Quản lý y tế công cộng trong thảm họa (tái bản lần thứ 1)

188 5 1
Quản lý y tế công cộng trong thảm họa (tái bản lần thứ 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG – NGHỀ NGHIỆP H P QUẢN LÝ Y TẾ CÔNG CỘNG TRONG THẢM HỌA (TÁI BẢN LẦN THỨ 1) U H NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG – NGHỀ NGHIỆP H P QUẢN LÝ Y TẾ CÔNG CỘNG TRONG THẢM HỌA U (TÁI BẢN LẦN THỨ 1) Mã số: H NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Hà Nội - 2017 CHỦ BIÊN: PGS TS Hà Văn Như THAM GIA BIÊN SOẠN: PGS TS Hà Văn Như ThS Đỗ Thị Hạnh Trang ThS Công Ngọc Long THƯ KÝ BIÊN SOẠN: H P ThS Đỗ Thị Hạnh Trang ThS Công Ngọc Long © Bản quyền thuộc Trường Đại học Y tế công cộng H U LỜI GIỚI THIỆU Thực Nghị định 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn triển khai luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế phê duyệt ban hành chương trình khung cho đào tạo Cử nhân y tế công cộng Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy – học môn học sở chuyên môn theo chương trình mới, nhằm bước xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo Cử nhân y tế công cộng Giáo trình “Quản lý y tế cơng cộng thảm họa” biên soạn dựa chương trình chi tiết môn học đào tạo Cử nhân y tế công cộng trường Đại học Y tế Công cộng Giáo trình “Quản lý y tế cơng cộng thảm họa” tài liệu giảng dạy quản lý thảm họa cho sinh viên cử nhân y tế công cộng, trang bị cho sinh viên kiến thức quản lý thảm họa, góp phần nâng cao lực quản lý thảm họa ngành y tế, làm giảm tác động thảm họa tới sức khỏe cộng đồng, xây dựng mơi trường sống an tồn H P Năm 2010, sách “Quản lý y tế công cộng thảm họa” Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa tài liệu dạy - học Bộ Y tế, thẩm định Bộ Y tế thống sử dụng sách làm tài liệu dạy - học thức lĩnh vực quản lý thảm họa ngành Sau năm đưa vào sử dụng giảng dạy, sách tái lần thứ nhằm bổ sung, cập nhật thông tin phù hợp với bối cảnh quản lý thảm họa Việt Nam giới Giáo trình bao gồm chương, chương có tiêu đề “Những khái niệm thảm họa quản lý thảm họa” chương “Quản lý y tế công cộng thảm họa” Mỗi chương có học U H Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn nhà giáo, chuyên gia trường Đại học Y tế Công cộng quan liên quan có đóng góp q báu để hồn thành sách, góp phần phục vụ cho cơng tác đào tạo nhân lực y tế Chúng mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau hồn thiện Thay mặt nhóm tác giả Chủ biên Hà Văn Như DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADPC Asian Disaster Preparedness Center (Trung tâm Phòng chống thảm họa Châu Á) BCÐTƯVPCTT Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai CRED Centre for Research on the Epidemiology of Disasters (Trung tâm Nghiên cứu dịch tễ học thảm họa Đại học Louvain – Bỉ) EMDAT The OFDA/CRED International Disaster Database (Cơ sở liệu thảm họa toàn cầu) GNRRTT Giảm nhẹ rủi ro thiên tai IDNDR International Decade for Natural Disaster Reduction (Thập kỷ giới giảm nhẹ thiên tai Liên Hợp Quốc) IFRC International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies (Hiệp hội chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế) IPCC Intergovermental Panel on Climate Change (Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu) ISDR LHQ H P U H International Strategy for Disaster Reduction (Chiến lược quốc tế giảm thiểu thảm họa Liên Hợp Quốc) Liên Hợp Quốc OFDA Office of U.S.Foreign Disater Assistance (Cơ quan hỗ trợ thảm họa nước Hoa Kỳ) PAHO Pan American Health Organization (Tổ chức sức khỏe Pan – Hoa Kỳ) PC&GNTT Phòng chống giảm nhẹ thiên tai PCTH Phòng chống thảm họa PCLB Phòng chống lụt bão PCLBTW Phòng chống lụt bão Trung ương PCTT Phòng chống thiên tai PCTT&TKCN Phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn QLRRTT – DVCĐ Quản lý rủi ro thiên tai RHA Rapid Health Assessment (Đánh giá nhanh y tế) THTN Thảm họa tự nhiên TKCN Tìm kiếm cứu nạn TW Trung ương UBQGTKCN Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn UN The United Nations (Liên Hợp Quốc) UNDP United Nations Development Programme (Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc) WHO H U H P World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THẢM HỌA VÀ QUẢN LÝ THẢM HỌA BÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THẢM HỌA VÀ QUẢN LÝ THẢM HỌA Một số khái niệm thảm họa 1.1 Các thuật ngữ thường sử dụng quản lý thảm họa 1.2 Định nghĩa thảm họa 1.3 Phân loại thảm họa 12 Khái niệm quản lý thảm họa 14 2.1 Sự phát triển khái niệm quản lý thảm họa 14 2.2 Chu kì quản lý thảm họa 15 2.3 Các khái niệm quản lý thảm họa 16 2.4 Giới thiệu mơ hình quản lý thảm họa 20 BÀI HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ THIÊN TAI VÀ PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI CỦA VIỆT NAM 30 Tổ chức hệ thống quản lý thiên tai Việt Nam 31 Chính sách pháp luật phịng chống thiên tai Việt Nam 41 Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 43 BÀI TÌNH HÌNH THẢM HỌA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 48 Tình hình thảm họa tự nhiên giới 48 Tình hình thảm họa châu Á 60 Tình hình thảm họa Việt Nam 64 3.1 Các loại thiên tai, thảm họa xảy giai đoạn 1996 - 2006 66 3.2 Tổng thiệt hại vật chất thiên tai gây 1996 - 2006 70 3.3 Thiệt hại người tài sản thiên tai 71 Biến đổi khí hậu, thách thức với nhân loại kỉ 21 73 BÀI TỔ CHỨC QUẢN LÝ THẢM HỌA CỦANGÀNH Y TẾ 82 Mơ hình tổ chức quản lý thảm họa ngành y tế 82 1.1 Cấp quốc gia - Bộ Y tế 85 1.2 Cấp tỉnh - Sở Y tế 87 1.3 Cấp quận/huyện - Trung tâm Y tế 87 1.4 Cấp xã - Trạm Y tế xã 87 Chính sách y tế liên quan đến quản lý thảm họa 88 2.1 Vai trò hoạt động xây dựng sách liên quan đến quản lý thảm họa ngành Y tế 88 2.2 Giới thiệu tóm tắt Kế hoạch hành động chuẩn bị ứng phó với thiên tai ngành y tế giai đoạn 2015-2020 89 CHƯƠNG II QUẢN LÝ Y TẾ CÔNG CỘNG TRONG THẢM HỌA 97 BÀI HẬU QUẢ Y TẾ CÔNG CỘNG CỦA THẢM HỌA 98 Chấn thương tử vong Error! Bookmark not defined Bệnh truyền nhiễm 100 Bệnh mạn tính 104 Tác động tâm lý sức khỏe tâm thần 106 Dinh dưỡng an toàn thực phẩm 107 Tác động thảm họa lên cơng trình dịch vụ sức khỏe môi trường 110 Tác động lên sở y tế 112 H P H U BÀI QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ Y TẾ CÔNG CỘNG TRONG THẢM HỌA 117 Quản lý nước vệ sinh môi trường 117 Quản lý bệnh khơng lây tình khẩn cấp 122 Đáp ứng dinh dưỡng tình khẩn cấp 124 Đảm bảo an tồn thực phẩm tình khẩn cấp 128 4.1 Các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm 129 4.2 Vai trò ngành y tế kiểm sốt an tồn thực phẩm tình khẩn cấp/thảm họa 133 Kiểm soát bệnh truyền nhiễm 135 5.1 Đánh giá nguy bệnh truyền nhiễm 135 5.2 Kiểm soát bệnh truyền nhiễm 137 Hỗ trợ tâm lý sức khỏe tâm thần tình khẩn cấp 143 6.1 Nguyên tắc hỗ trợ tâm lý sức khỏe tâm thần tình khẩn cấp 143 6.2 Một số can thiệp đặc thù cho ngành y tế 146 BÀI ĐÁNH GIÁ NHANH NHU CẦU Y TẾ TRONG THẢM HỌA 152 Khái niệm đánh giá nhanh nhu cầu y tế thảm họa 152 Các bước thực đánh giá nhanh 153 2.1 Lập kế hoạch đánh giá nhanh 153 2.2 Thu thập số liệu thực địa 156 2.3 Phân tích thơng tin 157 2.4 Viết báo cáo đánh giá nhanh nhu cầu y tế thảm họa 163 2.5 Chia sẻ sử dụng kết đánh giá nhanh 165 BÀI LẬP KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ VỚI THẢM HỌA 167 Lý lập kế hoạch 167 Qui trình lập kế hoạch 170 H P H U H P CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THẢM HỌA VÀ QUẢN LÝ THẢM HỌA U H BÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THẢM HỌA VÀ QUẢN LÝ THẢM HỌA CHUẨN ĐẦU RA Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày định nghĩa thảm họa cách phân loại thảm họa Phân biệt bảy thuật ngữ thường sử dụng quản lý thảm họa Phân biệt tình trạng khẩn cấp thảm họa, mối liên quan tình trạng khẩn cấp thảm họa Trình bày khái niệm số mơ hình quản lý thảm họa áp dụng giới H P NỘI DUNG U Một số khái niệm thảm họa 1.1 Các thuật ngữ thường sử dụng quản lý thảm họa H Bảy thuật ngữ thường sử dụng quản lý thảm họa bao gồm: - Hiểm họa - Cộng đồng - Tính dễ bị tổn thương - Nguy - Khả năng/sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp - Tình trạng khẩn cấp - Thảm họa Các tác giả khác định nghĩa thuật ngữ theo cách khác (WHO, 1999) Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy khía cạnh chung định nghĩa Những điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án Sphere (2004) Hiến chương nhân đạo tiêu chuẩn tối thiểu ứng phó thảm họa IFRC (2008) Guidelines for Emergency Assessment International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies MSF, epicentre (2006) Rapid health assessment of refugee or displaced populations 3rd edition UNHCR (2006) The UNHCR Tool for Participatory Assessment in Operations UNHCR (2000) Handbook for Emergencieshttp://www.unhcr.org/publ/PUBL/3bb2fa26b.pdf USAID (2005) Field Operations Guide (FOG) Ofice of US Foreign Disaster Assistance Version 4.0 H P http://www.usaid.gov/our_work/humanitarian_assistance/disaster_assistance/res ources/pdf/fog_v4.pdf WHO 1999, Rapid Health Assesment Protocols for Emergencies U H 166 BÀI LẬP KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ VỚI THẢM HỌA CHUẨN ĐẦU RA Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày qui trình ý nghĩa qui trình lập kế hoạch ứng phó với thảm họa Sử dụng kết đánh giá nguy tính dễ bị tổn thương để lập kế hoạch ứng phó với thảm họa NỘI DUNG Chủ động phòng, giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai, thảm họa nhiệm vụ thường xuyên Ngành Y tế Các địa phương, đơn vị cần vào đặc điểm tình hình thiên tai, thảm họa xảy địa phương để lập kế hoạch chủ động ứng phó với thiên tai, thảm họa nhằm mục đích giảm tới mức thấp thiệt hại, tham gia có hiệu vào việc khắc phục hậu thiên tai, thảm họa gây Bài cung cấp cho sinh viên hướng dẫn phương pháp lập kế hoạch đáp ứng với thảm họa, làm sở cho việc lập kế hoạch vào tình hình cụ thể, điều kiện khả địa phương đơn vị cụ thể Lý lập kế hoạch H P U Mọi hoạt động quản lý thảm họa giai đoạn trước, hay sau thảm họa muốn đạt hiệu cần dựa tảng kế hoạch hoàn chỉnh xây dựng theo qui trình Bên cạnh lợi ích quan trọng cung cấp hướng dẫn thực tình khẩn cấp, việc xây dựng kế hoạch cịn đem lại nhiều lợi ích khác Bạn phát hiểm họa tiềm ẩn nguy tăng cao tình khẩn cấp để có phương án giảm nhẹ loại bỏ chúng Ví dụ việc thực qui trình lập kế hoạch giúp phát nguyên nhân gây thiếu ánh sáng sở y tế tình khẩn cấp thiếu sở vật chất, trang thiết bị, cán tập huấn… qui trình điều chỉnh trước tình thực xảy Ngồi ra, kế hoạch quản lý tình khẩn cấp góp phần nâng cao nhận thức an toàn cá nhân cam kết đơn vị nhằm đảm bảo an toàn cho nhân viên H Việc thiếu kế hoạch quản lý tình khẩn cấp/thiên tai, thảm họa dẫn tới nhiều hậu nghiêm trọng chấn thương, tử vong, bệnh tật cho người, thiệt hại sở hạ tầng khủng hoảng tài cho đơn vị bị ảnh hưởng bị động xử lý tình hồn tồn bị tê liệt/khơng có đáp ứng trước hậu nặng nề gây thảm họa Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới hạn chế hoạt động lập kế hoạch đáp ứng với tình khẩn cấp thái độ cho “tình khơng thể xảy đây/với quan chúng tơi” Do đó, lãnh đạo cá nhân có vai trị quan trọng quan không ưu tiên 167 dành thời gian thực đánh giá nguy cơ, hiểm họa, khả ứng phó đơn vị để triển khai lập kế hoạch theo qui trình phù hợp Do tình khẩn cấp xảy thời gian nên việc lập kế hoạch cho loại tình khẩn cấp cần thiết Nhờ đó, tình thực xảy ra, cá nhân, tổ chức định nhanh chóng thực triển khai kế hoạch xây dựng thử nghiệm/diễn tập từ trước nhằm xử lý tình hiệu nhất, giảm thiểu hậu sức khỏe thiệt hại chức hoạt động, sở hạ tầng tổ chức Nếu qui trình lập kế hoạch không thực đầy đủ, hoạt động ứng phó với tình khẩn cấp chắn gặp phải nhiều khó khăn bị động, thiếu nhân lực tập huấn/phân công nhiệm vụ cụ thể, thiếu phương tiện, trang thiết bị chuẩn bị trước/có qui trình huy động khẩn cấp từ trước, thiếu phối hợp bên liên quan tình khẩn cấp địi hỏi hành động tức Những hạn chế dẫn tới thiệt hại nặng nề cho đơn vị người, sở hạ tầng chức H P Những mục tiêu qui trình lập kế hoạch đáp ứng với tình khẩn cấp bao gồm: • • • • Phòng chống chấn thương giảm số trường hợp tử vong Giảm thiểu thiệt hại sở hạ tầng, trang thiết bị y tế Bảo vệ môi trường cộng đồng Đảm bảo nhanh chóng phục hồi hoạt động chức sở y tế U Việc xây dựng kế hoạch bắt đầu với đánh giá tính dễ bị tổn thương khả chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình khẩn cấp Kết đánh giá thể hiện: • • • • H Khả xảy tình khẩn cấp (các hiểm họa) Tính dễ bị tổn thương sở y tế, người, trang thiết bị Nguồn lực sẵn có để phịng chống ứng phó Những yếu tố cần thiết để đáp ứng với tình khẩn cấp Từ kết phân tích này, qui trình lập kế hoạch phù hợp triển khai Trong giai đoạn lập kế hoạch, điều quan trọng cần thực cần huy động tham gia số nhóm cá nhân, đơn vị liên quan Một số đại diện quyền địa phương phù hợp cần thiết mời tham gia tư vấn lập kế hoạch để tận dụng kinh nghiệm quản lý tình khẩn cấp địa phương huy động nguồn lực bổ sung từ địa phương phối hợp ứng phó cần Việc huy động đầy đủ bên liên quan tham gia vào q trình lập kế hoạch vơ quan trọng để đảm bảo tính tồn diện kế hoạch mặt nội dung, phù hợp kế hoạch với cá nhân, nhóm đơn vị, với tồn thể đơn vị tình hình địa phương nâng cao nhận thức cam kết cá nhân, bên liên quan từ khâu lập kế hoạch đến phối hợp thực đồng thời 168 đảm bảo nguồn lực cần thiết huy động nhanh tình khẩn cấp Việc quản lý thực cơng tác chủ động phịng khắc phục hậu thiên tai, thảm họa có nhiều điểm giống việc tổ chức triển khai thực chương trình y tế khác điểm sau: - Về chất, kế hoạch phối hợp nhiều ngành xã hội Không riêng Ngành Y tế mà phải có phối hợp liên ngành, cam kết lãnh đạo, đạo cấp Đảng, quyền địa phương tham gia cộng đồng thực - Các tác động kế hoạch trình hoạt động kế hoạch giấy Vì kế hoạch phải thật cụ thể, có tính khả thi cao thiết phải tiến hành triển khai thử để rút kinh nghiệm - Kế hoạch thành phần kế hoạch mang tính đặc trưng thực có tình khẩn cấp, ứng phó với thảm họa tự nhiên thảm họa người gây H P Những điều kiện tiên cho việc lập kế hoạch là: - Có mối đe dọa thực (hiểm họa) - Cộng đồng nhận biết cần thiết kế hoạch: làm cho nhân viên y tế, cộng đồng hiểu mối nguy hiểm hiểm họa sẵn sàng tham gia vào việc thực kế hoạch phòng chống khắc phục hậu thảm họa gây - Những nhà chức trách người lập sách thuyết phục cần thiết kế hoạch - Những ngành người có liên quan tán thành qui trình lập kế hoạch hiểu biết lợi ích kế hoạch mang lại: kế hoạch phòng chống thảm họa kế hoạch liên ngành nên phải hưởng ứng sẵn sàng tham gia Ví dụ: ngành tài sẵn sàng cung cấp kinh phí, ngành cơng an sẵn sàng tham gia bảo vệ trật tự trị an v.v - Việc thực kế hoạch đảm bảo cơng cụ pháp lý thích hợp: có văn pháp qui (Chỉ thị, Nghị v.v) quyền cấp (Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp, thị Bộ trưởng Bộ Y tế v.v) làm sở cho việc triển khai thực - Thiết lập thể chế phối hợp điều nêu kế hoạch việc khắc phục hậu thực tế trường hợp có thảm họa Trong thảm họa việc khẩn trương, khơng có phối hợp tốt thất bại Ví dụ: cần có phối hợp lực lượng công an, quân đội sơ tán dân đến nơi an tồn, có đủ phương tiện giao thông để chở dân sơ tán Trường hợp sở y tế cần di chuyển máy móc lớn (máy chụp X quang) lên nơi U H 169 cao, an toàn cần phối hợp trước với nơi có cần cẩu để cần gọi có ngay, khơng phải chờ đợi lâu Qui trình lập kế hoạch 2.1 Qui trình lập kế hoạch Trước hết, cần hiểu kế hoạch giấy sản phẩm đầu qui trình lập kế hoạch, khơng có ý nghĩa tác động trừ thực phối hợp với lợi ích khác qui trình Điều có nghĩa việc thực qui trình lập kế hoạch có ý nghĩa quan trọng nhiều so với kế hoạch viết Qui trình lập kế hoạch phịng chống thảm họa Ngành Y tế bước nối tiếp nhau, q trình tác động qua lại với nhằm: - Tăng hiểu biết chức nhiệm vụ tất bên có liên quan có thảm họa xảy - Tăng cường mạng lưới cấp cứu bao gồm mạng lưới chỗ (huyện, xã bị thiên tai, thảm họa) hệ thống chi viện tuyến trên: Trung ương tỉnh, thành phố chi viện cho tuyến huyện, xã bị thiệt hại - Tăng cường hiểu biết cộng đồng xúc tiến chiến lược tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng để cộng đồng biết cách tự bảo vệ (sơ tán, tìm nơi an tồn, tự cứu cứu người xung quanh có thảm họa) - Thiết lập mạng lưới thơng tin cộng đồng nhằm mục đích liên lạc, truyền tin, cảnh báo cho cộng đồng yêu cầu triển khai khác Sử dụng tối đa phương tiện truyền thơng có; đơi đơn giản người gọi lúc để tìm đến nơi an tồn cứu sống nhiều người Ví dụ thảm họa sóng thần Thái Lan năm 2004, em bé 10 tuổi thấy có dấu hiệu sóng thần mà em học nhà trường chạy biển gọi người quay trở vào tìm nơi trú ẩn Nhờ mà hàng trăm người tắm biển cứu sống hệ thống phát thanh, truyền hình khơng kịp thơng báo cho cộng đồng (trang tin The Telegraph, Anh) H P U H Qui trình lập kế hoạch đáp ứng với thảm họa gồm bước tóm tắt Hình 8.1 170 Xác định sở pháp lý lập thực kế họach Thành lập Ban đạo xây dựng thực kế họach Phân tích nguy - Xác định mục tiêu kế họach H P Xác định cấu tổ chức trách nhiệm thành viên Xác định phân tích nguồn lực U Viết dự thảo kếhọach H Tổ chức thực thí điểm Sơ kết, chỉnh sửa→ kế họach thức Tổng kết bổ sung kế họach định kỳ hàng năm Hình 8.1 Các bước qui trình lập kế hoạch đáp ứng với thảm họa Bước 1: Xác định sở pháp lý kế hoạch Kế hoạch xây dựng dựa sở pháp lý sau: - Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013 ban hành Quốc hội 13 171 - Quyết định Chính phủ, Ủy ban nhân dân, Bộ trưởng Bộ Y tế - Quyết định thủ trưởng đơn vị: Giám đốc Sở Y tế - Kế hoạch tổng thể Bộ Y tế Bước 2: Thành lập Ban đạo xây dựng thực kế hoạch Cần thiết phải có đại diện quan có liên quan đến việc chủ động phòng chống khắc phục hậu thảm họa; phải có đại diện quyền, Ban, Ngành, Đồn thể lực lượng vũ trang (quân đội, công an) quan trọng Thông thường, kế hoạch địa phương (huyện, tỉnh) Chủ tịch ủy ban nhân dân Trưởng Ban, ngành Y tế thành viên ban, ngành, đoàn thể khác Nếu kế hoạch ngành Y tế lãnh đạo y tế tuyến trưởng ban, đơn vị thành viên có liên quan ủy viên thiết phải có đại diện bệnh viện, y tế dự phịng, dược, tài v.v để đảm bảo nguồn lực cho việc thực kế hoạch H P Bước 3: Phân tích nguy - Xác định mục tiêu kế hoạch Việc phân tích nguy xảy thảm họa địa phương phải làm đầy đủ, tỉ mỉ, dựa liệu địa phương nhiều năm để lường trước tất loại thảm họa xảy ra, mức độ nghiêm trọng phải đối phó Nếu làm có thảm họa xảy khơng bị bất ngờ loại thảm họa nguy loại thảm họa gây U Mục tiêu kế hoạch ngành Y tế thường tập trung ưu tiên vào lĩnh vực sau: H - Làm giảm tới mức thấp thiệt hại người tài sản ngành Y tế - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho bệnh nhân, người nhà chăm sóc bệnh nhân sở y tế - Nhanh chóng ổn định hoạt động sau thảm họa qua, huy động cao lực lượng cán nhân viên, trang thiết bị để khắc phục hậu thảm họa gây Các mục tiêu kế hoạch cần thật cụ thể, có tính khả thi khơng nên đề q nhiều mục tiêu, tối đa khoảng - mục tiêu đủ Nên xếp mục tiêu theo thứ tự ưu tiên cho giai đoạn như: giảm nhẹ thiệt hại giai đoạn chuẩn bị ứng phó với thảm họa, nhanh chóng đưa sở y tế trở lại hoạt động bình thường sau thảm họa xảy Bước 4: Xác định cấu tổ chức xác định trách nhiệm thành viên Cần xác định quan tổ chức thực kế hoạch Ban huy PCTT&TKCN cấp Trong Ban huy phải có người đại diện phận, quan huy động cao nguồn lực cho việc thực kế hoạch Mối 172 liên quan phận, chế điều phối có thảm họa xảy Ví dụ: xảy cháy nổ, tai nạn giao thông gây thương vong hàng loạt nạn nhân người huy, quản lý phải người có uy tín trách nhiệm lớn, cao địa phương để huy động nguồn lực nhiều Ngành cho công tác khắc phục hậu thảm họa trường, định tổ chức thực điều kiện khẩn cấp Tuy nhiên, cần nhớ có thảm họa nhân dân người tiếp cận trước cán y tế người huy đến Vì vậy, việc tuyên truyền cho nhân dân biết kĩ thuật cầm máu, cố định gãy xương, thổi ngạt, bóp tim ngồi lồng ngực, vận chuyển nạn nhân đến sở y tế cần thiết Cần phân công trách nhiệm thật cụ thể cho thành viên thực nhiệm vụ cụ thể kế hoạch Ví dụ: có thảm họa xảy ra, huy động nhân lực, đảm bảo hậu cần, phương tiện lại Phải phân công cán phụ trách theo địa bàn, xuống trọng điểm để trực tiếp nắm tình hình huy giao thơng bị chia cắt thảm họa gây H P Một cá nhân tổ chức cần phân công tập huấn để trở thành Người điều phối ứng phó với tình khẩn cấp người thay cho người điều phối trường hợp người điều phối khơng có mặt Nhân lực chỗ tình khẩn cấp chìa khóa đảm bảo hoạt động ứng phó hiệu kịp thời để giảm thiệu thiệt hại Trong số trường hợp, cần phải huy động khẩn cấp nhân viên hưu nghỉ phép sở qui trình huy động nhân khẩn cấp xây dựng thông báo rộng rãi đến cá nhân từ trước U Nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn nguồn lực cụ thể cần định nghĩa rõ ràng Những trách nhiệm cần mơ tả bao gồm: • • • • • • • • • • • • • • • • H Báo cáo tình khẩn cấp Triển khai kế hoạch ứng phó khẩn cấp Giả định đạo tồn diện Thiết lập hệ thống thông tin, truyền thông Cảnh báo tới nhân viên Yêu cầu sơ tán Cảnh báo tới quan bên Xác nhận sơ tán xong Cảnh báo cộng đồng lân cận nguy tiềm ẩn Yêu cầu hỗ trợ từ bên Điều phối hoạt động nhóm khác Chăm sóc người thân nạn nhân Cung cấp dịch vụ y tế Đảm bảo chế ứng phó khẩn cấp kết thúc Thơng báo kết thúc tình trạng khẩn cấp Cung cấp thông tin cho truyền thông 173 Danh mục trách nhiệm cần xây dựng dựa tổng hợp biện pháp ứng phó đưa cho tình khẩn cấp khác Trong số đơn vị có thời gian làm việc theo ca với nhân lực tối thiểu, số cá nhân cần đảm nhiệm thêm nhiệm vụ khác tình khẩn cấp Các trách nhiệm vai trò cần đặt tên văn hóa để đảm bảo hoạt động ứng phó diễn thuận lợi nhanh chóng sở nhân lực phân cơng thường trực tình Các tổ chức bên ngồi hỗ trợ (trong khoảng thời gian khác nhau) bao gồm: • • • • • • • • • Chữa cháy Đội cấp cứu, cứu nạn lưu động Dịch vụ cứu thương Cảnh sát Công ty viễn thông Bệnh viện Công ty dịch vụ khác Khu công nghiệp lân cận Các quan phủ H P Các tổ chức cần liên hệ để tham gia vào bước trình lập kế hoạch quản lý tình khẩn cấp, xác định giải pháp phù hợp dựa kinh nghiệm ứng phó thực tế, xác định chế phối hợp phân công nhiệm vụ cụ thể bên đảm nhận tình khẩn cấp xảy Việc thiếu tham gia bên liên quan dẫn tới chồng chéo hoạt động ứng phó, khơng có phối hợp phối hợp khơng hiệu quả, lãng phí thời gian nguồn lực vốn hạn chế tình khẩn cấp U H Các hoạt động điều phối lập kế hoạch cần trọng đến trùng lặp mâu thuẫn trách nhiệm Ví dụ như, lực lượng cảnh sát, chữa cháy, cứu thương, cứu nạn, cấp cứu ban đầu xuất trường lúc dẫn tới nhiều khó khăn cho việc triển khai hoạt động nhóm riêng rẽ phối hợp Một chế hoạt động/phối hợp tình cần thảo luận bên thống phương án thực từ giai đoạn lập kế hoạch, sau phổ biến, diễn tập cho cá nhân tổ chức liên quan để tránh xảy tình trạng khó khăn nói Một số vấn đề liên lạc xảy tình định Trong tình khẩn cấp đó, cần có nỗ lực tìm kiếm phương tiện liên lạc thay thế, đặc biệt ưu tiên đảm bảo liên lạc thơng suốt cho nhóm cá nhân quan trọng người huy ứng phó chung, người huy ứng phó trường, chuyên viên kiểm soát trường, cứu hỏa, y tế, tìm kiếm cứu nạn, đại diện tổ chức tham gia ứng phó với tình khẩn cấp Tùy thuộc vào phạm vi trường xảy tình khẩn cấp nguồn lực, lập kế hoạch thiết lập trung tâm 174 kiểm soát khẩn cấp trường với trang thiết bị liên lạc phù hợp Tất cá nhân chịu trách nhiệm truyền thơng tin cảnh báo báo cáo tình khẩn cấp cần cung cấp danh mục cập nhật cá nhân tổ chức họ cần phải liên lạc Trên sở điểm trên, cần lập máy tổ chức thực có hiệu với cán có lực phải thường xun bổ sung để có tính khả thi tình xảy Về tổ chức thực cần phân công cụ thể đến người, kiểm tra tận tay loại vật tư, phương tiện Ví dụ: phải đảm bảo chắn có đủ thuốc, phương tiện lại hoạt động tốt có tình thiên tai xảy Nhiều nơi có trang bị canơ, xuồng cứu nạn bị ngập lụt mang máy khơng nổ, xuồng bị thủng, nước tràn vào không dùng Các đội lưu động chi viện cho tuyến bị thiên tai phải sẵn sàng người phương tiện lại để lên đường có lệnh điều động H P Bước 5: Xác định phân tích nguồn lực Cần xác định phân tích nguồn lực mặt sau: Nhân lực: có thảm họa điều động nhân lực nào? Cần phân công cụ thể đến tận cán bộ, nhân viên y tế để dễ dàng huy động tình khẩn cấp Ví dụ: bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí sau 30 phút huy động tối đa nguồn nhân lực xảy cháy nổ địa phương Ngay sáng hôm bị lũ quét, cán nhân viên y tế TTYT huyện Sơn Dương có mặt bệnh viện để khắc phục hậu quả.Các bệnh viện phải có kế hoạch điều động thêm cán chuyên mơn đến hỗ trợ cho kíp trực có thảm họa Cần có chế phân cơng gọi điện thoại truyền nhau: người gọi cho - trưởng nhóm, trưởng nhóm lại gọi cho 10 nhân viên khác Trường hợp cần thiết chuyên gia cao cấp phải cho xe mời đến U H Tài lực: cần chuẩn bị mặt kinh phí chế sử dụng kinh phí có thảm họa xảy Thơng thường có thảm họa, việc huy động kinh phí dễ quan cấp giải nhanh Tuy nhiên, cần lường trước chế phức tạp chuyển tiền, mua vật tư, thuốc men cần thiết để nhanh chóng khắc phục hậu quả.Người huy cần lường trước tình huống, báo cáo với lãnh đạo quyền cấp có chế cho phép sử dụng nguồn lực hợp lý có thảm họa chịu trách nhiệm định Vật lực: cần có kế hoạch dự trữ thuốc men, máy móc, hóa chất, lương thực, thực phẩm, chất đốt để có thảm họa nguồn lực sử dụng thời gian định trước có chi viện cấp Việc tính tốn vật tư, thuốc men, chuẩn bị kế hoạch cung cấp nước uống, lương thực, nơi tạm thời hỗ trợ khác cho người bị ảnh hưởng thiên tai dựa thơng tin dân số, nhóm tuổi, tính dễ bị tổn thương cộng đồng, khả địa phương tham khảo tài liệu Tiêu chuẩn tối thiểu cứu trợ nhân đạo – SPHERE xuất năm 2011 Đặc biệt lưu ý đến tình bị nước ngập lụt chia cắt dài ngày, điện, nước, liên lạc với cấp v.v Ví dụ: bệnh viện Trung Ương 175 Huế năm 1999 bị ngập sâu mét ngày, khơng có điện, khơng có nước, không liên lạc điện thoại phải lo nuôi gần 1000 bệnh nhân khoảng 1000 người nhà bị kẹt lại bệnh viện Nếu không lường trước tình khó khăn Bước 6: Viết Bản dự thảo kế hoạch Sau làm tốt tất bước chuẩn bị nói nên bắt tay vào việc viết dự thảo kế hoạch Có đảm bảo kế hoạch sát thực tế có khả thực Việc chuẩn bị định thành công chất lượng kế hoạch Viết kế hoạch khơng khó, cần ngày hồn thành việc chuẩn bị quy trình nhiều tháng xong Bước 7: Thực thí điểm kế hoạch H P Để đảm bảo kế hoạch thực thực tế, cần tổ chức thực thí điểm kế hoạch địa bàn trọng điểm điều kiện giống thực tế Thơng thường nên bố trí diễn tập, thực tập để rút kinh nghiệm việc tổ chức thực Việc thực thí điểm kế hoạch mang tính bắt buộc để tìm thiếu sót nhằm bổ sung kế hoạch cho hồn thiện trước ban hành thức Bước 8: Sơ kết, bổ sung kế hoạch thức ban hành U Sau tổ chức thực thí điểm, kế hoạch cần bổ sung cho hồn chỉnh ban hành thức Cần coi kế hoạch nhiệm vụ thường xuyên đơn vị để kiểm tra việc sẵn sàng thực hàng tháng, hàng quí giai đoạn cao điểm thiên tai hàng năm địa phương, đơn vị H Bước 9: Tổng kết bổ sung định kỳ hàng năm Hàng năm cần tổng kết, sơ kết kế hoạch bổ sung thêm nhân lực, vật lực, yếu tố nguy thảm họa cho sát với tình hình địa phương, đơn vị Khơng chủ quan năm trước nhiều năm liên tiếp khơng có thiên tai, thảm họa nên giảm bớt mức độ sẵn sàng, đầu tư nhân lực, tài lực, vật lực cho cơng tác Điều gây hậu không lường thiếu đáp ứng sẵn sàng 2.2 Những nội dung kế hoạch Phần - Giới thiệu • Mơ tả đặc điểm địa lý (diện tích, địa hình v.v.) • Lịch sử thảm họa xảy • Mô tả dân số, kinh tế xã hội 176 • Mơ tả hệ thống chăm sóc sức khỏe (bệnh viện, phòng khám, Trung tâm Y tế, Trạm Y tế) • Những dịch vụ đáp ứng tình trạng khẩn cấp (vị trí, người, trang thiết bị, v.v.) Phần 2-Đánh giá nguy • Mơ tả loại hiểm họa nghiêm trọng (các hiểm họa tự nhiên: bão, hậu từ bùng phát bệnh dịch, hiểm họa nhân tạo: đập, nhà máy hóa chất v.v.) • Tác động nguy lên sức khỏe • Tác động nguy lên tài sản • Tác động nguy lên mơi trường • Mơ tả hậu xảy có tương tác hiểm họa vấn đề sức khỏe tiềm tàng (các nguy cơ) H P Phần - Những hoạt động quản lý thảm họa có địa phương tỉnh • Sự chuẩn bị sẵn sàng/sự phịng ngừa • Đáp ứng • Hồi phục U • Những rào cản/vấn đề quản lý thảm họa Phần - Mục tiêu Giảm đến mức thấp thiệt hại người (người dân cán y tế v.v), sở trang thiết bị y tế, bảo đảm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe trước, sau thảm họa H Phần - Phân tích nguồn lực • Nhân lực • Cơ sở vật chất • Tài • Trang thiết bị • Hậu cần • Dự phịng Phần - Tổ chức quản lý • Tổng quan vai trị ngành Y tế quản lý thảm họa • Quản lý cấu trúc phòng chống thảm họa: thành viên ủy ban phịng chống thảm họa (tỉnh, huyện) 177 • Cấu trúc huy • Khởi động máy • Thiết bị thơng tin liên lạc • Hệ thống báo cáo • Các thành viên ủy ban nhân dân phịng chống thảm họa địa phương • Quản lý nguồn lực • Phối hợp với đơn vị khác Phần - Trách nhiệm tuyến • Sở Y tế (nếu đơn vị phòng chống thảm họa y tế tuyến tỉnh) • Trung tâm y tế huyện H P • Trạm Y tế xã • Trung tâm Y tế dự phịng • Các phịng/đơn vị Sở Y tế Trung tâm Y tế huyện Phần - Kế hoạch phương pháp phổ biến kế hoạch Việc phổ biến kế hoạch vô quan trọng bước trình lập kế hoạch Việc phổ biến kế hoạch làm tăng gắn kết tất thành viên U Việc phổ biến kế hoạch bao gồm: • Quyết định tổ chức và/ lãnh đạo cộng động nhận kế hoạch H • Quyết định kế hoạch tuyên truyền tới cộng đồng địa phương trước, sau thảm họa • Quyết định kế hoạch phổ biến tới tổ chức cá nhân khác • Quyết định tập huấn việc thực thi kế hoạch • Quyết định lịch tập huấn (bao giờ, đâu) Phần - Phương pháp cập nhật bổ sung kế hoạch Những phương pháp áp dụng để rà sốt cập nhật kế hoạch? Kế hoạch rà soát cách tổ chức hội thảo, họp vấn người liên quan Những tham gia vào rà soát cập nhật kế hoạch? Những người tham gia xây dựng kế hoạch, triển khai thực kế hoạch, đại diện cộng đồng bị ảnh hưởng thảm họa 178 Đối tác, nhà tài trợ, tổ chức NGOs, tổ chức quốc tế, chuyên gia ngồi nước Khi cần phải rà sốt cập nhật kế hoạch? Vì kế hoạch không phù hợp sau in ra, kế hoạch phải rà sốt lại hàng năm, sau triển khai có thảm họa xảy sau hoạt động triển khai thí điểm Nội dung kế hoạch nên viết ngắn gọn, nội dung chi tiết để phần phụ lục Sau ví dụ số phụ lục: • Định nghĩa, khái niệm dùng kế hoạch • Bản đồ hành • Bản đồ nguy • Bảng ghi tên địa chỉ, điện thoại người chủ chốt H P • Sơ đồ quản lý, điều hành • Danh sách đơn vị nhận kế hoạch • Các kế hoạch quản lý vấn đề cụ thể, ví dụ: - Kế hoạch quản lý vệ sinh môi trường - Kế hoạch quản lý chấn thương hàng loạt bệnh viện - Kế hoạch phòng chống bệnh truyền nhiễm - Kế hoạch sơ tán kèm theo sơ đồ đường vị trí U H Đoạn tóm tắt hay kết luận? 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2015), Kế hoạch hành động chuẩn bị, ứng phó với thiên tai ngành y tế giai đoạn 2015-2020 Canadian Centre for Occupational Health and Safety (2016), Emergency planning, truy cập ngày 26 tháng 5, năm 2016 trang web: https://www.ccohs.ca/oshanswers/hsprograms/planning.html Federal Emergency Management Agency-FEMA (2010), Developing and maintaining Emergency Operations Plans Ronald W Perry, Michael K Lindell (2003), Preparedness for Emergency Response: Guidelines for the Emergency Planning Process Ministry of Government Relations, Government of Saskatchewan (2003), Nine steps for Emergency Plan Development SPHERE (2011), Hiến chương Nhân đạo Tiêu chuẩn tối thiểu cứu trợ nhân đạo The Telegraph (2005), Girl, 10, used geography lesson to save lives http://www.telegraph.co.uk/news/1480192/Girl-10-used-geography-lessonto-save-lives.html H P U H 180

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan