kiều dự cảm số phận nàng sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi + 12 câu-> thấy vị trí nhân vật Thuý Kiều nhân vật chính, trung tâm truyện + Kiều khơng đẹp mà cịn có nhiều tài + Tác giả dùng bút pháp ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn”, “hoa”, “liễu” -> gợi tả thiên nhiên viên mãn, ổn định, tròn đầy-> vẻ đẹp giai nhân tuyệt + Đặc biệt tác giả đặc tả vẻ đẹp đôi mắt Đôi mắt so sánh với nước mùa thu vừa sáng, vừa long lanh, vừa gợn sóng Điểm khác tác giả miêu tả Thuý Kiều khác Thuý Vân chỗ: Tài Kiều Tác giả Nguyễn Du giới thiệu tài hoa Thuý Kiều chi tiết : + Thơng minh sẵn tính trời, + Tài năng: Cầm (đàn), kì (cờ), thi (thơ) hoạ (vẽ) -> Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc tài - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS GV bổ sung: + Đôi mắt coi cửa sổ tâm hồn, thể tốt đẹp người: tình cảm, tâm hồn, nhận thức, trí tuệ.v.v Đơi mắt khơng đẹp mà cịn có tình, có sức hút mạnh mẽ, thể phần tinh anh tâm hồn, mặn mà, trí tuệ -> thiên nhiên sống động hơn, biến hố Thành ngữ nghiêng nước nghiêng thành lấy từ ý thơ Diên Niên đời Hán Trung Quốc phương Bắc có người gái đẹp vơ song nàng nhìn xiêu thành đổ luỹ, nhìn lần thứ nước mất-> Kiều sánh ngang vẻ đẹp mĩ nhân T.Quốc: Tây Thi, Đắc Kỉ, Dương Quý Phi, Điêu Thuyền + Nếu vẻ đẹp Thuý Vân đạt đến đỉnh cao vẻ đẹp người phụ nữ phong kiến Thì vẻ đẹp Thuý Kiều phá vỡ khuôn khổ đẹp =>Thuý Kiều tuyệt sắc, tuyệt tài + Tác giả không tả cụ thể mà gợi cho người đọc liên tưởng; tuyệt giai nhân mà không bút tả được, vẽ Vẻ đẹp Thúy Kiều phá vỡ khuôn khổ, chuẩm mực đẹp-> vẻ đẹp hoàn mỹ + Cung đàn “Bạc mệnh” mà Kiều sáng tác ghi lại tiếng lòng tâm hồn đa sầu, đa cảm, gợi buồn bã, sầu thương lâm li Dự báo trước số phận mong manh, trôi bất hạnh nàng suốt 15 năm lưu lạc Kiều sau + Tóm lại chân dungTh Kiều lên có đủ sắc-tài-tìnhmệnh, tác giả dành lượng gấp lần thơ để tả so với Thuý Vân, trời xanh phú cho nàng nhiều phẩm hạnh đẹp đẽ đày đoạ nàng nhiều nỗi truân chuyên theo triết lí định mệnh phong kiến “chữ tài chữ mệnh khéo đà ghét nhau” hay Nguyễn Du viết mở đầu “chữ tài với chữ tai vần” + Thanh Tâm Tài Nhân chủ yếu kể hai chị em Kiều Nguyễn Du thiên gợi tả sắc đẹp Thuý Vân, tài sắc Thuý Kiều Thanh Tâm Tài Nhân tả Kiều trước, Vân sau; Nguyễn Du ngược lại: Tả vẻ đẹp Thuý Vân trước tôn lên vẻ đẹp Thuý Kiều Như vừa miêu tả vẻ đẹp chị em, tác giả lại vừa dự báo trước xác số phận nhân vật nghệ thuật liên tưởng, lí tưởng hoá nhân vật (ước lệ tượng trưng cách xây dựng nhân vật diện Nguyễn Du, khác với cách xây dựng nhân vật phản diện tác giả ( vật cách hoá hay thực hoá nhân vật) GV bổ sung: câu thơ cuối gợi lên đức hạnh, gia giáo, nề nếp, khn phép gia đình hai chị em Kiều, đến tuổi cập kê mà khơng vướng bận tình cảm lứa đơi 🡪 Sự đề cao giá trị người, vẻ đẹp người: nhân phẩm, tài năng, khát vọng ý thức thân phận cá nhân Hoạt động 4: Tổng kết a Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi chung cho lớp ? Dựa vào cảm hứng nêu nội dung đoạn trí ? Đoạn trích " Chị em Th Kiều" có ý nghĩa nào? ? Giá trị nghệ thuật đoạn trích? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS Gv chuẩn kiến thức: + Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ Lựa chọn sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình + Thủ pháp đòn bẩy làm bật vẻ đẹp Thuý Kiều + Sử dụng nghệ thuật so sánh, điển cố + Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật giàu sức gợi hình C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm - GV đăt câu hỏi: ? Hình ảnh Thúy Kiều gợi lên vẻ đẹp truyền thống người xúc, trải nghiệm cá nhân phụ nữ Việt Nam Em có suy nghĩ công dung ngôn hạnh phụ nữ Việt Nam ngày nay, đặc biệt bạn gái? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV GV nêu yêu cầu: ? Em hiểu bút pháp ước lệ tượng trưng gì? Lấy ví dụ đoạn trích để làm rõ bút pháp này? ? Đọc đoạn giới thiệu Thúy Kiều Thúy Vân Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân sau so sánh cách miêu tả chân dung chị em Thúy Kiều đoạn trích Chị em TK ND “…Con gái trưởng Thúy Kiều, gái thứ Thúy Vân, hai có nhan sắc diễm lệ, tính nết nhu mì, giỏi thơ phú Riêng phần Thúy Kiều lại có thái độ phong lưu, tính thích hào hoa lại tinh âm luật, sở trường Hồ cầm Thúy Vân trời phú cho tính điềm đạm, nên thấy chị say mê Hồ cầm, thường can gián chị rằng: Món âm nhạc đâu phải công việc bọn khuê phịng, sợ tai tiếng ngồi bất nhã v v… Kể Vân nói có lí Nhưng với tính tình Kiều khơng cho đúng, lại sáng tác khúc “Bạc mệnh oán” để phả vào đàn, dạo lên nghe não nuột, khiến người nghe bên cạnh ứa lệ rơi châu (Phạm Đan Quế - Truyện Kiều đối chiếu) c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: