1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 hsg9 chị em thuý kiều

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 77,26 KB

Nội dung

NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU ĐOẠN TRÍCH CHỊ EM THUÝ KIỀU ==========&========= MỤC LỤC PHẦN ĐỀ NỘI DUNG TRANG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Kiến thức chung Kiến thức trọng tâm 1 16 B ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG ĐỀ 1[.]

NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU ĐOẠN TRÍCH CHỊ EM THUÝ KIỀU ==========&========= MỤC LỤC PH NỘI DUNG TRANG ẦN ĐỀ A KIẾN THỨC CƠ BẢN 1-16 Kiến thức chung Kiến thức trọng tâm B ĐỀ ĐỀ THAM KHẢO, LUYỆN THI HSG Khi bàn đến ngơn ngữ "Truyện Kiều" Hồi Thanh có viết: 16 Người đọc xưa xem T " " ruyện Kiều"như ngọc khơng thể thay đổi, thêm bớt tí gì, tiếng đàn lạ gần không lần lỡ nhịp ngang cung."Em hiểu ý kiến nào? Dựa vào "Truyện Kiều" làm rõ tài ngơn ngữ Nguyễn Du lý giải Nguyễn Du có thành tựu ĐỀ Phân tích thành cơng nghệ thuật miêu tả, 18 khắc họa nhân vật thi hào Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều em học đọc thêm ĐỀ Hình ảnh Thúy Kiều qua hai đoạn trích " Chị em Thúy Kiều"và " Kiều lầu Ngưng Bích"(trích Truyện Kiều 21 Nguyễn Du) ĐỀ Nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích: 23 Chị em Thúy Kiều ĐỀ Bức chân dung Thuý Kiều xây dựng đoạn 30 trích “Chị em Thuý Kiều” ( trích “Truyện Kiều” – Ngữ văn – Tập I, trang 81) thành công nghệ thuật thể tài lòng đại thi hào Nguyễn Du Em làm sáng tỏ vấn đề ĐỀ Nghệ thuật đặc sắc đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” 31 trích Truyện Kiều Nguyễn Du ĐỀ Có ý kiến cho rằng: “ Đằng sau chân dung xinh đẹp 35 Thuý Kiều Thuý Vân dự báo số phận hai nàng” Qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều làm rõ ý kiến ĐỀ Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Kiều thơng qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Kiến thức chung Vài nét tác giả Nguyễn Du Truyện Kiều 39 a Tác giả * Thân thế, đời : - Nguyễn Du: ( 1765-1820) tên tự Tố Như , hiệu Thanh Hiên - Quê Tiên Điền , Huyện Nghi Xuân,Tỉnh Hà Tĩnh +) Gia đình: Xuất thân gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học - Lúc nhỏ sống vinh hoa phú quý đến tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi mẹ -> Tác động lớn đến nghiệp sáng tác Nguyễn Du +) Thời đại: Ông sống cuối 18 đầu kỷ 19( thời đại l/s có nhiều biến động) -> chứng kiến bao biến đổi lịch sử  tác động tới tình cảm, nhận thức Nguyễn Du để ơng hướng ngịi bút vào thực +) Bản thân: ND học giỏi nhiều lận đận, bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc nhiều vùng văn hoá khác nhau: phiêu bạt nhiều năm đất Bắc sau ẩn Hà Tĩnh - Ông làm quan bất đắc dĩ triều Nguyễn ánh, nhiều lần sứ sang Trung Quốc Ơng có đ/k tiếp xúc nhiều cảnh đời số phận khác - ND người có kiến thức sâu rộng: am hiểu văn hoá dân tộc văn chương Trung Quốc ⇒ Sự trải đời tạo cho ND có vốn sống phong phú, ng có trái tim nhân hậu, giàu t/y thương cảm thông sâu sắc với nỗi đau khổ nhân dân: “Chữ tâm ba chữ tài” => Nguyễn Du thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, danh nhân văn hoá dân tộc giới * Sự nghiệp văn học - Ông S/t vh chữ Hán chữ Nơm, s/t ơng mang tầm vóc thiên tài vh - Thơ chữ Hán có tập thơ: “Thanh Hiên Thi tập”, “Nam trung tạp ngâm”, “Băc hành tạp lục” ⇒ gồm 243 - Sáng tác chữ Nơm có nhiều t/p có g/tr: “ Văn chiêu hồn”, “Truyện Kiều” → Xuất sắc “ Truyện Kiều” (Đoạn trường tân thanh) b Truyện Kiều b.1 Nguồn gốc tác phẩm - Truyện Kiều có nguồn gốc từ tác phẩm văn học Trung Quốc: “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Nhưng phần sáng tạo Nguyễn Du lớn mang ý nghĩa q/đ thành công truyện Kiều.Nguyễn Du tài NT lòng nhân đạo sâu xa mình, nhà thơ “thay máu đổi hồn” làm cho văn học bình thường trở thành kiệt tác vĩ đại, mang dấu ấn ngàn đời b.2 Tóm tắt tác phẩm : - Truyện Kiều gồm phần + Phần thứ nhất: Gặp gỡ đính ước + Phần thứ hai:Gia biến lưu lạc + Phần thứ ba : Đoàn tụ b.3 Giá trị truyện Kiều * Giá trị nội dung: - Giá trị thực: + Truyện Kiều tranh thực xã hội đương thời qua mặt tàn bạo tầng lớp thống trị số phận người bị áp đau khổ, đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ (xã hội mà đồng tiền đổi trắng thay đen số phận người) + Tố cáo lực đen tối xã hội phong kiến: bọn sai nha, quan sử kiện họ Hoạn danh gia, quan tổng đốc trọng thần , bọn ma chủ chứa… ích kỉ tham am, tàn nhẫn, coi rẻ sinh mạng phẩm giá người + Nói lên sức mạnh ma quái đồng tiền làm tha hoá người , làm đảo điên: “dẫu lịng đổi trắng thay đen khó gì”; giẫm đạp lên lương tâm người xố mờ cơng lí “ Có ba trăm lạng việc xi” - Giá trị nhân đạo: + Cảm thương sâu sắc trước khổ đau người + Trân trọng, đề cao người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất  ước mơ khát vọng chân + Truyện kiều đề cao tình yêu tự do, phá vỡ quy tắc thánh hiền cách biệt nam nữ + Truyện kiều phản ánh ước mơ tự cơng lí ( hình tượng Từ Hải anh hùng đội trời đạp đất) * Giá trị nghệ thuật: - Truyện Kiều kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc tất phương diện ngôn ngữ, thể loại: + Ngôn ngữ Ngôn ngữ tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật có chức biểu đạt , biểu cảm , thẩm mỹ(Vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ: giàu, đẹp) + Thể loại: thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ Nghệ thuật tự (kể chuyện) có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, người - Ngôn từ: trực tiếp( lời nhân vật), gián tiếp (lời tác giả), nửa trực tiếp( lời tác giả mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật) - Khắc hoạ nhân vật: Dáng vẻ bên ngoài, đời sống nội tâm bên trong, - Miêu tả thiên nhiên đa dạng: cảnh chân thực sinh động, tả cảnh ngụ tình Đoạn trích Chị em Thuý Kiều a Vị trí: Đoạn trích nằm phần mở đầu phần 1: Gặp gỡ đính ước ( từ câu 15-> câu 38): b Bố cục - Đoạn (4 câu đầu): Giới thiệu chung hai chị em Thúy Kiều - Đoạn (4 câu tiếp): Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân - Đoạn (12 câu tiếp): Gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều - Đoạn (4 câu cuối): Nhận xét chung sống hai chị em II Kiến thức trọng tâm Giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều (bốn câu đầu) • Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ, cổ điển để giới thiệu lai lịch, vị trí gia đình vẻ đẹp hai chị em: “Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị em Thúy Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười.” - Lai lịch: Họ hai người gái đầu gia đình họ Vương - Vị trí gia đình: Thúy Kiều chị, Thúy Vân em - Vẻ đẹp hai chị em: + “Mai cốt cách”: Cốt cách cao hoa mai Đó lồi hoa mà sắc rực rỡ, hương quý phái + “Tuyết tinh thần”: Phong thái, tinh thần trắng, tinh khiết hoa tuyết * Nhịp điệu 4/4, 3/3 câu thơ thứ hai, ba nhịp nhàng, đối xứng, làm bật vẻ đẹp đến độ hồn mĩ hai chị em • Tác giả sử dụng lời bình, để