GIÁO án CHỊ EM THÚY KIỀU hương nguyên

8 4 0
GIÁO án CHỊ EM THÚY KIỀU   hương nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15/09/ 2022 Ngày giảng: 18/09/2022 Tiết 26+27 VĂN BẢN: CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du ) I Mục tiêu Năng lực - Học sinh có ý thức chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên; tiếp nhận, hoàn thành nhiệm vụ học tập tích cực - trình bày diễn đạt, tương tác thành viên nhóm thực nhiệm vụ giao - Biết giải vấn đề nảy sinh học + Biết vẻ đẹp nhân vật chị em Thúy Kiều + Hiểu nghệ thuật đặc sắc: ước lệ tượng trưng (tả người), nội dung, ý nghĩa văn + Đọc diễn cảm đoạn trích, tóm tắt đoạn trích lời văn + Trình bày vấn đề trước nhóm, lớp rõ ràng, mạch lạc + Hiểu ý kiến người khác, có tương tác phản hồi - cảm nhận vẻ đẹp, tài hai chị em Thúy Kiều Phẩm chất: - Yêu thiên nhiên, tự hào văn học nước nhà - Trân trọng, yêu quí vẻ đẹp người, đặc biệt vẻ đẹp tự nhiên nhân cách, tài chị em Thúy Kiều - Tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức Có ý thức học tập cách miêu tả nhân vật tác giả để viết văn miêu tả II Thiết bị học liệu: Chuẩn bị giáo viên: + Đọc kĩ SGK, SGV, Bình giảng ngữ văn 9, tài liệu Soạn bài, bảng phụ, tranh minh hoạ chị em Thuý Kiều + Chân dung tác giả, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc, tìm hiểu tác phẩm, soạn theo gợi ý SGK III Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh bước vào tiết học b Tổ chức thực hiện: GV chia lớp làm ba đội thời gian phút ghi tên nhân vật tác phẩm truyện Kiều Trong thời gian 02 phút đội ghi nhiều tên nhân vật giành thắng phần thưởng mang Đội thua múa Bài vịt, trường hợp đội có số tên nhân vật tính thời gian 2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Phương pháp: Đàm thoại gợi mở; giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật KWL Hoạt động GV HS ? Nêu vị trí đoạn trích Chị em Thúy Kiều? ? Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Đoạn trích có bố cục phần? HĐ cá nhân 2’; + HS báo cáo kết + HS khác nhận xét bổ sung ? Hai câu thơ đầu tác giả giới thiệu chị em Thúy Kiều ntn? Em hiểu tố nga nghĩa gì? N xét cách giới thiệu tác giả? ( GV : “ Tố nga” : vẻ đẹp cao quý, trắng Theo truyền thuyết Trung Quốc “ tố nga” nàng tiên cung quảng – vẻ đẹp cao quý, trắng) ? Gợi tả vẻ đẹp chung hai chị em, tác giả dùng hình ảnh thơ nào? ? Em hiểu “ cốt cách” “tinh thần” mà tác giả nói đến gì? (- Cốt cách: vóc dáng -> Vẻ đẹp hình thức bên ngồi - Tinh thần: tâm hồn -> Vẻ đẹp phẩm chất bên trong.) ? Theo em tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả vẻ đẹp chung hai chị em? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? ? Qua câu đầu t/g giúp người đọc hiểu điều gì? HĐ cá nhân 2’; + HS báo cáo kết + HS khác nhận xét bổ sung TL: Lời giới thiệu ngắn gọn mang đến cho c/ta nhiều thông tin phong phú ấn tượng đậm nét vẻ đẹp TV, TK Đồng thời bộc lộ cảm hứng ngợi ca tài hoa, nhan sắc người qua nt điêu luyện, tài hoa N.Du ? Chân dung Thúy Vân miêu tả cụ thể câu thơ nào? ? Ấn tượng chung tác giả vẻ đẹp Vân gì? ? Vẻ đẹp cụ thể Vân qua miêu tả Nguyễn Du gì? Hãy tìm chi tiết ? Nội dung I- Đọc tìm hiểu chung: 1- Đọc tìm hiểu thích 2- Văn a- Vị trí đoạn trích: Nằm phần đầu “Truyện Kiều”- “Gặp gỡ đính ước”, giới thiệu gia cảnh Kiều b- Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp với tự biểu cảm c- Bố cục : phần P1- từ đầu -> “ vẹn mười”( Bốn câu đầu) : Giới thiệu chung hai chị em P2- Tiếp -> “ não nhân”( Mười sáu câu tiếp): Gợi tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều P3- Còn lại: Đức hạnh phong thái hai chị em II- Tìm hiểu chi tiết 1- Giới thiệu chung chị em Thúy Kiều Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị, em Thúy Vân - Hai câu thơ đầu giới thiệu thứ bậc Thúy Kiều Thúy Vân Đó hai gái gia đình Vương viên ngoại Cả hai xinh đẹp -> Cách giới thiệu thật giản dị ngắn gọn mà đầy đủ - Vẻ đẹp chung : Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười -> Nghệ thuật: + Đối “ mai cốt cách”- “ tuyết tinh thần” + Hình ảnh mang tính ước lệ gợi cảm ? Biện pháp nghệ thuật vận dụng để tả Vân? Với cách miêu tả Nguyễn Du, em hình dung ntn vẻ đẹp Thúy Vân? + HĐ cá nhân 2’ + HĐ cặp đôi: 2’ + Đại diện cặp đôi báo cáo kết + Cặp khác nhận xét bổ sung ? Có ý kiến cho chân dung chân dung số phận, theo em có không? Thông điệp ngôn ngữ khiến ta nhận dự cảm Nguyễn Du số phận nàng? Nguyễn Du dự cảm điều đời Vân? HĐ cá nhân 2’; + HS báo cáo kết + HS khác nhận xét bổ sung ? Vẻ đẹp Kiều thể qua câu thơ nào? 12 câu thơ ? Vẻ đẹp gây ấn tượng với tác giả gì? ? T/g sử dụng nt để gợi tả vẻ đẹp TK? Td? HĐ cá nhân 2’; + HS báo cáo kết + HS khác nhận xét bổ sung - Quan sát câu thơ tả Kiều: ? Vẻ đẹp Thúy Kiều thể bình diện? ( bình diện: Nhan sắc tài năng) B1: Chia nhóm, chuyển giao nhiệm vụ: + Cả lớp chia thành nhóm + Nhiệm vụ: ? Em tìm câu thơ miêu tả nhan sắc Kiều? ? Tả Kiều, tác giả ý đến nét đẹp nào? Hãy ( Mai biểu tượng duyên dáng cao; tuyết tượng trưng cho trắng => Tác giả ngợi ca vẻ đẹp hài hòa, cân xứng hai chị em Kiều: Họ cốt cách duyên dáng cao mai tinh thần trắng tuyết Cả hai hoàn hảo người mang vẻ đẹp riêng 2- Chân dung Thúy Vân * Ấn tượng chung vẻ đẹp Vân: Là trang trọng khác vời -> Vẻ đẹp mang phong thái đoan trang, cao sang, quý phái bật so với người khác-> Gợi ấn tượng tốt đẹp người phụ nữ khuôn khổ, lễ giáo XHpk * Những nét đẹp: + Khuôn mặt: khuôn trăng đầy đặn + Lông mày: nét ngài nở nang + Miệng cười: hoa cười + Tiếng nói: ngọc + Làn da : tuyết nhường + Mái tóc : mây thua -> Nghệ thuật : + Liệt kê vẻ đẹp khuôn mặt nét mày, miệng cười, giọng nói, suối tóc, da + Ước lệ tượng trưng: lấy trăng, hoa, tuyết, ngọc, mây, ngài làm chuẩn mực để miêu tả + Ẩn dụ: “Khuôn trăng đầy đặn”, nét ngài nở nang” + Nhân hóa: “hoa cười, ngọc thốt”: gợi tả khuôn miệng cười tươi tắn hoa nở tiếng nói trẻo từ hàm ngọc ngà tìm chi tiết ? ? Biện pháp nghệ thuật vận dụng để tả Kiều ? Với cách miêu tả Nguyễn Du, em hình dung ntn vẻ đẹp Thúy Kiều? + HĐ cá nhân 5’; + HĐ nhóm 5’ + Đại diện nhóm báo cáo + Nhóm khác nhận xét bổ sung - Đơi mắt Kiều trẻo, linh hoạt nước mùa thu Nét mày xanh tươi dáng núi mùa xuân - Đôi mắt thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ Cái sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn tình cảm liên quan tới đôi mắt Đôi mắt sáng long lanh linh hoạt với đôi mày tú gương mặt trẻ trung tạo nên thần thái cho chân dung Thúy Kiều - Nếu Vân, tác giả dùng liệt kê để miêu tả với Kiều cần nét chấm phá đôi mắt, nét mày đủ làm nên thần thái cho vẻ đẹp nàng - Đọc câu thơ tiếp: ? Tài Kiều thể qua mặt nào? ? Sở trường người nàng gì? Khúc đàn tự soạn có tên “ Bạc mệnh” thể trái tim ntn? ? Miêu tả tài Thúy Kiều tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? ? Với