Mục lục Tên Trang Bài 1- Chất sống Các nguyên tố hóa học thể sống Các nguyên tử tham gia cấu tạo nguyên sinh chất Trạng thái lý học nguyên sinh chất Bài 2- Sinh học tế bào Những nội dung học thuyết tế bào Các mức độ tổ chức đặc điểm cấu trúc, chức cđa tÕ bµo CÊu tróc vµ chøc phËn cđa màng sinh chất Tế bào chất (cytoplasma) Nhân tế bào Sự phân chia tế bào Bài - Sinh học phát triển Các ph-ơng thức sinh sản sinh vật Quá trình phát triển cá thĨ cđa ®éng vËt Mét sè thùc nghiƯm vỊ phôi Sự tái sinh Đa phôi Bài - HƯ thèng sinh giíi, tiÕn hãa HƯ thèng sinh giới Phân loại hệ thống sinh giới Trên giới sinh vật tiền nhân (Prokaryota) Trên giới sinh vật nhân thật (Eukaryota) Bài - Sinh thái häc 1 11 14 14 15 20 28 38 44 50 50 52 65 66 67 68 68 68 70 71 80 Mét sè kh¸i niƯm chung Một số vấn đề sinh cảnh Loài ng-ời môi tr-ờng ngoại cảnh Bài - Cơ sở phân tử di truyền Phần 1: Các ph-ơng pháp nghiên cứu di truyền y học Phần 2: Cơ sở phân tử di truyền Phần 3: Sự biểu hiƯn th«ng tin di trun tõ ADN → ARN → protein Phần 4: Các quy luật biến dị Bài - Đột biến gen bệnh phân tử Ng-ời §ét biÕn gen BƯnh cđa Hemoglobin 80 81 86 99 99 110 122 150 170 170 172 H P U H Đột biến gen gây rối loạn yếu tố đông máu Bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh Bài - Di truyền đơn gen 1.Phân loại nhóm bệnh rối loạn vật chất di truyền gây nên 2.Các tính trạng rối loạn kiểu Mendel Bài - Nhiễm sắc thể bệnh học nhiễm sắc thể ng-ời Các ph-ơng pháp xét nghiệm NST ng-ời Vật thể giới tính ng-ời Đặc điểm nhiễm sắc thĨ cđa ng-êi BƯnh häc nhiƠm s¾c thĨ §a béi thĨ ë ng-êi Bµi 10 - Di trun miễn dịch - Di truyn nhúm mỏu Phần Cơ sở di truyền kháng thể kháng nguyên hòa hợp tổ chức Phần Cơ sở di truyền nhóm máu Bài 11 - Di truyền đa gen di truyền đa nhân tố ng-ời Các định nghĩa Đặc điểm di truyền đa nhân tố Một số bệnh, tính trạng di truyền đa gen ng-ời Một số tính trạng, tật, bệnh di truyền đa nhân tố Dự báo nguy tái bệnh hệ sau Bài 12 - Di truyền quần thĨ vµ tiÕn hãa sinh giíi Häc thut tiÕn hãa cđa Darwin C¬ së di trun cđa tiÕn hóa Bài 13 - Di truyền ung th1 Đặc điểm tế bào ung th2 Nguyên nhân phát sinh ung th3 Các chế phát sinh ung thBài 14 - Bất th-ờng bẩm sinh Phân loại bất th-ờng bẩm sinh Nguyên nhân phát sinh bất th-ờng bẩm sinh Các giai đoạn phát sinh bất th-ờng bẩm sinh Một số nguyên tắc phòng ngừa xuất bất th-ờng bẩm sinh Bài 15 - Ph-ơng h-ớng phòng điều trị bệnh di truyền Phòng bệnh di trun XÐt nghiƯm sµng läc bƯnh tËt di truyền Chẩn đoán bệnh di truyền T- vấn di truyền Điều trị bệnh di truyền H P U H 178 179 188 188 188 204 203 204 206 207 214 215 215 225 229 229 230 231 232 237 239 239 239 250 250 251 251 261 261 262 264 265 268 268 269 270 273 276 Bµi 16 - Mét sè kü thuËt sinh häc ph©n tư øng dơng y häc Kỹ thuật tách chiết, điện di ADN Enzyme giới hạn - phân đoạn ADN Ph-ơng pháp nhân ADN in vitro Xác định trình tự nucleotid ph©n tư ADN Lai acid nucleic RFLP DÊu Ên ADN (DNA fingerprinting) Kü thuËt chuyÓn gen - liƯu ph¸p gen H P U H 279 279 280 281 282 282 285 286 287 Lời giới thiệu Nhằm bước xây dựng sách đạt chuẩn chun mơn, có tính đặc thù chun ngành, Trường Đại học Y tế công cộng tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học riêng cho công tác đào tạo lực lượng y tế dự phòng Sách SINH HỌC- DI TRUYỀN biên soạn dựa vào chương trình Bộ Y tế ban hành, phần dành cho đào tạo cử nhân Y tế công cộng Sách tác giả PGS TS Trần Đức Phấn, TS Trần Văn Khoa,… biên soạn theo phương châm: kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học, cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách SINH HỌC- DI TRUYỀN hội đồng khoa học trường Y tế công cộng thẩm định năm 2012 Nhà trường ban hành tài liệu dạy học trường giai đoạn Trong thời gian từ đến năm, sách phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật H P Trường Đại học Y tế công cộng xin trân thành cảm ơn tác giả hoàn thành sách; cảm ơn PGS TS Phan Thị Hoan đọc phản biện, cảm ơn hội đồng Khoa học thẩm định để sách kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế trường U Lần đầu xuất bản, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau sách hoàn thiện H Trường Đại học Y tế cơng cộng Lời nói đầu Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, Sinh học có bước tiến lớn Sinh học khoa học sống Sinh học có bước tiến sớm, tảng hình thành thuyết vật Ngày bước tiến vượt trội sinh học, di truyền sở cho nhiều ngành khoa học khác phát triển Đến lượt mình, sinh học, di truyền lại ngành khoa học liên quan tạo điều kiện để phát triển mạnh Trong kỷ XIX, học thuyết tế bào coi phát kiến quan trọng kỷ Đến kỷ XX, phát mơ hình cấu trúc ADN, ARN, đầu kỷ XXI hầu hết gen người giải mã Mỗi phát quan trọng sở cho hàng loạt phát kiến liên quan mở cách mạng thực sinh học nói chung di truyền học nói riêng Sinh học, di truyền kỹ thuật di truyền, kỹ thuật phân tử ứng dụng lĩnh vực sống H P Kỹ thuật di truyền phân tử sử dụng nhiều y học để chẩn đoán nhanh, xác bệnh lý người, xác định chế gây bệnh, chế lây truyền dịch bệnh, bệnh virus gây nên, tạo thuốc sinh phẩm có chất lượng cao, số lượng nhiều Trong nông nghiệp Kỹ thuật di truyền phân tử thực tạo cách mạng, làm cho xuất, chất lượng nông sản liên tục có đột phá Kỹ thuật di truyền phân tử sử dụng để xác định tuổi lớp đất đá, ứng dụng khai khoáng Sử dụng kỹ thuật ADN, tương lai người ta dự kiến tạo chip điện tử siêu siêu nhỏ, máy móc tinh vi kích thước siêu nhỏ Một ví dụ vài ứng dụng kỹ thuật di truyền phân tử cho thấy vai trị vơ quan trọng sinh học di truyền sống tương lai U H Sinh học - Di truyền giúp cho y học tiến Lịch sử chứng minh bước tiến y học xuất phát từ mạng sinh học môn khoa học khác Bộ mơn Sinh học - Di truyền có nhiệm vụ trang bị cho sinh viên kiến thức cập nhật, phù hợp với chuyên ngành y tế công cộng, đồng thời tổ chức cho sinh viên tham gia thực hành để minh họa lý thuyết tiến hành kỹ thuật di truyền y học Cuốn sách biên soạn nhằm cung cấp cho học viên học theo chương trình đào tạo bác sỹ y tế cơng cộng nguyên lý Sinh học - di truyền ứng dụng y học, tạo sở để học viên tiếp tục môn học y học sở, y học lâm sàng y học cộng đồng Sách gồm 15 bài, tương ứng với - tiết học, có phần sinh viên tự đọc Mỗi có mục tiêu tự lượng giá để sinh viên tập trung vào nội dung Về cấu trúc, sách có phần: - Phần SINH HỌC đề cập đặc điểm, nguyên lý chung sinh giới, quy luật, chế sống Con người sinh vật cao cấp chịu chi phối quy luật, chế Nhưng thể người có tính chất riêng khác với sinh vật khác Phần SINH HỌC chương trình đào tạo trường y phải đảm nguyên lý sinh học nói chung, thích hợp với chương trình đào tạo y học Phần gồm bài: tiến hóa chất sống, tế bào học, sinh học phát triển, nguyên lý sinh thái, sinh giới sở phân tử di truyền, chúng sở khoa học để nghiên cứu, tiếp thu kiến thức di truyền y học, sinh lý, sinh hóa, vi sinh, huyết học… H P - Phần DI TRUYỀN Y HỌC đề cập đến kiến thức, kỹ thuật áp dụng cho chẩn đoán bệnh di truyền cho cá thể, cho quần thể, biện pháp phòng ngừa, tư vấn di truyền cho người, gia đình cho xã hội Phần gồm bài: Đột biến gen bệnh phân tử; Nhiễm sắc thể bệnh học nhiễm sắc thể người; Di truyền nhóm máu di truyền miễn dịch; Di truyền đa nhân tố; Di truyền quần thể người; Di truyền ung thư; Bất thường bẩm sinh; Một số kỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng y học; Phòng điều trị bệnh di truyền U H Các tác giả sách phó giáo sư, tiến sỹ, giảng viên lâu năm chuyên ngành y sinh học - di truyền Chúng đưa vào kiến thức mới, thành tựu đạt lĩnh vực sinh học - di truyền nói chung chọn lọc để thích hợp với chương trình đào tạo cho chuyên ngành Y tế công cộng Tuy nhiên, lần đầu biên soạn nên sách chắn cịn có hạn chế, có khiếm khuyết có điểm chưa phù hợp, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp bạn đọc Thay mặt nhóm tác giả PGS TS Trần Đức Phấn Sinh học – Di truyền BÀI chÊt sèng Mục tiêu Trình bày đ-ợc cấu tạo, vai trò chất vô thể Trình bày đ-ợc dạng vai trò chất hữu thể Trỡnh by c trng thái lý học nguyên sinh chất Néi dung Các nguyên tố hóa học thể Cơ sở vật chất sống nguyên sinh chất, sinh vật không nguyên sinh chất cấu tạo nên Nguyên sinh chất nguyên tố tạo thành Trong số 92 nguyên tố tự nhiên hành tinh nguyên tố quan träng nh- víi sinh vËt Bèn nguyªn tè C, H, O, N chiÕm kho¶ng 95% H P B¶ng Một số nguyên tố thể ng-ời Nhóm I (%) Nhãm II (%) C 18,5 Na H 9,5 Mg O 3,3 N 65,0 96,3% 0,2 B 0,1 F 1,0 Mn 0,3 Fe Cl 0,2 Co K 0,4 Cu Ca 1,5 Zn U H Nhãm III P S Se Mo 3,7% dạng vết Tầm quan trọng nguyên tố thể không phụ thuộc vào khối l-ợng nhiều hay ít, nguyên tố có vai trò hoạt động sống thể, thiếu nguyên tố dẫn đến rối loạn phát triển, rối loạn chức quan toàn thể, ví dụ thiếu iod dẫn đến chậm trí tuệ Các nguyên tố tạo sống thể sinh vật th-ờng tồn d-ới dạng hợp chất vô hữu Chiếm trọng l-ợng lớn thể sinh vật n-ớc, sau đại phân tử, sau chất có phân tử nhỏ Sinh học di truyền Bảng Trọng l-ợng khô -ớt số phân tử thể Nhóm phân tử Tên phân tử Các phân tử vô N-ớc Ion Protein Các đại phân tử Acid nucleic hữu Glucid phức hợp Các loại glucid khác Các phân tử Lipid hữu nhỏ Các phân tử hữu khác % trọng l-ợng -ớt 75 % trọng l-ợng khô 15 1 60 4 24 4 c¸c nguyên tử tham gia cấu tạo nguyên sinh chất 2.1 N-ớc H P 2.1.1 N-ớc thành phần quan trọng sinh vật Trong lịch sử tiến hoá sinh vật, sống xuất n-ớc, sau có cỏc sinh vật sống cạn Tuy vậy, tế bào thể cạn phải hoạt động môi tr-ờng n-ớc, dịch quanh tế bào dịch tế bào động vật có vú n-ớc chiếm khoảng 2/3 trọng l-ợng thể số động vật thủy sinh, n-ớc chiếm 98% trọng l-ợng thể L-ợng n-ớc thể phụ thuộc vào giai đoạn phát triển hoạt động trao đổi chất sinh vật, thể non tế bào hoạt động sinh sản mạnh, tỉ lệ n-ớc cao Khi thể già, hoạt động sinh sản tế bào giảm dần Tỉ lệ n-ớc phụ thuộc vào quan, ví dụ: l-ợng n-ớc chất xám tế bào nÃo 85% chất trắng 78% men 10% U H 2.1.2 Vai trò n-ớc thể - Trong tế bào, n-ớc tồn hai dạng: n-ớc tự chiếm khoảng 95%, n-ớc liên kết khoảng 5% N-ớc tự đóng vai trò quan trọng trình chuyển hoá trao đổi chất tế bào tế bào môi tr-ờng N-ớc làm nhiệm vụ phân tán chất Các chất hòa tan n-ớc, ion đ-ợc bao bọc phân tử n-ớc ion không tập trung lại đ-ợc với N-ớc môi tr-ờng phản ứng chuyển hoá xảy N-ớc liên kết, cầu nối hydro hay lực khác, kết hợp với chất có trọng l-ợng phân tử lớn nh- protein N-ớc liên kết tham gia vào trình sinh học tế bào Nếu l-ợng n-ớc tế bào xuống thấp, thể ngừng hoạt động dần, ví dụ: amip gặp điều kiện không thuận lợi, thể thải bớt n-ớc tạo nên màng dầy bọc xung quanh kết thành bào nang Trong bào nang, hoạt động sống tiến hành mức độ thấp, giúp bào nang sống cầm chừng đ-ợc lâu Khi gặp điều kiện thuận lợi amip lại trở lại dạng hoạt động áp dụng tính chất đó, ng-ời ta dùng biện pháp chống ẩm để sinh vật nh- nấm, vi khuẩn, phát triển đ-ợc, dùng biện pháp đông khô để bảo quản sinh vËt Sinh học – Di truyền - N-íc kh«ng phải chất trơ, mà có hoạt tính mạnh, tham gia vào phản ứng quan trọng thể N-ớc gồm H+ OH hai ion có khả hoạt động mạnh, tham gia vào chuyển hoá vật chất Mối t-ơng quan ion H+ OH biểu thị độ pH dung dịch - N-ớc có vai trò việc điều hòa nhiệt độ: N-ớc có nhiệt cao, gam n-ớc tăng 10C cần 0,1 calo Do khả thay đổi nhiệt độ chậm, n-ớc giúp cho nguyên sinh chất có nhiệt độ thay đổi D-ới trời nắng, đá nóng n-ớc hồ ao nhiệt độ đá tăng nhiều, n-ớc hồ ao nhiệt độ tăng ít, nhờ sinh vật d-ới n-ớc sống đ-ợc bình th-ờng - N-ớc có nhiệt l-ợng bốc cao, cần 0,54 calo để gam n-ớc bốc thành Vì vậy, n-ớc bay làm hạ nhiệt môi tr-ờng, thể Khi trời nóng, mồ hôi thể thoát ra, mồ hôi bay lấy bớt nhiệt da làm cho thể mát - N-ớc điều hòa không khí môi tr-êng xung quanh Vïng cã n-íc nhven biĨn, ven hå ao lớn, ven sông, khí hậu ôn hòa, nơi tập trung nhiều động vật thực vật sinh sống Trái lại, vùng n-ớc nh- sa mạc, có sinh vật H P - Sức căng bề mặt n-ớc: hút mạnh nguyên tử n-ớc qua cầu nối hydro tạo cho n-ớc có sức căng bề mặt lớn, lớn tất chất lỏng Chính sức căng bề mặt mà n-ớc mao dẫn từ đất lên đến Sự vận chuyển máu mạch máu phần nhờ lực co bóp tim U 2.2 Các chất vô 2.2.1 Cấu tạo Trong thể thực vật, động vật có nhiều chất vô gồm acid, bazơ muối vô động vật có x-ơng sống, x-ơng chứa nhiều l-ợng vô Chất vô chiếm khoảng 10% trọng l-ợng thể ng-ời H Các chất vô th-ờng gặp NaCl, KCl, NaHCO3, CaCO3, MgSO4, NaHSO4 Ngoài có I, Zn, Fe trạng thái vô kết hợp với chất hữu nh- protein Cation (ion+) H+ Hydro Anion (ion–) n-íc - OH Natri Na+ Kali + K NO3 Amoni NH4+ HCO3– Bicarbonat Canxi Ca++ SO4– – Sunphat Magie Mg+ PO4– – – Photphat acid baz¬ muèi Cl– Hydroxyl Clorua – Nitrat Đặc điểm quan trọng chất vô tính chất điện ly, phân ly cho cation (ion+) anion (ion), ví dụ NaCl phân ly cho Na+ vµ Cl– NaCl Na+ + Cl– Sinh häc di truyền Các ion kết hợp với H+ OH làm thay đổi pH môi tr-ờng Các cation kết hợp với OH cho bazơ, anion kết hợp với H+ cho acid Các cation anion kết hợp với cho muối Cần nhớ rằng, phản ứng xảy theo hai chiều D-ới bảng tóm tắt ion chủ yếu thể phản ứng chúng 2.2.2 Vai trò chất vô thể - Các chất vô tham gia cấu tạo tế bào, tạo hình số tổ chức - Tuy nồng độ muối thể thấp, nh-ng chúng có vai trò đáng kể tế bào thể Trong điều kiện bình th-ờng nồng độ muối không thay đổi Nh-ng nguyên nhân nồng độ muối thay đổi, gây nên rối loạn thể Nếu nồng độ canxi máu động vật có vú giảm gây nên co giật, động vật chết Cơ tim co giÃn bình th-ờng môi tr-ờng có cân riêng ion natri, kali, canxi Khi bị cân bằng, tim hoạt động rối loạn H P - Các muối tham gia vào việc trì áp suất thẩm thấu dung dịch sinh vật, muối natri mô tăng lên, mô phải giữ n-ớc lại để làm giảm áp lực thẩm thấu, nh- bệnh viêm thận, muối NaCl bị ứ lại thể, dẫn tới n-ớc bị giữ lại gây nên phù - Các kim loại đ-ợc gọi kim loại xúc tác, dù số l-ợng thể ít, nh-ng đóng vai trò thiếu đ-ợc phản ứng oxy hoá khử Những chÊt quan träng nhÊt lµ Fe, Mn, Zn, Cu, Co, Ni U - Các chất vô giữ vai trò quan trọng hệ thống đệm mô Những chất giữ vai trò trì pH mô sinh vật bicarbonat, photphat natri kali Nhờ có chất đệm nên chất acid bazơ không làm biến đổi pH huyết t-ơng Nếu lý l-ợng acid máu tăng lên, bicarbonat natri tác dụng với acid để tạo thành acid carbonic acid yếu, bị phân ly nhanh thành CO2 H2O CO2 thoát qua phổi làm pH tăng lên: H NaHCO3 + HCl NaCl + H2CO3 H2CO3 H2O + CO2 Ng-ỵc lại, chất bazơ xâm nhập vào máu, acid carbonic kết hợp với ion OH bicarbonat hòa tan n-ớc hầu nh- phản ứng trung hòa H2CO3 + NH4OH NH4HCO3 + H2O 2.3 Các chất hữu Các chất hữu chất ®Ỉc tr-ng cđa sinh vËt Tr-íc ng-êi ta cho sinh vật tổng hợp đ-ợc chất hữu cơ, nh-ng ng-ời ta tổng hợp đ-ợc nhiều chất hữu phòng thí nghiệm Bằng ph-ơng pháp ghép gen, ng-ời ta đà sản xuất nhiều chất có chất hữu từ thể sinh vật vốn không sản xuất chất đó, vÝ dơ vi khn s¶n xt insulin, hormon Sinh hc Di truyn điều trị bệnh di truyền Nguyên tắc chung điều trị bệnh di truyền là: Phát sớm, điều trị sớm Điều trị lâu dài Dùng ph-ơng pháp điều trị thích hợp cho bệnh Có số cách phân loại ph-ơng pháp điều trị bệnh tật di truyền theo số cách đề cập khác d-ới đây: 5.1 Ph-ơng pháp điều trị đặc hiệu 5.1.1 Ph-ơng pháp tránh Ph-ơng pháp áp dụng xác định đ-ợc thể khả chuyển hoá đ-ợc số chất Cách điều trị tránh loại bỏ chất thể không chuyển hoá đ-ợc chế độ ăn, th-ờng gọi điều trị tiết chế dinh d-ỡng H P 5.1.2 Ph-ơng pháp bổ sung áp dụng cho tr-ờng hợp thể không tổng hợp đ-ợc số chất cần thiết Biện pháp điều trị bổ sung cho thể chất cần thiết Ví dụ suy giáp bẩm sinh, điều trị sớm thyroxin có ảnh h-ởng tốt đến phát triển thể trí tuệ Trong bệnh thiếu yếu tố đông máu: thiếu yếu tố VIII, u tè IX…, viƯc bỉ sung c¸c u tè cho thể phòng chảy máu khó cầm cho bệnh nhân U 5.1.3 Ph-ơng pháp loại bỏ Trong mét sè bƯnh di trun cã sù tÝch l mức sản phẩm trình chuyển hoá, xuất sản phẩm bất th-ờng gây độc cho thể, loại bỏ chất khỏi thể biện pháp điều trị có hiệu H Trong hội chứng tăng sản th-ợng thận bẩm sinh, androgen đ-ợc sản xuất mức Dùng dexamethasone cho thai phơ sau kú kinh ci cïng 10 tn cã thể làm giảm biểu bệnh trẻ bị hội chứng 5.1.4 Điều trị gen (gene therapy) Điều trị gen tế bào sinh d-ỡng (somatic cell therapy) tế bào mầm (germline therapy) 5.2 Các ph-ơng pháp điều trị không đặc hiệu Gồm ph-ơng pháp điều trị triệu chứng Phẫu thuật chỉnh hình Ph-ơng pháp thể dục liệu pháp Ph-ơng pháp truyền máu Ph-ơng pháp dùng hormon 276 Ph-ơng h-ớng phòng điều trị bệnh di truyền Nhìn chung, sau xác định đ-ợc chế di truyền cđa bƯnh, tËt, t tõng bƯnh, tËt di trun, ta tìm ph-ơng pháp điều trị thích hợp Trong nhiều tr-ờng hợp, phải kết hợp nhiều biện pháp khác có hiệu tốt cho điều trị 5.3 Điều trị triệu chứng 5.3.1 Điều trị triệu chứng loại thuốc Điều trị triệu chứng bệnh di truyền loại thuốc khác biện pháp điều trị phổ biến phong phú Ph-ơng pháp điều trị giống nh- việc điều trị triệu chứng với bệnh thông th-ờng khác tức tùy theo triệu chứng có bệnh di truyền mà sử dụng loại thuốc thích hợp Ví dụ: Dùng Analgin hay thuốc an thần khác dạng di truyền bệnh đau nửa đầu (Migrain); Dùng loại thuốc h-ớng thần đặc hiệu bệnh tâm thần; Dùng Pilocacpin bệnh thiên đầu thống; Dùng loại mỡ đặc hiệu điều trị bệnh da liễu; Dùng thuốc làm nhầy nhớt kết hợp với kháng sinh bệnh nhầy nhớt đ-ờng hô hấp H P 5.3.2 Điều trị triệu chứng phẫu thuật Đây biện pháp điều trị chiếm vị trí đáng kể công tác điều trị bệnh di truyền, đặc biệt bệnh thể d-ới dạng dị tật bẩm sinh hệ thống quan khác Trong công tác điều trị phẫu thuật có giải pháp chủ yếu là: - Cắt bỏ: Việc cắt bỏ đ-ợc tiến hành tr-ờng hợp có khối u (Polip) ruột già, u Wilm, Blastom võng mạc U - Chỉnh hình: Đ-ợc tiến hành tật sứt môi, xẻ vòm miệng; Các tật bẩm sinh tim; Hẹp môn vị, tật nhiều ngón - Cấy ghép: Đ-ợc tiến hành tr-ờng hợp thiếu hụt miễn dịch phối hợp, thay máu bị bệnh Thalassemia H 5.3.3 Điều trị triệu chứng vật lý trị liệu Đây biện pháp điều trị mà có sử dụng tác nhân vật lý khác nh- liệu pháp khí hậu thể bệnh có liên đến yếu tố thời tiết; Các liệu pháp tắm ngâm, điện xung, chiếu tia 5.4 Điều trị bệnh sinh Điều trị bệnh sinh ph-ơng pháp điều trị đặc biệt có hiệu bệnh đà đ-ợc biết rõ chế bệnh sinh nhãm c¸c bƯnh di trun chun hãa Sau số ph-ơng h-ớng điều trị bệnh sinh bệnh di truyền 5.4.1 Điều chỉnh trình chuyển hóa thể Bằng cách sau: - Hạn chế hay loại trừ chất có thức ăn (liệu pháp ăn kiêng) Ví dụ: Kiêng ăn đ-ờng, bột bệnh đái tháo đ-ờng Kiêng ăn thức ăn protit giàu Phenynalanin nh- sữa, thịt, trứng mắc bệnh phenylxeton niệu ăn hạn chế thức ăn chứa nhiều đồng gan, óc, trai, èc bÖnh Wilson… 277 Sinh học – Di truyn - Thải loại khỏi thể sản phẩm chuyển hóa bị ứ đọng gây độc hại cho thể Ví dụ: Dùng loại thuốc thải đồng nh- BAL, natridithio-carbamat làm tăng tiết đồng qua n-ớc tiểu bệnh thoái hóa gan-nÃo (bệnh wilson); Dùng loại thuốc thải sắt để điều trị bệnh thalassemia - Đ-a từ vào thể ng-ời bệnh chất thiếu hụt Ví dụ: Dùng Dopamin bệnh nhân Parkinson Dùng loại hormon việc điều trị bệnh nội tiết - Kết hợp biện pháp điều trị Ví dụ: Kết hợp vừa ăn kiêng, vừa dùng thuốc bệnh đái tháo đ-ờng 5.4.2 Tạo môi tr-ờng sống thích hợp cho ng-ời có yếu tè di trun bÈm sinh cã nh÷ng u tè bÊt lợi với môi tr-ờng nh- yếu tố khí hậu, dị nguyên 5.5 Điều trị bệnh H P Điều trị bệnh ph-ơng h-ớng điều trị triệt để Tuy nhiên, việc điều trị bệnh bệnh di truyền thực tế y học gặp phải nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân khác Cho đến nay, ng-ời ta xác định đ-ợc nguyên tắc việc điều trị bệnh bệnh di truyền Đó là: - Tạo gen lành khiết đ-ờng tách chiết hay tổng hợp U - Tiến hành thay gen bệnh gen lành - Gây đột biến nghịch có định h-ớng chất hóa học để chuyển gen trạng thái bị đột biến trở lại trạng thái bình th-ờng - Tiến hành lai tế bào soma để tạo dòng tế bào lai khỏe mạnh H Câu hỏi l-ợng giá Trình bày nguyên tắc b-ớc phòng bệnh tật di truyền ? Trình bày số xét nghiệm sàng lọc bệnh tật di truyền? Trình bày đối t-ợng ph-ơng pháp đ-ợc dùng để chẩn đoán tr-ớc sinh? Trình bày đối t-ợng b-ớc t- vấn di truyền ? Trình bày nguyên tắc ph-ơng pháp điều trị bệnh tËt di truyÒn ? 278 Sinh học – Di truyền BI 15 Ph-ơng h-ớng phòng điều trị bệnh tật di truyền Mục tiêu Trình bày đ-ợc nguyên tắc, b-ớc phòng bệnh tật di truyền Trình bày đ-ợc số xét nghiệm sàng lọc th-ờng dùng chẩn đoán tr-ớc sinh t- vấn di truyền để phòng điều trị bệnh tật di truyền Trình bày đ-ợc đối t-ợng b-ớc t- vấn di truyền Trình bày đ-ợc nguyên tắc ®iỊu trÞ bƯnh tËt di trun Néi dung H P phòng bệnh di truyền 1.1 Các nguyên tắc dự phòng bệnh di truyền Để dự phòng ®èi víi sù xt hiƯn cđa c¸c bƯnh lý di truyền ng-ời ta đà đề xuất số ph-ơng h-ớng dự phòng nh- sau: * Bảo vệ ng-ời khỏi tác động tác nhân gây đột biến U - Các tác nhân vật lý nh- tia xạ ion hóa (các tia phóng xạ) - Các tác nhân gây đột biến hóa chất nh- thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ, hóa chất dùng sản xuất công nghiệp chế biến cao su, xăng dầu, số d-ợc phẩm, hóa chất dùng đời sống sinh hoạt hàng ngày H - Các tác nhân sinh học nh- loại vi rút gây bệnh * Lập hệ thống kiểm soát, theo dõi phát đột biến quần thể dân c- (Monitoring genetics) * Tránh việc kết hôn cận huyết * Đẩy mạnh hoạt động t- vấn di truyền y học 1.2 Các b-ớc phòng bệnh tật di truyền 1.2.1 Phòng ngừa tr-ớc hôn nhân Thanh niên tr-ớc kết hôn đ-ợc phát xem có mang gen bệnh dị hợp tử, mang nhiễm sắc thể chuyển đoạn, có t-ợng bất đồng nhóm máu Rh đột biến khác có khả di truyền cho hệ sau không Qua việc phát có lời khuyên di truyền phù hợp nhằm tránh khả kết hôn làm xuất tật bệnh di truyền, bất th-ờng bẩm sinh Phòng bệnh tr-ớc hôn nhân đ-ợc ý nhiều nơi mà tỷ lệ ng-ời có nhóm máu Rh- có tần số cao, nơi đà biết có l-u hành nhiều gen lặn có hại 268 Ph-ơng h-ớng phòng điều trị bệnh di truyền 1.2.2 Phòng bệnh tr-ớc thụ thai Để hạn chế sinh đứa trẻ khuyết tật, nên thực b-ớc sau: - Phát xem ng-ời vợ hay ng-ời chồng có phải ng-ời mang gen bệnh không (nếu ch-a xác định điều tr-ớc hôn nhân) - Khi có kế hoạch mang thai, nên tránh tiếp xúc với tác nhân độc hại môi tr-ờng để tránh đột biến - Khi đà biết gia đình đà có ng-ời mắc tật bệnh di truyền (ví dụ bị tật ống thần kinh, bị Down) nên dùng số thuốc đà đ-ợc định để hạn chế phát sinh bệnh tật (ví dụ dùng acid folic, vitamin nhóm B để phòng dị tật ống thần kinh) 1.2.3 Phòng bệnh sau có thai Kết thụ thai hình thành phôi thai Phôi thai có kiểu gen bình th-ờng bất th-ờng Để theo dõi phát triển phôi thai, việc khám thai định kỳ việc làm cần thiết H P Đối với phôi thai có kiểu gen bình th-ờng, chăm sóc gia đình, xà hội thân thai phụ điều kiện cần đời đứa trẻ khoẻ mạnh, phát triển tốt mặt Đối với thai có kiểu gen bất th-ờng, cần chẩn đoán tr-ớc sinh để phát bất th-ờng nhiễm sắc thể đột biến gen Khi đà có kết chẩn đoán tr-ớc sinh, cung cấp cho gia đình lời khuyên cần thiết để gia đình hiểu gia đình định U Xét nghiƯm sµng läc bƯnh tËt di trun Sµng läc di truyền biện pháp dùng kỹ thuật khác để thăm dò ng-ời, nhóm ng-ời quần thể có nguy mắc bệnh tật di truyền đó, có mang nguy trun bƯnh cho thÕ hƯ c¸i cđa hä hay không Các test sàng lọc không cho chẩn đoán xác định mà nhằm phát ng-ời có nguy cơ, sở thực tiếp xét nghiệm khác để xác định H Do xét nghiệm sàng lọc đ-ợc thực cho quần thể nên thực cần đạt yêu cầu: - Chỉ thực cho bệnh tật đà đ-ợc xác định rõ tỷ lệ ng-ời mắc t-ơng đối nhiều - Kỹ thuật đơn giản, thực cộng đồng nh-ng có giá trị để phát ng-ời có nguy - Đ-ợc cộng đồng chấp nhận thực - Giá xét nghiệm phù hợp, cộng đồng chấp nhận đ-ợc Xét nghiệm sµng läc di trun bao gåm: sµng läc bƯnh tËt di trun tr-íc sinh, sµng läc bƯnh tËt di trun trẻ sơ sinh sàng lọc di truyền để phát ng-ời dị hợp tử 269 Sinh hc Di truyền 2.1 Sµng läc tr-íc sinh bƯnh tËt di truyền (Prenatal genetic screening) Các xét nghiệm sàng lọc th-ờng đ-ợc tiến hành, đối t-ợng giá trị test đ-ợc trình bày bảng sau (bảng 1): Bảng 1: Xét nghiệm sàng lọc th-ờng dùng để phát mét sè tËt bƯnh di trun MSAFP: AFP hut mẹ Các rối loạn di truyền Hội chứng Down Hội chứng trisomi 18 Đối t-ợng cần sàng lọc Ph-ơng pháp cần sàng lọc -Tất phụ nữ mang thai - Triple test: AFP, hCG, > 35 tuæi uE3 - Những ng-ời đà sinh - Phát ®ét biÕn NST Down, trisomi 18 cđa thai - Nh÷ng ng-ời có nguy cao - Siêu âm thai sinh Down, trisomi 18 TËt cđa èng thÇn kinh H P Các bà mẹ đà sinh có bất AFP, cholinesterase th-ờng ống thần kinh Phát triển bất th-ờng, dị Tất phụ nữ mang thai tật hình thái khác MSAFP từ tuần thai 15 Thai phát triển chậm Siêu âm thai tuần 18 Tất phụ nữ mang thai Siêu âm thai tuần 18 2.2 Sàng lọc bệnh tật di truyền trẻ sơ sinh (Newborn screening) U bệnh di truyền th-ờng đ-ợc sàng lọc trẻ sơ sinh là: bệnh suy giáp bẩm sinh, bệnh phenylxêtôn niệu bệnh galactose máu Với bệnh suy giáp bẩm sinh, kỹ thuật dùng để sàng lọc định l-ợng TSH, với bệnh phenylxêtôn niệu bệnh galactose máu ng-ời ta dïng test Guthrie vµ Susi Sµng läc bƯnh tËt di truyền th-ờng đ-ợc thực trẻ - ngày tuổi H 2.3 Sàng lọc phát ng-ời dị hợp tử (Heterozygote screening) Phát ng-ời không biĨu hiƯn bƯnh nh-ng mang gen bƯnh cã ý nghÜa lín phßng chèng bƯnh tËt di trun Víi viƯc áp dụng phân tích ADN kỹ thuật liên quan, ng-ời ta đà phát hiện, xác định nhiều bệnh trạng thái dị hợp tử chẩn đoán bệnh di truyền 3.1 Nguyên tắc chẩn đoán bệnh di truyền 3.1.1 Những đặc điểm chung công việc chẩn đoán bệnh di truyền * Việc chẩn đoán bệnh di truyền công việc khó khăn, phức tạp vì: - Các dạng nguyên ph¸t cđa c¸c bƯnh lý di trun rÊt phong phó với số l-ợng khoảng 3000 mặt bệnh khác - Hình ảnh lâm sàng phong phú, đa dạng Ví dụ, nhóm bệnh thần kinh có tới 200 dạng bệnh di truyền Trong số bệnh da liễu mắt, bệnh có tới 250 dạng bệnh di truyền khác 270 Ph-ơng h-ớng phòng điều trị bệnh di truyền - Có số dạng bệnh mà công tác bác sỹ ch-a đ-ợc gặp - Trong thực tế, có nhiều bệnh bắt ch-ớc kiểu hình (phenocopy) bệnh di truyền * Cơ sở công việc chẩn đoán bệnh di truyền: việc dựa vào số liệu theo dõi lâm sàng cận lâm sàng phải sử dụng ph-ơng pháp di truyền đặc biệt 3.1.2 Các dấu hiệu gợi ý cần chẩn đoán bệnh di trun - Khi thÊy ph¶ hƯ cã nhiỊu ng-êi bị mắc loại bệnh nh- mà yếu tố nghề nghiệp đời sống - Khi thÊy ë ng-êi bƯnh bƯnh cã tÝnh t¸i ph¸t kéo dài mà việc điều trị thông th-ờng không thấy có kết quả, đặc biệt ng-ời bệnh Ýt ti - Khi thÊy ë ng-êi bƯnh cã nh÷ng triệu chứng đặc hiệu thấy bệnh thông th-êng kh¸c H P - Khi thÊy ë ng-êi bƯnh có biến đổi bệnh lý nhiều hệ thống quan - Khi thấy bệnh ng-ời bệnh có tính chất bẩm sinh 3.1.3 Các ph-ơng pháp di truyền việc chẩn đoán bệnh di truyền Để chẩn đoán bệnh lý di truyền ng-ời ta th-ờng áp dụng ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp lập phả hệ: Trong tr-ờng hợp phải tiến hành nghiên cứu phả hệ cách tỷ mỷ Trên sở đó, b-ớc đầu xác định đ-ợc tính chất di truyền kiểu cách di truyền bệnh U - Ph-ơng pháp di truyền tế bào: Đây ph-ơng pháp bắt buộc để chẩn đoán bệnh nhiễm sắc thể Ngoài bệnh nhân, xét nghiệm di truyền tế bào cần đ-ợc tiến hành bố mẹ, vợ chồng, H - Ph-ơng pháp sinh hóa: Ph-ơng pháp sinh hóa đ-ợc áp dụng tr-ờng hợp nghi ngờ bệnh nhân bị mắc bệnh di truyền chuyển hóa Đây ph-ơng pháp bắt buộc chẩn đoán bệnh di truyền chuyển hóa - Ph-ơng pháp di truyền miễn dịch: Ph-ơng pháp đ-ợc áp dụng với bệnh nhân có nghi ngờ họ bị mắc bệnh di truyền thiếu hụt miễn dịch - Ph-ơng pháp tế bào học: Các tế bào lấy từ bệnh nhân đ-ợc nghiên cứu trực tiếp hay sau nuôi cấy ph-ơng pháp hóa tế bào, phóng xạ tự chụp ảnh, miễn dịch huỳnh quang, hiển vi điện tử để phát tổn th-ơng đặc tr-ng mức độ tế bào số bệnh di truyền - Ph-ơng pháp sinh học phân tử đối víi c¸c bƯnh gen Víi c¸c bƯnh, tËt di trun, việc chẩn đoán sớm giúp có ph-ơng pháp khắc phục tốt hơn, hiệu Một chẩn đoán sớm chẩn đoán tr-ớc sinh 271 Sinh hc Di truyn 3.2 Chẩn đoán tr-ớc sinh 3.2.1 Các đối t-ợng cần chẩn đoán tr-ớc sinh - Những bà mẹ mang thai 35 tuổi (nguy sinh bị rối loạn NST cao) - Các bà mẹ đà sinh dị tật - Bố mẹ (hoặc 2) đà đ-ợc xác định ng-ời có rối loạn cấu trúc NST di truyền đ-ợc, ví dụ có mang NST đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn - Bố mẹ (hoặc 2) đà đ-ợc xác định ng-ời dị hợp bệnh - Các bà mẹ mang thai đà đ-ợc xác định ng-ời mang NST X có đoạn Xq27.3 dễ đứt - Trong gia đình đà có ng-ời bị tật, bƯnh di trun, vÝ dơ bÞ bƯnh hemoglobin, bƯnh rèi loạn đông máu, tật ống thần kinh - Trong gia đình đà có ng-ời bị tật, bệnh di truyền liên kết giới H P - Những tr-ờng hợp cần xác định giới tính thai nhi 3.2.2 Những ph-ơng pháp dùng để chẩn đoán tr-ớc sinh 3.2.2.1 Siêu âm bào thai (Fetal sonography) Siêu âm bào thai nhằm mục đích: - Xác định đ-ợc số khuyết tật di truyền tr-ờng hợp khuyết tật hình thái U - Quan sát bào thai để xác định giới tính thai nhi: th-ờng phải siêu âm lúc tháng vào giai đoạn quan sinh dục đà hình thành 3.2.2.2 Chọc dò dịch ối H Dịch ối đ-ợc sử dụng với kỹ thuật nhuộm tế bào, phát vật thể Barr, vật thể Y, định l-ợng hormon có n-ớc ối, làm tiêu nhiễm sắc thể, xét nghiệm sinh hoá, xét nghiệm enzym, định l-ợng AFP 3.2.2.3 Sinh thiết tua rau Các tua rau thai đ-ợc sử dụng làm tiêu nhiễm sắc thể trực tiếp qua nuôi cấy Ng-ời ta dùng tế bào tua rau tế bào rau để xét nghiệm hoá sinh phân tích ADN nhằm chẩn đoán bệnh tật di truyền 3.2.2.4 Các xét nghiệm khác từ tế bào phôi thai Lấy máu cuống rốn thai nhi dùng tế bào thai nhi máu mẹ để chẩn đoán bệnh tật di truyền tr-ớc sinh đà đ-ợc dùng, từ kỹ thuật PCR, kỹ thuật FISH đ-ợc áp dụng Tách phôi bào từ khối phôi bào để phát bệnh tật 272 Ph-ơng h-ớng phòng ®iỊu trÞ bƯnh di trun T- vÊn di trun (genetic counseling) 4.1 Khái niệm chung hoạt động t- vÊn di truyÒn y häc T- vÊn di truyÒn y học nhằm đem thành tựu khoa học, di truyền y học ứng dụng vào thực tiễn y học để giúp đỡ ng-ời dự phòng bệnh lý di trun Ngµy nay, t- vÊn di trun y häc lµ đ-ờng h-ớng hiệu phổ biến việc dự phòng bệnh lý di truyền Điều mang ý nghĩa nhân đạo xà hội sâu sắc góp phần quan trọng làm giảm tần số ng-ời bệnh quần thể Do tính chất phức tạp nhiệm vụ t- vấn khía cạnh lý luận lẫn thực tiễn nên công việc đòi hỏi sử dụng đến thành tựu không y học lâm sàng di truyền học mà ngành khoa học khác nh- toán học, xà hội học, s- phạm học, pháp luật Phòng t- vấn di truyền đ-ợc coi nh- trung tâm y tế mà chuyên tiếp nhận gia đình ng-ời có trục trặc khác di trun Nh÷ng lêi t- vÊn di trun cịng cã thĨ đ-ợc coi nh- kết luận thầy thuốc ®èi víi bƯnh nh©n H P 4.2 NhiƯm vơ cđa t- vấn di truyền Những nhiệm vụ công tác t- vấn di truyền y học gồm có: - Xác định nguy sinh mắc bệnh di truyền - Giải thích khả mắc bệnh di truyền cho ng-ời đ-ợc t- vấn - Giúp đỡ gia đình áp dụng biện pháp phòng, điều trị xử lý bệnh tật di truyền U Tuỳ theo đối t-ợng nhận lời khuyên, t- vấn di trun cã nh÷ng nhiƯm vơ thĨ: - Lêi khuyên cho ng-ời bị tật, bệnh: Với đối t-ợng nhiệm vụ ng-ời làm t- vấn giải thích rõ cho ng-ời bị tật, bệnh di truyền hiểu họ lại mắc tật, bệnh đồng thời giải thích khả truyền bệnh họ cho sau Nêu rõ khả điều trị, phục hồi chức khả hoà nhập cộng đồng họ H - Lời khuyên cho gia đình ng-ời bị tật, bệnh: Trên sở kết xét nghiệm, kết hợp với phân tích phả hệ ng-ời làm t- vấn tính toán khả tái xuất bệnh, tật để trả lời cho bệnh nhân ng-ời nhà bệnh nhân Theo tần số tái xuất bệnh, có khả xảy ra: + Nếu nguy tái xuất bƯnh, tËt nhá (theo quy -íc qc tÕ - 4%) cặp vợ chồng tiếp tục sinh nÕu hä cßn ngun väng + NÕu nguy lớn (5 - 20 %) gia đình nên cân nhắc + Nếu nguy nhắc lại 20% không nên sinh đẻ tiếp - Lời khuyên di truyền xà hội: Những tr-ờng hợp bị bệnh tật di truyền, đặc biệt dị tật gánh nặng cho gia đình mà gánh nặng cho xà hội Vì vậy, cần có tổ chức xà hội lo đời sống cho đứa trẻ tật nguyền Bằng lời khuyên di truyền hạn chế đời trẻ bị tật nguyền biện pháp giảm gánh nặng cho gia 273 Sinh hc Di truyn đình đồng thời giảm khó khăn cho xà hội, góp phần cải thiện chất l-ợng sinh sản, thực -u sinh học cho cộng đồng, nâng cao chất l-ợng sống 4.3 Các thời điểm t- vấn di truyền T- vấn di truyền trình bao gồm nhiều hoạt động thời điểm khác Quá trình tóm tắt sơ đồ d-ới Tiếp xúc với gia đình ng-ời cần t- vấn Xây dựng phả hệ Thăm khám lâm sàng Xác định quy luật DT Chỉ định xét nghiệm (sau sinh tr-ớc sinh) H P Lời khuyên di truyền Tác động gia đình, xà hội Gia đình định U 4.4 Đối t-ợng cần t- vấn di truyền Theo dõi kết lời khuyên Những cặp vợ chồng đà có lần sinh bị khuyết tật Những cặp vợ chồng vô sinh sảy thai nhiều lần nhiều lần thai bị chết l-u H Những cặp nam nữ niên tr-ớc kết hôn muốn biết tình trạng sức khoẻ đứa sÏ cã cđa m×nh biÕt mét hai gia đình (có tr-ờng hợp gia đình) đà có ng-ời mắc bệnh tật di truyền Những cặp vợ chồng đà luống tuổi (chồng >55 tuổi, vợ > 35 tuổi), đặc biệt phụ nữ ®· lng ti, mn biÕt nguy c¬ cã thĨ cã sức khoẻ đứa có họ Một số ng-ời làm việc môi tr-ờng độc hại tiếp xúc với tác nhân độc hại muốn biết sức khoẻ sinh sản nguy sức khoẻ cho đứa có Một số cặp vợ chồng kết duyên dòng họ muốn biết nguy di truyền bệnh tật hệ Một số ng-ời biết đà mang gen bệnh trạng thái lặn mang nhiễm sắc thể bị ®ét biÕn cã thĨ trun cho thÕ hƯ mn biÕt nguy c¬ di trun ë thÕ hƯ Một số cặp vợ chồng trẻ đến xin lời khuyên để sinh theo ý muốn 274 Ph-ơng h-ớng phòng điều trị bệnh di truyền Những ng-ời thuộc nhóm đối t-ợng có đến mình, có vợ chồng đến Một gia đình nh-ng xếp vào vài nhóm nêu Ví dụ: vừa sảy thai, vừa đẻ khuyết tật, vừa có tiếp xúc với tác nhân có hại 4.5 Các b-íc cÇn thùc hiƯn t- vÊn di trun 4.5.1 Lập phả hệ Dùng ký hiệu quốc tế, lập phả hệ đời với mục đích: Xác định bệnh, tật có di truyền không Nếu di truyền theo quy luật 4.5.2 Thăm khám lâm sàng - lập bệnh án di truyền Tuỳ theo loại bệnh, tật di truyền cần có phối hợp chặt chẽ với chuyên khoa lâm sàng nh- Nhi, Sản, Nội, Tâm thần, Thần kinh, Mắt, Da liễu, Tai mũi họng để thăm khám ng-ời bệnh cách toàn diÖn 4.5.3 XÐt nghiÖm H P Tuú tõng bÖnh tËt, hội chứng cụ thể, ta định xét nghiệm cần thiết Các xét nghiệm th-ờng đ-ợc dùng hỗ trợ cho việc cho lời khuyên di truyền là: - Các xét nghiệm di truyền tế bào - Các xét nghiệm mức phân tử, protein, ADN 4.5.4 Tính nguy di truyền U Dựa vào quy luật biến dị di truyền, dựa vào số thống kê kinh nghiệm kết xét nghiệm đà tiến hành tính toán xác suất tái xuất hiƯn ë thÕ hƯ sau 4.5.5 Cho lêi khuyªn H Sau đà tiến hành b-ớc để xác định bệnh, xác định khả tái xuất bệnh, tật di truyền, ng-ời cho lời khuyên giải thích kết luận cho ng-ời cần t- vấn Các kết luận phải đầy đủ nh-ng ngắn gọn, súc tích, tránh dài dòng, khó nhớ, ng-ời đ-ợc t- vấn không thực đ-ợc lời khuyên di truyền có ý thức hợp tác, làm theo lời khuyên 4.5.6 Gia đình định Trong t- vấn di truyền, ng-ời làm t- vấn cung cấp thông tin cần thiết cho đối t-ợng cần t- vấn, sau đ-a lời khuyên không đ-a định Việc có thực lời khuyên hay không hoàn toàn gia đình định 4.5.7 Theo dõi đánh giá kết Việc theo dâi xem ng-êi nhËn lêi khuyªn cã thùc hiƯn theo gỵi ý cđa ng-êi cho t- vÊn di trun hay không giúp cho ng-ời làm t- vấn rút kinh nghiệm, đánh giá hiệu công việc nhằm nâng cao chất l-ợng phòng ngừa đời trẻ bị tật bệnh di truyền, đồng thời phối hợp với ng-ời đ-ợc tvấn họ có yêu cầu giúp đỡ chuyên môn 275 Sinh hc Di truyn điều trị bệnh di truyền Nguyên tắc chung điều trị bệnh di truyền là: Phát sớm, điều trị sớm Điều trị lâu dài Dùng ph-ơng pháp điều trị thích hợp cho bệnh Có số cách phân loại ph-ơng pháp điều trị bệnh tật di truyền theo số cách đề cập khác d-ới đây: 5.1 Ph-ơng pháp điều trị đặc hiệu 5.1.1 Ph-ơng pháp tránh Ph-ơng pháp áp dụng xác định đ-ợc thể khả chuyển hoá đ-ợc số chất Cách điều trị tránh loại bỏ chất thể không chuyển hoá đ-ợc chế độ ăn, th-ờng gọi điều trị tiết chế dinh d-ỡng H P 5.1.2 Ph-ơng pháp bổ sung áp dụng cho tr-ờng hợp thể không tổng hợp đ-ợc số chất cần thiết Biện pháp điều trị bổ sung cho thể chất cần thiết Ví dụ suy giáp bẩm sinh, điều trị sớm thyroxin có ảnh h-ởng tốt đến phát triển thể trí tuệ Trong bệnh thiếu yếu tố đông máu: thiếu yếu tố VIII, yếu tố IX, việc bổ sung yếu tố cho thể phòng chảy máu khó cầm cho bệnh nhân U 5.1.3 Ph-ơng pháp loại bỏ Trong số bƯnh di trun cã sù tÝch l qu¸ møc c¸c sản phẩm trình chuyển hoá, xuất sản phẩm bất th-ờng gây độc cho thể, loại bỏ chất khỏi thể biện pháp điều trị có hiệu H Trong hội chứng tăng sản th-ợng thận bẩm sinh, androgen đ-ợc sản xt qu¸ møc Dïng dexamethasone cho thai phơ sau kỳ kinh cuối 10 tuần làm giảm biểu bệnh trẻ bị hội chứng 5.1.4 Điều trị gen (gene therapy) Điều trị gen tế bào sinh d-ỡng (somatic cell therapy) tế bào mầm (germline therapy) 5.2 Các ph-ơng pháp điều trị không đặc hiệu Gồm ph-ơng pháp điều trị triệu chứng Phẫu thuật chỉnh hình Ph-ơng pháp thể dục liệu pháp Ph-ơng pháp truyền máu Ph-ơng pháp dùng hormon 276 Ph-ơng h-ớng phòng điều trị bệnh di truyền Nhìn chung, sau xác định đ-ợc chế di truyền bệnh, tật, tuỳ bệnh, tật di truyền, ta tìm ph-ơng pháp điều trị thích hợp Trong nhiều tr-ờng hợp, phải kết hợp nhiều biện pháp khác có hiệu tốt cho điều trị 5.3 Điều trị triệu chứng 5.3.1 Điều trị triệu chứng loại thuốc Điều trị triệu chứng bệnh di truyền loại thuốc khác biện pháp điều trị phổ biến phong phú Ph-ơng pháp điều trị giống nh- việc điều trị triệu chứng với bệnh thông th-ờng khác tức tùy theo triệu chứng có bệnh di truyền mà sử dụng loại thuốc thích hợp Ví dụ: Dùng Analgin hay thuốc an thần khác dạng di truyền bệnh đau nửa đầu (Migrain); Dùng loại thuốc h-ớng thần đặc hiệu bệnh tâm thần; Dùng Pilocacpin bệnh thiên đầu thống; Dùng loại mỡ đặc hiệu điều trị bệnh da liễu; Dùng thuốc làm nhầy nhớt kết hợp với kháng sinh bệnh nhầy nhớt đ-ờng hô hấp H P 5.3.2 Điều trị triệu chứng phẫu thuật Đây biện pháp điều trị chiếm vị trí đáng kể công tác điều trị bệnh di truyền, đặc biệt bệnh thể d-ới dạng dị tật bẩm sinh hệ thống quan khác Trong công tác điều trị phẫu thuật có giải pháp chủ yếu là: - Cắt bỏ: Việc cắt bỏ đ-ợc tiến hành tr-ờng hợp có khối u (Polip) ruột già, u Wilm, Blastom võng mạc U - Chỉnh hình: Đ-ợc tiến hành tật sứt môi, xẻ vòm miệng; Các tật bẩm sinh tim; Hẹp môn vị, tật nhiều ngón - Cấy ghép: Đ-ợc tiến hành tr-ờng hợp thiếu hụt miễn dịch phối hợp, thay máu bị bệnh Thalassemia H 5.3.3 Điều trị triệu chứng vật lý trị liệu Đây biện pháp điều trị mà có sử dụng tác nhân vật lý khác nh- liệu pháp khí hậu thể bệnh có liên đến yếu tố thời tiết; Các liệu pháp tắm ngâm, điện xung, chiếu tia 5.4 Điều trị bệnh sinh Điều trị bệnh sinh ph-ơng pháp điều trị đặc biệt có hiệu bệnh đà đ-ợc biết rõ chế bệnh sinh nhóm bệnh di truyền chuyển hóa Sau số ph-ơng h-ớng điều trị bệnh sinh bệnh di truyền 5.4.1 Điều chỉnh trình chuyển hóa thể Bằng cách sau: - Hạn chế hay loại trừ chất có thức ăn (liệu pháp ăn kiêng) Ví dụ: Kiêng ăn đ-ờng, bột bệnh đái tháo đ-ờng Kiêng ăn thức ăn protit giàu Phenynalanin nh- sữa, thịt, trứng mắc bệnh phenylxeton niệu ăn hạn chế thức ¨n chøa nhiỊu ®ång nh gan, ãc, trai, èc bƯnh Wilson… 277 Sinh học – Di truyền - Th¶i loại khỏi thể sản phẩm chuyển hóa bị ứ đọng gây độc hại cho thể Ví dụ: Dùng loại thuốc thải đồng nh- BAL, natridithio-carbamat làm tăng tiết đồng qua n-ớc tiểu bệnh thoái hóa gan-nÃo (bệnh wilson); Dùng loại thuốc thải sắt để điều trị bệnh thalassemia - Đ-a từ vào thĨ ng-êi bƯnh c¸c chÊt thiÕu hơt VÝ dơ: Dïng Dopamin bệnh nhân Parkinson Dùng loại hormon việc điều trị bệnh nội tiết - Kết hợp biện pháp điều trị Ví dụ: Kết hợp vừa ăn kiêng, vừa dùng thuốc bệnh đái tháo đ-ờng 5.4.2 Tạo môi tr-ờng sống thích hợp cho ng-ời có yếu tố di truyền bẩm sinh có yếu tố bất lợi với môi tr-ờng nh- yếu tố khí hậu, dị nguyên 5.5 Điều trị bệnh H P Điều trị bệnh ph-ơng h-ớng điều trị triệt để Tuy nhiên, việc điều trị bệnh đối víi c¸c bƯnh di trun thùc tÕ y häc gặp phải nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân khác Cho đến nay, ng-ời ta xác định đ-ợc nguyên tắc việc điều trị bệnh bệnh di truyền Đó là: - Tạo gen lành khiết đ-ờng tách chiết hay tổng hợp U - Tiến hành thay gen bệnh gen lành - Gây đột biến nghịch có định h-ớng chất hóa học để chuyển gen trạng thái bị đột biến trở lại trạng thái bình th-ờng - Tiến hành lai tế bào soma để tạo dòng tế bào lai khỏe mạnh H Câu hỏi l-ợng giá Trình bày nguyên tắc b-ớc phòng bệnh tật di truyền ? Trình bày số xét nghiệm sàng lọc bệnh tật di truyền? Trình bày đối t-ợng ph-ơng pháp đ-ợc dùng để chẩn đoán tr-ớc sinh? Trình bày đối t-ợng b-ớc t- vấn di truyền ? Trình bày nguyên tắc ph-ơng pháp điều trị bệnh tật di truyền ? 278 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bài giảng Sinh vật học đại c-ơng, 1980, Bộ môn Sinh học-Di truyền Y học, HVQY Bài giảng Sinh học đại c-ơng, 1989, Bộ môn Sinh học - Di di truyền Y học, Học viện quân y Hoàng Đức Cự, 1994, Sinh học I, Sinh học phân tử tế bào, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà nội, 1994 Chuyên đề Di truyền y học, 1985, Bộ môn Sinh học Di truyền, tr-ờng Đại học Y Hà Nội, Nxb Y học Phạm Thành Hổ, Di truyền học, 2001, Nxb Giáo dục H P Nguyễn Trần Chiến, 1992, Những vấn đề sở di truyền y học, Học viện quân y Chu Văn Mẫn, Nguyễn Trần Chiến, Trịnh Đình Đạt, 1999, Giáo trình Di truyền học ng-ời, Nxb Khoa học kỹ thuật Các nguyên lý sinh học, 2002, Bộ môn Y sinh học - Di truyền Đại häc Y Hµ néi, Nxb Y häc U Di trun y häc, 2011, Bé m«n Y sinh häc - Di truyền Đại học Y Hà nội, Nxb Giáo dục ViÖt Nam TiÕng Anh H Campell N.A Reeil J.B Michell L.G., 1999, Biology, Add Wesley Longmann publishing company 10 John H Postlethwait and Janet L Hopson, 1989, The Nature of life, McGrawHill publishing company 11 Leland H Hartwell, Leroy Hood, Michael L Goldberg, Ann E Reynolds, Lee M Silver, Ruth C Veres, 2004, Genetics, International edition ISBN 0-07-1113282, Mc Graw-Hill publishing company 12 Tanet L Hopson and Norman K Wessells, 1990, Essentials of Biology, McGraw-Hill publishing company