khép lại bốn câu thơ đầu: - “Mỗi người vẻ”, cho thấy nét riêng từ nhan sắc, tính cách, tâm hồn nhân vật - “Mười phân vẹn mười”, tô đậm vẻ đẹp đến độ toàn diện, hoàn hảo hai chị em Lời giới thiệu vô ngắn gọn, mang đến cho nhiều thông tin phong phú ấn tượng đậm nét vẻ đẹp hai nhân vật Thúy Vân Thúy Kiều Đồng thời, bộc lộ cảm hứng ca ngợi tài hoa, nhan sắc người qua nghệ thuật điêu luyện, tài hoa Nguyễn Du Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân (bốn câu tiếp) Chỉ bốn câu thơ, Nguyền Du tả cách đầy đủ, trọn vẹn đặc điểm nhân vật Thúy Vân: “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.’’ - Câu thơ giới thiệu khái quát phong thái Thúy Vân: + Từ “xem” thể đánh giá mang tính chủ quan người miêu tả + Từ “trang trọng” cho thấy xuất nhân vật Thúy Vân với vẻ đẹp mang phong thái đoan trang, cao sang, quý phái Gợi ấn tượng tốt đẹp người phụ nữ khuôn khổ, lễ giáo xã hội phong kiến - Tiếp đó, tác giả miêu tả cách chi tiết, trọn vẹn chân dung tuyệt đẹp nhân vật Thúy Vân qua bút pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng kết hợp thủ pháp ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, liệt kê kèm từ ngữ giàu sức gợi: + Hình ảnh ẩn dụ: “khn trăng đầy đặn” vẽ nên khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu, xinh đẹp, sáng mặt trăng rằm; “nét ngài nở nang” gợi tả đôi lông mày cong, sắc nét mày ngài Cặp lông mày tạo nên vẻ cân xứng, hài hịa khn mặt trẻ trung Vân + Hình ảnh nhân hóa: “hoa cười ngọc thốt” gợi tả khuôn miệng cười tươi tẳn hoa nở tiếng nói trẻo từ hàm ngọc ngà; “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” gợi tả mái tóc óng ả, nhẹ mây, da trắng mịn màng tuyết + Những từ ngữ giàu sức gợi: “đầy đặn”, “nở nang”, “đoan trang” làm bật, nhấn mạnh vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu, quý phái Vân + Vẻ đẹp đoan trang Thúy Vân so sánh với hình tượng đẹp thiên nhiên: trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết - Nguyễn Du sử dụng có chọn lọc hai động từ “thua” “nhường” “Mây” “tuyết” thiên nhiên, tạo hóa, hay cịn xã hội phong kiến Và với vẻ đẹp phúc hậu, hài hịa khn khổ xã hội phong kiến, cho Vân có đẹp đẹp thiên nhiên nàng đón nhận, bao học yêu thương - Đặc biệt, từ chân dung ngoại hình Thúy Vân, ta thấy tính cách số phận nàng: tính cách trầm tĩnh, dịu dàng, đoan trang, phúc hậu Đó hình mẫu lí tưởng người phụ nữ xã hội phong kiến Nó dự đốn số phận, tương lai êm ấm bình lặng chờ đón nàng Bằng bút pháp cổ điển ước lệ, tượng trưng, Nguyễn Du khắc họa thành công chân dung nhân vật Thúy Vân để từ gợi cho người đọc thấy tính cách, số phận nàng Gợi tả vẻ đẹp nhan sắc tài Thúy Kiều (mười hai câu tiếp) - Tiếp đó, tác giả miêu tả cách chi tiết, trọn vẹn chân dung tuyệt đẹp nhân vật Thúy Vân qua bút pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng kết hợp thủ pháp ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, liệt kê kèm từ ngữ giàu sức gợi: + Hình ảnh ẩn dụ: “khn trăng đầy đặn” vẽ nến khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu, xinh đẹp, sáng mặt trăng rằm; “nét ngài nở nang” gợi tả đôi lông mày cong, sắc nét mày ngài Cặp lông mày tạo nên vẻ cân xứng, hài hịa khn mặt trẻ trung Vân + Hỉnh ảnh nhân hóa: “hoa cười ngọc thốt” gợi tả khuôn miệng cười tươi tắn hoa nở tiếng nói trẻo từ hàm ngọc ngà; “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” gợi tả mái tóc óng ả, nhẹ mây, da trắng mịn màng tuyết 10

Ngày đăng: 20/05/2023, 18:40

w