Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống ngô bản địa trong điều kiện vụ đông tại xuân mai, chương mỹ, hà nội

77 0 0
Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất một số giống ngô bản địa trong điều kiện vụ đông tại xuân mai, chương mỹ, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA/VIỆN: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PTNT =======&&&======= KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG NGÔ BẢN ĐỊA TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG TẠI XUÂN MAI, CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ NGÀNH : 7620110 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Kiều Trí Đức Sinh viên thực hiện: Lị Văn Huỳnh Mã sinh viên: 1953081219 Lớp: K64 – Khoa học trồng Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều mặt thầy, cô, bạn bè tập thể lớp Tài nguyên nguồn gen trồng phận giống, vật liệu ban đầu để lai tạo giống hạt nhân quan trọng đa dạng sinh học Có vai trị to lớn phát triển Nơng - Lâm nghiệp quốc gia Trong trình sản xuất thực tế địa phƣơng giống Ngô địa nhiều địa phƣơng có nguy bị sói mịn dần,… Trong nghiên cứu với mong muốn tuyển chọn đƣợc giống Ngô địa ƣu tú làm nguồn vật liệu cho công tác phục tráng chọn tạo giống Ngơ, góp phần sử dụng bễn vững nguồn gen Ngô điểm thu thập Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Kiều Trí Đức, trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng, khuyến kích dẫn kiến thức quý bấu suốt thời gian thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giảng viên Trƣờng Đại học Lâm nghiệp thầy, cô Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn trao dồi cho kiến thức quý bấu trình học tập trƣờng Xin gửi lời cảm ơn đến tác giả, nhà khoa học tài liệu tham khảo nguồn tài liệu q báu để khóa luận tơi hồn thiện tốt Gửi lời cảm ơn đến bạn bè ngƣời thân giúp đỡ, động viên đóng góp nhiều ý kiến để tơi hồn thành đƣợc khóa luận Trong q trình thực khóa luận khơng tránh đƣợc khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2023 SINH VIÊN THỰC HIỆN Lò Văn Huỳnh i MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sơ khoa học 2.1.1 Giới thiệu chung Ngô 2.1.2 Đặc tính nơng sinh học Ngơ 2.1.3 Cơ sở khoa học chọn tạo giống Ngô 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất Ngô giới Việt Nam 2.2.2 Những nghiên cứu tuyển chọn giống Ngô giới Việt Nam 14 PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Vật liệu nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.3.1.Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 22 3.3.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng 23 3.3.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 24 3.3.4 Các tiêu nghiên cứu phƣơng pháp đánh giá 24 3.3.5 Phƣơng pháp phân tích số liệu 30 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm khí hậu, thời tiết điểm nghiên cứu 31 4.2 Đặc điểm hình thái tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 32 4.3 Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 39 4.3.1 Thời gian sinh trƣởng, phát triển tập đoàn giống Ngô địa điểm nghiên cứu 39 4.3.2 Động thái tăng trƣởng chiều cao tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 41 ii 4.3.3 Động thái tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 44 4.3.4 Đặc đặc trƣng sinh trƣởng tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 46 4.3.5 Đặc điểm bắp tập đoàn giống Ngô địa điểm nghiên cứu 49 4.3.6 Khả chống chịu sâu bệnh hại khả chống đổ tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 50 4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất tập đoàn giống Ngô địa điểm nghiên cứu 52 4.4.1 Các yếu tố cấu thành suất tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 53 4.4.2 Năng suất tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 54 4.5 Lựa chọn giống có triển vọng làm nguồn vật liệu phục vụ cho công tác phục tráng chọn tạo giống Ngô 56 PHẦN V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lƣợng Ngô giới giai đoạn 1990 - 2020 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lƣợng trồng Ngô châu lục giới năm 2021 10 Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lƣợng Ngơ Việt Nam .11 giai đoạn 2011 - 2021 .11 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất Ngơ phân theo vùng Việt Nam 12 giai đoạn 2020 - 2021 .12 Bảng 3.1 Danh sách 14 giống Ngô sử dụng nghiên cứu 22 Bảng 2.2 Lƣợng bón phân cho thí nghiệm điểm nghiên cứu 23 Bảng 3.3 Bảng theo dõi tính trạng hình thái tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 24 Bảng 3.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng thử nếm nhóm Ngơ nếp tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 27 Bảng 4.1 Diễn biễn khí hậu, thời tiết điểm nghiên cứu năm 2022 32 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái lá, thân tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 33 Bảng 4.3 Đặc điểm hình thái cờ, bắp tập đồn giống Ngô địa điểm nghiên cứu 34 Bảng 4.4 Kết phân nhóm tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 38 Bảng 4.5 Kết thứ nếm nhóm Ngơ nếp tập đồn giống Ngô địa tại.39 Điểm nghiên cứu .39 Bảng 4.6 Thời gian sinh trƣởng, phát triển tập đồn giống Ngơ địa nghiên cứu 40 Bảng 4.7 Động thái tăng trƣởng chiều cao tập đoàn giống Ngô địa điểm nghiên cứu 42 Bảng 4.8 Động thái tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu.44 iv Bảng 4.9 Đặc trƣng sinh trƣởng tập đoàn giống Ngô địa điểm nghiên cứu 46 Bảng 4.10 Đặc điểm bắp tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 49 Bảng 4.11 Khả chống chịu sâu bệnh hại khả chống đổ tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 51 Bảng 4.12 Các yếu tố cấu thành suất tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 53 Bảng 4.13 Năng suất lý thuyết suất thực thu tập đoàn giống Ngô địa điểm nghiên cứu .54 Bảng 4.14 Một số đặc điểm nông sinh học giống tập đồn giống Ngơ địa đƣợc lựa chọn 57 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Vị trí địa lý thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội .31 Hình 4.2 Động thái tăng trƣởng chiều cao tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 43 Hình 4.3 Động thái tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 45 Hình 4.5 Năng suất lý thuyết, suất thực thu tập đồn giống Ngơ địa điểm nghiên cứu 55 vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt CT TGST CIMMYT Bộ NN&PTNT FAO USDA đ/c CĐB/CCC Giải nghĩa Công thức Thời gian sinh trƣởng Trung tâm Nghiên cứu Ngô Lúa mỳ Quốc tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Bộ Nông nghiệp Mỹ Đối chứng Chiều cao đóng bắp/chiều cao vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây Ngô (Zea mays L.) lƣơng thực quan trọng kinh tế tồn cầu, góp phần ni sống 1/3 dân số giới Là ba ngũ cốc chính, khả cho suất cao, có giá trị dinh dƣỡng giá trị kinh tế lớn sản xuất nông nghiệp Theo Tổng cục thống kê (2022), năm 2021 Việt Nam có diện tích trồng Ngơ 902,8 nghìn ha, suất đạt 49,3 tạ/ha sản lƣợng đạt 4.446,4 nghìn (Tổng Cục thống kê, 2023) Trong đó, phần diện tích lớn đƣợc trồng điều kiện khô hạn, canh tác nhờ nƣớc trời vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đây đƣợc coi nguồn sinh kế quan trọng nhiều cộng đồng dân tộc Việt Nam đƣợc đánh giá số nƣớc có tài nguyên di truyền trồng, vật nuôi vi sinh vật giàu có đa dạng, mức lồi dƣới loài Tuy nhiên, sức ép gia tăng dân số thâm canh nông nghiệp không hợp lý, nguồn gen nơng nghiệp bị xói mòn, mát với tốc độ nhanh Nhiều giống trồng đặc sản bị giống suất cao di truyền hẹp thay thế, dẫn tới việc giống địa phƣơng Giống Ngô địa từ lâu gắn liền tồn với đời sống hàng ngày cộng đồng dân tộc miền núi Việt Nam ngƣời nông dân khắp giới, hoạt động đóng vai trò quan trọng việc tạo nguồn lƣơng thực để trì sống các hộ gia đình Nó đƣợc coi nhƣ loại “di sản” quý họ truyền từ đời sang đời khác qua nhiều hệ nhóm ngƣời dân tộc Các giống Ngô địa đƣợc trồng nhiều địa phƣơng, nhiều vùng sinh thái khác đa dạng kiểu hình đặc điểm nơng sinh học, chất lƣợng tốt thích nghi tốt với điều sinh thái khác mà giống Ngô lai, Ngô cải tiến khơng có Đây đƣợc coi nguồn tài nguyên di truyền quý giá vật liệu khởi đầu tốt công tác nghiên cứu chọn tạo giống Ngô Trong trình canh tác lâu dài địa phƣơng giống Ngơ địa có tƣợng bị lẫn giống, thối hóa bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ thiên tai, hạn hán, tác động gia tăng dân số, phong tục tập quán, quỹ đất bị hạn hẹp, giống Ngô địa đƣợc canh tác nhiều vùng địa phƣơng có bị dần, suất giảm, dần khả chống chịu dần bị thay giống Ngô lai, Ngô cải tiến có triển vọng hơn, làm tăng chi phí trình sản xuất Việc thu thập, đánh giá, khảo sát giống Ngô địa thời gian quan trọng cần đƣợc thực Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất số giống Ngô địa điều kiện vụ Đông Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” Với nguồn vật liệu 13 giống Ngô địa đƣợc thu thập số cộng đồng dân tộc số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 1.2 Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đƣợc đặc điểm hình thái, khả sinh trƣởng, phát triển suất giống Ngơ địa nhằm lựa chọn đƣợc giống có khả sinh trƣởng phát triển tốt làm nguồn vật liệu cho công tác phục tráng chọn tạo giống Ngô 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu Gồm 14 giống, 13 giống Ngơ địa giống Ngơ lai LVN 10 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Vụ Đông năm 2022 - Địa điểm nghiên cứu: Vƣờn ƣơm, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội N6 65,1 46,3 N7 37,7 34.2 N8 32,7 21,8 N9 32,1 27,4 10 N10 62,9 50,1 11 N11 55,9 46,6 12 N12 65,7 47,9 13 N13 33,7 31,3 14 N14 (đ/c) 80,1 64,4 Hình 4.5 Năng suất lý thuyết, suất thực thu tập đoàn giống Ngô địa điểm nghiên cứu Năng suất lý lý thuyết tiêu tổng hợp yếu tố cấu thành suất phản ánh tiềm năng suất giống Ngơ tập đồn Kết đánh giá suất lý thuyết giống Ngô tập đồn cho thấy, giống có suất lý thuyết giao động khoảng 32,1 - 80,1 tạ/ha, giống có suất lý thuyết thấp giống N9 (32,1 tạ/ha) giống có suất lý thuyết cao giống N14 (đ/c) 80,1 tạ/ha, giống cịn lại có suất lý thuyết lần lƣợt N8 (32,7 tạ/ha), N3 (33,1 tạ/ha), N13 (33,7 tạ/ha), N2 N7 (37,7 tạ/ha), N5 (53,9 tạ/ha), N3 (54,9 tạ/ha), N1 (55,0 tạ/ha), N11 (55,9 tạ/ha), N4 (58,8 tạ/ha), N10 (62,9 tạ/ha), N6 (65,1 tạ/ha) N12 (65,7 tạ/ha) Kết đánh giá suất thực thu giống Ngơ tập đồn cho thấy, giống tập đồn có suất thực thu dao động khoảng 21,8 - 64,4 55 tạ/ha, giống có suất thực thu thấp giống N8 (21,8 tạ/ha) giống có suất thực thu cao giống N14 (đ/c) 64,4 tạ/ha, giống lại có suất thực thu lần lƣợt giống N7 (26,4 tạ/ha), N9 (27,4 tạ/ha), N13 (31,3 tạ/ha), N2 (35,2 tạ/ha), N3 (43.4 tạ/ha), N1 (46,0 tạ/ha), N6 (46,3 tạ/ha), N11 (46,6 tạ/ha), N4 N5 (47,5tạ/ha), N12 (47,9 tạ/ha) N10 (50,1 tạ/ha) 4.5 Lựa chọn giống có triển vọng làm nguồn vật liệu phục vụ cho công tác phục tráng chọn tạo giống Ngô Từ kết nghiên cứu dựa sở số liệu nhiều tính trạng, chúng tơi lựa chọn đƣợc giống đƣợc cho có triển vọng Danh sách số đặc điểm giống đƣợc lựa chọn đƣợc tổng hợp bảng dƣới 56 Bảng 4.14 Một số đặc điểm nơng sinh học giống tập đồn giống Ngô địa đƣợc lựa chọn ST Tên Phân TGST Chiều Tỷ lệ T giống nhóm (ngày) cao CCĐB/ (cm) CCC (%) Đƣờng Trạng Chiều Đƣờng Trạng kính lóng thái lá/cây dài kính thái suất lý suất thực gốc (cm) bắp bắp bắp thuyết thu (cm) (cm) (điểm) (tạ/ha) (tạ/ha) (điểm) Số (lá) Năng Năng N1 Tẻ 127 302,7 50,0 2,7 18,3 17,1 3,9 55,0 46,0 N3 Tẻ 127 306,7 42,1 2,7 18,1 14,6 4,8 54,9 43,4 N4 Tẻ 118 292,1 43,3 2,3 18,9 13,7 5,4 58,9 47,5 N5 Nếp 116 335,3 48,2 2,7 18,2 18,1 3,2 53,9 47,5 N6 Tẻ 123 283,6 42,6 2,8 19,4 14,6 4,5 65,1 46,3 N10 Nếp 100 281,0 37,5 2,2 17,5 14,8 4,2 62,9 50,1 N11 Nếp 98 271,2 47,8 2,6 19,6 17,7 3,4 55,9 46,6 N12 Nếp 110 272,5 39,6 2,4 16,9 14,4 4,6 65,7 47,9 57 Kết nghiên cứu lựa chọn đƣợc giống tập đoàn, bao gồm giống Ngô tẻ giống Ngô nếp Kết lựa chọn TGST giống đƣợc lựa chọn dao động khoảng 98 -127 ngày, thấp giống N11 (98 ngày) cao giống N1 N3 (127 ngày) Chiều cao giống đƣợc lựa chọn dao động khoảng 271,2 347,7cm, thấp giống N11 (271,2cm) cao giống N5 (335,3cm) Về tỷ lệ CCĐB/CCC giống đƣợc lựa chọn dao động khoảng 37,5 - 50,0%, thấp giống N10 (37,5%) cao N1 (50,0%) Về đƣờng kính lóng gốc giống đƣợc lựa chọn dao động khoảng 2,2 - 2,9cm, thấp giống N10 (2,2cm) cao giống N1, N3 N5 (2,7cm) Về trạng thái giống đƣợc lựa chọn biểu từ - điểm, giống biểu trạng thái mức điểm N1, N3, N4, N6, N11 N12, giống biểu trạng thái mức điểm gồm N5 N10 Số đƣợc chọn làm tiêu lựa chọn, giống đƣợc lựa chọn giống có số dao động khoảng 16,9 - 19,9 lá/cây, thấp giống N12 (16,9 lá) cao giống N6 (19,9 lá) Về chiều dài bắp, giống đƣợc lựa chọn dao động khoảng 13,7 18,1cm, thấp giống N4 (13,7cm) cao giống N5 (18,1cm) Chiều rộng bắp giống đƣợc lựa chọn dao động khoảng 3,2 5,4cm, thấp giống N5 (3,2cm) cao giống N4 (5,4cm) Trạng thái bắp giống tập đoàn biểu mức từ - điểm, giổng biểu trạng thái bắp điểm N1, N4, N6, N10, N11 N12, có giống biểu mức điểm N3 N5 Về suất lý thuyết giống tập đoàn dao động khoảng 54,9 - 65,7 tạ/ha, thấp giống N3 (54,9 tạ/ha) cao giống N12 (65,7 tạ/ha) Năng suất thực thu dao động khoảng 43,4 - 50,1 tạ/ha, thấp giống N3 (43,4 tạ/ha) cao giống N10 (50,1 tạ/ha) 58 PHẦN V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua khảo sát, đánh giá mơ tả đặc điểm hình thái, phân nhóm, đánh giá chất lƣợng cảm quan, thời gian sinh trƣởng, đặc trƣng sinh trƣởng, đặc điểm bắp, khả chống chịu, yếu tố cấu thành suất suất giống tập đồn Chúng tơi rút số kết luận sau Kết mơ tả 19 hình thái (lá, thân, cờ bắp) giống Ngô tập đồn cho thấy, giống đa dạng hình thái nhƣ sắc tố antoxian, màu sắc, hình dạng,… Chúng tơi tiến hành phân nhóm giống Ngơ tập đồn, kết phân nhóm giống Ngơ tập đồn thành nhóm gồm Ngơ tẻ Ngô nếp Kết đánh giá chất lƣợng cảm quan giống tập đoàn, giống có mức độ đa dạng chất lƣợng nhƣ thơm, dẻo, ngon, độ mềm, ngọt,… Về TGST, giống tập đồn có TGST giao động khoảng 98 -127 ngày Theo dõi động thái tăng trƣởng chiều cao giống tập đoàn cho thấy, giống có tốc độ tăng trƣởng khác theo giai đoạn Theo dõi tốc độ giống Ngơ tập đồn cho thấy, giống có tốc độ khác theo giai đoạn Đánh giá đặc trƣng sinh trƣởng giống tập đồn có CCC giao động khoảng 239,3 - 347,7cm, CCĐB 90,8 - 102,7cm, CCĐB/CCC 37,5 - 50,2%, đƣờng kính lóng gốc 1,9 - 2,9cm, số 15,1 - 19,9 trạng thái đƣợc đánh giá từ - điểm Theo dõi tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống tập đoàn cho thấy, giống bị sâu bệnh chủ yếu sâu keo mùa thu, sâu đục thân, sâu đục bắp, bệnh đốm lớn, bệnh đốm nhỏ bệnh gỉ sắt đánh giá từ - điểm Đánh giá khả đổ rễ giống biểu từ 0,0 - 7,0% đổ gãy thân biểu từ 0,0 - 3,5% Chúng tiến hành đánh giá suất giống Ngô tập đoàn Kết suất lý thuyết giao động khoảng 32,1 - 80,1 tạ/ha suất thực thu dao động khoảng 21,8 - 64,4 tạ/ha 59 Kết nghiên cứu lựa chọn đƣợc giống đƣợc cho có triển vọng làm nguồn vật liệu phục vụ cho công tác phục tráng chọn tạo giống Ngô Những kết nghiên cứu sở quan trọng việc nhận dạng giống tập đoàn để làm nguồn vật liệu phục vụ cho công tác phục tráng chọn tạo giống Ngô 5.2 Kiến nghị - Thực đánh giá đa dạng di truyền thị phân tử giống Ngô tập đồn - Tiến hành phục tráng giống Ngơ đƣợc lựa chọn sử dụng làm nguồn vật liệu cho nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tổng Cục Thống kê (2023), https://www.gso.gov.vn/ Nguyễn Văn Trƣờng cộng (2022), Đa dạng hình thái đặc điểm nơng học tập đồn giống Ngơ nếp địa số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam 02(135)/2022 Vũ Đăng Tồn cộng (2021), Đa dạng hình thái tập đồn Ngơ tẻ địa phương thu thập tỉnh Lai Châu Điện Biên Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 19(8): 997-1005 Nguyễn Thế Hùng (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng màu Nhà xuất Hà Nội Trần Văn Minh (2004), Cây Ngô - nghiên cứu sản xuất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Minh (2003), Giáo trình lương thực Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2011), Báo cáo định hướng giải pháp phát triển Ngô vụ Đơng vụ Xn tỉnh phía Bắc Ngơ Hữu Tình (1997), Cây Ngơ “Giáo trình cao học Nơng nghiệp”, Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Thị Rịnh cộng (2004), Kết chọn tạo phát triển giống Ngô nếp dạng nù Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 10 Ngơ Hữu Tình (2003), Cây Ngơ, Viện Nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa Nhà xuất Nghệ An 11 Vũ Văn Liết và cộng (2009), Đánh giá đa dạng di truyền nguồn giống Ngơ tẻ địa phương dựa đặc điểm hình thái Tạp chí Khoa học Phát triển 7(5): 604-611 12 Ngơ Hữu Tình cộng (1996), Kết phân nhóm chủng Ngơ địa phương Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 16-33 13 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 13382-2:2021: Giống trồng nơng nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định - Phần 2: Giống Ngô 14 Luyện Hữu Chỉ Trần Nhƣ Nguyện (1982), Giáo trình chọn tạo sản xuất giống trồng Nhà xuất Nông nghiệp 61 15 Vũ Đình Hịa cộng (2005), Giáo trình chọn giống trồng Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 16 Hồng Trọng Phán Trƣơng Thị Bích Phƣơng (2008), Giáo trình Cơ sở Di truyền chọn giống Thực vật Nhà xuất Đại học Huế 17 Vũ Văn Liết Đồng Huy Giới (2006), Thu thập, nghiên cứu giống Ngô địa phương tạo vật liệu chọn giống Ngô chịu hạn cho vùng miền núi phía Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam (3):1-15 18 Vũ Văn Liết cộng (2016), Khai thác phát triển nguồn gen Ngô địa phương Slidim, Khẩu lương, Khẩu li Xá li lượt Bộ Khoa học Công nghệ 19 Kiều Xuân Đàm Hồ Quang Hào (2021), Kết bước đầu bảo tồn khai thác nguồn gen Ngô nếp Thung Khe huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Tạp chí Khoa học Nông nghiệp 20 Đinh Thế Lộc cộng (1997), Giáo trình lương thực, Tập II màu Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nhà xuất Nông nghiệp 21 Cục Chăn nuôi (2023), http://cucchannuoi.gov.vn/ Tiếng Anh 23 Luka A O Awata et al (2019), Understanding tropical maize (Zea mays L.): The major monocot in modernization and sustainability of agriculture in sub-Saharan Africa International Journal of Advance Agricultural Research 24 Nawel Belalia et al (2019), Analysis of genetic diversity and population structure in Saharan maize (Zea mays L.) populations using phenotypic traits and SSR markers Genetic Resources and Crop Evolution 25 Vu Van Liet and Phan Duc Thinh (2009), Genetic diversity of local maize (Zea mays L.) accessions collected in highland areas of Vietnam revealed by RAPD markers Ha noi University of Agriculture 7(2):192-201 26 Frederico Ozanan Machado Durães et al (2002), Combining ability of tropical maize inbred lines under drought stress conditions Crop Breeding and Applied Biotechnology 62 27 Chen FB et al (2016), Evaluation on the germplasm of maize (Zea mays L.) landraces from southwest China Genetics and Molecular Research.15(4): gmr15049160 28 Vince F et al (2002), Sweet corn (Zea mays var rugosa) University of Minnessota, US 29 FAO (2023), https://www.fao.org/faostat/en/#data 30 Ko Harada et al (2009), Classification of Maize Landraces from Shikoku and Kyushu, Japan, Based on Phenotypic Characteristics Japan Agricultural Research Quarterly 43(3):213-220 31 Parasanna BM (2012), Diversity in global maize germplasm: Characterization and utilization Journal of Biosciences 37(5):843-55 32 FAO (2017), Organización de las Naciones Unidas Para la Alimentación y la Agricultura El futuro de la alimentación y la agricultura: tendencias y desafíos 33 Hhugues A N’Da et al (2015), Phenotypic diversity of farmer’s traditional maize (Zea mays L) varieties in Cote d’Ivoire Maydica electronic publication – 2015 34 Hartings H et al (2008), Assessment of genetic diversity and relationships among maize (Zea mays L.) Italian landraces by morphological traits and AFLP profiling Theoretical and Applied Genetics 117(6): 831-42 35 Tripathi M.P et al (2016), Performance Evaluation of Commercial Maize Hybrids Across Diverse Terai Environments During the Winter Season in Nepal Journal of Maize Research and Development 2(1): 1-12 36 Alvarado-Beltrán, G et al (2019), Morphological variability of native maize (Zea mays L.) of the west highland of Puebla and east highland of Tlaxcala, Mexico Revista De La Facultad De Ciencias Agrarias UNCuyo 51(2): 217-234 37 Beyene, Y et al (2005), Phenotypic diversity for morphological and agronomic traits in traditional Ethiopian highland maize accessions South African Journal of Plant and Soil 22(2): 100-105 38 López-Morales F et al (2014), Morphological diversity of native maize in the humid Tropics of Puebla, Mexico Tropical and Subtropical Agro-ecosystems 17: 19-31 63 39 Sumathi, P et al (2005), Genetic variability and traits interrelationship studies in industrially utilized oil rich CIMMYT lines of maize (Zea mays L.) Madras Agriculture Journal, 92, 612-61 40 Mufeeth M (2020), Characterization of morphometric, physiological and biomass production in local maize (Zea mays L.) landraces of Sri Lanka Sri Lankan Journal of Technology 01(1): 26-34 41 Kizilgeci et al (2019), Evaluation of Yield and Yield Components of Some Turkish Maize Landraces Grown in South-eastern Anatolia, Turkey by Biplot Analysis Asian Journal of Agriculture, 7(4): 583-592 42 Violeta A et al (2012), Maize Genetic Resources-Science and Benefits Publisher: Serbian Genetic Society Editor: Snezana Mladenovic Drinic ISBN: 978-8687109-07-0(SGS) 43 Goodman, M M and Brown W L (1988), Races of corn Pp 33-79 in G F Sprague and J.W.Dudley (Eds.), Corn and Corn Improvement-Agronomy Monograph No 18 Agronomy Connhhhh dada…… 44 CIMMYT (2023), CIMMYT | Genebanks | CGIAR Genebank Platform 45 Valdemar P Carvalho et al (2004), Genetic diversity among maize (Zea maysL.) landraces assessed by RAPDmarkers Genetics and Molecular Biology 27(2): 228-236 46 Ruiz-De-Galarreta, J and Alvarez, A (2001), Morphological classificationof maize landraces from northern Spain Genet Resour Genetic resources and crop evolution 48(4): 391-400 47 Lucchin M et al (2003), Characterization of a flint maize (Zea mays L convar mays) Italian landrace: I Morpho-phenological and agronomic traits Genetic Resources and Crop Evolution 50(3): 315-327 48 Doebley, J.F et al (2006), The molecular genetics of crop domestication Cell 127(2006): 1309-1321 49 Ahmed M et al (2020), Multivariate Analysis of Genetic Diversity among Maize Genotypes and Trait Interrelationships under Drought and Low N Stress New Perspectives in Agriculture and Crop Science 2: 70-94 64 50 Wang, M et al (2014), The genome sequence of African rice (Oryza glaberrima) and evidence for independent domestication Nature Genetics 46: 982-988 51 Poehlman, J.M and Sleper, D.A (2013), Breeding Field Crops; Springer: Berlin/Heidelberg, Germany 52 Salvi S, et al (2007), Conserved noncoding genomic sequences associatedwith a flowering-time quantitative trait locus in maize Proc Natl Acad Sci U S A 104:11376-11381 53 Liu, Z et al (2009), Population structure and genetic diversity of maize landraces from the southwest maize region of China Maydica 54: 63-76 54 Nelimor C et al (2019), Phenotypic characterization of maize landraces from Saheland Coastal West Africa reveals marked diversity and potential for genetic improvement Journal of Crop Improvement ISSN: 1542-752 55 Prasanna BM et al (2012), Doubled haploid technology in maize breeding: anoverview Doubled haploid technology in Maizebreeding: theory and practice CIMMYT, Mexico, DF, pp 1-8 56 Ishida, Y et al (1996), High efficiency transformation of maize (Zea mays L.) mediated by Agrobacterium tumefaciens Nat Biotechnol 14:745-750 57 Tomov N (1990), Experessin of hetarosis in maize Rasteniev dni Nauki 27, pp 20-26 58 Abu-Alrub et al (2004), Assessing tassel, kernel and ear variation in Peruvian high-land maize Plant Genet Resour 137:34-41 59 Goalbaye, T et al (2017), Codification and morphological characterization of local varieties of corn (Zea mays L.) of Chad in way of extinction International International Journal of Development Research 07(01): 10897-10891 65 PHỤ LỤC 66 Đặc điểm hình thái bắp, hạt giống tập đoàn N1 N2 N5 N6 N9 N10 N3 N4 N7 N8 N11 N12 N1 N2 N5 N6 N9 N10 N13 N3 N4 N7 N8 N11 N13 N14 (đ/c) 67 N13 N14 (đ/c) Hình thái antoxian rễ chân kiềng râu giống tập đoàn N1 N2 N3 N1 N3 N5 N4 N2 N4 N7 N6 N8 N12 N11 N13 N14 (đ/c) N9 N10 N13 N11 N12 N14 (đ/c) Một số hình ảnh thời gian thực thí nghiệm 68 N10 N8 N7 N5 N9 N6 69

Ngày đăng: 21/09/2023, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan