1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp khảo sát cung cấp thông tin thuốc trên internet

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC Y DƯỢC iệ il Tà VŨ TIẾN ANH MINH u KHẢO SÁT CUNG CẤP THƠNG TIN THUỐC TRÊN INTERNET U VN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC Y DƯỢC VŨ TIẾN ANH MINH KHẢO SÁT CUNG CẤP THƠNG TIN THUỐC TRÊN INTERNET iệ il Tà u KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC U VN Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thanh Hải TS Phạm Xuân Viết TS Phạm Xuân Viết Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phạm Xuân Viết, giảng viên trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, quan tâm, giải đáp thắc mắc, khó khắn đồng thời đưa cho định hướng rõ ràng thực tế để tài nghiên cứu cách thức thực đề tài, giúp tơi hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Thanh Hải, người phụ trách đề tài, khơi gợi rõ cho điều từ ngày đầu lên ý tưởng cho đề tài nghiên cứu Thầy giúp nhận thức thay đổi thời cách tiếp cận với vấn đề tưởng cũ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ds Phạm Tuấn Hùng, người dẫn Tà cung cấp nguồn tài liệu tham khảo giá trị, cho tiếp cận nhiều kiến thức iệ il mới, bổ ích lĩnh vực nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người cho tơi u thách U VN động viên, cho chỗ dựa vững để vượt qua khó khăn, thử Vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu có địi hỏi chun mơn ngồi Dược học thân thiếu kinh nghiệm thực tiễn, đặc thù vấn đề nghiên cứu có cập nhật khách quan, nên khơng tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận góp ý thầy để báo cáo hồn thiện Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên Vũ Tiến Anh Minh BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT ADR Adverse Drug Reaction – Phản ứng có hại thuốc ATC Anatomical Therapeutic Chemical (ATC) Classification System – Hệ thống phân loại giải phẫu - điều trị - hóa học British National Formulary 80 CSDL Cơ sở liệu DB drugbank.vn DT Dược thư Quốc gia Việt Nam 2018 DS drugs.com EP Epocrates INN International Nonproprietary Name – Tên quốc tế không Tà BNF iệ il đăng ký quyền Medscape MIM MIMS online NXB Nhà xuất OTC Over the counter – Không kê đơn PDA Personal Digital Asistant (công cụ hỗ trợ cá nhân) PDR Prescriber’s Digital Reference TBD thuocbietduoc.com.vn TTT thongtinthuoc.com.vn u MED U VN DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng 1.1 Một số nguồn thông tin cấp nguồn thông tin cấp hai thường sử dụng giới Việt Nam 2.1 Những CSDL đối tượng nghiên cứu 3.1 Điểm tính phạm vi CSDL 3.2 Điểm tính đầy đủ CSDL 3.3 Điểm tính dễ sử dụng CSDL tra cứu trực tuyến Trang 21 24 25 26 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình 3.1 Điểm tồn phần CSDL Trang 27 u iệ il Tà U VN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thông tin thuốc 1.1.1 Khái niệm thông tin thuốc 1.1.2 u cầu thơng tin thuốc 1.1.3 Vai trị thơng tin thuốc 1.1.4 Vai trị người dược sỹ hoạt động thông tin thuốc 1.2 Cơ sở liệu thông tin thuốc 1.2.1 Vai trị CSDL thơng tin thuốc Tà 1.2.2 Loại hình tra cứu thông tin thuốc il u iệ 1.2.3 Đánh giá chất lượng CSDL cung cấp thông tin thuốc VN 1.3 Các CSDL khảo sát nghiên cứu U CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 16 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế câu hỏi câu trả lời thông tin thuốc 21 2.2.2 Tiêu chí đánh giá 22 2.2.3 Phương pháp đánh giá 23 2.2.4 Xử lý số liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Kết 3.1.1 Tính phạm vi 24 3.1.2 Tính đầy đủ 25 3.1.3 Tính dễ sử dụng 26 3.1.4 Điểm tồn phần 27 3.2 Thảo luận 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 u iệ il Tà U VN MỞ ĐẦU Cung cấp thông tin thuốc đầy đủ, chi tiết, đáng tin cập kịp thời nhiệm vụ quan trọng người dược sỹ lâm sàng hướng tới mục tiêu bảo đảm thuốc sử dụng an toàn hợp lý Ở Việt Nam, nhận thức rõ tầm quan trọng nhiệm vụ này, quan quản lý nhà nước có quy định công tác dược sỹ lâm sàng, ban hành Luật Dược 2016 số văn pháp quy kèm theo Muốn hoàn thành nhiệm vụ này, ngồi lực chun mơn, dược sỹ cần trang bị nguồn thông tin thuốc chất lượng cao, có tính cập nhật Bởi vậy, sở liệu (CSDL) thơng tin thuốc đóng vai trị quan trọng Qua nhiều năm, tích lũy thành nghiên cứu thực hành lâm sàng đúc kết nên nhiều CSDL thông tin thuốc khác nhau, phong phú Tà loại hình lẫn nội dung Sự phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt il iệ xuất cách mạng công nghiệp 4.0, thúc đẩy phát triển sở u hạ tầng kết nối mạng internet số hóa, đăng tải CSDL Việc VN truy cập cập nhật thông tin thuốc trở nên dễ dàng hết, mà U phần lớn CSDL có mặt tiếp cận internet Thế nhưng, thực tiễn cho thấy việc sử dụng xử lý thông tin hiệu tốn thách thức Việc lựa chọn nguồn thơng tin phù hợp, xác phải so sánh, đánh giá nguồn câu hỏi lớn cán bộ, nhân viên y tế Vấn đề chưa cũ, nhiều nghiên cứu giới thực với mục đích đánh giá, so sánh đối chiếu chất lượng nguồn thông tin thuốc khác nhau, bao quát nhiều lĩnh vực dựa vào nhiều tiêu chí [22], [27], [31] Ở Việt Nam, nghiên cứu nghiên cứu từ mức khu trú số CSDL với thông tin định, đến nghiên cứu công phu bao quát số lượng lớn nguồn thông tin Tuy nhiên, nghiên cứu thường hướng đến việc nêu đặc điểm, hướng dẫn tra cứu khuyến nghị sử dụng dựa nhu cầu khả chuyên môn người sử dụng Các nghiên cứu thường có đối tượng nghiên cứu CSDL nói chung, chưa tập trung vào nguồn thông tin cung cấp trực tuyến internet Từ thực tế kể trên, với mong muốn có nhìn rõ ràng khả cung cấp thông tin thuốc CSDL internet, chọn đề tài “Khảo sát cung cấp thông tin thuốc internet” Mục tiêu nghiên cứu đánh giá so sánh tổng quan khả cung cấp thông tin thuốc số CSDL tiếng Việt tiếng Anh internet qua tiêu chí: tính phạm vi, tính đầy đủ tính dễ sử dụng Từ kết nghiên cứu muốn đưa ý kiến đề xuất lựa chọn CSDL internet tra cứu thơng tin thuốc, đóng góp ý kiến xây dựng CSDL tiếng Việt mạng internet sau u iệ il Tà U VN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thông tin thuốc 1.1.1 Khái niệm thông tin thuốc Một sản phẩm thuốc phải gồm có hai yếu tố cấu thành “dược chất” + “thơng tin” Trong đó, “dược chất” có tác dụng dược lý lâm sàng “thông tin” kèm hướng dẫn sử dụng thuốc [3] Tóm lại thơng tin thuốc thông tin gắn liền với thuốc, thường in tài liệu tham khảo hay nguồn thông tin thuốc [39] Hoạt động thông tin thuốc việc thu thập và/hoặc cung cấp thông tin có liên quan đến thuốc định, chống định, liều dùng, cách dùng, phản ứng có hại thuốc, phịng ngừa dùng cho nhóm người đặc Tà biệt (trẻ em, phụ nữ có thai, phụ nữ cho bú, người cao tuổi đối tượng iệ il khác) đơn vị, cá nhân có trách nhiệm thông tin thuốc nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin đơn vị, cá nhân trực tiếp hành nghề y, dược u VN người sử dụng thuốc [4] U 1.1.2 Yêu cầu thông tin thuốc Thông tin thuốc đầy đủ phải bảo đảm yên cầu chung sau: khách quan, xác, trung thực, khoa học, rõ ràng dứt khốt Ngồi ra, thơng tin thuốc phải có tính hai chiều, nhiều cấp thông tin phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin khác Thông tin dành cho nhân viên, cán y tế phải thông tin chuyên sâu, từ nhiều nguồn trung tâm thông tin thuốc, hội thảo khoa học, tài liệu tham khảo, Thơng tin thuốc cho bệnh nhân, với mục đích giúp người bệnh hiểu rõ lợi ích, tác hại thuốc phải tuân thủ điều trị, cần có nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, đơn giản, tận dụng phương tiện truyền thơng sẵn có [2] 1.1.3 Vai trị thơng tin thuốc [29] Hands D, Stephens M, Brown D (2002), “A systemic review of the clinical and economic impact of drug information services on pacient outcome”, Pharmacy World & Science,24(4),pp.132-148 [30] Hansten PD (2003), “Drug interaction management”, Pharmacy World & Science,25(3),pp.94-97 [31] Hazlet TK, Lee TA, HastenPD et al (2001), “Performance of community pharmacy drug interaction software”, Journal of American Pharmaceutical Association,41.pp.200-204 [32] Ho CH, Ko Y, Tan ML (2009), “Patient needs and sources of drug information in Singapore: Is the internet replacing former sources?”, The Annals of Pharmacotherapy,43,pp.732-739 Tà [33] Knollmann BC, Smyth BJ, Garnett CE et al (2005), “personal digital prescribing: iệ il assistant – based drug reference software as tools to improve rational Benchmark criteria and performance”, Clinical u VN pharmacology and Therapeutics,78,pp.7-18 U [34] Ko Y, Abarca J, Malone DC et al (2007), “Practitioners’ views on computerized drug-drug interaction alerts in the VA system”, Journal of the American Medical Informatics Association,14,pp.56-64 [35] Kuferberg N, Hartel LJ, Prior JA (2004), “Evaluation of five full-text drug databases by pharmacy students, faculty and librarians: the groups agree?”, Journal of the Medical Library Association,92(1),pp.66-71 [36] Leape LL, Bates DW, Cullen DJ et al (1995), “Systems analysisof adverse drug events”, The Journal of American Medical Association,274,pp.3543 37 [37] Lindquist AM, Johansson PE, Petersson GI et al (2008), “The use of the personal digital assistant (PDA) among personel and students in healthcare: a review”, Journal of Medical Internet Research,10(4),e31 [38] Lowry CM, Kostka-Rokosz MD, McCloskey WW (2003), “Evaluation of personal assistant drug information databases for the Managed care pharmacist”, Journal of Managed Care Pharmacy,9,pp.441-448 [39] Malone PM, Malone MJ, Park SK (2017), Drug information: A guide for pharmacist 6th edition, McGraw Hill’s Access Pharmacy [40] Nemire RE, Kier KL (2009), Pharmacy Student Survival Guide 2nd Edition, McGraw Hill Medical [41] Perkins NA, Murphy JE, Malone DC et al (2006), “Performance of drug- Tà drug interaction software for personal digital assistants”, The Annals of iệ il Pharmacotherapy,40,pp.850-855 u [42] Preston CL (2019), Stockley’s Drug Interactions 12th, Pharmaceutical VN Press U [43] Robinson RL, Burk MS (2004), “Identification of drug-drug interaction with personal digital assistant based software”, American Journal of medicine, 116,pp.357-358 [44] Tatro DS (2014), Drug Interaction Facts 2014, Wolter Kluger Health [45] The Royal Pharmaceutical Society of Great Britain (2017), Martindale: The complete drug references 39th, The Pharmaceutical press [46] Vidal L, Shavit M, Fraser A et al (2005), “Systemic comparison of four sources of drug information regarding adjustment of dose for renal function”, BMJ,331,pp.263-266 38 [47] Wong P-SJ, Ko Y, Sklar GE (2009), “Identification and evaluation of pharmacists’ commonly used drug information sources”, The Annals of Pharmacotherapy,43,pp347-352 Website [48] drugbank.vn [49] drugs.com [50] medscape.com [51] mims.com [52] online.epocrates.com [53] pdr.net il Tà [54] thongtinthuoc.com.vn [55] thuocbietduoc.com.vn u iệ U VN 39 Phụ lục 1: Một số nguồn thông tin cấp ba xếp theo lĩnh vực thông tin cần tra cứu Lĩnh vực thông tin Thông tin chung Tác dụng có hại Bệnh học Liều dùng u iệ U VN Thuốc nghiên cứu Thuốc không cần kê đơn Dược động học il Tương tác thuốc Thuốc sử dụng cho phụ nữ có thai/cho bú Thuốc có nguồn gốc thiên nhiên Nhận diện thuốc lưu hành nước Nhận diện thuốc nước Chỉ định Tà Liều dùng cho người cao tuổi Liều dùng cho trẻ em Cách dùng, đường dùng Nguồn thông tin cấp ba Dược thư Quốc gia Việt Nam, AHFS Drug Information, Micromedex, Facts and Comparisons AHFS Drug Information, Facts and Comparisons, Drug Information Handbook Harrison’s Principles of internal medicine, The Merckmanuals, Pharmacotherapy AHFS Drug Information, Drug Information Handbook, Facts and Comparisons, Dược thư Quốc gia Việt Nam AHFS Drug Information, Facts and Comparisons, Geriatric Dosage Handbook Harriet Lane Handbook, Pediatric Dosage Handbook AHFS Drug Information, Facts and Comparisons, Drug Information Handbook, Micromedex Drug Interaction Facts, Evaluation of Drug Interactions Drugs in Pregnacy and Lactation, Drug Information Handbook PDR Herbal, Review of Nature Products, Commision E Monograph American Drug Index, drugbank.vn Martindale: The Extrapharmacopoeia AHFS Drug Information, Facts and Comparisons, Drug Information Handbook, Dược thư Quốc gia Việt Nam Martindale: The Extrapharmacopoeia Handbook of Nonprescription Drugs, PDR AHFS Drug Information, Basic Clinical Pharmacokinetics Dược lý Độ ổn định/tương kỵ Độc tính/ngộ độc AHFS Drug Information, Goodman and Gilman’s Pharmacologic Basis of Therapeutics, Facts and Comparisons AHFS Drug Information, Handbook of Injectable Drugs, Guide to Parental Admixtures Clinical Toxicology of Commercial Products, Poisoning and Toxicity Handbook u iệ il Tà U VN Phụ lục 2: Bộ câu hỏi thông tin thuốc Các câu hỏi khảo sát Tỷ lệ Liều dùng khuyến cáo cho thuốc captopril điều trị cao huyết áp với bệnh nhân nam 10/52 tuổi 58? Liều khởi đầu glyburide cho người lớn có triệu chứng giai đoạn đầu bệnh đái tháo đường? Từ nồng độ creatinin, ước tính hệ số thải creatinin bệnh nhân vào khoảng 20ml/phút Có nên hiệu chỉnh liều phenytoin cho bệnh nhân hay không? Liều Augmentin dạng hỗn dịch cho bé gái tuổi nặng 25 kg (50 pound) bị viêm tai cấp tính bao nhiêu? Liều diazepam cho phụ nữ 85 tuổi điều trị chứng lo âu? Liều tối đa dùng hàng ngày proxyphen? Liều dùng tương dương simvastatin atorvastatin cho người lớn điều trị tăng lipid máu? Thời gian điều trị ciprofloxacin khuyến cáo cho viêm đường tiết niệu không biến chứng phụ nữ? Liều celecocib điều trị viêm đa khớp dạng thấp 10 Bệnh nhân sử dụng warfarin 7,5 mg/ngày phải nhập viện với INR Trường hợp cần phải xủ lý nào? Tương tác 11 Những tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng cần ý với sử dụng perindopril cho bệnh 4/52 thuốc nhân? 12 Giữa warfarin garlic (chiết xuất tỏi) có tương tác khơng? 13 Giữa warfarin vitamin E có tương tác hay khơng? 14 Nifedipin itraconazol có tương tác khơng? Tương tác có ý nghĩa lâm sàng khơng? Đường 15 Bệnh nhân phải điều trị kháng sinh azithromycin dùng dạng viên 3/52 dùng nang Có dạng dùng thay cho bệnh nhân azithromycin hay khơng? u iệ il Tà STT Phân loại Liều dùng/Hiệu chỉnh liều cho đối tượng đặc biệt, liệu trình điều trị U VN cách sử dụng Tác dụng không mong muốn Thuốc OTC Chỉ định/Chỉ định khơng thức 9/52 u iệ il Tà 16 Bệnh nhân đau khớp gối thay dùng ketoprofen đường uống dùng dạng bôi chỗ hay không? 17 Những lưu ý quan trọng dùng nitroglycerin dạng băng dán qua da? 18 Diltiazem gây tăng sản lợi hay khơng? 19 Một bệnh nhân điều trị warfarin phải nhổ khôn tuần kể từ thời điểm Cần xử lý sao? 20 Bác sỹ định dùng tobramycin cho bệnh nhân bị suy giảm chức thận Có lưu ý với tác dụng không mong muốn thuốc? 21 Bệnh nhân điều trị itraconazol, xét nghiệm thấy tăng men gan nhanh chóng Tác dụng khơng mong muốn thuốc có lưu ý cần xử trí sao? 22 Một cậu bé tuổi bắt gặp hộp Fumafer (viên nén chứa sắt fumarat) mẹ cậu để bếp ăn khoảng 40-50 viên Cần xử trí trường hợp này? 23 Rối loạn chứng tình dục (giảm khối cảm) có liên quan đến fluoxetin sau ngưng sử dụng kéo dài khoảng bao lâu? 24 Người có chức thận bình thường dùng potassium (kali) chlorid để bổ sung kali hàng ngày qua đường uống Chứng tăng kali máu xuất dùng từ liều trở lên? 25 Sử dụng atorvastatin gây nên triệu chứng tiêu vân nào? 26 Trước bắt đầu điều trị sử dụng amiodaron cần có làm xét nghiệm lâm sàng nào? 27 Có chế phẩm thuốc nang có thành phần garlic (chiết xuất tỏi) thị trường không? U VN 28 Bệnh nhân 83 tuổi có suy tim sung huyết, có hệ số thải creatinin khoảng 20-25 ml/phút Hydrochlorothiazid có phù hợp để điều trị chứng phù cho bệnh nhân không? 29 Bệnh nhân nam tuổi 55 sử dụng warfarin sau ngày kể từ nhồi máu tim? 30 Liệu azithromycin có tác dụng với người bị viêm phổi mắc phải công đồng hay không? 1/52 6/52 4/52 3/52 u iệ il Tà 31 Fluoxetin có tác dụng việc kiểm soát chứng rối loạn tâm thần tiền kinh nguyệt hay khơng? 32 Gemfibrozil có định gì? 33 Lamivudine có định cho đề phịng nhiễm HIV sau dẫm phải bơm kim tiêm hay khơng? Thơng tin 34 Tobradex có hoạt chất gì? biệt 35 Nifedipin dạng viên giải phóng kéo dài có biệt dược gì? dược 36 Biệt dược Mycadis plus có chứa hàm lượng hydrochlorothiazid bao nhiêu? hoạt chất 37 Cefuroxim có dạng bào chế hàm lượng dạng bào chế? Dược 38 Bệnh nhân sinh em bé tuần có nhu cầu tiếp tục dung metformin Liệu thuốc động học có tiết vào sữa khơng? 39 So sánh đặc tính hấp thu thời gian tác dụng verapamil dạng giải phóng chậm giải phóng tức thì? 40 Bệnh nhân động kinh lớn định phenytoin Sau định lượng nồng độ phenytoin máu trạng thái ổn định? Độ ổn 41 Sau pha, độ ổn định hỗn dịch ampicillin đường uống nào? định 42 Gentamicin tiêm truyền quãng ngắn pha với dung dịch tiêm truyền nào? tính tương kỵ Chống 43 Metformin có sử dụng cho bệnh nhân tiền sử suy tim không? định 44 Bệnh nhân tăng huyết áp chưa kiểm sốt có dùng sumatriptan khơng? Các hợp 45 Có chế phẩm vitamin E liều cao lưu hành? chất bổ 46 Calcium carbonate đường uống dùng để bổ sung calci nên dùng vào thời điểm nào? sung dinh dưỡng 11 U 10 VN 2/52 2/52 2/52 12 13 14 47 Cơ chế tác dụng clopidogrel? 48 Cơ chế tác dụng azithromycin? 2/52 49 Phenytoin có sử dụng thời gian mang thai khơng? Có chứng gây dị tật bẩm sinh thai nhi không? 50 Phụ nữ có thai có chống định sử dụng verapamil hay không? 51 Phụ nữ cho bú có sử dụng ciproflocaxin hay khơng? 52 Có biệt dược lưu hành Việt Nam có thành phần tương tự Rocephin hay không? 3/52 u iệ il Tà Dược lý/Cơ chế tác dụng Đối tượng phụ nữ có thai/cho bú Chế phẩm thay 1/52 U VN Phụ lục 3: Đáp án biểu điểm cho câu hỏi u iệ il Tà Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Liều khởi đầu: 6,25 mg x lần/ngày 12,5 mg x lần/ngày Liều trì 25-50 mg x lần/ngày, khơng nên q 50 mg x lần/ngày Nếu không đáp ứng cần phối hợp lợi tiểu liều thấp với thuốc khác 0,5 Trường hợp đáp ứng với liều thấp tăng liều lên 150 mg x lần/ngày 0,5 Liều khởi đầu 2,5-5 mg/ngày Hoặc 1,25 mg với bệnh nhân có nguy cao hạ đường huyết 3 Khơng có thơng tin hiệu chỉnh liều Phenytoin chuyển hóa chủ yếu qua gan, thải trừ chủ yếu qua mật Liều 90 mg/kg amoxicillin 6,4 mg/kg clavulanate ngày Chia lần Hoặc liều 40-45 mg/kg/ngày, có tài liều khuyến cáo liều cao (3) Liều thường dùng 2,5 mg uống 1-2 lần ngày Liều nên từ thấp có hiệu quả, thời gian dùng ngắn có thể, khơng q tuần phải giảm từ từ Liều tối đa với propoxyphen hydroclorid 390 mg/ngày; propoxyphen napsylat 600 mg/ngày Liều khởi đầu: simvastatin 20-40 mg/ngày, atorvastatin 10-20 mg/ngày 1,5 Liều trì: simvastatin 50-80 mg/ngày, atorvastatin 10-80 mg/ngày 1,5 ngày 100-200mg x lần/ngày Với người cao tuổi nên bắt đầu với liều thấp Bệnh nhân suy gan cần giảm liều 10 Nên ngừng sử dụng warfarin INR Nếu bệnh nhân có nguy xuất huyết cao nên dùng phytomenadione 1-2,5 mg đường uống đến mg 11 Các tương tác thuốc cần ý: U VN 12 13 14 U VN 20 u 19 iệ 18 il 16 17 Tà 15 - Các thuốc làm tăng nồng độ kali huyết tương: thuốc lợi niệu giữ kali, indomethacin, cyclosporin, heparin, - Lithium Có tương tác warfarin vơi garlic (chiết xuất tỏi) Hậu quả: nâng cao tác dụng chống đông warfarin Có tương tác warfarin với vitamin E Hậu quả: nâng cao tác dụng chống đơng warfarin Có tương tác nifedipin itraconazol Hậu quả: tăng nồng độ nifedipin máu, tăng tác dụng hạ áp Tương tác ý nghĩa lâm sàng Hỗn dịch pha uống Hàm lượng 20-40 mg/ml Ketoprofen có dạng bơi ngồi Cách dùng: dán vào vùng da sạch, thường vùng da ngực da tay Khoảng thời gian sử dụng thuốc cách 12h Có gặp tác dụng khơng mong muốn khác (trên tim, đường tiêu hóa, hệ thần kinh, da, gan) Là tác dụng không mong muốn quan trọng thuốc chẹn kênh calci Phụ thuộc vào nguy huyết khối bệnh nhân Thông thường, với phẫu thuật nhỏ (nha khoa) khơng ngưng sử dụng warfarin, cần có biện pháp tốt để cầm máu sau phẫu thuật Tuy nhiên, nhổ khôn phẫu thuật nhiều máu Thông thường cần dừng thuốc warfarin ngày trước phẫu thuật Cần thông báo với bác sỹ điều trị kế hoạch phẫu thuật để có hướng dẫn phù hợp Tác dụng không mong muốn: tương tự với aminoglycosid khác, thuốc thể độc tính cao tai thận 2 1 1 2 1 1 0,5 0,5 U VN 22 u iệ il Tà 21 Thường gặp bệnh nhân suy thận Trường hợp cần hiệu chỉnh liều với bệnh nhân suy thận: - Cần theo dõi nồng độ thuốc máu để hiệu chỉnh liều phù hợp, tránh vượt nồng độ gây độc - Nếu không kiểm tra nồng độ thuốc máu, dựa vào độ thải thuốc để giảm liều giãn thời gian dùng thuốc - Nếu độc tính với thận xảy (nguy cao suy thận cấp với bệnh nhân có tiền sử suy thận mạn): cần thẩm tách máu Tăng men gan xảy số bệnh nhân, dẫn đến viêm gan, vàng da, ứ mật, đặc biệt bệnh nhân sử dụng tháng Một số trường hợp bị suy giảm chức gan sau tử vong Trong trường hợp bệnh nhân dùng itraconazol thấy men gan tăng lên nhanh chóng, cách xử trí dừng thuốc Nên cân nhắc lại lợi ích nguy việc sử dụng itraconazol trường hợp Nhập viện Điều trị triệu chứng tiến hành rửa dày Nếu ngộ độc nặng (>3 mcg/ml): theo dõi nồng độ 2h/lần , thấy tăng lên dùng desferrioxamine để trung hịa (tạo phức chelat) Cần thêm biện pháp kiểm soát triệu chứng ngộ độc (trên chuyển hóa hệ tim mạch) 1-3 ngày sau ngừng thuốc Liều bổ sung hàng ngày cho người lớn 40-80 mEq/ngày Liều phòng hạ kali máu trung bình khoảng 20 mEq/ngày Liều cho người kali máu thấp: 40-100 mEq/ngày, tùy thuốc vào bệnh nhân Triệu chứng lâm sàng: đau cơ, yếu cơ, nước tiểu sẫm màu Xét nghiệm: nồng độ enzyme Ck huyết tăng cao (gấp 10 lần so với bình thường), nồng độ creatini tăng, có globulin niệu Xét nghiệm chức phổi (khả khuếch tán phổi) 23 24 25 26 1 1 1,5 1,5 27 28 1 3 u iệ il Tà 29 30 Xét nghiệm chức tuyến giáp (nồng độ TSH, T3, T4) Xét nghiệm chức thị giác, bời amiodaron gây lắng đọng chất nhỏ giác mạc gặp vấn đề với thần kinh thị giác Có Một số chế phẩm thuốc nang có thành phần garlic (chiết xuất tỏi): A Vogel Capsules a l’ail, Kyolic, Garlimega, Hydrochlorothiazid thuốc phù hợp để điều trị phù cho bệnh nhân sung huyết có thải creatinin

Ngày đăng: 22/09/2023, 14:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w