tài đa dạng sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, Kiều mẫu phụ nữ ntn? + HĐ cá nhân 2’ + HĐ cặp đôi: 2’ + Đại diện cặp đôi báo cáo kết + Cặp khác nhận xét bổ sung |? Cũng chân dung Thúy Vân, miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều tác giả ngầm dự báo số phận Những yếu tố có chức dự báo? ? Số phận Kiều Nguyễn Du dự báo ntn? + HĐ cá nhân 2’ + HĐ cặp đôi: 2’ + Đại diện cặp đôi báo cáo kết + Cặp khác nhận xét bổ sung ? Bốn câu cuối ngợi ca đức hạnh phong thái chị em Thúy Kiều ntn? Từ “ mặc ai” đặt cuối câu, cuối đoạn có ý nghĩa gì? HĐ cá nhân 2’; + So sánh: mây thua, tuyết nhường + Sd chọn lọc động từ “thua, nhường” -> Vân lên xinh đẹp từ khuôn mặt đầy đặn, hiền dịu vầng trăng, lông mày sắc nét đậm ngài, mái tóc óng ả mây, da trắng mịn tuyết Đó vẻ đẹp quý phái, cao sang mà phúc hậu có * Chân dung Thúy Vân chân dung có tính chất số phận: - Vẻ đoan trang phúc hậu miêu tả khuôn mặt Vân gợi dung hòa tạo hóa, khơng khiến cho thiên nhiên phải đố kị - Và thơng điệp ngơn ngữ “ thua, nhường” có chức dự báo rõ Với vẻ đẹp hài hòa thiên nhiên, Vân có sống bình lặng, êm đềm khơng sóng gió 3- Vẻ đẹp Thúy Kiều * Ấn tượng vẻ đẹp: “ sắc sảo mặn mà” Kiều phần hơn” - NT: + Nghệ thuật đòn bẩy, lấy Vân làm chuẩn mực để miêu tả vẻ đẹp Kiều thông qua từ "càng” + Từ láy sắc sảo, mặn mà-> Tô đậm vẻ đẹp sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn Kiều * Về nhan sắc: thu thủy Kém xanh” - Tác giả ý tới : + Vẻ đẹp đôi mắt : Làn thu thủy + Vẻ đẹp nét mày : Nét xuân sơn -> Nghệ thuật: + Trước hết nghệ thuật đòn bẩy (tả Vân trước, Kiều sau gây ấn tượng + HS báo cáo kết + HS khác nhận xét bổ sung ? TL: Qua đ.trích “CETK” t/g N.Du bày tỏ thái độ ntn? HĐ cá nhân 2’; + HS báo cáo kết + HS khác nhận xét bổ sung ? Thành công nghệ thuật Nguyễn Du qua đoạn trích gì? ? Nêu nội dung đoạn trích? ? Qua việc miêu tả chân dung chị em Thúy Kiều, tác giả bộc lộ quan điểm, tư tưởng ntn? HĐ cá nhân 2’; + HS báo cáo kết + HS khác nhận xét bổ sung mạnh vẻ đẹp Kiều) + Nghệ thuật miêu tả theo lối chấm phá, điểm xuyết (chỉ đặc tả đôi mắt theo lối điểm nhãn) + Vẫn ước lệ tượng trưng ( lấy nước xanh mùa thu để tả mắt, lấy dáng xanh tươi núi mùa xuân để tả lông mày) + Nhân hóa ( hoa ghen, liễu hờn) + Đặc biệt việc vận dụng điển cố ( “Một hai nghiêng nước nghiêng thành”- dg sgk) => Thúy Kiều lên với vẻ đẹp tuyệt giai nhân ( đời có một) hẳn vẻ đẹp đoan trang phúc hậu Thúy Vân Đólà vẻ đẹp chiều sâu hẳn đẹp Vẻ đẹp khiến thiên nhiên phải đố kị, ghen hờn * Về tài năng: - Nàng có tài làm thơ, vẽ, ca hát, đánh đàn, soạn nhạc +Sở trường tài đàn thành“ nghề riêng ăn đứt hồ cầm” thiên hạ Tài đàn nàng điêu luyện vượt lên người ”làu bậc ngũ âm” + Nàng giỏi soạn nhạc đến mức soạn riêng cho khúc đàn ”Bạc mệnh” Khúc đàn tự sáng tác thể trái tim đa sầu đa cảm -> Nghệ thuật: + Liệt kê loạt tài + Lựa chọn từ ngữ có tính chất tuyệt đỉnh ( vốn sẵn tính trời, pha nghề , đủ mùi, làu bậc, ăn đứt, ) -> Kiều gái có tài năng, trí tuệ người => Kiều mẫu người phụ nữ vơ hồn hảo, tài năng,một tuyệt giai nhân * Chân dung Thúy Kiều chân dung số phận: + Vẻ đẹp khiến tạo hóa phải ghen, hờn, đố kị + Tài có (chữ Tài liền với chữ Tai) + Tâm hồn đa sầu, đa cảm đàn bạc mệnh ( khúc nhạc buồn bã, sầu thương lâm li, não nùng, quyến rũ định mệnh dai dẳng bám diết đời nàng) => Tất báo trước số phận nghiệt ngã, đời dâu bể, éo le đầy trắc trở tới với nàng tương lai 4- Đức hạnh phong thái chị em Thúy Kiều - Gia cảnh: Hai chị em sống gia đình ”phong lưu”, khn phép, nề nếp - C/sống: Êm đềm, bình lặng, kín đáo ”trướng rủ che” - Mặc dù tới tuần “cập kê” ( tuổi búi tóc cài trâm, tuổi lấy chồng) hai sống c/sống kín đáo, gia giáo sau tường khép kín chưa biết chuyện nam nữ => Bốn câu thơ, với việc sử dụng độngt ” mặc ai”, N Du ca ngợi đức hạnh hai chị em Thúy Kiều Hai chị em htiếu nữ có tâm hồn trắng bơng hoa cịn nhụy, sống cảnh êm đềm chưa lần tỏa hương với khn phép, mẫu mực XH PK * Thái độ tác giả: - Gợi tả vẻ đẹp chị em TK, N.Du thể thái độ trân trọng, đề cao giá trị, vẻ đẹp người nhan sắc, tài hoa, phẩm hạnh, khát vọng ý thức thân phận, nhân phẩm cá nhân - Cảm thương sâu sắc, tràn đầy nhân văn với người III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật: - Nghệ thuật tả người từ khái quát đến chi tiết; tả ngoại hình mà bộc lộ tính cách, dự báo số phận - Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ độc đáo; từ ngữ có giá trị gợi tả cao; nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, dùng điển cố, đặc biệt ước lệ tượng trưng 2- Nội dung: Miêu tả hai chân dung Thúy Vân Thúy Kiều Họ tuyệt giai nhân Thúy Vân lên với vẻ đoan trang, phúc hậu, khiêm nhường Thúy Kiều lên với vẻ sắc sảo mặn mà, kiều diễm cao sang -> Tác giả ca ngợi vẻ đẹp chuẩn mực, lí tưởng người phụ nữ; bộc lộ tư tưởng nhân đạo, quan niệm thẩm mĩ tiến ông Hoạt động 3: Luyện tập - Phương pháp: Đàm thoại gợi mở;giải vấn đề; - Kĩ thuật: Kĩ thuật động não Hoạt động GV HS - Kể lại đoạn trích văn xuôi (giới thiệu ai? Vẻ đẹp người ntn?) - Phân tích Vẻ đẹp Thuý Vân, Thuý Kiều qua câu thơ sau: “ Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” Làn thu thủy, nết xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh - Em viết đoạn văn trình bày cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Thúy Nội dung Kiều? Hoạt động 4: Vận dụng - Phương pháp: giải vấn đề; - Kĩ thuật: Kĩ thuật ô vuông Hoạt động GV HS Nội dung Vẽ sơ đồ tư VB Hai chị em Thúy Kiều *Hướng dẫn học - Đọc thuộc lòng đoạn thơ, đọc thêm SGK/84 - Vẻ đẹp Thuý Vân khác vẻ đẹp Thuý Kiều điểm nào? * Đối với “Kiều lầu Ngưng Bích” HS cần nắm được: + Vị trí, thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục (HS khá, giỏi) + Bức tranh thiên nhiên ngày xuân tươi sáng đầy sức sống, Cảnh lễ hội đông vui náo nhiệt; chị em Thúy kiều du xuân trở lòng đầy bâng khuâng, lưu luyến (HS khá, giỏi) + Nghệ thuật: dùng từ láy, hình ảnh ẩn dụ, tả cảnh ngụ tình (HS khá, giỏi) *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ... hai chị em P2- Tiếp -> “ não nhân”( Mười sáu câu tiếp): Gợi tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều P3- Còn lại: Đức hạnh phong thái hai chị em II- Tìm hiểu chi tiết 1- Giới thiệu chung chị em Thúy Kiều Đầu... 1- Giới thiệu chung chị em Thúy Kiều Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị, em Thúy Vân - Hai câu thơ đầu giới thiệu thứ bậc Thúy Kiều Thúy Vân Đó hai gái gia đình Vương viên ngoại Cả hai xinh đẹp... sống c/sống kín đáo, gia giáo sau tường khép kín chưa biết chuyện nam nữ => Bốn câu thơ, với việc sử dụng độngt ” mặc ai”, N Du ca ngợi đức hạnh hai chị em Thúy Kiều Hai chị em htiếu nữ có tâm hồn

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan